Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khả năng thích ứng của một số giống cao su trồng trong điều kiện tỉnh Lai Châu pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.18 KB, 8 trang )

KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU
TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH LAI CHÂU
Lê Quốc Doanh
1
, Trần Văn Hùng
1
, guyễn Trường
An
1

SUMMARY
Adaption of some rubber varieties planted in Lai Chau province
From 2007 to 2009, othern Mountainous Agriculture and Forestry Science Institute
(OMAFSI) conducted study on rubber varieties’ adaption in Lai Chau province. As a
result, some rubber varieties like as RRIV4, GT1, IA873 were idetified to be best adapted
to the land and climatic conditions in Lai Chau. Of the 3 varieties, RRIV4 grows best in
terms of plant height, leave layer and stem diameter. It is also less infected by diseases and
insect. GT1, IA 873 rank second and third. Through the cold period of February 2009,
some regions in the province have been identified to be suitable for rubber production like
low area in Sin Ho district, Muong So commune of Phong Tho district and Southern of
Muong Te district as they are less affected the cold. The above mentioned varieties also
prove to be cold tolerant. So, they are recommended by OMAFSI to be planted at larger
scales Lai Chau and othernwest provinces.
Keywords: Varieties, rubber production, cold tolerant, othernwest provinces.
I. §ÆT VÊN §Ò
Cây cao su được di nhập vào Việt Nam
từ năm 1897, sau thời gian thử nghiệm,
đến năm 1906-1907 bắt đầu hình thành các
đồn điền có
quy mô lớn ở
Đông Nam


Bộ, đánh dấu giai đoạn sản xuất lớn của
ngành cao su Việt Nam. Những năm gần
đây, hiệu quả của sản xuất cao su đã làm
cho vai trò của cây đa dụng này trở nên
đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế nông lâm nghiệp của nhiều
vùng trên toàn quốc.
Việc đưa cây cao su phát triển mạnh ra
vùng Tây Bắc được xác định là phát triển
ngoài vùng truyền thống (cao su từ trước
đến nay chỉ phát triển ở phía Nam và miền
Trung), cho nên cần phải có các giống cao
su chịu lạnh, chịu hạn phát triển phù hợp
với điều kiện của vùng.
Tại vùng Tây Bắc, dự kiến từ nay đến
2020 phát triển khoảng từ 70.000-100.000
ha. Riêng tỉnh Lai Châu, trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh từ nay
đến năm 2020, cây cao su được đưa vào
diện ưu tiên với diện tích quy hoạch là
30.000 ha.
Tuy nhiên, hiện nay việc xác định
giống cao su phù hợp đáp ứng nhu cầu về
giống cho kế hoạch phát triển trên đây của
tỉnh là chưa được xác định. Bởi vì các
nghiên cứu và khảo nghiệm giống để chọn
1
Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
ra cỏc ging cao su trng Lai Chõu núi
riờng v vựng Tõy Bc núi chung hu nh

cha cú. Trong khi ú, n nm 2004-2005
c nc cú khong 29 ging cao su ang
phỏt trin rng trong sn xut, ch yu l
trng vựng ụng Nam B, mt s ging
nh GT1, RRIV4, IAN873, RRIM600,
RRIC100, RRIM712 theo ỏnh giỏ bc
u l nhng ging cú kh nng chu lnh.
Nhm khuyn cỏo cỏc ging cao su trng
cho tnh Lai Chõu v cỏc tnh Tõy Bc,
chỳng tụi ó cú cỏc nghiờn cu xỏc nh
c b ging cao su phỏt trin phự hp vi
iu kin ca vựng.
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Cỏc ging cao su nghiờn cu gm:
GT1 (ging i chng), IAN873, LH
82/92, RRIV4, RRIC100, RRIM600,
RRIM712 v PB260.
2. Phng phỏp nghiờn cu
2.1. Phng phỏp thớ nghim ng rung
Thớ nghim c b trớ theo khi ngu
nhiờn hon chnh, 3 ln nhc li, mi ln
nhc li gm 50 cõy (din tớch 1.000 m
2
).
* Thớ nghim 1:
- B ging so sỏnh: GT1 (ging i
chng) v RRIV4;
- a im nghiờn cu: Xó Phỳc Than,

huyn Than Uyờn (cú to 21,57 v
Bc, 103,53 kinh ụng; cao so vi
mt nc bin l 585 m; Mc nc ngm >
1m; dc di 15
0
).
* Thớ nghim 2:
- B ging so sỏnh: GT1 (ging i
chng), RRIV4; RRIC100, RRIM600 v
RRIM712.
- a im nghiờn cu: Xó Bỡnh L
huyn Tam ng, cú to 22,19 v
Bc, 103,39 kinh ụng; cao so vi
mt nc bin l 670 m; mc nc ngm
> 1m; dc: 15-20
0
).
* Thớ nghim 3:
- B ging so sỏnh: GT1 (ging i
chng) v RRIV4;
- a im nghiờn cu: Xó Pa Tn,
huyn Sỡn H (cú to 22,26 v Bc,
103,11 kinh ụng v cú cao so vi
mt nc bin l 245m; mc nc ngm
> 1m; dc 20-30
0
).
* Thớ nghim 4:
- B ging so sỏnh: GT1 (ging i
chng), RRIV4, IAN873, LH 82/92 v

RRIM712;
- a im nghiờn cu: Xó Nm Hng,
huyn Mng Tố (cú to 22,23 v
Bc, 102,48 kinh ụng, cao so vi
mt nc bin l 375m; mc nc ngm
> 1m; dc 20-30
0
).
* Thớ nghim 5:
- B ging so sỏnh: GT1 (ging i
chng), RRIV4, IAN873, RRIM600 v
PB260.
- a im nghiờn cu: Xó Khng Lo,
huyn Phong Th (cú to 22,33 v
Bc, 103,21 kinh ụng, cao so vi
mt nc bin l 449m; mc nc ngm >
1m; dc < 15
0
).
2.2. Phng phỏp x lý s liu
S liu thu thp c x lý bng
ANOVA v IRRISTAT for Window trong
Excel.
III. KÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ TH¶O
LUËN
1. Khả năng sinh trưởng của các giống
cao su tại Lai Châu
Sinh trưởng của các giống cao su thời
kỳ KTCB là những chỉ tiêu rất quan trọng
đánh giá chất lượng vườn cây. Điều này

không những có liên quan đến khả năng
thích ứng của các giống mà còn có quan hệ
mật thiết đến khả năng cho năng suất và
chất lượng mủ của các giống sau này. Vì
vậy, để đánh giá sinh trưởng của các giống
cần phải quan trắc sinh trưởng về số tầng lá,
chiều cao cây, vanh thân. Kết quả quan trắc
được thể hiện tại bảng 1.
Bảng 1. Sinh trưởng và phát triển các giống cao su tại các điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu Giống Hvn (cm) Số tầng lá Vanh cây ở độ cao 1,3m (cm)
Tam Đường
GT1(Đ/C) 339,03 8,39 7,52
RRIM712 268,93 7,54 6,93
RRIM600 275,20 7,80 7,54
RRIC100 253,57 7,75 7,58
RRIV4 362,33 8,77 7,71
So sánh F
tn
và F
lt
Ftn>Flt Ftn>Flt Ftn<Flt
CV% 3,63 1,44
Không có sự sai khác
LSD
0,05
68,00 0,72
Sìn Hồ
GT1(Đ/C) 360,92 9,82 7,84
RRIV4 370,77 9,74 7,86
So sánh F

tn
và F
lt
Ftn>Flt Ftn>Flt
Ftn>Flt;
Có sự sai khác
Mường Tè
GT1(Đ/C) 359,83 8,83 7,80
LH 82/92 363,28 8,69 7,68
RRIM712 290,19 7,63 7,22
IAN873 373,00 9,21 7,81
RRIV4 392,64 9,42 7,99
So sánh F
tn
và F
lt
Ftn>Flt Ftn>Flt Ftn<Flt
CV% 1,49 1,17
Không có sự sai khác
LSD
0,05
32,91 0,64

Bảng số liệu 1 cho thấy:
- Tại điểm Tam Đường
Chiều cao cây:
Chiều cao của các giống chia 2 nhóm:
Nhóm 1 gồm giống RRIV4 và GT1 là
nhóm phát triển tốt hơn nhóm 2 gồm
RRIM712, RRIM600 và giống RRIC100.

Số tầng lá:
Số tầng lá của các giống chia 2 nhóm:
Nhóm 1 gồm giống RRIV 4 và GT 1 là
nhóm phát triển tốt hơn nhóm 2 gồm
RRIM712, RRIM600 và giống RRIC100.
Vanh thân:
Các giống không có sự sai khác. Sinh
trưởng về vanh thân của các giống là tương
đồng nhau.
- Tại điểm Mường Tè
Chiều cao cây:
Chiều cao của các giống chia 2 nhóm:
nhóm 1 gồm giống RRIV4, IAN873 và
LH82/92 là nhóm phát triển tốt hơn nhóm 2
gồm; GT1 và giống RIM 712.
Số tầng lá:
Số tầng lá của các giống chia 2 nhóm:
Nhóm 1 gồm giống RRIV4, IAN873, GT1
và LH82/92 là nhóm phát triển tốt hơn
nhóm 2 là giống RRIM712.
Vanh thân:
Các giống không có sự sai khác. Sinh
trưởng về vanh thân của các giống là tương
đồng nhau.
- Tại điểm Sìn Hồ
Sinh trưởng về chiều cao cây, số tầng lá
và vanh thân của giống RRIV4 lớn hơn
giống GT1.
2. Kết quả đánh giá sâu bệnh hại các
giống cao su tại các điểm nghiên cứu

Sâu bệnh hại là một trong những chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá mức độ thích
ứng của từng giống cây cao su trồng tại
tỉnh Lai Châu. Không những có liên quan
đến khả năng thích ứng của từng giống mà
còn có quan hệ mật thiết đến khả năng cho
năng suất và chất lượng mủ của các giống
sau này. Vì vậy trong quá trình đánh giá
mức độ phù hợp của từng giống không thể
thiếu chỉ tiêu đánh giá sâu bệnh hại. Kết
quả đánh giá sâu bệnh hại được thể hiện
qua bảng 2.
Bảng 2. Sâu bệnh hại các giống cao su tại các điểm nghiên cứu
Mô hình Giống Bệnh phấn trắng Bệnh héo đen đầu lá Rụng lá mùa Mưa

Tam Đường
GT1 (Đ/C)
RRIM712 +
RRIM600
RRIC100 + + +
RRIV4
Sìn Hồ
GT1 (Đ/C)
RRIV4
Mường Tè
GT1 (Đ/C)
LH82/92
RRIM712 +
IAN873 +
RRIV4 +

Ghi chú: (+) Gây hại nhẹ: 0-25% (++) Gây hại trung bình: 25-50%
(+++) Gây hại nặng: 50-75% (++++) Gây hại rất nặng: >75%
Qua bảng 2 cho thấy: Các giống cao su
trồng tại các mô hình ít bị mắc bệnh hại, có
bị mắc bệnh thì chỉ ở mức độ gây hại nhẹ
và bệnh thường gặp là bệnh héo đen đầu lá.
Ở mô hình Tam Đường giống RRIC100
mắc bệnh nhiều hơn các giống còn lại, mô
hình trồng ở Sìn Hồ không bị mắc bệnh và
mô hình trồng tại Mường Tè sâu bệnh ít
xuất hiện. Các giống ít bị sâu bệnh hại là
giống: GT1, IAN873 và tiếp đến là giống
RRIM 600, LH 82/92.
3. Khả năng sinh trưởng và phát triển
của cây cao su sau đợt rét lạnh tháng 02
năm 2008
* Khả năng chịu lạnh của các giống cao
su nghiên cứu:
Khả năng chịu lạnh là một yêu cầu
quan trọng, có tính chất quyết định đối với
các giống cao su cơ cấu trồng cho vùng
miền núi phía Bắc. Bởi lẽ vùng miền núi
phía Bắc có khí hậu khác với vùng truyền
thống trồng cao su, mùa đông kéo dài có
lúc nhiệt độ xuống dưới 10
0
C.
Đầu tháng 2 năm 2008 do đợt rét đậm,
rét hại kéo dài kỷ lục (tới 38 ngày) có nơi
nhiệt độ xuống tới 0

0
C do đó các cây
trồng và gia súc bị ảnh hưởng nặng nề,
đặc biệt cao su là cây có tính chống chịu
lạnh kém. Sau khi kết thúc đợt rét đậm,
rét hại, Viện Khoa học kỹ thuật Nông
Lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp
cùng các chuyên gia của Viện Nghiên cứu
Cao su Việt Nam đã kiểm tra đánh giá
tình hình thiệt hại của cao su tại các mô
hình, kết quả cụ thể như sau:
Bảng 3. Mức độ thiệt hại của các giống trên các điểm nghiên cứu sau đợt rét
tháng 2 năm 2008
TT Điểm nghiên cứu
Giống
trồng
Cấp thiệt hại (%)
Ghi chú
0 1 2 3 4 5
1 Phúc Than-Than Uyên
GT1 5 15 80
Cao trình: 587-600m.
Nằm trong lòng chảo
Than Uyên
RRIV4 5 95
2 Bình Lư-Tam Đường
GT1 35 17,5 15 32,5

Cao trình: 674-700m;
đồi kín gió

RRIV4 15 22 18 45
3 Pa Tần-Sìn Hồ
GT1 97 3
Cao trình: 350-400m;
nằm sát sông Nậm Na

RRIV4 98 2
4 Khổng Lào-Phong Thổ
RRIV4 28,9 40,0 15,6 15,6


Cao trình 400-550m,
địa hình đồi dốc
PB260 25,7 25,7 22,9 25,7


IAN873 40,0 34,3 22,9 2,9
RRIM600 23,8 66,7 7,1 2,4
GT1 65,2 8,7 21,7

* Khả năng phục hồi của cao su sau rét:
Sau 2 tháng phục hồi và chăm sóc cao
su bị ảnh hưởng của đợt rét đậm, kết quả
đánh giá cho thấy:
Bảng 4. Khả năng phục hồi của cây cao su sau đợt rét đậm, rét hại
STT Điểm nghiên cứu Giống Tỷ lệ phục hồi Sinh trưởng
1 Phúc Than-Than Uyên
GT1 17,99 Cấp 1
RRIV4 16,09 Cấp 1
2 Bình Lư-Tam Đường

GT1 48,60 Cấp 2
RRIV4 46,58 Cấp 2
3 Pa Tần-Sìn Hồ
GT1 100,00 Cấp 4
RRIV4 100,00 Cấp 4
4 Khổng Lào-Phong Thổ
GT1 82,50 Cấp 4
RRIV4 52,50 Cấp 3
PB260 48,80 Cấp 2
IAN873 75,70 Cấp 3
RRIM600 45,60 Cấp 2

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
Qua bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ phục hồi tại điểm Pa Tần-Sìn Hồ là cao nhất, tiếp đến là
điểm Khổng Lào-Phong Thổ, Bình Lư-Tam Đường. Thấp nhất là điểm Phúc Than -Than
Uyên, điểm này gần như không còn khả năng phục hồi.
IV. KÕT LUËN Vµ §Ò NGHÞ
1. Kết luận
- Tỉnh Lai Châu có 3 vùng đủ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình phù hợp cho
phát triển cao su đại điền với tổng diện tích khoảng 30.000 ha. Cụ thể: Vùng thấp huyện
Sìn Hồ, vùng phía Nam huyện Mường Tè và vùng Mường So.
- Qua nghiên cứu, bước đầu xác định được một số giống cao su phát triển phù hợp ở
tỉnh Lai Châu:
+ Giống RRIV4 sinh trưởng tốt nhất sau 2 năm chiều cao trung bình đạt 375 cm/cây,
số tầng lá trung bình đạt 9,31 tầng/cây, trung bình vanh 1,3 đạt 7,85 cm/cây. Ít bị nhiễm
sâu bệnh hại;
+ Giống IAN873 sinh trưởng sau 2 năm chiều cao trung bình đạt 373 cm/cây, số tầng
lá trung bình đạt 9,23 tầng/cây, trung bình vanh 1,3 đạt 7,81 cm/cây. Không bị nhiễm sâu
bệnh;

+ Giống GT1 sinh trưởng sau 2 năm chiều cao trung bình đạt 353 cm/cây, số tầng lá
trung bình đạt 9,02 tầng/cây, trung bình vanh 1,3 đạt 7,72cm/cây. Không bị nhiễm sâu
bệnh.
- Qua đợt rét đậm tháng 2 năm 2008, xác định tiểu vùng ít chịu ảnh hưởng của rét là
vùng thấp của huyện Sìn Hồ, vùng Mường So và huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu, các
giống có khả năng chịu lạnh tốt là: GT1, RRIV4 và IAN873.
2. Đề nghị
- Nhân các giống cao su GT1, RRIV4 và IAN873 để trồng nhiều hơn cho các vùng
đã xác định tại Lai Châu, tiến tới khảo nghiệm rộng ra vùng Tây Bắc.
- Tiếp tục nghiên cứu để xác định bộ giống cao su phù hợp cho vùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ ông nghiệp và phát triển nông thôn-Cục Trồng trọt, 12/2009. Bản tin trồng trọt:
Giống-công nghệ cao.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2010 và 2020.
Lê Quốc Doanh, guyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn, 2003. Nông nghiệp vùng cao thực trạng
và giải pháp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Tổng Công ty Cao su Việt am. Quy trình kỹ thuật cây cao su. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
Viện Khoa khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2007. Kết quả đánh giá
năng suất mủ và sinh trưởng vườn sơ tuyển STPH94 và QTPH97.
gười phản biện:
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
PGS. TS. Nguyễn Văn Viết

×