Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Xác định mức lysine và năng lượng (l/nl) đối với lợn con móng cái giai đoạn sau cai sữa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.33 KB, 4 trang )

xác định mức lysine và năng lợng (l/nl) đối với lợn con móng cái
giai đoạn sau cai sữa
Determination of lysine and energy levels for Mong Cai piglets after weaned stage

Đặng Thuý Nhung, Bùi Quang Tuấn

Summary
A 2 x 3 factorial experiment (three levels of lysine 0.9, 1.1 and 1.3% combined with two levels of
energy 13.0 and 13.5 Mj DE/kg) was carried out to find out suitable lysine and energy levels (or L/DE) for
Mong cai piglets (5 - 17kg). It was found that the difference in feed intake between piglets groups was
nonsignificant. High nutrient concentration of diet (energy and amino acids) significantly increased
bodyweight gain of piglets and therefore increased feed conversion of piglets. The suitable lysine level
(another essental amino acids were calculated according to lysine) for Mong cai piglets was 1.1% for both
periods.
Keyword: Mong Cai, weaned pigs, lysine, energy.

1. đặt vấn đề
Các giống lợn nội của ta nói chung hay lợn Móng cái nói riêng, thực sự là một nguồn gen quý với các
đặc tính thích nghi tốt với điều kiện sinh thái môi trờng khắc nghiệt và chăn nuôi còn nhiều hạn chế, chống
chịu tốt một số bệnh tật, thịt ngon, sinh sản tốt (Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 1999; Võ Trọng Hốt và
cộng sự, 2000). Mặc dù trong những năm gần đây việc cải tiến giống Móng cái đã thu đợc những thành tựu
nhất định, nhng nhìn chung tốc độ sinh trởng của giống lợn này rất thấp.
Sinh trởng của lợn con chủ yếu là sinh trởng mô nạc. Nhu cầu dinh dỡng của lợn con đợc quyết
định bởi tốc độ sinh trởng mô nạc. Hai yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hởng đến tốc độ sinh trởng của
lợn con là năng lợng và protein (axit amin) (Bùi Quang Tuấn và Đặng Thuý Nhung, 2002). Đối với các
giống lợn nội có tiềm năng nạc thấp nếu cho ăn khẩu phần có cùng hàm lợng protein nh của lợn siêu nạc
thì sẽ lãng phí. Tỷ lệ lysine tiêu hoá/năng lợng tiêu hoá cho các giống lợn này cũng sẽ khác so với các
giống lợn có tốc độ sinh trởng mô nạc cao. Bài viết sau đây sẽ trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hởng
của tỷ lệ lysine tiêu hoá/năng lợng tiêu hoá đến một số chỉ tiêu sinh trởng của lợn con Móng cái giai
đoạn sau cai sữa.


2. nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
- ảnh hởng của tỷ lệ lysine tiêu hoá/năng lợng tiêu hoá đến lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng
- ảnh hởng của tỷ lệ lysine tiêu hoá/năng lợng tiêu hoá đến tiêu tốn và chi phí thức ăn cho tăng trọng.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp phân lô so sánh, tiến hành tại nông trờng Thành Tô, Hải
Phòng. 108 lợn con đồng đều về khối l
ợng, tính đực cái đợc chọn và phân thành 6 lô, mỗi lô 18 con và
đợc nuôi theo 2 giai đoạn là 5 - 10kg (giai đoạn 1) và 10 - 17kg (giai đoạn 2) với thời gian nuôi là 30 ngày
đối với mỗi giai đoạn nh trình bày trong bảng 1a.
Lợn con đợc cân vào buổi sáng sớm trớc khi cho ăn vào thời điểm bắt đầu và kết thúc mỗi giai đoạn thí
nghiệm. Lợn đợc cho ăn ở chế độ tự do, có cân lợng thức ăn cho ăn và lợng thức ăn thừa ra hàng ngày
để tính lợng thức ăn thu nhận cuả đàn lợn.
Mẫu thức ăn thí nghiệm đợc lấy theo phơng pháp ngẫu nhiên, gửi về phòng thí nghiệm (bộ môn
Thức ăn - Vi sinh - Đồng cỏ, khoa CNTY, trờng ĐHNN I) để phân tích. Thành phần dinh dỡng của thức

1
ăn đợc phân tích theo các phơng pháp phân tích thờng quy trong phòng thí nghiệm. Hàm lợng axit
amin của thức ăn đợc ớc tính dựa vào phần mềm Degussa (1996) của CHLB Đức. Công thức thức ăn hỗn
hợp đợc xây dựng theo chơng trình ULTRAMIX. Các nhu cầu dinh dỡng khác của đàn lợn thí nghiệm
đợc đáp ứng theo tiêu chuẩn ăn của lợn con nội nuôi thịt (Tiêu chuẩn ăn cho lợn - NXB Nông nghiệp,
1986).
Số liệu đợc phân tích phơng sai theo mô hình nhân tố 2 x 3. Phơng pháp LSD đợc sử dụng để kiểm tra
sự sai khác giữa các giá trị trung bình.

Bảng 1a. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (18 lợn con/lô thí nghiệm)
Công thức thí nghiệm 1 2 3 4 5 6
Tỷ lệ lysine Kp (% VCK) 0,9 1,1 1,3 0,9 1,1 1,3
Mật độ NL Kp (Mj DE/kg) 13,0 13,0 13,0 13,5 13,5 13,5
Bảng 1b. Công thức thức ăn hỗn hợp

Công thức thí nghiệm 1 2 3 4 5 6
Thành phần nguyên liệu
Cám gạo (%) 20,0 20,0 20,0 10,0 10,0 10,0
Cám mỳ (%) 15,0 15,0 15,0 5,0 5,0 5,0
Bột ngô (%) 41,0 40,8 40,6 59,5 59,3 59,1
Khô đậu tơng (%) 12,5 12,5 12,5 14,0 14,0 14,0
Bột cá (%) 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0
Sữa gầy (%) 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5
Premix (%) 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0
Muối ăn (%) 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4
DCP (%) 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
Lysine (%) - 0,2 0,4 - 0,2 0,4
Giá trị dinh dỡng
VCK (%) 87,0 87,0 87,0 87,0 87,0 87,0
ME (Kcal/kg) 3017 3010 3004 3130 3124 3117
DE (Mj/kg) 13,1 13,1 13,1 13,6 13,6 13,6
Protein (%) 17,41 17,39 17,37 17,02 17,00 17,00
Xơ thô (%) 5,54 5,53 5,52 4,04 4,04 4,03
Lipit thô (%) 6,16 6,15 6,14 5,45 5,44 5,43
Lysine (%) 0,93 1,12 1,32 0,89 1,09 1,31
Các axit amin khác đợc cân bằng theo lysine
L/NL (g lysine TH/Mj DE) 0,57 0,68 0,81 0,52 0,64 0,77

3. kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Lợng thức ăn thu nhận và tăng trọng của đàn lợn thí nghiệm
Lợng thức ăn thu nhận của đàn lợn thí nghiệm biến động trong khoảng 500 - 530 g/con/ngày (giai
đoạn 1) và 773 - 783 g/con/ngày (giai đoạn 2) đợc trình bày ở bảng 2. Mức năng lợng và lysine khẩu
phần không có ảnh hởng rõ rệt đến chỉ tiêu này. Lợng thức ăn thu nhận của lợn con bị hạn chế do sức
chứa của dạ dày ở giai đoạn này còn nhỏ, do vậy nên thông qua nồng độ các chất dinh dỡng của thức ăn
để đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho tăng trởng của lợn con.

Kết quả phân tích phơng sai cho thấy tăng mật độ năng lợng khẩu phần từ 13,0 lên 13,5 Mj DE/kg
cũng nh tăng tỷ lệ lysine (và các axit amin không thay thế khác đã đợc cân bằng theo lysine) đã có ảnh
hởng rõ rệt đến chỉ tiêu sinh trởng của đàn lợn (P<0,05).
Tăng trọng của đàn lợn con Móng cái nhìn chung thấp: 152 - 191 g/con/ngày ở giai đoạn 1 và 210 -
248 g/con/ngày ở giai đoạn 2. Kết quả tăng trọng của đàn lợn cho thấy mức lysine khẩu phần 1,1% và mức
năng lợng 13,5 Mj DE/kg (L/NL = 0,64) là phù hợp với tiềm năng tăng trởng của đàn lợn con Móng cái
giai đoạn sau cai sữa. Tăng tiếp tỷ lệ lysine khẩu phần lên 1,3% sẽ dẫn đến lãng phí.

Bảng 2. Lợng thức ăn thu nhận và tăng trọng của đàn lợn thí nghiệm
Công thức thí nghiệm
Mật độ NL (Mj DE/kg) 13,0 13,5

2
Hàm lợng lysine (% VCK) 0,9 1,1 1,3 0,9 1,1 1,3
L/NL (g lysine TH/Mj DE) 0,57 0,68 0,81 0,52 0,64 0,77
công thức
Chỉ tiêu
1

2

3

4

5 6
Giai đoạn 1 (5 - 10 kg): 30 ngày nuôi
KLTĂ toàn kỳ (kg/con) 15,00 15,30 15,00 15,00 15,90 15,63
TNTĂ (g/con/ngày) 500 510 500 500 530 521
KL bắt đầu TN (kg/con) 5,16 5,30 5,24 5,26 5,28 5,32

KL kết thúc GĐ 1 (kg/con) 9,72 10,07 9,85 9,85 11,02 10,80
TT toàn kỳ (kg/con) 4,56 4,77 4,61 4,59 5,74 5,48
TT (g/con/ngày) 152 159 154 153 191 183
Giai đoạn 2 (10 - 17 kg): 30 ngày
KLTĂ toàn kỳ (kg/con) 23,20 23,50 23,30 23,00 23,40 23,30
TNTĂ (g/con/ngày) 773 783 777 767 780 777
KL bắt đầu TN (kg/con) 9,72 10,07 9,85 9,85 11,02 10,80
KL kết thúc GĐ 2 (kg/con) 16,03 16,72 16,40 16,21 18,45 18,07
TT toàn kỳ (kg/con) 6,31 6,65 6,55 6,36 7,43 7,27
TT (g/con/ngày) 210 222 218 212 248 242

3.2. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho kg tăng trọng
Bảng 3. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho kg tăng trọng
Công thức thí nghiệm
Mật độ NL (Mj DE/kg) 13,0 13,5
Hàm lợng lysine (% VCK) 0,9 1,1 1,3 0,9 1,1 1,3
L/NL (g lysine TH/Mj DE) 0,57 0,68 0,81 0,52 0,64 0,77
công thức
Chỉ tiêu
1

2

3

4

5

6


Giai đoạn 1 (5 - 10 kg): 30 ngày nuôi
KLTĂ toàn kỳ (kg/con) 15,00 15,30 15,00 15,00 15,90 15,63
TT toàn kỳ (kg/con) 6,31 6,65 6,55 6,36 7,43 7,27
Tiêu tốn TĂ (kg/kg TT) 3,29 3,20 3,28 3,27 2,77 2,85
Giá TĂ (đ/kg)
*
3696 3761 3826 3837 3902 3967
Chi phí TĂ (đ/kg TT) 12159 12033 12546 12547 10808 11305
Giai đoạn 2 (10 - 17 kg): 30 ngày nuôi
KLTĂ toàn kỳ (kg/con) 23,20 23,50 23,30 23,00 23,40 23,30
TT toàn kỳ (kg/con) 6,31 6,65 6,55 6,36 7,43 7,27
Tiêu tốn TĂ (kg/kg TT) 3,67 3,53 3,56 3,61 3,15 3,20
Giá TĂ (đ/kg)
*
3696 3761 3826 3837 3902 3967
Chi phí TĂ (đ/kg TT) 13563 13274 13618 13852 12291 12694
Do có nhiều yếu tố biến động, phức tạp nên thí nghiệm chỉ dừng lại ở việc tính tiêu tốn và chi phí thức
ăn cho tăng trọng - một trong những chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của chăn nuôi bởi vì chi phí thức ăn chiếm
tới 2/3 giá thành của sản phẩm chăn nuôi.
ở cả hai giai đoạn, tiêu tốn và chi phí thức ăn cho tăng trọng thấp nhất ở công thức 5 (khẩu phần có
mật độ năng lợng 13,5 Mj DE/kg và tỷ lệ lysine 1,1%; L/NL = 0,64) (bảng 3). Cụ thể TTTA/kgTT ở công
thức 5 trong giai đoạn 1 là 2,77kg và giai đoạn 2 là 3,15kg.

4. kết luận

3
Lợng thức ăn thu nhận của đàn lợn không có sự sai khác nhiều giữa các công thức thí nghiệm. ở cả
hai giai đoạn thí nghiệm, tăng trọng của đàn lợn ở công thức 5 (mật độ năng lợng 13,5 Mj DE/kg; tỷ lệ
lysine 1,1%; L/NL = 0,64) đạt cao nhất tơng ứng ở giai đoạn 1 và 2 là 191 và 248 g/con/ngày.

Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho tăng trọng thấp nhất ở công thức 5 (mật độ năng lợng 13,5 Mj DE/kg;
tỷ lệ lysine 1,1%; L/NL = 0,64) tơng ứng ở giai đoạn 1 và 2 là 2,77 và 3,15 kg thức ăn/kg tăng trọng;
10.808 và 12.291 đ/kg tăng trọng.

Tài liệu tham khảo
Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000).
Giáo trình chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 25 - 26.
Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên (1999). "Sức sinh sản cao của lợn Móng cái
nuôi tại Nông trờng Thành Tô - Hải Phòng". Chăn nuôi. Số 4 (25), trang 16 - 17.
Nguyễn Đức Trân (1986). Tiêu chuẩn ăn cho lợn. In lần thứ hai Nhà xuất bản Nông nghiệp
Bùi Quang Tuấn, Đặng Thuý Nhung (2002). "Nghiên cứu xác định mức Lysine và năng lợng (hay L/NL)
đối với lợn con lai Yorkshire x Móng cái giai đoạn sau cai sữa". Chăn nuôi. Số 4 [46], trang 10 - 13.


4

×