LAO MÀNG PHỔI
ThS. Bs Trần Hoàng Duy
Bộ môn Lao & Bệnh Phổi
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Đại Cương
Tràn dịch màng phổi
Lao ngoài phổi thường gặp
Thường thứ phát sau lao phổi
Tuổi: 20 – 40
Tiên lượng tốt, tuy nhiên vẫn để
lại các di chứng màng phổi
Nguyên nhân: trực khuẩn lao người
Đường lan tràn:
Máu và bạch mạch
Tiếp cận
Điều kiện thuận lợi:
Lao sơ nhiễm, lao điều trị chưa triệt để
Tiếp xúc nguồn lây
Chưa tiêm ngừa BCG
Suy giảm miễn dịch
Lâm Sàng
Giai đoạn khởi phát.
Cấp tính: đau ngực đột ngột, sốt
cao, khó thở, ho khan nhiều.(50%)
Diễn biến từ từ (30%)
Tiềm tàng
Giai đoạn toàn phát.
Cơ năng: sốt ớn lạnh, ăn uống kém, gầy
sút…
- Ho khan
- Đau ngực kiểu màng phổi
- Khó thở
Thực thể:
- Lồng ngực vồng lên, di động kém,
khoang liên sườn giãn.
- H/C 3 giảm, Tiếng cọ MP, rale phổi
Một số thể lâm sàng ít gặp
Tràn dịch khu trú
Lao MP thể khô
TDMP + TKMP
Lao phổi + lao MP
Lao đa màng
Cận Lâm Sàng
XQ phổi chuẩn
Chọc hút DMP xét nghiệm
Sinh hoá, tế bào, vi khuẩn, ADA, INFγ
Sinh thiết màng phổi
AFB, IDR
Echo MP
CTM, VS, HHM
Xét nghiệm Dịch thấm Dịch tiết
Protein < 30g/l > 30g/l
P(DMP)/P(Máu) < 0,5 > 0,5
LDH < 200 UI/l > 200 UI/l
LDH(DMP)/LDH(
Máu)
< 0,6 > 0,6
Tỉ trọng 1,014 1,016
pH > 7,3 < 7,3
Glucose = máu < máu
Tiêu chuẩn Light’s
P(DMP)/P(Máu) > 0.5
LDH(DMP)/LDH(Máu) > 0.6
LDH(DMP) > 2/3 giới hạn trên LDH máu
Tế bào DMP
BC > 1000/mm
3
HC > 10.000/mm
3
Vi khuẩn DMP
Soi, Cấy, ELISA, PCR
Chẩn Đoán Phân Biệt
TDMP dịch thấm
Suy tim
Xơ gan
H/C thận hư
Suy dinh dưỡng…
TDMP dịch tiết
Ung thư
Vi khuẩn, virus
H/C Demons Meigs…
Điều Trị
Kháng lao : 2SHRZ/6HE,
2RHZ/4RH
Chọc dịch giải áp
Corticosteroid
Vật lý trị liệu
Ngoại khoa : ổ cặn màng phổi, dò
thành ngực, dáy dính MP nhiều