Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 89 trang )

GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 1


LỜI CẢM ƠN
Là một sinh viên được học tập nâng cao trình độ ở một ngành mà mình yêu
thích, đã từng gắn bó gần 20 năm qua khiến em vô cùng phấn khởi và tự hào. Có
dòp học hỏi, đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu cộng với sự dìu dắt tận tình của các thầy cô
trong Khoa. Đêán nay khi ra trường được sự phân công của khoa Thương mại và Du
lòch, được sự hướng dẫn của các thầy cô, em đã đi sâu nghiên cứu và thực hiện đề
tài “Tiềm năng và đònh hướng phát triển du lòch sinh thái vùng Đồng bằng sông
Cửu Long”.

Hôm nay bản luận văn đã hoàn thành em xin chân thành cảm ơn :

Tiến só NGUYỄN ĐỨC TRÍ. Chủ nhiệm Bộ môn du lòch - Khoa
Thương mại và Du lòch cùng các thầy cô trong Khoa đã giảng dạy, tạo điều kiện
thuận lợi và động viên em vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn.
Tiến só ĐỖ QUỐC THÔNG. Trưởng phòng Nghiên cứu Phát
triển, Sở Du lòch thành phố Hồ Chí Minh, người đã đònh hướng và giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Quý thầy cô trường đại học Kinh tế đã giảng dạy và cung cấp các


kiến thức về khoa học tự nhiên, xã hội và quản lý kinh tế, cho em có một kiến thức
cơ bản và đònh hướng đúng đắn trong công việc hàng ngày.

Ngoài ra em cũng xin được cảm ơn:

Các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập, chuẩn bò và trình bày các tiểu luận cũng như trong quá trình thực hiện luận
văn.

GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I:
PHẦN MỞ ĐẦU
a. Lý do chọn đề tài.
b. Mục đích nghiên cứu.
c. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
d. Giới hạn đề tài.
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN DU LỊCH SINH THÁI
1. Tác động của du lòch sinh thái đến môi trường du lòch.
2. Quá trình hình thành của du lòch sinh thái.
3. Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển du lòch sinh thái.

4. Du lòch sinh thái, thuật ngữ và những tên gọi khác.
5. Một số đònh nghóa về du lòch sinh thái ở một số quốc gia.
6. Đònh nghóa của du lòch sinh thái tại Việt Nam.
7. Vai trò của du lòch sinh thái.
7.1 Vai trò tích cực.
7.2 Vai trò tiêu cực.
8. Những nguyên tắc cơ bản của du lòch sinh thái
8.1 Nguyên tắc hòa nhập.
8.2 Nguyên tắc kết hợp sự tham gia của cộng đồng đòa phương vào hoạt động du lòch
sinh thái.
8.3 Nguyên tắc quy mô.
9. Phương thức tổ chức hoạt động du lòch sinh thái.
9.1 Sự tham gia của cộng đồng đòa phương
9.2 Vai trò của du khách
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 3
9.3 Tổ chức và quản lý khu du lòch sinh thái
9.4 Các biện pháp từ các nhà lữ hành
9.5 Vai trò của chính quyền đòa phương
9.6 Vai trò của các cơ quan quản lý cấp nhà nước.
CHƯƠNG III:
TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA VIỆT NAM
Tiềm năng phát triển du lòch sinh thái tại Việt Nam.

1. Tiềm năng về du lòch sinh thái.
1.1 Các hệ sinh thái điển hình.
1.2 Hệ thống rừng đặc dụng.
2 Tiềm năng về du lòch sinh thái nhân văn.
2.1 Dân cư, dân tộc.
2.2 Các di tích lòch sử, văn hoá.
3 Đònh hướng phát triển du lòch sinh thái Việt Nam.
3.1 Tổ chức không gian du lòch sinh thái.
3.2 Tổ chức quản lý
3.2.1 Vườn quốc gia.
3.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên.
3.2.3 Khu rừng văn hóa, lòch sử, môi trường.
4 Mục tiêu của phát triển du lòch sinh thái Việt Nam.
CHƯƠNG IV:
TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐB SÔNG CỬU LONG
1. Khái quát về du lòch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2. Tiềm năng du lòch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2.1 Tài nguyên thiên nhiên.
2.2 Các hệ sinh thái và bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
2.3 Tài nguyên nhân văn.
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 4
3. Sự phân bổ các tài nguyên sinh thái trong vùng đồng bằng sông Cửu Long.

4. Sức hấp dẫn và khả năng khai thác - quản lý tại các điểm du lòch sinh thái vùng
đồng bằng sông Cửu Long
5. Các khu du lòch sinh thái điển hình của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
5.1 Khu du lòch sinh thái Tràm Chim - Tam Nông
5.2 Khu du lòch sinh thái Côn Đảo.
5.3 Khu du lòch sinh thái Đảo Phú Quốc.
6. Các tuyến du lòch sinh thái điển hình của vùng đồng bằng sông Cửu Long
6.1 Tuyến du lòch Long An - Đồng Tháp.
6.2 Tuyến du lòch Tiền Giang - Bến Tre.
6.3 Tuyến du lòch Vóng Long - Trà Vinh.
6.4 Tuyến du lòch Cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau.
6.5 Tuyến du lòch Cần Thơ - Châu Đốc - An Giang
6.6 Tuyến du lòch Rạch Giá - Hà Tiên.
6.7 Tuyến du lòch Rạch Giá - Phú Quốc.
7. Tình hình hoạt động du lòch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long:
7.1 Về tổ chức quản lý
7.1.1 Sự thành công của du lòch sinh thái miệt vườn
7.1.2 Tổ chức và quy hoạch: “ dự án bảo vệ, phát triển và nâng cấp khu bảo tồn thiên
nhiên Tràm Chim” và du lòch sinh thái.
7.2 Về hoạt động của các hãng lữ hành
7.3 Về chính quyền và cộng đồng đòa phương
CHƯƠNG V:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG VI:
KẾT LUẬN


GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &

TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 5
CHƯƠNG I
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Du lòch sinh thái là một trào lưu mới đang thu hút du khách các nơi trên thế
giới, sống giữa một nền văn minh công nghiệp, với những tiếng ồn và khói bụi,
cộng với nhòp độ sống cao, con người bỗng cảm thấy thiếu một khoảng trời xanh
với bầu không khí trong lành… Nắm bắt được nhu cầu đó các hãng lữ hành trên thế
giới đã và đang xây dựng các chương trình du lòch sinh thái để thu hút du khách.
Chỉ tính riêng Vườn Quốc Gia của Mỹ hàng năm đón 270 triệu du khách, của
Canada đón 30 triệu với doanh thu hàng chục tỉ USD,… không chỉ mang lại lợi ích
về kinh tế mà du lòch sinh thái còn có tầm quan trọng trong việc bảo tồn môi trường
tự nhiên và các giá trò văn hóa bản đòa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội
của các quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng do du lòch sinh thái mang lại nên
Liên Hiệp Quốc đã quyết đònh lấy năm 2002 làm năm Quốc tế về Du Lòch Sinh
Thái.
Tự hào về đất nước Việt Nam với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
được phân bố hài hòa, hợp lý giữa các miền, các khu vực là tiềm năng lớn của đời
sống kinh tế xã hội vào trào lưu và nhu cầu trên thế giới. Ở nước ta hiện nay, du
lòch sinh thái đang là một lónh vực mới và phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của du khách. Các khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lòch sinh thái
ra đời. Du khách nước ngoài tìm đến Việt Nam nhằm tìm đến với thiên nhiên, cây
cỏ với đời sống dân dã vốn xa lạ với nếp sống công nghiệp của người Tây phương.
Bên cạnh thành công là thu hút được lượng du khách nước ngoài và khách du
lòch trong nước đến với du lòch sinh thái ngày càng tăng cũng đã nảy sinh những

vấn đề mà các nhà quản lý du lòch cần quan tâm và đònh hướng như:
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 6
- Chúng ta chưa hoạch đònh được chiến lược phát triển lâu dài và hoạt động mang
tính khả thi.
- Bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên chúng ta chưa có kế hoạch tôn tạo
và bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên đó.
- Chúng ta chưa đònh hướng được thế mạnh của tài nguyên sinh thái để khai thác
nhằm đem lại hiệu quả cao.
Là sinh viên đang học tập, nghiên cứu và công tác trong ngành du lòch ,tôi
nhận thấy với Việt Nam du lòch sinh thái hiện nay đang là thế mạnh của ngành
kinh doanh du lòch. Vì vậy việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu để khai thác thế mạnh
của du lòch sinh thái nhằm cống hiến một phần kiến thức để đóng góp cho việc
phát triển ngành du lòch đó là mục đích và lý do tôi lựa chọn đề tài này.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Cho đến nay, trên thế giới vẫn còn nhiều ý kiến và tranh luận về khái niệm
của du lòch sinh thái. Ngay cả ở Việt Nam, khái niệm về du lòch sinh thái vẫn còn
chưa được rõ nét. Trong thực tế, tuyến điểm du lòch sinh thái và chương trình du
lòch sinh thái vẫn đang diễn ra theo 2 chiều hướng tích cực cũng như tiêu cực đến
môi trường. Vậy thực chất du lòch sinh thái là gì? Du lòch sinh thái có vai trò như
thế nào trong ngành du lòch cũng như đònh hướng phát triển bền vững của Việt Nam
nhất là Du lòch sinh thái của vùng đồng bằng sông Cửu Long? Lý do nào dẫn đến
việc đi sâu nghiên cứu tiềm năng đònh hướng phát triển du lòch sinh thái Đồng bằng

sông Cửu Long:
- Là nơi thiên nhiên ưu đãi, cây trái phát triển quanh năm và là vựa lúa nổi tiếng, nơi
cung cấp các nông sản phẩm cho cả khu vực phía nam và cả nước.
- Là nơi đời sống của người dân gắn liền với thiên nhiên và lợi ích từ thiên nhiên.
- Môi trường thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với môi trường
chung của cả khu vực phía Nam do qui mô và vò trí đòa lý đặc biệt của nó.
- Ngoài ra nó còn có ý nghóa về Quốc phòng.

GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 7
3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quan điểm nghiên cứu:
3.1.1 Quan điểm hệ thống:
Là một quan điểm mà các nhà nghiên cứu nói chung và các nhà nghiên cứu
về du lòch sinh thái nói riêng khi nghiên cứu bất kỳ một vấn đề cụ thể nào đó cần
đặt nó trong vò trí tương quan với các vấn đề. Theo quan điểm này, du lòch sinh thái
được coi như một hệ thống cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bản chất
như: phân hệ khách du lòch, tổng thể tự nhiên, lòch sử, văn hoá, công trình kỹ thuật,
cán bộ phục vụ và điều hành…
Ưu điểm của quan điểm này là giúp cho các nhà nghiên cứu luôn nhìn nhận
các đối tượng trong các mối quan hệ đa phương và tránh được các sai sót đáng tiếc
trong khi nghiên cứu.
3.1.2 Quan điểm tổng hợp:

Cùng với quan điểm hệ thống thì quan điểm tổng hợp là một trong những
quan điểm quan trọng trong nghiên cứu du lòch. Quan điểm này chỉ đạo các nhà
nghiên cứu đặt các vấn đề nghiên cứu cụ thể của mình trong mối liên hệ với các
ngành khác. Điều này còn được sử dụng triệt để hơn nữa trong nghiên cứu du lòch
sinh thái do đặc điểm của du lòch sinh thái phải gắn chặt tài nguyên du lòch thiên
nhiên và tài nguyên du lòch nhân văn, các thành phần tự nhiên, kinh tế xã hội vừa
là khách thể vừa là chủ thể trong du lòch sinh thái luôn có mối tương quan và tác
động chi phối lẫn nhau.
Ưu điểm của quan điểm này là giúp cho các nhà nghiên cứu có cái nhìn và
giải quyết vấn đề một cách khách quan và đúng đắn.
3.1.3 Quan điểm lòch sử và dự báo:
Với các quy hoạch tổng thể về du lòch đã có, hầu hết các điểm du lòch và
nhiều tuyến du lòch đã được khai thác. Do đó khi nghiên cứu về du lòch sinh thái,
chúng ta cần tiếp tục kế thừa các thành quả và từ đó có những nhận đònh, đề xuất
biện pháp nhằm phát triển du lòch sinh thái đúng hướng.
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 8
3.2 Phương pháp nghiên cứu :
3.2.1 Phương pháp thu nhập và xử lý dữ liệu:
Phương pháp này nhằm thu thập những thông tin và các vấn đề có liên quan
và xử lý chúng để có thể đưa ra các nhận xét và kết luận. Các tư liệu có được trong
luận văn này gồm các công trình nghiên cứu trước đó, các bài viết, báo cáo và trên
các phương tiện thông tin đại chúng như: báo giấy, website, báo điện tử, tạp chí…

Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhưng vẫn giúp có được tầm
nhìn khái quát các vấn đề nghiên cứu.
3.2.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống:
Phương pháp này nghiên cứu các cơ chế hoạt động, mối quan hệ tương tác
giữa các thành phần bên trong cũng như giữa hệ thống với môi trường xung quanh.
3.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực đòa:
Phương pháp này là một trong những phương pháp quan trọng để nghiên cứu
du lòch. Phương pháp này giúp có được các thông tin thực tế đối chiếu, bổ sung các
thông tin mà các phương pháp khác không cung cấp được hoặc cung cấp chưa chính
xác.
3.2.4 Phương pháp bản đồ - sơ đồ:
Phương pháp này giúp xây dựng hình ảnh không gian của hệ thống tuyến
điểm, minh họa nội dung.
3.2.5 Phương pháp xử lý bằng công cụ tin học:
Phương pháp này sử dụng các công cụ tin học như máy tính, các phần mềm tin
học là các công cụ được sử dụng để xử lý hình ảnh, truy cập Internet và hoàn thành
luận văn này.
4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đề tài này chọn Đồng bằng sông Cửu Long là điểm nghiên cứu do tính chất
đặc thù của môi trường thiên nhiên nơi đây và ý nghóa quan trọng của việc phát
triển kinh tế xã hội phục vụ nâng cao đời sống văn hóa và kinh tế của người dân
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 9

vốn còn thấp so với cả nước. Việc phát triển du lòch bền vững nơi đây sẽ tạo ra một
bộ mặt mới cho toàn cảnh kinh tế Việt Nam, đồng thời góp phần khai thác tiềm
năng to lớn của đất nước. Phát triển du lòch bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long
còn góp phần tạo lợi thế cạnh tranh du lòch cho Việt Nam so với các nước trong khu
vực vốn đã tiên phong hay đã tập trung vào vào các lónh vực mà Việt Nam khó
cạnh tranh ít nhất là trong tương lai gần như mua sắm, du lòch mạo hiểm, du lòch thể
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 10
thao…
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN DU LỊCH SINH THÁI
1. SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DU LỊCH
Môi trường tự nhiên là một nguồn lực thu hút du khách đến với những vùng có
cảnh quan thiên nhiên đẹp, đòa hình ngoạn mục, khí hậu mát mẻ dễ chòu… Trong
các phương thức phát triển du lòch, cách tốt nhất là giữ lại những nét độc đáo, kỳ
diệu của môi trường tự nhiên bên cạnh sự cung cấp cho du khách những tiện nghi
cần thiết.
Ngoài tác động tích cực của du lòch sinh thái đối với xã hội và cộng đồng như
nâng cao đời sống người dân, cung cấp điện, nước, y tế, thông tin liên lạc … sự phát
triển của du lòch cũng có những tác động tiêu cực như ô nhiễm môi trường (rác thải,
khói bụi…) tắc nghẽn giao thông, nảy sinh những tệ nạn xã hội (như trộm cắp, đeo
bám người nước ngoài xin ăn, tầng lớp nam nữ thanh niên có những biểu hiện văn
hoá lệch lạc, lai căng, bắt chước không phù hợp với thuần phong mỹ tục của người

Việt Nam.
Vì vậy nếu chúng ta không đònh hướng cho du lòch phát triển, thì sẽ dẫn đến
“lợi bất cập hại” môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa sẽ bò hủy hoại, đời
sống người dân sẽ không được nâng cao mà trái lại có nguy cơ tụt hậu do có thói
quen hưởng thụ. Khi đó du khách sẽ bỏ đi vì môi trường du lòch không còn hấp dẫn
du khách nữa. Vì vậy vấn đề rất quan trọng đặt ra cho ngành du lòch là “ hoạt động
du lòch cần phải được kế hoạch và quản lý chu đáo nhằm khai thác hợp lý và bảo
vệ nguồn tài nguyên du lòch trong nước”.
Về phương diện văn hoá, các nền văn hóa luôn thay đổi để phù hợp với thế
giới luôn đổi thay. Du lòch là một tác nhân làm tăng quá trình thay đổi này. Sự thay
đổi thường xảy ra ở nền văn hóa của cư dân đòa phương hơn là của du khách và
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 11
những thay đổi thường là tiêu cực. Mặt khác du lòch vừa khuyến khích vừa cản trở
các loại hình nghệ thuật cổ truyền, người ta cũng cho rằng du lòch có thể khuyến
khích “sự đình trệ văn hóa” (sự phát triển văn hóa của một vùng bò dừng lại vì nhu
cầu muốn xem, muốn tìm hiểu nếp sống cũ). Nếu như du lòch làm thay đổi tiêu cực
tới văn hóa đòa phương, cộng đồng đòa phương có thể phản ứng tiêu cực với du
khách nói riêng và hoạt động du lòch nói chung.
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA DU LỊCH SINH THÁI
Cách đây một vài năm có lẽ thuật ngữ “du lòch sinh thái” còn xa lạ với mọi
người chứ chưa nói gì đến các nguyên tắc của nó.
Thật vậy đã có những nhà du lòch khám phá cảnh đẹp của thiên nhiên từ rất

lâu nhưng những chuyến du lòch của họ không nhiều và cách nhau rất xa, không
thường xuyên và riêng lẻ nên nó không mang lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể cho
những vùng mà họ đến tham quan, các hoạt động của họ cũng không nhằm bảo tồn
các khu thiên nhiên, văn hóa đòa phương, hay các loài động vật hoang dã đang bò
đe dọa diệt chủng.
Chỉ đến khi trong xã hội gia tăng mối quan tâm của mọi người đến môi trường
tự nhiên và ý thức bảo tồn bảo tàng các di sản thiên nhiên trên toàn thế giới, đặc
biệt sự xuất hiện của vô số các tài liệu về du lòch thiên nhiên trên các phương tiện
thông tin đại chúng như báo, đài truyền thanh, truyền hình… Đặc biệt là các khu
bảo tồn thiên nhiên được pháp luật và thế giới công nhận. Các cảnh quan, động
thực vật cùng với các yếu tố văn hoá hiện hữu trong các khu bảo tồn thiên nhiên
trở nên ngày càng hấp dẫn đối với không chỉ người dân ở nước sở tại mà còn hấp
dẫn với du khách trên toàn thế giới. Điều đó dẫn đến du lòch khám phá cảnh quan
thiên nhiên phát triển ngày càng tăng và rộng khắp trên toàn thế giới.
Bên cạnh đó những nhà bảo tồn và những nhà tổ chức du lòch đã nhận thấy
tính hấp dẫn và thu hút du khách của du lòch và cũng nhận thức được hậu quả của
việc ngành du lòch thiên nhiên không được quản lý và quản lý không nghiêm túc có
thể gây ra hậu quả xấu cho các di sản thiên nhiên và văn hóa của thế giới cho cộng
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 12
đồng. Quá trình tìm đến tiếng nói chung của du lòch thiên nhiên và bảo tồn những
di sản thiên nhiên đó dẫn đến việc hình thành loại hình du lòch sinh thái.
Ngày nay, chính phủ các nước đang phát triển cũng như các tổ chức phi chính

phủ trên toàn thế giớiû, các nhà bảo tồn, các nhà điều hành du lòch ngày càng quan
tâm đến du lòch sinh thái. Điều đó đã nói lên một phần tiềm năng kinh tế của loại
hình này và ý thức bảo tồn của cộng đồng đối với loại hình du lòch này.
Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn du lòch sinh thái hình thành và phát triển
trở nên một hiện tượng thu hút sự quan tâm của cộng đồng và tự khẳng đònh là một
trong những loại hình du lòch thu hút du khách trong hiện tại và tương lai.
3. LI ÍCH KINH TẾ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Loại hình du lòch sinh thái tuy mới ra đời vào những năm 1990, bắt nguồn từ
Châu Phi nhưng du lòch sinh thái đã nhanh chóng lan qua Châu Mỹ, mở rộng ở
Châu Âu và hiện nay đang phát triển mạnh ở Châu Á.
Theo số liệu thống kê của tổ chức du lòch thế giới (WTO) doanh thu từ du lòch
sinh thái chiếm từ 2 đến 10 tỉ USD trong tổng số 55 tỉ USD của thò trường du lòch.
Các chuyên gia du lòch ước tính thò trường du lòch sinh thái từ nay sẽ tăng từ 12 -
15% trong thập kỷ tới do 4 nhân tố tác động đến xu hướng phát triển du lòch sinh
thái sau:
- Tình hình căng thẳng trên thế giới giảm dần dù có các tranh chấp có tính đòa
phương hay chủng tộc.
- Chi phí du lòch rẻ hơn trước.
- Xuất hiện nhiều thò trường du lòch đa dạng.
- Khách du lòch được cung cấp thông tin chính xác và tốt hơn.
Theo nhận đònh của các tổ chức du lòch tại Chââu Âu và Châu Mỹ các nước
phát triển thuộc vùng nhiệt đới Châu Á là nơi thuận lợi nhất cho việc phát triển du
lòch sinh thái. Các nhà khoa học đã đánh giá châu Á là nơi có môi trường sống
phong phú nhất hành tinh hiện nay. Ở đây có những hệ sinh thái rừng nhiệt đới độc
đáo, ít gây chết người hơn so với các hệ sinh thái rừng ở Châu Phi và Nam Mỹ,
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 13
người ta cũng phát hiện ra ở những vùng nhiệt đới Châu Á có những bãi ngầm san
hô tuyệt đẹp và đầy bí ẩn. Hơn nữa ở các nước Châu Á tồn tại 1 nền văn minh lâu
đời hàng ngàn năm đến nay vẫn còn dấu tích qua các kiến trúc cổ xưa, tôn giáo
trang nghiêm, tập quán tôn trọng lễ giáo của dân tộc và trang phục độc đáo đầy
màu sắc. Việt Nam nước ta là 1 quốc gia nhỏ bé của Châu Á nhưng lại có một
nguồn tài nguyên sinh thái đa dạng, phong phú và hấp dẫn du khách. Vì vậy mà
lượng du khách nước ngoài đến với du lòch sinh thái Việt Nam ngày càng gia tăng.
4. DU LỊCH SINH THÁI, THUẬT NGỮ VÀ NHỮNG TÊN GỌI KHÁC
Thuật ngữ về du lòch sinh thái: Ecologically Responsible Tourism (được viết
tắt là Ecotourism) có nghóa là du lòch ý thức sinh thái hay du lòch có trách nhiệm với
hệ sinh thái.
Hiện nay trên thế giới có 11 loại hình du lòch (dựa vào) thiên nhiên và có
trách nhiệm với môi trường:
1. Du lòch thiên nhiên (Nature Tourism)
2. Du lòch dựa vào thiên nhiên (Nature Based Tourism)
3. Du lòch môi trường (Environmental Tourism)
4. Du lòch xanh (Green Tourism)
5. Du lòch thám hiểm (Adventure Tourism)
6. Du lòch có trách nhiệm (Responsible Tourism)
7. Du lòch nhạy cảm (Sensitized Tourism)
8. Du lòch bền vững (Sustainable Tourism)
9. Du lòch nhà tranh (Cottage Tourism)
10. Du lòch đặc thù (Particular Tourism)
11. Du lòch bản xứ (Indigenous Tourism)
Vì đều “có trách nhiệm” với môi trường mà những nhà điều hành du lòch trong
mỗi loại hình trên đều tự nhận mình là du lòch sinh thái duy nhất. Như vậy cho đến

gần đây đònh nghóa về du lòch sinh thái vẫn chưa được thống nhất. Điều đó cũng khá
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 14
phù hợp vì du lòch sinh thái chỉ là một hiện tượng mới xuâát hiện những năm 1990 và
ở mỗi quốc gia đều có một đònh nghóa khác nhau về du lòch sinh thái.
5. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ DU LỊCH SINH THÁI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
5.1 Đònh nghóa về du lòch sinh thái ở Malaysia:
“Du lòch sinh thái là hoạt động du lòch và thăm viếng một cách có trách
nhiệm về mặt môi trường tới những khu thiên nhiên còn nguyên vẹn, nhằm tận
hưởng và trân trọng các giá trò của thiên nhiên (và những đặc tính văn hóa kèm
theo, trước đây cũng như hiện nay) mà hoạt động này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn,
có ảnh hưởng của du khách không lớn và tạo điều kiện cho dân chúng đòa phương
được tham gia một cách tích cực, có lợi về xã hội và kinh tế”.
5.2 Đònh nghóa về du lòch sinh thái ở Australia:
“Du lòch sinh thái là một loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên, có liên quan
đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên, được quản lý bền vững về
mặt sinh thái”.
5.3 Đònh nghóa về du lòch sinh thái ở Nepal:
“Du lòch sinh thái là loại hình du lòch đề cao sự tham gia của nhân dân vào
việc hoạch đònh và quản lý các tài nguyên du lòch để tăng cường phát triển cộng
đồng, liên kết giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lòch. Đồng thời sử dụng thu
nhập từ du lòch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lòch phụ thuộc vào”.
5.4 Đònh nghóa về du lòch sinh thái của Hiệp hội du lòch sinh thái:

“Du lòch sinh thái là sự du hành có mục đích đến các khu vực tự nhiên để hiểu
biết lòch sử tự nhiên, văn hóa môi trường, không làm biến đổi tính hoàn chỉnh về
sinh thái đồng thời tạo cơ hội phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng đòa phương”.
Liệu du lòch sinh thái có thể tạo nên những thay đổi cho bảo tồn hay không?
Liệu du lòch sinh thái có mang lại lợi ích xác thực cho cộng đồng đòa phương về kinh
tế, xã hội và môi trường hay không? Còn phụ thuộc vào cách chúng ta đònh nghóa về
du lòch sinh thái, nhiệm vụ và quy mô tổ chức của du lòch sinh thái.
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 15


6. ĐỊNH NGHĨA CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM
Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lòch sinh thái ở
Việt Nam” do Tổng cục Du lòch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế Giới
(IUCN) và Ủy ban kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức tại Hà Nội từ
ngày 7 tháng 9 đến ngày 9 tháng 9 năm 1999. Tổng cục du lòch Việt Nam đã đưa ra
một đònh nghóa thống nhất du lòch sinh thái của Việt Nam như sau:
“Du lòch sinh thái là loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản đòa
gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương”.
7. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI
7.1 Vai trò tích cực.

Du lòch sinh thái và bảo tồn gặp nhau ở một vài lónh vực. Theo quỹ bảo tồn
thiên nhiên của thế giới (WWF) những lónh vực này là:
• Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên.
• Phát triển bền vững ở vùng đệm.
• Giáo dục môi trường cho người tiêu dùng.
• Và những quyết đònh về chính sách ảnh hưởng đến du lòch sinh thái và bảo tồn.
Và với đònh nghóa trên du lòch sinh thái đem lại lợi ích nổi bật về nhiều mặt như:
• Lợi ích kinh tế:
- Với việc tổ chức du lòch sinh thái, các khu thiên nhiên, đặc biệt các khu bảo tồn
thiên nhiên sẽ được đưa vào phục vụ du lòch, giúp tăng thêm nguồn tài nguyên
thiên nhiên cho ngành du lòch, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lòch.
- Du lòch sinh thái phát triển tạo điều kiện cho việc tạo công ăn việc làm, thu nhập
thêm cho các cộng đồng ở trong và quanh khu vực tổ chức hoạt động du lòch sinh
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 16
thái. Góp phần cải thiện tình hình kinh tế đòa phương, xoá đói giảm nghèo ở các
vùng xa xôi, hẻo lánh.
- Góp phần cải thiện và nâng cao cơ sở hạ tầng của các khu du lòch sinh thái, nâng
cao đời sống tinh thần và vật chất của cộng đồng đòa phương.
- Hơn nữa với việc giáo dục môi trường, du lòch sinh thái giúp cộng đồng đòa phương
có được kế hoạch phát triển ngồn tài nguyên mà không bò xuống cấp trong quá
trình khai thác và sử dụng.
- Du lòch sinh thái cũng có thể góp phần khôi phục và phát triển ngành nghề thủ

công, mỹ nghệ truyền thống, thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển và góp
phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế.
Vì vậy du lòch sinh thái có thể mang lại lợi ích kinh tế rất lớn đóng góp vào sự
phát triển kinh tế quốc gia, đòa phương, đơn vò kinh doanh du lòch. Hiện nay du lòch
sinh thái chiếm 1/3 tổng số khách du lòch quốc tế và 50% khách du lòch nội đòa, dự
báo sẽ tăng từ 12 đến 15% mỗi năm.
• Lợi ích xã hội:
- Mâu thuẫn giữa khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng đòa phương đã luôn tồn tại
từ trước đến nay. Với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương, du lòch sinh
thái góp phần “Đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường” bằng cách cải thiện
mối quan hệ này, giúp khu bảo tồn thiên nhiên tồn tại và phát triển.
- Văn hóa bản đòa đã từng là một nhân tố bò bỏ rơi trong bảo tồn. Với việc “dựa vào
văn hóa bản đòa”, du lòch sinh thái không những giúp bảo tồn văn hóa mà còn có
thể góp phần khôi phục và phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, phát huy
bản sắc văn hóa và niềm tự hào dân tộc của cộng đồng đòa phương.
- Cùng với sự phát triển do đô thò hóa, con người ngày càng bò tách rời với môi
trường thiên nhiên, một số hình ảnh thiên nhiên chỉ còn tìm thấy trong ký ức. Với
việc đưa các khu bảo tồn thiên nhiên vào khai thác du lòch, nhu cầu tìm hiểu thiên
nhiên của con người mới có thể được thỏa mãn.
• Lợi ích thẩm mỹ:
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 17
- Mỗi một cảnh quan chứa đựng trong nó biết bao nhiêu là vẻ đẹp, sự sinh động của

thế giới tự nhiên và sự năng động trong cách thích ứng với tự nhiên của con người.
Nơi du lòch sinh thái phát triển là có biết bao cảnh quan thiên nhiên được phát hiện,
phát triển và bảo tồn.

vònh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới
- Du lòch sinh thái tạo điều kiện cho các nhà thiết kế tour tiến hành khảo sát các
tuyến điểm du lòch nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ, tôn tạo
nguồn tài nguyên nhân văn. Sự khảo sát này kèm theo những quy tắc chặt chẽ như
nghiêm cấm mọi hành vi phá hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấm sờ mó vào
các thạch nhũ, các công trình kiến trúc, văn hóa cổ… thúc đẩy sự bảo tồn nguồn tài
nguyên nhân văn.
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 18
• Lợi ích sinh thái:
- Thông qua các hoạt động, du lòch sinh thái sẽ giúp cho các loài động thực vật quý
hiếm được khôi phục, gìn giữ và bảo tồn góp phần bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên,
gìn giữ và bảo vệ sự đa dạng của hệ sinh học trên toàn thế giới.
- Cảm nhận được nét đẹp tinh tế của thiên nhiên và thông qua các hoạt động giáo
dục môi trường, du khách sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên về sự phong phú và đa
dạng của thiên nhiên, sự cân bằng mong manh trong mỗi hệ sinh thái… Thông qua
đó du lòch sinh thái góp phần giúp con người sống nhạy cảm và có trách nhiệm hơn
với môi trường, với “hành tinh xanh” của chính mình.
Du lòch sinh thái kết hợp hài hòa cả 3 mục tiêu: Kinh tế, xã hội và sinh thái. Do

đó du lòch sinh thái là một loại hình du lòch bền vững, nó đảm bảo cho môi trường tự
nhiên và xã hội không những không bò suy thoái mà còn được củng cố và phát triển
lâu dài.
Bên cạnh vai trò tích cực, du lòch sinh thái cũng có tiềm ẩn một số vai trò tiêu
cực như:
7.2 Vai trò tiêu cực.
• Đối với môi trường:
Nếu không được quản lý tốt, du lòch sinh thái có nguy cơ trở thành một loại
hình du lòch đến rồi đi một cách vô trách nhiệm. Từng dòng du khách yêu thiên
nhiên tràn đến những điểm du lòch sinh thái mới nhất, sau khi đã “khám phá”
chúng một cách vô tội vạ rồi bỏ ra đi để lại sau lưng một đống rác thải gây ô nhiễm
môi trường, phá vỡ tính thống nhất và cân bằng của hệ sinh thái.
• Đối với văn hóa và xã hội:
Có thể làm xói mòn các giá trò văn hóa truyền thống của cộng đồng do sự
thẩm thấu, sự giao thoa văn hóa với người dân đòa phương, làm thương mại hóa các
hoạt động văn hoá truyền thống nhằm thu hút du khách.
• Đối với kinh tế:
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 19
Du lòch sinh thái sẽ làm ảnh hưởng đến không gian sống của cộng đồng đòa
phương, làm tăng sự phân hóa xã hội trong cộng đồng về thu nhập làm nẩy sinh
những mâu thuẫn giữa các nhóm người trong cộng đồng đòa phương, giữa cộng
đồng đòa phương với hoạt động du lòch.

Để hạn chế bớt vai trò tiêu cực, du lòch sinh thái cần có những nguyên tắc
hoạt động đặc trưng đó là 3 nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc hòa nhập, Nguyên
tắc kết hợp và Nguyên tắc quy mô mà chúng ta sẽ xem xét kỹ dưới đây.


BÃI BIỂN LĂNG CÔ - THỪA THIÊN – HUẾ
8. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI
8.1 Nguyên tắc hòa nhập.
Giáo dục và nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường tự nhiên, tạo ý
thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn. Đây chính là nguyên tắc cơ bản của du lòch sinh
thái, đồng thời cũng tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa du lòch sinh thái và các loại
hình du lòch tự nhiên khác.
Việc giáo dục nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường tự nhiên sẽ làm
thay đổi nhận thức và thái độ của mình, du khách sẽ có trách nhiệm với môi
trường, nỗ lực tích cực trong việc bảo tồn và phát triển những giá trò về tự nhiên
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 20
sinh thái. Mặt khác nó còn phụ thuộc vào lónh vực đạo đức, phải được tuyên truyền
lâu dài, có hệ thống, không chỉ đơn giản là việc kêu gọi du khách chú trọng việc
bảo vệ sự trong sạch của môi trường nơi mình sắp đến tham quan mà cần phải
thông tin qua hệ thống giáo dục ở ngay bậc tiểu học và trên các phương tiện thông
tin đại chúng hàng ngày.
Việc giáo dục môi trường cũng có ý nghóa hết sức quan trọng đối với các

thành viên tham gia chương trình (các đơn vò tổ chức du lòch và cộng đồng đòa
phương) vì cũng như hoạt động của các loại hình du lòch khác, du lòch sinh thái cũng
tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với môi trường tự nhiên.
Nếu như đối với những loại hình du lòch khác thì vấn đề bảo vệ môi trường,
duy trì hệ sinh thái chưa phải là ưu tiên hàng đầu thì ngược lại du lòch sinh thái coi
đây là một trong những nguyên tắc đặc biệt quan trọng và là mục tiêu hàng đầu
của du lòch sinh thái.
Sự xuống cấp của môi trường, hủy hoại các hệ sinh thái đồng nghóa với sự
diệt vong của du lòch sinh thái. Một khi môi trường tự nhiên bò hủy hoại thì sức hút
của khu du lòch đối với du khách không còn nữa.
Sự xuống cấp của môi trường hay sự thay đổi tập tục sinh hoạt văn hóa
truyền thống của cộng đồng đòa phương đối với một hoạt động nào đó sẽ trực tiếp
làm mất đi sự cân bằng sinh thái vốn có của khu vực và hậu quả của quá trình này
sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của du lòch sinh thái.
Bảo vệ và phát huy văn hóa là nguyên tắc đặc biệt quan trọng mà hoạt động
du lòch sinh thái phải tuân thủ, bảo vệ các giá trò nhân văn là một bộ phận hữu cơ
không thể tách rời các giá trò của môi trường, xã hội đối với một hệ sinh thái ở một
nơi cụ thể.
Nói cách khác, tính hấp dẫn và sự tồn tại của hoạt động du lòch sinh thái gắn
liền với việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái điển hình, vì vậy một
phần thu nhập của du lòch sinh thái cần phải được đầu tư cho việc hạn chế các tác
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 21

động tiêu cực nảy sinh và có được những giải pháp hiệu quả để bảo vệ môi trường
và duy trì hệ sinh thái.
Hoà nhập tự nguyện là một nguyên tắc hoạt động của du lòch sinh thái, khách
du lòch sinh thái phải hòa nhập một cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên, vào
môi trường văn hóa và xã hội theo đúng nghóa của nó. Ví dụ như phải chấp nhận sự
hạn chế của nó hơn là cải tạo biến đổi môi trường được thuận tiện theo ý muốn của
cá nhân.
Bản thân ngành du lòch với những hoạt động, thiết kế cũng nhằm hoà nhập
với môi trường nhằm giúp du khách nhận thức hoà nhập với thiên nhiên và cộng
đồng là những kinh nghiệm để tăng cường sự hiểu biết, tăng cường sự thông cảm,
có thái độ tích cực và trách nhiệm hơn là đi tìm những gì mới lạ hay thỏa mãn
những ý muốn, sở thích của cá nhân mình.
Thái độ hòa nhập theo không khí nhiệt tình thái quá cũng có thể gây ra những
tác động xấu mặc dù hành động này xuất phát từ mục đích tốt như: cho động vật
hoang dã thức ăn sẽ làm chúng mất đi khả năng tự tìm kiếm thức ăn hoặc trở nên
quá thân thiện với con người, việc cho người dân đòa phương tiền có thể làm thương
mại hóa những hoạt động truyền thống của họ… Do đó dù khách du lòch sinh thái đã
có sự tự nguyện hòa nhập nhưng du khách vẫn cần sự giúp đỡ. Cần được giáo dục
để có sự nhận thức đúng về vai trò bảo tồn của mình nhằm thể hiện những hành vi
tích cực đóng góp cho sự bảo tồn ngành du lòch sinh thái.
8.2 Nguyên tắc kết hợp sự tham gia của cộng đồng đòa phương vào hoạt động du lòch
sinh thái.
Mọi hoạt động của du lòch sinh thái đều hướng tới mục tiêu là bảo vệ tính bền
vững cho nên ngoài đòi hỏi phải có nhận thức cao, kinh nghiệm tổ chức và quản lý
chặt chẽ thì nhất thiết phải có sự tham gia của cộng đồng đòa phương mang lại lợi
ích cho cộng đồng đòa phương.
Về mặt đạo đức và công bằng xã hội: Cộng đồng đòa phương chính là chủ
nhân thật sự của các nguồn tài nguyên du lòch (cả tài nguyên du lòch thiên nhiên và
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &

TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 22
tài nguyên du lòch nhân văn) mà ngành du lòch dựa vào để thu hút du khách cho
nên họ có quyền tham gia và hưởng lợi thu được từ hoạt động mà ngành du lòch
đem lại. Ở những khu vực được quy hoạch thành khu du lòch sinh thái, môi trường
sống, phương thức tổ chức sản xuất truyền thống của cộng đồng đòa phương thường
ít nhiều bò ngăn cấm hoặc hạn chế như: Không còn được tự do chặt cây, phá rừng
làm rẫy, việc khai thác và đánh bắt hải sản bò hạn chế Do đó thu nhập của cuộc
sống và vấn đề tồn tại của cộng đồng đòa phương bò đe doạ vậy ngành du lòch sẽ
khai thác được gì trong khu vực đang bò tranh chấp?
Chỉ có thể giải quyết vấn đề này bằng sự tham gia của cộng đồng đòa phương
và chia sẻ lợi ích từ du lòch: từ nguồn thu nhập này nhằm bù đắp cho cộng đồng đòa
phương, giúp họ đònh hướng được cuộc sống của chính mình từ đó tạo cho họ có ý
thức không xâm phạm và hủy hoại nguồn tài nguyên môi trường mà ngược lại còn
có ý thức bảo vệ nguồn sinh sống của chính họ. Điều này có tác dụng mạnh mẽ và
nhanh chóng hơn là việc tuyên truyền rầm rộ về việc bảo vệ môi trường chỉ mang
tính lý thuyết. Khi nhận thức các vấn đề một cách rõ ràng thì cộng đồng đòa phương
sẽ tự giác không chặt cây, phá rừng và săn bắt thú nữa. Do đó việc bảo vệ môi
trường tự nhiên với cuộc sống của cộng đồng đòa phương có sự gắn bó hữu cơ với
nhau. Cộng đồng đòa phương sẽ cảm nhận được chính họ là người chủ thực sự, là
người bảo vệ trung thành các giá trò quý giá của thiên nhiên, góp phần gìn giữ
nguồn tài nguyên du lòch cho sự phát triển bền vững và chính họ là những người tạo
cho du lòch những thuận lợi đặc biệt để phát triển.
Ngoài các nguồn lợi về kinh tế, môi trường mà du lòch sinh thái đem đến cho
cộng đồng dân cư, du lòch sinh thái còn chú trọng đến đời sống văn hóa của cộng

đồng, sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên du
lòch và sản phẩm du lòch. Đây cũng chính là sự khác biệt giữa du lòch sinh thái và
các ngành du lòch khác.
Kinh nghiệm thực tế về phát triển du lòch ở nhiều nước cho thấy sự tham gia
của cộng đồng đòa phương là cần thiết bởi bản thân người dân đòa phương. Nền văn
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 23
hóa, môi trường, lối sống và truyền thống của người dân đòa phương là những nhân
tố quan trong trong việc thu hút du khách.
Cộng đồng đòa phương không chỉ là những yếu tố thu hút du khách trong rất
nhiều trường hợp mà còn là nguồn nội lực to lớn. Họ chính là nguồn nhân lực dồi
dào với chi phí thấp nhất trong các dự án đầu tư và phát triển du lòch. Điều mà các
nhà đầu tư rất quan tâm nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế trong việc đầu tư vào du lòch.
Sự tham gia của cộng đồng đòa phương vào hoạt động du lòch sẽ khuyến khích
họ sử dụng các phương tiện, cơ sở vật chất của mình để phục vụ du khách như
chuyên chở, cho thuê nhà để ở, nấu ăn phục vụ cho du khách, sản xuất các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ làm quà lưu niệm cho du khách… Bên cạnh đó với kiến
thức hiểu biết về lòch sử và văn hóa của đòa phương cũng như các kinh nghiệm
phong phú của họ sẽ giúp giúp cho du khách hiểu một cách tường tận về nơi họ
đến, tham quan, vì không ai có thể hiểu rõ về đòa thế, phong tục tập quán, cảnh
quan, sinh hoạt của những chủ thể tại đây bằng chính cá nhân họ. Nếu được họ
cung cấp thông tin, đào tạo, huấn luyện và tổ chức tốt thì chính họ sẽ là người phục
vụ du khách tốt hơn ai hết trong tất cả các vai trò, thậm chí đến cả vai trò là người

điều hành hay nhà quản lý.
Du lòch sinh thái còn quan tâm đến sự cân bằng đời sống xã hội của cộng
đồng đòa phương. Đây cũng chính là sự khác biệt giữa du lòch sinh thái với các loại
hình du lòch khác.
Đối với du lòch sinh thái, lợi ích từ du lòch cần được phân bố rộng rãi đến các
thành viên trong cộng đồng. Cá nhân những người tham gia trực tiếp và những
người tham gia không trực tiếp. Phần lớn các mâu thuẫn trong nội bộ cộng đồng ít
nhiều có liên quan đến việc phân chia lợi ích thu được từ du lòch. Nếu không được
hưởng lợi ích thì chính những thành viên trong cộng đồng sẽ là những người phá
hoại tích cực đến các nguồn tài nguyên du lòch của cộng đồng.
Ngoài ra việc phân chia lợi ích cộng đồng trên sẽ góp phần làm giảm tính
cạnh tranh không lành mạnh giữa những người tham gia làm du lòch. Đây là một
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 24
trong những mối đe dọa tiềm ẩn đối với việc phát triển bền vững, Các chương trình
phúc lợi và xã hội của cộng đồng cần phải đem đến lợi ích cho tất cả các thành
viên trong cộng đồng.
Tóm lại nguyên tắc có sự tham gia của cộng đồng đòa phương vừa là nguyên
tắc vừa là mục tiêu hướng tới của du lòch sinh thái. Nguyên tắc này tạo nên sự khác
biệt rõ rệt giữa du lòch sinh thái và các loại hình du lòch khác.
8.3 Nguyên tắc qui mô.
Dưới góc nhìn của sinh thái học trong một hệ sinh thái, khi một số lượng, một
loài thay đổi đột ngột sẽ dẫn đến những tác động làm thay đổi sự cân bằng của hệ

du lòch sinh thái.
Đối với hệ sinh thái nhân văn số lượng vài trăm hay vài ngàn du khách xuất
hiện trong một ngày có thể tác động ít đến môi trường. Nhưng trong hệ sinh thái
thiên nhiên, nơi còn người là một chủng loài có số lượng nhỏ (thậm chí không có
trong khu thiên nhiên hoang sơ nguyên thủy) thì sự xuất hiện của vài chục người
với hành vi của họ có thể là tác động rất lớn thậm chí có thể dẫn đến sự hủy hoại
thế cân bằng của hệ sinh thái.
Trước khi phát huy những vai trò tích cực, yêu cầu đầu tiên có thể nói là số
một của du lòch sinh thái là không hủy hoại môi trường. Không làm tổn hại đến
cuộc sống của các loài sinh vật, các cư dân đòa phương, vì thế du lòch sinh thái khi
khai thác cần chú ý đến một số yếu tố trong đó khả năng sức chứa là quan trọng
nhất.
Khái niệm “sức chứa” ở đây bao gồm 4 khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và
xã hội học.
• Khía cạnh vật lý:
Sức chứa về con người được hiểu là lượng khách tối đa mà không gian của
điểm du lòch có thể tiếp nhận. Nó liên quan đến những tiêu chuẩn tối thiểu về
không gian đối với mỗi du khách cùng những hoạt động tương ứng với loại hình du
lòch mà họ tham gia.
GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & TIỀM NĂNG &
TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Trang 25

Diện tích khu vực mà du khách sử dụng

Sức chứa =
Tiêu chuẩn trung bình cho mỗi du khách

Tiêu chuẩn không gian trung bình của mỗi du khách bao gồm cả nhu cầu sinh
hoạt của họ thường được xác đònh bằng thực nghiệm và những thay đổi phụ thuộc
vào các loại hình hoạt động du lòch.
Ví dụ: Du lòch nghỉ dưỡng biển từ 30-40 m
2
/ người. Du lòch giải trí cần từ 50-
60 m
2
/ người. Du lòch mang tính chất thể thao từ 200-400 m
2
/người.
Sức chứa về diện tích sử dụng và xây dựng: Khi khai thác, du lòch sinh thái
không chỉ quan tâm đến sức chứa du khách của khu du lòch sinh thái mà còn quan
tâm đến sức chứa của các công trình.
Đối với một điểm du lòch sinh thái thì bố cục và tỉ lệ giữa hệ thống xây dựng
và hệ thống tự nhiên phải rất hợp lý, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên. Điều này
có nghóa là phải có sự hài hoà về cả mặt mỹ quan lẫn môi trường.
• Khía cạnh sinh học:
Sức chứa sinh thái tự nhiên được hiểu là giới hạn về lượng khách đến một khu
vực mà nếu vượt quá sẽ xuất hiện các tác động của du khách và các tiện nghi do
họ sử dụng tới môi trường, tới tập tục sinh hoạt của các loài thú hoang dã và làm
cho các hệ sinh thái xuống cấp. (ví dụ như làm cho đất bò xói mòn, làm phá vỡ tập
quán kết bầy của thú…)
• Khía cạnh xã hội:
Sức chứa văn hóa xã hội được hiểu là giới hạn về lượng khách mà tại đó bắt
đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của hoạt động du lòch đến đời sống văn hóa
xã hội, đến những tập tục và truyền thống sinh hoạt của người dân bản đòa.

• Khía cạnh tâm lý:
Dưới góc nhìn của du khách: tâm lý của du khách khi đến các khu du lòch sinh
thái thiên nhiên thường chờ đợi cảm giác được hòa nhập vào thiên nhiên hoang sơ,

×