Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sự gia tăng dân số docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 23 trang )

5. Sự gia tăng dân số:
Tăng dân số khác nhau như thế nào ở:
- Các nước phát triển
- Các nước đang phát triển.
N¨m 1810 1927 1960 1974 1987 1999 2010 2020
Tû d©n 1 2 3 4 5 6 7 8
Tỷ lệ tăng dân số hàng năm
Tû lÖ t¨ng d©n sè thÕ giíi
0.0%
0.5%
1.0%
1.5%
2.0%
2.5%
1950 1970 1974 1978 1982 1986 1990 1994 1998
N¨m
Tû lÖ (%)
Nguồn: Census Bureau, Vital Signs 2000
Vấn đề dân số nhìn từ khía cạnh
môi trường toàn cầu

Sức ép dân số
D©n sè thÕ giíi 1950-1999
0
1
2
3
4
5


6
7
1950 1970 1974 1978 1982 1986 1990 1994 1998
Tû ngêi
N¨m
Nguồn: Census Bureau, Vital Signs 2000
Từ 1960 đến 2000 dân số thế giới tăng 2 lần.
Năm 2001 khoảng 6,7 tỷ người
• Thiếu lương thực, thực phẩm.

Sự đói nghèo và lạc hậu
• Thất học

Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Suy thoái môi trường sống

Gia tăng bệnh tật.
• Tăng khoảng cách giàu ngèo: Trong hơn 6 tỷ dân chỉ có một
tỷ người là sống sung sướng,họ tiêu thu 80% tài nguyên trên
TĐ, 20% còn lại dành cho hơn 5 tỷ dân, chủ yếu là ở các
nước đang phát triển.


Tăng dân số dẫn đến những vấn đề gì?
(đặc biệt là ở các nước đang phát triển).
Nghèo đói

Thế giới hiện nay còn 1,2 tỉ người
có mức thu nhập dưới 1 đôla mỗi
ngày (24% dân số thế giới), 2,8 tỉ

người dưới 2 đôla/ngày (51%)

600 triệu trẻ em sống trong đói
nghèo.

Hơn 1 tỉ người ở các
nước kém phát triển
không có nước sạch và
phương tiện vệ sinh, dẫn
đến bệnh tật và giảm tuổi
thọ.
Nghèo đói
Mục tiêu toàn cầu: Trong giai đoạn 1990-2015 giảm một
nửa số người có thu nhập dưới 1 đôla/ngày.
94.4
89.6
82.4
71.9
60.1
51.3
35.6
23.7
54.8
65.6
75.4
83.9
2800
2200
1805
1416

1134
997
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1820 1870 1910 1950 1970 1992
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Nghèo (<2$) Rất nghèo (<1$) Số người nghèo (triệu)
Thất học

2/3 số người mù chữ là
nữ.

Thế giới vẫn còn 113
triệu trẻ em không
được đi học.

SỨC KHỎE

Mỗi năm có 11 triệu trẻ
em dưới 5 tuổi bị chết.

Mỗi năm có 15 triệu trẻ
em bị chết do các nguyên
nhân có thể phòng ngừa
được (chấn thương, tiêu
chảy, nhiễm trùng đường hô
hấp…)

Mỗi năm có một nửa triệu phụ
nữ chết vì thai sản = Cứ 1 phút có
một người mẹ bị chết.

1/3 số người chết ở các nước
đang phát triển có nguyên do từ
nghèo đói.
SARS
SARS
SARS
Cúm gà
Cúm gà
SARS
Cúm gà
Bò điên
Bò điên
AIDS
AIDS

Ebola
Sốt rét
Dịch tả
Dịch tả
SARS
Cúm gà
Sốt xuất
huyết
Bò điên
AIDS
Dịch tả
Dịch bệnh toàn cầu

Mỗi năm có 3 triệu
người chết vì HIV/AIDS,
trong đó 0,5 triệu là trẻ em;
mỗi ngày có 8000 người; 10
giây có 1 người chết.

Trên toàn thế giới có
37,8 triệu người mắc, trong
đó 2,1 triệu trẻ em dưới 15
tuổi.

Đến năm 2020, khoảng 68
triệu người sẽ chết vì AIDS,
trong đó 55 triệu người ở
khu vực Hạ Sahara châu Phi.

Bất bình đẳng

Chênh lệch thu nhập giữa 20% dân
số giàu nhất và 20% dân số nghèo
nhất
30
32
45
60
1960 1970 1980 1990
Quan hệ kinh tế quốc tế
-60
-50
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989
Nhiều nước đang phát triển đã phải chi trả nợ cho các
nước phát triển nhiều hơn tổng số mà họ thu được từ
xuấtkhẩu và viện trợ phát triển
1980-1982: 47 tỉ
đô la đã chuyển
từ các nước giàu
đến các nước
nghèo.
1983-1989: 242 tỉ
đôla đã chuyển

từ các nước
nghèo đến các
nước giàu.
Quan hệ kinh tế quốc tế

Mỗi con bò của EU được hưởng “trợ cấp” 2 đôla một ngày.

15 nước EU hiện có khoảng 80 triệu con bò.


UN ước tính rằng thương
mai không công bằng đã làm
cho các nước nghèo thiệt hại
mỗi năm trên 700 tỉ đô la.
=> Chỉ cần có được sự công
bằng thì thế giới không còn
người nghèo nữa.
DÂN SỐ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Chúng ta suy nghĩ gì khi
so sánh hai hình này?

Thiếu lương thực, thực phẩm.

Thất học, thất nghiệp, Bất bình đẳng

Khả năng chăm sóc SK, Y tế

Sự đói nghèo và lạc hậu


Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên
nhiên; Di dân, đô thị hoá

Suy thoái môi trường sống

Gia tăng dịch bệnh.

Tăng khoảng cách giàu ngèo

Xung đột vũ trang; buôn lậu thuốc phiện,
vũ khí; tội phạm có tổ chức; khủng bố; kỳ
thị chủng tộc, tôn giáo;

Chất lượng dân số
Tăng dân số dẫn đến những vấn đề gì?
(đặc biệt là ở các nước đang phát triển).
Kinh tế
Xã hội
Môi trường

Vấn đề lương thực đang ở trong tình trạng báo động trên thế
giới. Người ta thống kê, cứ 10 người thì có 1 người bị đói.

Số người đói ngày một tăng lên, từ năm 1985 đã tăng thêm 40
triệu.

Ngoài số người đói kinh niên, thường xuyên có 500 triệu
người thiếu ăn, hầu hết tập trung ở các nước đang phát triển.

Để có thể nuôi thêm 1 tỷ dân vào năm 2000 và duy trì mức

sống hiện nay, phải tăng thêm 40% sản xuất lương thực, năng
suất cây trồng phải tăng 26%.

Thế nhưng, hàng năm có chừng 25 - 30 tỷ ha đất bị xói mòn.
Sa mạc chiếm 36 diện tích đất đai thế giới, phá huỷ 35 tỷ ha.
Chỉ tính riêng diện tích đất trồng trọt, hàng năm mất đi khoảng
5 - 7 triệu ha.

Riêng châu Phi có 4/5 các nước bị nạn đói và thiếu ăn đe doạ.

Đối với người Việt Nam, nhu cầu 2.100 kcal và 1.400 Kcal/ ngay.

Trong khẩu phần thức ăn hàng ngày không chỉ tính riêng lượng calo, mà
còn phải tính đến thành phần những chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là
protein.

Sự thiếu protein trong khẩu phần thức ăn ở các nước đang phát triển có
khi còn nghiêm trọng hơn cả thiếu calo, nhất là đối với phụ nữ có thai, phụ
nữ đang nuôi con và trẻ em.

Trong cuốn sách "Cái đói trong tương lai" cho biết, trong số 60 triệu người
chết hàng năm, thì chết do đói ăn là 10 - 20 triệu, số còn lại bị chết vì thiếu
dinh dưỡng và bệnh tật.

ở Việt Nam, qua số liệu điều tra của Viện dinh dưỡng trong 3 năm 1987,
1988, 1989 ở 23 tỉnh, thành phố trên 1278 hộ cho thấy,

bữa ăn của nhân dân ta còn thiếu về số lượng, mới đạt 1950
Kcal/1người/1ngày, so với yêu cầu là 2.300 Kcal còn thiếu 15%.


Số gia đình dưới mức 1500 Kcal được liệt vào loại đói chiếm 17%, từ 1500 -
1800 Kcal vào loại thiếu lên đến 23%, cộng cả hai loại thiếu trên đến 40%,

số người gầy ở nữ chiếm 38%, ở nam giới chiếm 62% và khoảng

40% trẻ em suy dinh dưỡng.

Tỷ lệ thiếu vitamin A - một chỉ số tổng hợp vì sự đói nghèo ở nước ta cao gấp
8 lần mức quy định của Tổ chức Y tế thế giới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×