Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ô nhiễm môi trường không khí docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.75 KB, 20 trang )

Ô nhiễm môi trường không khí
1. Khái niệm
"Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ
hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần
không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây
ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa
(do bụi)".

Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn
than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi
trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm
cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh
chóng. Hàng năm có:

20 tỉ tấn cácbon điôxít

1,53 triệu tấn SiO2

Hơn 1 triệu tấn niken

700 triệu tấn bụi

1,5 triệu tấn asen

900 tấn coban

600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các
chất độc hại khác.

Sự hoạt động của các ngọn núi lửa và các loài vi khuẩn sống trong không
khí cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Theo ước tính thì lượng


CO2 do núi lửa hoạt động phun ra cao gấp 40.000 lần so với lượng CO2
hiện có trong khí quyển.

Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây
nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt
các khu rừng và các cánh đồng.

Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan
Keckes). Nhiẹt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C
(G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu
được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo
rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu
như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng
hHiệu ứng nhà kính.
2. Nguồn gây ÔN KK:
a. Nguồn tự nhiên:
-
Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều
khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác.
-
Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự
nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ xát giữa thảm thực vật khô như
tre, cỏ. Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải
nhiều bụi và khí.
-
Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa
mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc
hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan
truyền vào không khí.

-
Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên
cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa
những khí tự nhiên
2. Nguồn gây ÔN KK:
b. Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do
hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt
động của các phương tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công
nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:
- Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống
khói của các nhà máy vào không khí.
-
Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm
và trên các đưường ống dẫn tải.
-
Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm:
nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy;
luyện kim; thực phẩm; các xí nghiệp cơ khí nhà máy;
-
Giao thông vận tải;
3. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
1) Các loại ôxit như: nitơ ôxit (NO, NO
2
), nitơ đioxit (NO
2
), SO
2
,
CO, H

2
S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt).
2) Các hợp chất flo.
3) Các chất tổng hợp (ête, benzen).
4) Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat,
sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù,
phấn hoa.
5) Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt,
kẽm, niken, thiếc, cađimi,
6) Khí quang hoá như ozôn, FB
2
N, NO
X
, anđehyt, etylen,
7) Chất thải phóng xạ
8) Nhiệt độ
9) Tiếng ồn
Tác nhân ô nhiễm được chia làm hai loại:

Sơ cấp: Sunfua đioxit sinh ra do đốt cháy than đó
là tác nhân ô nhiễm sơ cấp. Nó tác động trực tiếp
tới bộ phận tiếp nhận.

Thứ cấp: Sau đó, khí này lại liên kết với ôxy và
nước của không khí sạch để tạo thành axit
sunfuric (H
2
SO
4
) rơi xuống đất cùng với nước

mưa Như vậy, mưa axit là tác nhân ô nhiễm
thứ cấp được tạo thành do sự kết hợp SO
2
với
nước.
Tªn khÝ Nguån
G©y « nhiÔm
Lu lîng
toµn cÇu
Mt/n¨m
PhÇn do
nh©n
t¹o%
T¸c ®éng
nguy h¹i
CO
2

 !
"#$%$$$ & '()*
+
SO
2
 !,-
./%%%
01$ 20 345/
+4 6
NO
x

 !
78
9#$ 00 :;<=
6/>
4 6
CO
?@A-BB
!,'8

#$$ &9 :;<=
*4@3C
.A 6
CH
4
8(,8+
DE F
@G,-H+%%%
02$ 9I '()*
+J<K'L
MNCOP
NH
3
8(,8(,

3+
6
N
2
O
?@AQ@J,-

./P
&2 9$ (,;
C=
Freon
R99SR0SR&R
&

&
3
$I 9$$ '()*
+:;<
0
H. chÊt
C phi
kim lo¹i
78T.TUC+

9$$$ I :;<
0
6
Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí

+ Cácbon đioxit (CO
2
): CO
2
với hàm lượng 0,03% trong khí quyển
là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh
học sơ cấp ở cây xanh. Con người đốt nhiên liệu hoá thạch và phá
rừng đã làm cho quá trình trên mất cân bằng, có tác động xấu tới

khí hậu toàn cầu.

+ Dioxit Sunfua (SO
2
): Dioxit sunfua (SO
2
) là chất gây ô nhiễm
không khí có nồng độ thấp trong khí quyển. SO
2
sinh ra do núi lửa
phun, do đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật,
quặng sunfua, SO
2
rất độc hại đối với sức khoẻ của ngưười và
sinh vật, gây ra các bệnh về phổi, khí phế quản. thành axit, gây
mưa axit.

+ Cacbon monoxit (CO): CO đưược hình thành do việc đốt
cháy không hết nhiên liệu hoá thạch như than, dầu và một số
chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn
gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm trên
toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. Khi con người ở
trong không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm sẽ bị tử
vong. CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển
hoá CO => CO
2.

+Nitơ oxit (N
2
O): N

2
O là loại khí gây hiệu ứng nhà kính,
được sinh ra trong quá trình đốt các nhiên liệu hoá thạch,
quá trình nitrat hoá các loại phân bón hữu cơ và vô cơ. N
2
O
xâm nhập vào không khí sẽ không thay đổi dạng trong thời
gian dài.
+ Clorofluorocacbon (CFC): CFC là những hoá chất do con người
tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp và từ đó xâm
nhập vào khí quyển. CFC 11 hoặc CFCl
3
hoặc CFCl
2
hoặc CF
2
Cl
2

(còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thông dụng của CFC.
Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều là những hợp
chất có ý nghĩa kinh tế cao. Việc sản xuất và sử dụng chúng đã
tăng lên rất nhanh trong hai thập kỷ vừa qua. CFC có tính ổn định
cao và không bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyển
chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ.
+ Mêtan (CH
4
): Mêtan là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nó
được sinh ra từ các quá trình sinh học như sự men hoá đường ruột
của động vật có guốc, cừu và những động vật khác; sự phân giải

kỵ khí ở đất ngập nước, ruộng lúa; cháy rừng và đốt nhiên liệu hoá
thạch. CH
4
thúc đẩy sự ôxy hoá hơi nước ở tầng bình lưu. Hiện
nay hàng năm khí quyển thu nhận khoảng từ 400 đến 765x10
12
g
CH
4
.
 Hà Nội, TPHCM: 2 trong 6 thành phố bụi nhất thế giới
Theo bao cao “Triển vọng Môi trường toàn cầu 4” của
UNDP hôm 26/10/2007.

Riêng về ô nhiễm bụi ở hai thành phố lớn của Việt
Nam là Hà Nội và TPHCM hiện chỉ kém các thành phố
Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc), New Dehli (Ấn
Độ) và Dhaka (Bangladesh).
Các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường không khí Của
VNam
Các chính sách cần tiếp tục thực hiện:

Thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với tất cả
các dự án phát triển kinh tế - xã hội;

tiến hành kiểm soát ô nhiễm không khí chặt chẽ đối với
các nhà máy


xử lý triệt để các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm trầm
trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cư;

phát triển và áp dụng rộng rãi công nghệ sản xuất sạch
hơn.

Di chuyển các nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm nghiêm
trọng trong nội thành ra các khu công nghiệp ở ngoại
thành.

Tăng diện tích cây xanh, mặt nước,
Các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường không khí Của
VNam
Các giải pháp cần bổ sung:

Giảm thiểu ô nhiễm bụi là yêu cầu bức bách nhất: trước hết
là phải bảo đảm mặt đường sạch sẽ, tránh đất cát rơi vãi
khi vận chuyển vật liệu, khi đào lấp sửa chữa đường sá,
cống rãnh, khi sửa chữa, xây dựng nhà cửa và tích cực giữ
gìn vệ sinh đô thị.

Giảm thiểu ô nhiễm khí SO
2
: biện pháp chủ yếu để giảm
thiểu khí SO
2
là thay thế các nhiên liệu than và dầu nặng
bằng khí hoá lỏng và dầu nhẹ trong các lò đốt công nghiệp.
Trong trường hợp cần thiết thì sử dụng các thiết bị xử lý khí

SO
2
công nghiệp.

Giảm thiểu tiếng ồn: kinh nghiệm quốc tế cho thấy hai biện
pháp hiệu quả nhất để giảm tiếng ồn đô thị là kiểm tra chất
lượng xe, không cấp phép lưu hành cho các xe không đạt
tiêu chuẩn môi trường và cấm tất cả các xe sử dụng còi khi
chạy trong thành phố.

Việt Nam hiện là một trong những nước bị
ảnh hưởng nặng nề của ô nhiễm.

Vấn đề rác thải, rác công nghiệp rất đáng
báo động với những vụ việc nhập khẩu rác
liên tiếp bị phát hiện.

Những thảm họa do lũ lụt gây ra, có thể nói
đây là "sản phẩm" của chúng ta bởi phá
rừng qúa nhiều nên lũ lụt ngày càng
nghiêm trọng.

Hãy xác định một vấn đề môi trường cụ thể
đang xảy ra ở nơi các em sinh sống học tập.
Phân tích nguyên nhân, hậu quả và đi tìm giải
pháp để khắc phục vấn đề đó.

Trong các giải pháp đưa ra, hãy tìm một giải
pháp khả thi nhất (đặc biệt là có sụ tham gia
của cọng đồng hoặc sinh viên), thử lập kế

hoạch, phương pháp và chương trình để triển
khai.

×