Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón và mật độ trồng cho giống khoai môn nước KMN-1 trong điều kiện trồng thâm canh pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.12 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN
VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG CHO GIỐNG KHOAI MÔN NƯỚC KMN-1
TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG THÂM CANH
Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Phùng Hà,
Nguyễn Hữu Nhàn, Lưu Quang Huy
Summary
Fertilization regime and planting density
for waterland dashin taro KM-1 for large intensive production
Taro (Colocasia esculenta Lin., Schott) has origin in Southeast Asia, and comprises two
subspecies, including eddoe taro (Colocasia esculenta var. antiquarum) and dashen taro
(Colocasia esculenta var. esculenta). Belonging to Colocasia esculenta var. esculent there are also
two types: waterland and dryland. Vietnam is among a few countries having waterland dashen taro
varieties with good quality tubers. The waterland dashen taro variety KMN-1 was selected,
recovered and developed from the local waterland dashen taro collection. Tubers of this variety
contain up to 8.3% of proteins per total dry matter content, and can be used for both foods and
animal feed. In order to improve its production we have conducted experiments for defining
fertilization regimes and planting density appropriate for the current production conditions of limited
input of both labour and organic fertilizers. The obtained results demonstrate that application of
organic fertilizers increased the tuber yield of KMN-1, but replacement of part of organic fertilizers
with rice straw could give the same result. Regarding the planting density, the density of 6 clusters
per square meter gave the highest yield following by that of 7 clusters per square meter. The
application of this fertilization regime and planting density can help reduce problems of limited
organic fertilizers and labour source.
Keywords: Taro, Colocasia. Esculenta, KMN-1, Plant Genetic Resources.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại một số nước châu Á Thái Bình
Dương, khoai môn sọ chiếm vị trí đáng kể
trong nông nghiệp, là lương thực chính của
các quốc đảo Fiji, Papua New Guinea,
Samoa (Arora,1985). Khoai môn sọ
(Colocasia esculenta Lin., Schott) có nguồn


gốc từ vùng Đông Nam Á, gồm hai loài phụ
là khoai sọ (Colocasia esculenta var.
antiquorum) và khoai môn (Colocasia
esculenta var. esculenta) (De Cadoll, 1982;
Arora, 1985). Khoai môn có khoai môn cạn
là cây không ưa nước và khoai môn nước là
cây chịu nước. Thông thường khoai môn
nước ngứa, chỉ dùng làm thức ăn cho lợn.
Việt Nam là một trong số ít quốc gia có
giống khoai môn nước không ngứa, thơm
bở như khoai môn cạn, vừa làm lương thực
thc phNm cho ngưi va làm thc ăn chăn
nuôi. Trong s các ging khoai môn nưc
không nga có nhóm các ging khoai tía
ring có cht lưng cao hơn c. Qua nhiu
năm nghiên cu bo tn ngun gen khoai
môn s, Trung tâm Tài nguyên thc vt ã
bình tuyn và phc tráng ging khoai môn
nưc KMN -1 t nhóm các ging khoai tía
ring. c im ni tri ca KMN -1 là
năng sut cao, cht lưng tt do hàm lưng
protein chim ti 8,3% cht khô.
Trưc ây, khi các ging khoai môn
nưc không nga còn ưc trng  làm
lương thc, thc phNm cho ngưi, k thut
trng trt truyn thng s dng nhiu lao
ng và nhiu phân hu cơ, nu  mt
năm mi thu hoch thì nhiu ging khoai
môn nưc cho năng sut trên dưi 70
tn/ha/năm (Bùi Công Trng, N guyn Hu

Bình, Trn Văn Doãn, 1963; N guyn ăng
Khôi, N guyn Hu Hin, 1985). Hin nay
do thiu phân hu cơ, nông dân không
mun u tư nhiu lao ng cho vic trng
khoai nên năng sut ã t ưc trưc ây
tr thành mc tiêu khó vươn ti. Bin pháp
khc phc là ci tin quy trình k thut 
trong iu kin mi phn u t năng sut
trên dưi 50 tn/ha. Tuy thiu phân hu cơ
nhưng nhng năm gn ây, lưng rơm r 
nông thôn li dư tha, nhiu nơi phi t,
gây ô nhim môi trưng. N u tn dng rơm
r dư tha này làm phân bón cho khoai môn
nưc thì có th gii quyt vn  thiu phân
hu cơ. Trưc ây mt  trng khoai môn
nưc thông thưng là 5-6 khóm/m
2
, trên
chân t phù sa hNu trng thưa hơn còn
trong vưn thì trng dày hơn (N guyn
Thành, 1963; T N ghiên cu cây có c,
1969; N guyn Phùng Hà, 2001). Mc tiêu
nghiên cu là xác nh liu lưng phân bón
và mt  trng thích hp  ci tin k
thut trng khoai môn nưc trong iu kin
thiu phân hu cơ và nhm m rng cây
khoai môn nưc  mt s vùng t mi.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Thời vụ và địa điểm nghiên cứu

Thí nghim ưc tin hành vào các v
xuân năm 2006 và 2007 ti khu rung thí
nghim ca Trung tâm Tài nguyên thc vt,
An Khánh, Hoài c, Hà Tây cũ.
2. Các tính trạng nghiên cứu
- Các yu t cu thành năng sut ưc
ly vào thi im thu hoch, bình quân 10
khóm (IBPGR, 1980):
+ Khi lưng c cái;
+ S lưng c con/khóm;
+ Khi lưng c con/khóm;
+ Khi lưng c và dc, lá/m
2
.
- N ăng sut c thc thu (thu hoch toàn
b ô thí nghim).
3. Thiết kế thí nghiệm
Thí nghim ba ln nhc, din tích ô thí
nghim 40 m
2
. Trong tng ln nhc các
công thc phân bón ưc phân b ngu
nhiên. S liu thí nghim ưc phân tích
phương sai (Phm Chí Thành, 1998).
4. Phân tích đất trồng trọt
Tin hành ti Vin Th nhưng N ông
hóa.
5. Thu hoạch
Gi khô rung 20 ngày trưc khi thu
hoch.

6. Phương pháp cụ thể đối với thí nghiệm
bón phân
- gày trồng: 9/3/2006.
- Mật độ trồng: 6 cây/m
2
. Lung rng
1,2 m, cao 7 cm. Mi lung trng 2 hàng,
hàng cách hàng 40 cm, cây cách cây 30 cm.
- Công thức phân bón:
+ Công thức I: 40 kg NPK (5:10:3), 10
kg urê cho một sào Bắc bộ (180 N, 110
P
2
O
5
, 35 K
2
O, cho một ha);
+ Công thức II: 40 kg NPK (5:10:3), 7
kg urê, 5 tạ phân hữu cơ và 7 tạ rơm rạ cho
một sào Bắc bộ (150 N, 110 P
2
O
5
, 35 K
2
O,
14 tấn phân hữu cơ và 19 tấn rơm, rạ cho
một ha);
+ Công thức III: 40 kg NPK (5:10:3), 7

kg urê, 5 tạ phân hữu cơ và 10 tạ rơm rạ
cho một sào Bắc bộ (150 N, 110 P
2
O
5
, 35
K
2
O, 14 tấn phân hữu cơ và 28 tấn rơm, rạ
cho một ha);
+ Công thức IV(*): 10 tạ phân hữu cơ,
40 kg NPK (5:10:3), 5 kg urê cho 1 sào Bắc
bộ (28 tấn phân hữu cơ, 125 N, 110 P
2
O
5
,
35 K
2
O cho 1 ha).
(*) Lượng phân hữu cơ được sử dụng
trước đây để trồng khoai môn nước thông
thường là 01 tấn/sào Bắc bộ, ngoài ra có
bón phân vô cơ (Nguyễn Đăng Khôi,
Nguyễn Hữu Hiền, 1985). Nay chúng tôi sử
dụng công thức 4 như là đối chứng (Đ/C).
- Cách bón phân:
Cách bón phân được ghi ở bảng 1. Sau
khi trồng 25 ngày bón thúc đợt 1, 60 ngày
bón thúc đợt 2, 120 ngày bón thúc đợt 3.

Rơm rạ được bón lót bằng cách phủ lên mặt
luống sau khi trồng, bón thúc bằng cách
phủ lên mặt luống giữa các khóm khoai.
Các công thức I, III và IV bón lót và bón
thúc cả ba lần; công thức II bón lót và bón
thúc các lần 1, 2 và 4.
Bảng 1. Cách bón phân
TT Công thức phân bón
(cho 01 sào BB)
Bón lót Bón thúc đợt I

Bón thúc đợt II Bón thúc đợt III
1 40 kg NPK,
10 kg urê
20 kg NPK,
4 kg urê,
2 kg urê 2 kg urê
20 kg NPK, 2 kg
urê,
2 40 kg NPK, 7 kg urê, 5
tạ phân HC, 7 tạ rơm
rạ
20 kg NPK, 2 kg urê,
5 tạ phân HC,
5 tạ rơm rạ
2 kg urê
20 kg NPK, 3 kg
urê,
2 tạ rơm rạ
3 40 kg NPK, 7 kg urê,


5 tạ phân HC, 10 tạ
rơm rạ
20 kg NPK, 2 kg urê,

5 tạ phân HC,
5 tạ rơm rạ

2,5 kg urê

2,5 kg urê

20 kg NPK,
5 tạ rơm rạ
4 40 kg NPK, 10 tạ phân
HC, 5 kg urê
20 kg NPK,
10 tạ phân HC
2 kg urê 3 kg urê
20 kg NPK

7. Phương pháp cụ thể đối với thí nghiệm
mật độ trồng
- gày trồng: 14/02/2007.
- Phân bón (sử dụng công thức phân
bón tốt nhất của thí nghiệm phân bón thực
hiện trong năm 2006): 40 kg NPK (5:10:3),
7 kg urê, 5 tạ phân hữu cơ và 10 tạ rơm rạ
cho một sào Bắc bộ (150 N, 110 P
2

O
5
, 35
K
2
O, 14 tấn phân hữu cơ và 28 tấn rơm, rạ
cho một ha). Cách bón: Bón lót toàn bộ
phân chuồng, 20 kg NPK, 2 kg urê; sau khi
trồng phủ lên mặt luống 5 tạ rơm rạ, sau khi
trồng 25 - 30 ngày bón thúc đợt một 2,5 kg
urê, sau khi trồng 50-60 ngày bón thúc đợt
hai 2,5 kg urê; sau khi trồng 100-120 ngày
bón thúc đợt ba 20 kg NPK và phủ lên mặt
luống 5 tạ rơm rạ.
- Mật độ trồng:
+ Công thức I: 4 khóm/m
2
+ Công thức II: 5 khóm/m
2
+ Công thức III (ĐC): 6 khóm/m
2
+ Công thức IV: 7 khóm/m
2
Sau khi làm đất lên luống rộng 1,2 m,
cao 7 cm. Mỗi luống trồng hai hàng cách
nhau 40 cm. Khoảng cách giữa các cây
trong từng hàng tuỳ thuộc vào từng mật độ
của mỗi công thức thí nghiệm.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả bảng 2 cho thấy hàm lượng

chất khô trong củ và trong dọc, lá tương
ứng là 37,32 và 11,04%, trong đó tinh bột
chiếm tương ứng là 76,81 và 31,92%. Điều
đáng quan tâm nhất ở đây là hàm lượng
đạm trong tổng chất khô của củ là 8,31%,
cao xấp xỉ ngô và gạo. Điều này là nguyên
nhân chính lý giải vì sao khoai môn ăn rất
ngon. Do hàm lượng đạm cao nên giống
khoai môn nước KMN-1 là giống cây thức
ăn gia súc rất có giá trị. Hàm lượng đạm
trong tổng chất khô của dọc, lá cũng vào
loại cao, 11,89%.
Bảng 2. Hàm lượng các chất dinh dưỡng (%) của giống KM-1
Chỉ tiêu

Nguyên liệu
Nước
Chất
khô
Tinh bột

Chất
xơ thô
Đạm
tổng số

Lipit
Khoáng
tổng số
Dẫn xuất

không
đạm
Củ 62,68 37,32 76,81 2,62 8,31 0,76 2,79 85,52
Dọc, lá 88,96 11,04 31,92 10,85 11,89 2,10 9,86 65,30
Nguồn: Kết quả phân tích của Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch.
1. Kết quả phân tích đất tại ruộng thí
nghiệm trồng khoai
Kết quả phân tích đất ở ruộng thí
nghiệm nghiên cứu xác định liều lượng
phân bón đối với giống khoai môn nước
KMN-1 tại An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội
được ghi ở bảng 3. Để so sánh, chúng tôi
ghi kèm số liệu phân tích đất của hai địa
phương trồng khoai môn nước truyền thống
là Hải Toàn, Hải Hậu và Nghĩa Lạc, Nghĩa
Hưng thuộc tỉnh Nam Định. Về độ pH, đất
ở An Khánh nhiễm chua nhẹ. Các chỉ tiêu
về hàm lượng dinh dưỡng P tổng số, K tổng
số, dung tích chứa CEC ở các điểm không
có sự khác biệt lớn giữa đất An Khánh và
đất ở hai địa phương trồng khoai truyền
thống tại Nam Định.
Bảng 3. Hàm lượng dinh dưỡng đất trồng tại các điểm thử nghiệm sản xuất giống KM-1
TT Địa điểm pH
KCl

Hàm lượng dinh dưỡng Thành phần cấp hạt
OM
(%)
Pts%

P
2
O
5
/

100 g

Pdtmg
P
2
O
5
/

100 g
Kts
%
K
2
O
Kdtmg
K
2
O/
100 g
CEC
me/
100 g


Cát
thô
Cát
mịn
Li
mon
Sét
1
An Khánh,
Hoài Đức,
Hà Nội
5,5 4,97 0,210 2,15 0,19 5,37 12,68 3,50 27,1 32,5 35,1
2
Hải Toàn,
Hải Hậu,
Nam Định
6,0 2,56 0,152 3,55 1,14 5,47 11,44 4,11 30,4 36,32 29,2
3
Nghĩa Lạc,
Nghĩa Hưng

Nam Định
5,5 4,44 0,199 4,36 0,43 5,47 10,40 10,6 34,7 24,70 29,9

2. Kết quả thí nghiệm xác định liều lượng
phân bón
Kết quả trên bảng 4 cho thấy công
thức phân bón III với 40 kg NPK, 7 kg urê,
5 tạ phân hữu cơ và 10 tạ rơm rạ cho một
sào Bắc bộ cho năng suất cao nhất. Tiếp

theo là công thức IV (ĐC) với 40 kg NPK,
10 tạ phân hữu cơ, 5 kg urê cho một sào
Bắc bộ. Công thức I chỉ có phân vô cơ,
không có phân hữu cơ và rơm rạ cho năng
suất thấp nhất.
Bảng 4. ăng suất củ thực thu và yếu tố tạo thành năng suất của giống KM-1
ở các công thức phân bón
Công thức
phân bón
Năng suất củ
thực thu (tấn/ha)
Khối lượng

củ cái (kg)
Số củ
con/khóm
Khối lượng
củ con/khóm (kg)

Khối lượng
củ, dọc, lá/m
2
(kg)
I 35,4 0,40 5,6 0,28 9,3
II 42,6 0,43 6,1 0,35 10,1
III 51,1 0,60 6,4 0,38 12,7
IV(ĐC) 45,2 0,47 5,3 0,35 11,6
LSD (0,05) 8,2
LSD (0,01) 12,3


Phân tích các yếu tố tạo thành năng
suất cho thấy công thức III cho năng suất
thực thu cao nhất đồng thời cũng có khối
lượng củ cái, số củ con/khóm và khối
lượng củ con/khóm cao nhất. Công thức I
không có phân hữu cơ và rơm rạ cho năng
suất thấp nhất đồng thời có khối lượng củ
cái và khối lượng củ con/khóm thấp nhất,
nhưng số lượng củ con/khóm lại xếp thứ
ba.
Số liệu về khối lượng củ, dọc, lá/m
2

trên cột 6 của bảng 4 phản ánh năng suất
sinh vật của giống KMN-1 ở các công thức
phân bón khác nhau. Khối lượng củ, dọc,
lá/m
2
biến động từ 9,3 kg ở công thức I
đến 12,7 kg ở công thức III. Công thức III
cho năng suất củ thực thu cao nhất đồng
thời cũng cho năng suất sinh vật cao nhất;
công thức I cho năng suất củ thực thu thấp
nhất đồng thời cũng có năng suất sinh vật
thấp nhất.
3. Kết quả thí nghiệm xác định mật độ
trồng khoai
Kết quả trên bảng 5 cho thấy mật độ 6
khóm/m
2

cho năng suất cao nhất, 54,6
tấn/ha. Tiếp theo là mật độ 7 khóm/m
2
, cho
năng suất 50,1 tấn/ha, kém mật độ 6
khóm/m
2
là 4,5 tấn/ha nhưng sai khác nằm
trong phạm vi sai số. Mật độ 6 khóm/m
2

năng suất cao hơn các mật độ 5 khóm/m
2

và 4 khóm/m
2
với độ tin cậy trên 99%. Mật
độ 7 khóm/m
2
có năng suất xếp thứ hai
nhưng không hơn mật độ 5 khóm/m
2
về
mặt thống kê. Mật độ 7 khóm/m
2
có năng
suất cao hơn mật độ 4 khóm/m
2
với độ tin
cậy trên 95%. Các mật độ 4 khóm/m

2
và 5
khóm/m
2
có năng suất chênh nhau trong
phạm vi sai số.
Nhìn vào các yếu tố tạo thành năng suất
ở các mật độ trồng khác nhau được ghi ở
bảng 5 ta thấy mật độ trồng càng dày thì
khối lượng củ cái, số củ con/khóm và khối
lượng củ con đều giảm, tức là năng suất
khóm giảm theo.
Khối lượng củ, dọc, lá/m
2
biến động từ
8,5 kg ở mật độ 4 khóm/m
2
đến 11,9 kg ở
mật độ 7 khóm/m
2
. Mật độ 6 khóm/m
2

mật độ 4 khóm/m
2
có năng suất củ thực thu
cao nhất và thấp nhất đồng thời cũng có
năng suất sinh vật tương ứng cao nhất và thấp
nhất.
Bảng 5. ăng suất củ thực thu và yếu tố tạo thành năng suất của giống KM-1

ở các mật độ trồng khác nhau
Mật độ trồng
Năng suất củ
thực thu (tấn/ha)
Khối lượng

củ cái (kg)
Số củ
con/khóm
Khối lượng
củ con/khóm

(kg)

Khối lượng
củ, dọc, lá/m
2
(kg)

I (4 khóm/m
2
) 40,7 0,55 7,5 0,58 8,5
II (5 khóm/m
2
) 44,8 0,53 6,5 0,50 9,4
III (6 khóm/m
2
) 54,6 0,50 6,2 0,50 11,9
IV (7 khóm/m
2

) 50,1 0,42 5,1 0,38 11,2
LSD (0,05) 5,6
LSD (0,01) 9,7

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- i vi ging khoai môn nước KMN-1, các nền phân bón có phân hữu cơ hoặc
phân hữu cơ và rơm rạ cho năng suất cao hơn là chỉ bón thuần phân vô cơ. Sử dụng rơm
rạ thay thế một phần phân hữu cơ đưa lại kết quả tốt trong việc trồng khoai môn nước.
- Trong phạm vi thí nghiệm này, nền phân bón 40 kg NPK tổng hợp (5:10:3), 7 kg urê,
5 tạ phân HC, 10 tạ rơm rạ cho một sào Bắc bộ (150 N, 110 P
2
O
5
, 35 K
2
O, 14 tấn phân hữu
cơ và 28 tấn rơm, rạ cho một ha) cho năng suất cao nhất.
- Mật độ trồng 6 khóm/m
2
cho năng suất cao nhất, tiếp theo là mật độ 7 khóm/m
2
.
2. Đề nghị
Cho áp dụng các kết quả nghiên cứu, cụ thể là sử dụng rơm rạ thay thế một phần
phân hữu cơ và mật độ trồng từ 6 khóm/m
2
-7 khóm/m

2
, để xây dựng quy trình kỹ thuật
thử nghiệm mở rộng sản suất giống khoai môn nước KMN-1 trong điều kiện thâm canh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Arora, R. K., 1985. Genentic Resources of Less Known Cultivated Food Plants.
NBPGR Sci. Monogr. No 9.
2 De Candoll, A., 1982. Origin of Cultivcated Plant. 2
nd
ed., Hafner, New York.
3 guyễn Phùng Hà, 2001. Đánh giá các giống hiện có và các giống có khả năng mở rộng
sản xuất của tập đoàn khoai môn-sọ (Colocasia esculenta (L.) Schott) tại một số điểm
sinh thái miền Bắc. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam.
4 IBPGR, 1980. Descriptors for Colocasia. IBPGR, Rome, Italia.
5 guyễn Đăng Khôi, guyễn Hữu Hiền, 1985. Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt
Nam. Tập III: Những loại cây khác. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội
6 Bùi Công Trừng, guyễn Hữu Bình, Trần Văn Doãn, 1963. Khoai nước, dong riềng
trong vấn đề lương thực. NXB. Khoa học, Hà Nội.
7 Phạm Chí Thành, 1998. Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB. Nông
nghiệp.
8 guyễn Thành, 1963. Kết quả nghiên cứu sử dụng cây khoai nước trong chăn nuôi.
Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 8 (20). Hà Nội.
gười phản biện: guyễn Văn Viết

×