Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.17 KB, 20 trang )

NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
1
TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY
CHƯƠNG 6:

CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HOÁ CÔNG TY

TẠO LẬP PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
2
Phát triển thương hiệu là xu thế

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 253/2003/QĐ-TTg ngày
25 tháng 11 năm 2003 về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát
triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010

Mục đích: Xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia là một
chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây
dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ), tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, được
mang biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia trên thị trường trong
và ngoài nước


Biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia có tựa đề tiếng Anh là
"VIETNAM VALUE INSIDE" (Giá trị Việt Nam) được gắn vào
sản phẩm đã có nhãn hiệu riêng đạt được các tiêu chí do Chương
trình quy định.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
3
Thương hiệu và Bản sắc Văn hoá

Thương hiệu = tấm huân chương cho Bản sắc văn hóa đặc trưng
của doanh nghiệp.

Bản sắc văn hoá = hình ảnh, ấn tượng về phong cách hành động và
hành vi của tổ chức phản ánh những giá trị và triết lý đã được lựa
chọn.

Bản sắc văn hoá tổ chức được thể hiện thông qua hành vi của các
thành viên tổ chức và là dấu hiệu thể hiện sự thống nhất và mức độ
nhận thức về các giá trị và triết lý chủ đạo của công ty.

Bản sắc văn hoá của một tổ chức thể hiện những cống hiến của tổ
chức đối với xã hội (những người hữu quan).
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
4
Tạo lập bản sắc văn hoá

Tạo lập bản sắc văn hoá công ty cho một tổ chức là xây dựng một

phương pháp hành động thống nhất trong toàn tổ chức và tạo lập
tiền đề, hệ thống hậu thuẫn cho việc triển khai trong thực tế.

Quá trình hình thành bản sắc văn hoá công ty cho một tổ chức –
giống như sự hình thành tính cách của con người.

Bản sắc văn hoá của một tổ chức được hình thành bởi một quá
trình diễn ra với sự tham gia của nhiều nhân tố, hệ thống:

Nhóm các hệ thống vật chất: phần cứng;

Nhóm hệ thống giá trị nhận thức: hệ điều hành;

Nhóm các hệ thống hành động: phần mềm.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
5
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức:

Quan điểm và cơ cấu uỷ thác chính thức quyền lực ra quyết định và trách nhiệm đối
với từng vị trí, cá nhân, cấp

Quy định chính thức về mối quan hệ tác nghiệp và quản lý giữa các vị trí

Các quan điểm xây dựng mối quan hệ trong tổ chức:

Tập quyền, tĩnh


Bộ máy cơ khí

Nhà tù tâm lý

Phân quyền, động

Dòng chảy

Hệ sinh thái

Phân cấp, phối hợp

Hệ thống chính trị

Công cụ cai trị

Con người là một nhân cách (tôn trọng con người)

Bộ não

Con người – Tổ chức
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
6
Các hệ thống tổ chức

HỆ THỐNG CHỨC NĂNG VÀ QUẢN LÝ CHUNG


4 HỆ THỐNG CHỨC NĂNG: MARKETING, SẢN XUẤT/CÔNG NGHỆ,
NHÂN LỰC, TÀI CHÍNH.

1 HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH: QUẢN LÝ.

HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN HÀNH VI TÁC NGHIỆP

TIÊU CHUẨN HÀNH NGHỀ, NGHIỆP VỤ, TIÊU CHUẨN BẬC THỢ…

HƯỚNG DẪN, THỦ TỤC, QUY TRÌNH, QUY PHẠM, QUÁ TRÌNH…

HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CHÍNH THỨC

ĐẢNG, CÔNG ĐOÀN, THANH NIÊN, PHỤ NỮ…

HIỆP HỘI, CÂU LẠC BỘ…

HỆ THỐNG/CƠ CẤU TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC

HỘI, NHÓM, BÈ CÁNH, Ê-KÍP…
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
7
Hoàn thiện hệ thống tổ chức

Lựa chọn mô hình, cơ cấu tổ chức phù hợp chiến lược phát triển và
môi trường họat động

Hoàn thiện các hệ thống tổ chức tác nghiệp


Cải cách hành chính doanh nghiệp, lựa chọn phương pháp quản lý phù hợp

Triển khai áp dụng TQM và ISO

Chú trọng vai trò của các hệ thống tổ chức chính thức và phi chính
thức

Nhận thức được vai trò quan trọng của các hệ thống này đối với nhận thức
và hành vi của các thành viên tổ chức.

Đổi mới nội dung và hình thức họat động, gắn với việc đề cao bản sắc văn
hoá dân tộc của Việt Nam và xây dựng bản sắc văn hoá đặc trưng của tổ
chức, doanh nghiệp.

Lồng ghép hệ thống tổ chức phi chính thức vào hệ thống chính thức.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
8
Xây dựng nhân cách lãnh đạo

Lãnh đạo

Năng lực định hướng và điều khiển người khác hành động để
thực hiện mong muốn, ý đồ của mình

Quá trình tác động đến con người làm cho họ tự nguyện và
nhiệt tình phấn đấu cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức


Là hướng dẫn, điều khiển và làm gương

Là một nghệ thuật

Gắn với quyền lực, được khẳng định và củng cố bằng quyền
lực

Quan điểm, triết lý, giai đoạn phát triển ý thức của người
lãnh đạo thể hiện qua phong cách lãnh đạo
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
9
Ba nhóm nhân tố về quyền lực
THẾ LỰC
TRÍ LỰC
TÀI LỰC
TRÍ LỰC:
KHẢ NĂNG KHAI THÁC TRI
THỨC VÀ TRÍ TUỆ VÀO VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH.
THẾ LỰC:
KHẢ NĂNG TẬN DỤNG VỊ THẾ
XÃ HỘI THUẬN LỢI TRONG VIỆC
TIẾP CẬN, KHAI THÁC VÀ SỬ
DỤNG NHỮNG YẾU TỐ PHI VẬT
CHẤT NHƯ MỐI QUAN HỆ,
THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO
VIỆC GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI KHÁC.

TÀI LỰC:
KHẢ NĂNG TRỰC TIẾP KHAI
THÁC, HUY ĐỘNG, ĐIỀU KHIỂN,
SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ, NGUỒN
LỰC VẬT CHẤT, TÀI CHÍNH.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
10
Trách nhiệm và quyền hạn
QUAN HỆ
TINH
THẦN
VẬT CHẤT
PHỐI HỢP
CHIẾN
LƯỢC
TÁC NGHIỆP
QUYỀN HẠN

QUẢN LÝ CẤP CAO: CHIẾN LƯỢC (KẾ
HOẠCH NGẮN HẠN DÀI HẠN, TĂNG
TRƯỞNG, TỔ CHỨC )

QUẢN LÝ CẤP THẤP: PHỐI HỢP (CÔNG
NGHỆ, THÔNG TIN, LIÊN KẾT, LẮP GHÉP )

NHÂN VIÊN: TÁC NGHIỆP (THỰC HIỆN,
CHẾ TẠO, SẢN XUẤT)
TRÁCH NHIỆM


QUẢN LÝ CẤP CAO: TINH THẦN (TRIẾT LÝ KINH
DOANH, VĂN HOÁ TỔ CHỨC, CHUẨN MỰC ĐẠO
ĐỨC)

QUẢN LÝ CẤP THẤP: QUAN HỆ (LIÊN NHÂN
CÁCH, TINH THẦN TẬP THỂ, HÀNH VI DD, BẦU
KHÔNG KHÍ)

NHÂN VIÊN: VẬT CHẤT (SẢN PHẨM, KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG)
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
11
Phân quyền
PHỐI HỢP
CHIẾN
LƯỢC
TÁC NGHIỆP
PHỐI HỢP
CHIẾN
LƯỢC
TÁC NGHIỆP
PHỐI HỢP
CHIẾN
LƯỢC
TÁC NGHIỆP
PHÂN QUYỀN
(BOTTON-UP)


QUẢN LÝ CẤP CAO: CHỈ
CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ
CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC,
QUYỀN LỰC RA QUYẾT
ĐỊNH TÁC NGHIỆP ĐƯỢC
UỶ THÁC HẾT

QUẢN LÝ CẤP THẤP:
TRÁCH NHIỆM KẾT NỐI,
PHỐI HỢP, TỔNG HỢP

NHÂN VIÊN: ĐIỂM KHỞI
ĐẦU CỦA VIỆC RA QUYẾT
ĐỊNH
PHÂN CẤP
(MIDDLE-UP-AND-DOWN)

QUẢN LÝ CẤP CAO: CHỈ
CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ, QUYỀN
LỰC RA QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC
UỶ THÁC

QUẢN LÝ CẤP THẤP: CHỊU
TRÁCH NHIỆM CHỦ YẾU VỀ
KẾT QUẢ, ĐIỂM KHỞI ĐẦU
CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

NHÂN VIÊN: THỰC THI

NHIỆM VỤ VÀ CÓ THỂ
THAM GIA RA QUYẾT ĐỊNH
TẬP QUYỀN
(TOP-DOWN)

QUẢN LÝ CẤP CAO: CHỊU TRÁCH
NHIỆM VỀ MỌI VẤN ĐỀ, ĐIỂM
KHỞI ĐẦU CỦA VIỆC RA QUYẾT
ĐỊNH

QUẢN LÝ CẤP THẤP: TRÁCH
NHIỆM TRIỂN KHAI VÀ GIÁM SÁT
THỰC THI

NHÂN VIÊN: TRÁCH NHIỆM
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, MỆNH
LỆNH VÀ KHÔNG CẦN BIẾT LÝ DO
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
12
6 phong cách lãnh đạo (Goleman)

Phong cách độc đoán đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mệnh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng
kiến và tính biết kiềm chế. Phong cách này rất thích hợp trong các hoàn cảnh khẩn cấp, khủng hoảng hoặc
cải tổ. Tuy nhiên, nó cũng có thể tạo nên một bầu không khí nặng nề và thụ động trong tổ chức.

Phong cách tin cậy khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài, tạo môi trường năng động,
chấp nhận thay đổi. Đây là phong cách lãnh đạo được coi là có tích cực và có kết quả nhất, do tạo ra bầu
không khí tích cực trong tổ chức.


Phong cách gắn bó đánh giá cao sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và chủ yếu dựa vào mối quan
hệ gắn bó và sự tin cậy để khích lệ tính năng động, sáng tạo và sự mạo hiểm của họ.

Phong cách dân chủ thường chú trọng đến sự tích cực và vai trò của nhóm, tập thể để đi đến quyết định
tập thể. Phong cách lãnh đạo này rất quan tâm đến việc tăng cường thông tin và giao tiếp trong tổ chức và
việc tạo bầu không khí thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu.

Phong cách nhạc trưởng thường tạo ra bầu không khí bất lợi do những yêu cầu đặt ra là quá cao. Phong
cách này chỉ thích hợp để quản lý những người nhiều tham vọng, trong thành tích và có sức sáng tạo, và
nhanh chóng đạt được thành tích.

Phong cách bảo ban tạo lập một bầu không khí tích cực qua việc hỗ trợ cho việc hình thành năng lực cần
cho việc đạt được thành công lâu dài, tin cậy giao phó trách nhiệm, và rất khéo léo trong việc giao việc khó.

Phong cách độc đoán đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mệnh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng
kiến và tính biết kiềm chế. Phong cách này rất thích hợp trong các hoàn cảnh khẩn cấp, khủng hoảng hoặc
cải tổ. Tuy nhiên, nó cũng có thể tạo nên một bầu không khí nặng nề và thụ động trong tổ chức.

Phong cách tin cậy khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài, tạo môi trường năng động,
chấp nhận thay đổi. Đây là phong cách lãnh đạo được coi là có tích cực và có kết quả nhất, do tạo ra bầu
không khí tích cực trong tổ chức.

Phong cách gắn bó đánh giá cao sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và chủ yếu dựa vào mối quan
hệ gắn bó và sự tin cậy để khích lệ tính năng động, sáng tạo và sự mạo hiểm của họ.

Phong cách dân chủ thường chú trọng đến sự tích cực và vai trò của nhóm, tập thể để đi đến quyết định
tập thể. Phong cách lãnh đạo này rất quan tâm đến việc tăng cường thông tin và giao tiếp trong tổ chức và
việc tạo bầu không khí thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu.


Phong cách nhạc trưởng thường tạo ra bầu không khí bất lợi do những yêu cầu đặt ra là quá cao. Phong
cách này chỉ thích hợp để quản lý những người nhiều tham vọng, trong thành tích và có sức sáng tạo, và
nhanh chóng đạt được thành tích.

Phong cách bảo ban tạo lập một bầu không khí tích cực qua việc hỗ trợ cho việc hình thành năng lực cần
cho việc đạt được thành công lâu dài, tin cậy giao phó trách nhiệm, và rất khéo léo trong việc giao việc khó.
MH
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
13
Xây dựng môi trường văn hoá tổ chức lành
mạnh

Môi trường văn hoá tổ chức

Triết lý, giá trị đúng đắn chứa đựng hoài bão của mọi người

Bầu không khí đạo đức trong tổ chức

Cởi mở, thiện trí

Nhất quán, kiên trì

Định hướng nhân cách

Nhân cách then chốt

Hạt nhân, tấm gương, tiên phong, điều khiển, nhạc trưởng, định hướng


áp lực công việc

Tình trạng bức xúc của vấn đề đạo đức

Cơ hội cho các hành vi phi đạo đức (hệ thống quản lý)

Phương pháp phát hiện, xử lý, kiểm soát đối với các hiện tượng vi phạm

Biện pháp tổ chức, quản lý con người và hoạt động
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
14
Các hệ thống và chương trình đạo đức trong
Văn hoá công ty

HỆ THỐNG CÁC CHUẨN MỰC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC

LỰA CHỌN CÁC GIÁ TRỊ, TRIẾT LÝ CHỦ ĐẠO, ĐỦ SỨC TRỞ
THÀNH ĐỘNG LỰC LÂU DÀI CHO TỔ CHỨC.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH.

CỤ THỂ HOÁ THÀNH HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ, NGUYÊN TẮC
HÀNH ĐỘNG.

HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN GIAO ƯỚC/CAM KẾT

HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN TÁC NGHIỆP CỤ THỂ CỦA TỪNG
NGƯỜI Ở TỪNG VỊ TRÍ, THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC.


KẾ HỌACH HÀNH ĐỘNG CỦA TỪNG CÁ NHÂN.

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC

HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ THỰC THI CÁC CHUẨN
MỰC CHUNG VÀ CAM KẾT

XÂY DỰNG CÁC BIỂU TRƯNG TRỰC QUAN, TẬP HUẤN, HỌAT
ĐỘNG VĂN HOÁ…

HỆ THỐNG THANH TRA ĐẠO ĐỨC

ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT, ĐIỀU CHỈNH, PHÁT TRIỂN.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
15
Xây dựng chương trình giao ước đạo đức cho một tổ
chức
BẢY BƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY
(MỸ)
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHỮNG TIÊU CHUẨN HÀNH VI CÓ THỂ GIÚP LÀM RÕ NHỮNG CHUẨN
MỰC VÀ ĐỊNH DẠNG NHỮNG LĨNH VỰC RỦI RO CHỦ YẾU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC .
BƯỚC 2: PHÂN CÔNG MỘT LÃNH ĐẠO AM HIỂU VỀ LUẬT VÀ TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC CỦA
NGÀNH GIÁM SÁT VIỆC THỰC THI CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN QUAN.
BƯỚC 3: KHÔNG BỐ TRÍ NHỮNG NGƯỜI CÓ THIÊN HƯỚNG SAI TRÁI TRONG HÀNH VI VÀO
CÁC VỊ TRÍ QUYỀN LỰC.
BƯỚC 4: THIẾT LẬP MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN (GIÁO DỤC VỀ ĐẠO ĐỨC) ĐỂ PHỔ BIẾN VÀ
QUÁN TRIỆT CÁC TIÊU CHUẨN VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

BƯỚC 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHO PHÉP MỌI NGƯỜI CÓ THỂ “CÁO GIÁC NỘI
BỘ” CÁC HÀNH VI SAI TRÁI MÀ KHÔNG LO SỢ BỊ TRÙ ÚM, TRẢ THÙ, VÍ DỤ NHƯ ĐẶT
ĐƯỜNG DÂY NÓNG, BỔ NHIỆM CHỨC VỤ THANH TRA VIÊN. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG
TIN VỀ GIÁM SÁT VÀ KIỂM TOÁN TƯỜNG MINH CHO PHÉP SỚM PHÁT HIỆN NHỮNG SAI
SÓT.
BƯỚC 6: THIẾT LẬP CÁC CƠ CHẾ VÀ HÌNH THỨC ĐỂ XỬ LÝ NGHIÊM MINH VÀ THÍCH
ĐÁNG CÁC HÀNH VI SAI TRÁI HAY VI PHẠM KHI BỊ PHÁT HIỆN. NHỮNG NGƯỜI VI PHẠM
HOẶC CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NHỮNG HÀNH VI SAI TRÁI HOẶC VI PHẠM PHẢI ĐƯỢC
XỬ LÝ TUỲ THEO MỨC ĐỘ VI PHẠM HOẶC LIÊN ĐỚI.
BƯỚC 7: TIẾN HÀNH CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NGĂN CHẶN NHỮNG HÀNH VI SAI
TRÁI VÀ VI PHẠM TƯƠNG TỰ TIẾP TỤC XẢY RA.
BẢY BƯỚC ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY
(MỸ)
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHỮNG TIÊU CHUẨN HÀNH VI CÓ THỂ GIÚP LÀM RÕ NHỮNG CHUẨN
MỰC VÀ ĐỊNH DẠNG NHỮNG LĨNH VỰC RỦI RO CHỦ YẾU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC .
BƯỚC 2: PHÂN CÔNG MỘT LÃNH ĐẠO AM HIỂU VỀ LUẬT VÀ TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC CỦA
NGÀNH GIÁM SÁT VIỆC THỰC THI CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN QUAN.
BƯỚC 3: KHÔNG BỐ TRÍ NHỮNG NGƯỜI CÓ THIÊN HƯỚNG SAI TRÁI TRONG HÀNH VI VÀO
CÁC VỊ TRÍ QUYỀN LỰC.
BƯỚC 4: THIẾT LẬP MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN (GIÁO DỤC VỀ ĐẠO ĐỨC) ĐỂ PHỔ BIẾN VÀ
QUÁN TRIỆT CÁC TIÊU CHUẨN VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
BƯỚC 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHO PHÉP MỌI NGƯỜI CÓ THỂ “CÁO GIÁC NỘI
BỘ” CÁC HÀNH VI SAI TRÁI MÀ KHÔNG LO SỢ BỊ TRÙ ÚM, TRẢ THÙ, VÍ DỤ NHƯ ĐẶT
ĐƯỜNG DÂY NÓNG, BỔ NHIỆM CHỨC VỤ THANH TRA VIÊN. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG
TIN VỀ GIÁM SÁT VÀ KIỂM TOÁN TƯỜNG MINH CHO PHÉP SỚM PHÁT HIỆN NHỮNG SAI
SÓT.
BƯỚC 6: THIẾT LẬP CÁC CƠ CHẾ VÀ HÌNH THỨC ĐỂ XỬ LÝ NGHIÊM MINH VÀ THÍCH
ĐÁNG CÁC HÀNH VI SAI TRÁI HAY VI PHẠM KHI BỊ PHÁT HIỆN. NHỮNG NGƯỜI VI PHẠM
HOẶC CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NHỮNG HÀNH VI SAI TRÁI HOẶC VI PHẠM PHẢI ĐƯỢC
XỬ LÝ TUỲ THEO MỨC ĐỘ VI PHẠM HOẶC LIÊN ĐỚI.

BƯỚC 7: TIẾN HÀNH CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NGĂN CHẶN NHỮNG HÀNH VI SAI
TRÁI VÀ VI PHẠM TƯƠNG TỰ TIẾP TỤC XẢY RA.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
16
Yêu cầu tối thiểu đối với các chương trỡnh giao ước
đạo đức
1. Các chuẩn mực và hướng dẫn, như tiêu chuẩn đạo đức, phải có khả năng thực sự
để phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai lầm về đạo đức.
2. Trách nhiệm đối với các chương trỡnh giao ước đạo đức phải do cấp cao đảm
nhận.
3. Không giao nhiều quyền lựa chọn cho nhưng vị trí có nhiều nguy cơ mắc sai
lầm.
4. Tổ chức quán triệt về các chuẩn mực và hướng dẫn thông qua các hoạt động tập
huấn, bồi dưỡng về đạo đức.
5. Thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra và báo cáo về nhưng hành vi sai lầm.
6. Nhất quán và kiên trí trong việc thi hành các chuẩn mực, tiêu chuẩn và biện
pháp xử lý.
7. Thường xuyên đổi mới và hoàn thiện các chương trỡnh giao ước đạo đức.
1. Các chuẩn mực và hướng dẫn, như tiêu chuẩn đạo đức, phải có khả năng thực sự
để phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai lầm về đạo đức.
2. Trách nhiệm đối với các chương trỡnh giao ước đạo đức phải do cấp cao đảm
nhận.
3. Không giao nhiều quyền lựa chọn cho nhưng vị trí có nhiều nguy cơ mắc sai
lầm.
4. Tổ chức quán triệt về các chuẩn mực và hướng dẫn thông qua các hoạt động tập
huấn, bồi dưỡng về đạo đức.
5. Thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra và báo cáo về nhưng hành vi sai lầm.
6. Nhất quán và kiên trí trong việc thi hành các chuẩn mực, tiêu chuẩn và biện

pháp xử lý.
7. Thường xuyên đổi mới và hoàn thiện các chương trỡnh giao ước đạo đức.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
17
Sáu bước để thực thi có kết quả chuẩn mực đạo đức
1. Phổ biến về các chuẩn mực đạo đức đến tất cả mọi người trong đơn
vị, chi nhánh, đại diện, đối tác.
2. Hỗ trợ cán bộ, nhân viên trong việc quán triệt và vận dụng nội dung
của các chuẩn mực.
3. Chỉ định vị trí quản lý chịu trách nhiệm thi hành.
4. Thông báo trong toàn tổ chức về nghĩa vụ phải nghiên cứu, quán triệt
các chuẩn mực và mục đích của việc ban hành các chuẩn mực đạo
đức.
5. Soạn thảo và ban hành quy chế xử lý vi phạm.
6. Soạn thảo một khẩu hiệu hay tuyên bố ngắn gọn thể hiện phương
châm đạo đức chủ đạo của tổ chức để sử dụng trong tất cả các văn
bản, cơ hội hay hoạt động liên quan đến đạo đức
1. Phổ biến về các chuẩn mực đạo đức đến tất cả mọi người trong đơn
vị, chi nhánh, đại diện, đối tác.
2. Hỗ trợ cán bộ, nhân viên trong việc quán triệt và vận dụng nội dung
của các chuẩn mực.
3. Chỉ định vị trí quản lý chịu trách nhiệm thi hành.
4. Thông báo trong toàn tổ chức về nghĩa vụ phải nghiên cứu, quán triệt
các chuẩn mực và mục đích của việc ban hành các chuẩn mực đạo
đức.
5. Soạn thảo và ban hành quy chế xử lý vi phạm.
6. Soạn thảo một khẩu hiệu hay tuyên bố ngắn gọn thể hiện phương
châm đạo đức chủ đạo của tổ chức để sử dụng trong tất cả các văn

bản, cơ hội hay hoạt động liên quan đến đạo đức
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
18
Chỡa khoá cho việc quán triệt các chuẩn mực đạo
đức
1. Hỗ trợ nhân viên trong việc xác minh khía cạnh đạo đức trong các quyết định, hoạt động
hàng ngày của họ.
2. Giúp họ xác định các vấn đề đạo đức liên quan đến công việc của họ.
3. Giúp họ hiểu rõ tính chất khó nhận diện một cách rõ ràng, chính xác của các hoàn cảnh có
vấn đề đạo đức.
4. Giúp họ nhận thức được rằng chính hành vi hàng ngày của họ sẽ quyết định hỡnh ảnh đạo
đức của tổ chức trong mắt những người khác, bên trong và bên ngoài tổ chức.
5. Đưa ra những hướng dẫn để tỡm được những người quản lý hay ai đó có thể giúp họ giải
quyết những tỡnh huống khó xử về đạo đức.
6. Loại bỏ tư tưởng cho rằng vẫn có cách biện hộ cho hành vi phi-đạo đức, qua việc chỉ rõ:
1. Giới hạn đạo đức trong hành vi có thể được coi là phi-đạo đức;
2. Hành vi phi-đạo đức về bản chất vẫn là phi-đạo đức, cho dù có bị phát hiện và xử lý
hay không;
3. Hành vi phi-đạo đức không bao giờ được ghi nhận là vỡ lợi ích của tổ chức hay tập
thể;
4. Tổ chức là người phải chịu trách nhiệm về hành vi sai trái của nhân viên.
1. Hỗ trợ nhân viên trong việc xác minh khía cạnh đạo đức trong các quyết định, hoạt động
hàng ngày của họ.
2. Giúp họ xác định các vấn đề đạo đức liên quan đến công việc của họ.
3. Giúp họ hiểu rõ tính chất khó nhận diện một cách rõ ràng, chính xác của các hoàn cảnh có
vấn đề đạo đức.
4. Giúp họ nhận thức được rằng chính hành vi hàng ngày của họ sẽ quyết định hỡnh ảnh đạo
đức của tổ chức trong mắt những người khác, bên trong và bên ngoài tổ chức.

5. Đưa ra những hướng dẫn để tỡm được những người quản lý hay ai đó có thể giúp họ giải
quyết những tỡnh huống khó xử về đạo đức.
6. Loại bỏ tư tưởng cho rằng vẫn có cách biện hộ cho hành vi phi-đạo đức, qua việc chỉ rõ:
1. Giới hạn đạo đức trong hành vi có thể được coi là phi-đạo đức;
2. Hành vi phi-đạo đức về bản chất vẫn là phi-đạo đức, cho dù có bị phát hiện và xử lý
hay không;
3. Hành vi phi-đạo đức không bao giờ được ghi nhận là vỡ lợi ích của tổ chức hay tập
thể;
4. Tổ chức là người phải chịu trách nhiệm về hành vi sai trái của nhân viên.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
19
Cách thức những người quản lý cao cấp thể hiện sự
ủng hộ đối với các sáng kiến về đạo đức của cấp dưới
1. Gặp gỡ không chính thức với nhân viên và cấp dưới, trực tiếp trao đổi với họ về
những gỡ liên quan đến chương trỡnh đạo đức của tổ chức.
2. Sử dụng từ ngữ và lối nói đơn giản, thường ngày thay cho việc “đọc diễn văn”.
3. Định hỡnh hành vi đạo đức đúng đắn thông qua những ví dụ điển hỡnh và qua đó
bỡnh luận về những gỡ được coi là đúng hay sai, nên làm hay nên tránh.
4. áp dụng những chuẩn mực và nguyên tắc hành vi giống nhau cho mọi cấp.
5. Có hành động ghi nhận đối với những người phát hiện và chỉ ra những hoàn
cảnh khó xử như không thể hoàn thành mục tiêu tài chính nếu tuân thủ chuẩn
mực.
6. Khích lệ những người quản lý có tinh thần trách nhiệm và nhận thức đúng đắn
về đạo đức.
7. Thường xuyên thăm dò nhân viên về cảm nghĩ của họ về chính sách, việc thực
hiện và giám sát các chương trỡnh đạo đức.
1. Gặp gỡ không chính thức với nhân viên và cấp dưới, trực tiếp trao đổi với họ về
những gỡ liên quan đến chương trỡnh đạo đức của tổ chức.

2. Sử dụng từ ngữ và lối nói đơn giản, thường ngày thay cho việc “đọc diễn văn”.
3. Định hỡnh hành vi đạo đức đúng đắn thông qua những ví dụ điển hỡnh và qua đó
bỡnh luận về những gỡ được coi là đúng hay sai, nên làm hay nên tránh.
4. áp dụng những chuẩn mực và nguyên tắc hành vi giống nhau cho mọi cấp.
5. Có hành động ghi nhận đối với những người phát hiện và chỉ ra những hoàn
cảnh khó xử như không thể hoàn thành mục tiêu tài chính nếu tuân thủ chuẩn
mực.
6. Khích lệ những người quản lý có tinh thần trách nhiệm và nhận thức đúng đắn
về đạo đức.
7. Thường xuyên thăm dò nhân viên về cảm nghĩ của họ về chính sách, việc thực
hiện và giám sát các chương trỡnh đạo đức.
NG.MẠNH QUÂN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG
TY
20
Trọng tâm của chương

Giáo trình (2007):

Các câu hỏi thảo luận 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10 - trang
389 -390.

Hoàn thành các câu tự trắc nghiệm và hãy thử
giải thích – trang 391.

Phương pháp môn học (2007):

Các ý chính cần nắm: Tóm tắt lý thuyết - trang
45 - 52.

×