Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.25 KB, 35 trang )

Chương 9:
Chính sách và các công cụ
quản lý điều hành nhập khẩu
Hai khái niệm
1. NK bổ sung: NK hàng hóa trong nước không sản xuất
được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu.
NK bổ sung giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn
đinh
2. NK thay thế: NK những hàng hóa mà sản xuất trong
nước sẽ không có lợi bằng NK .
NK thay thế giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với
sản phẩm nước ngoài
Do vây nếu thực hiện tốt hai mặt NK này, NK sẽ có tác động
tích cực đến sự phát triển của nền ktquốc dân.
I. Vai trò của NK
1. Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH, HĐH
Cơ cấu kinh tế là tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận của nền kinh tế
quốc dân.
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện phương
thức hoạt động của nền kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng rộng rãi sức lao động gắn với công nghệ tiên tiến, hiện
đại, tạo ra năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế xã hội
cao.
Giai đoạn 1; Xây dụng tiền đề công nghiệp hóa.
Giai đoạn 2: Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
Giai đoạn 3: Dịch vụ hóa công nghiệp.
2- Bổ sung những mất cân đối của nền kinh tế, đảm
bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định

3. - NK góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của


nhân dân
+ thỏa m n nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu ã
dùng
+ cung cấp đầu vào cho qúa trình sản xuất, tạo việc làm ổn
định cho ng)ời lao động
+ nâng cao mức thu nhập của nhân dân
4. NK có vai trò tích cực đến thúc đẩy XK
NK tạo đầu vào cho sản xuất hàng xk, nguyên nhiên
vật liệu, máy móc thiết bị phụ vụ xuất khẩu
NK giúp thiết lập đ)ợc quan hệ th)ơng mại với n)ớc
XK hàng, do đó có cơ hội để XK hàng hóa của mình
sang các n)ớc này,
II. Những nguyên tắc và chính sách NK
1. Các nguyên tắc
a. Sử dụng vốn NK tiết kiệm đem lại hiệu quả
kinh tế cao
Sự cần thiết:
Hạn chế về vốn
Nhu cầu cao
Cơ chế thị trường
Nội dung của nguyờn tắc:
Về mặt hàng
Về số lượng
Về thời gian
về giỏ cả và cỏc điều kiện khỏc
b. NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phự hợp với nhu cầu
Công nghệ tiên tiến:
Tiết kiệm nguyên vật liệu
Năng suất cao
Làm ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao

Không gây ô nhiễm môi trường
Công nghệ thích hợp (Appropriate Technology)
Công nghệ thích hợp đối với mỗi quốc gia là công nghệ
mà nguồn lực sử dụng cho nó phù hợp với các điều kiện của quốc
gia đó
c. Phải bảo vệ và thúc đẩy sx trong nước phát triển, tăng nhanh xk
Thông thường hàng NK có giá rẻ hơn và phẩm chất tốt hơn. Nhưng nếu
chỉ dựa vào NK thì sẽ bóp chết sản xuất trong nước, người dân sẽ không
có công ăn việc làm,
Do vậy khi NK cũng phải được tính toán kỹ càng, hạn chế việc tác động
tiêu cực đến nền sản xuất trong nước, chỉ nền cho hàng NK cạnh tranh
với hàng nội đia dần dần và tùy vàotừng trình độ phát triển của từng
ngành và lĩnh vực.
- Đối với ngành non trẻ và thiết yếu: cần bảo hộ và hạn chế xk
-
đối với ngành đã có quá trình phát triển: nên tạo môi trường cạnh tranh
để ngành có động lực phát triển mạnh hơn nữa, cũng như tiến tới mở
rộng thị trường xk
Nguyên tắc khác
Kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu
Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định, vững chắc và lâu
dài
- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phê, điều, gạo, tiêu,
một số trái cây đặc sản (soài, dứa, bưởi, ), thuỷ, hải sản,
hàng dệt may, giày dép, động cơ diesel loại công suất nhỏ ;
- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ
có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh là
chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí, hóa chất, xi
măng, ;
- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đường mía, bông,

đỗ tương, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, gà, thép
2. ChÝnh s¸ch nhËp khÈu

Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ
mới phục vụ các mục tiêu của CNH, HĐH, cho
tăng trưởng xuất khẩu

Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ
sx hàng xk, sx hàng tiêu dùng

Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địa
Bảo hộ là những biện pháp của chính phủ nhằm hỗ trợ
sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa
sản xuất trong nước và đối phó với hàng hóa nhập
khẩu có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế nước nhập
khẩu.
Bảo hộ có thể được thực hiện bởi 2 phương thức:
- Những rào cản về thương mại
- Các biện pháp hỗ trợ trong nước
Nguyên tắc của bảo hộ:
- Bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiệnn và có thời hạn
- Bảo hộ phải hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh
- bảo hộ phải áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế
- Bảo hộ phải tuân thủ các quy định và cam kết quốc tế
III. Thực trạng hoạt động nhập khẩu
- Quy mô, tốc độ tăng trưởng
- Cơ cấu mặt hàng
- Cơ cấu thị trường
Xem sách “Hàng rào phi thuế quan trong chính sách
thương mại quốc tế”

IV. Các biện pháp công cụ quản lý NK
Các công cụ quản lý NK là những biện pháp, thủ tục mà
Nhà nước đưa ra nhằm tác động và điều tiết hoạt động
NK của các doanh nghiệp
1.Thuế NK
a. Khái niệm
Thuế nhập khẩu là một công cụ tài chính mà các
nước sử dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu hàng
hóa thông qua việc thu một khoản tiền khi hàng hóa
di chuyển qua biên giới hải quan vào nội địa.
Lưu ý:
Phân biệt: thuế trực thu – thuế gián thu
Đối tượng đánh thuế là những hàng hóa mậu dịch và phi mậu
dịch được NK qua biên giới quốc gia
Đối tượng nộp thuế là chủ hàng NK,
Người chịu thuế NK: người tiêu dùng cuối cùng.
Cơ quan đại diện của Nhà nước: Hải quan
Luật Thuế XNK của Việt Nam
-Luật thuế XK, NK của Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm
1987 với tên gọi Luật thuế XK, NK hàng mậu dịch.
Ngày 26/12/1991, Quốc hội thông qua Luật mới với tên gọi Luật thuế XK,
thuế NK và đến nay Luật mới này đã qua hai lần sửa đổi bổ sung:
Lần 1: vào ngày 5/7/1993 (có hiệu lực từ ngày 1/9/1993)
Lần 2: vào ngày 20/5/1997 (có hiệu lực từ ngày 1/1/1999)
Lần 3: vào ngày 14/6/2005 (có hiệu lực 1/1/2006)
Thông tư 87/2004/TT-BTC ngày 31/8/2004
b. Các phương pháp tính thuế
* Thuế tính theo giá: - ad valorem tax
- là loại thuế đánh vào một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá hàng NK.
Việc áp dụng cách tính thuế theo giá làm cho số tiền thuế thu được biến

động theo sự thay đổi của giá hàng NK
ví dụ: mặt hàng NK thiết bị camera quan sát
Thuế suất: 10%
Giá tính thuế: 100 USD
Tiền thuế: 10 USD
Giá thường là giá tính theo hợp đồng XNK.
* Thuế tuyệt đối: specific tax
- là loại thuế quy định mức thuế theo giá trị tuyệt đối tính trên đơn vị
hàng hóa NK (số lượng - trọng lượng - dung tích) ví dụ: 20 USD/m3 đá
granite.
- Giá hàng NK cao hay thấp không ảnh hưởng đến quy mô thuế thu được
Thuế hỗn hợp (compound tariff): là loại thuế kết hợp cả 2 cách tính
thuế trên.
Mỹ: đồng hồ đeo tay: 51xent/chiếc + 6,25%.
EU: 14% + 193,4 euro (đến 331,8 euro) trên 100kg thịt bò nhập
khẩu
-
Thuế theo mùa: là loại thuế áp dụng mức thuế khác nhau tùy thuộc vào
mùa vụ - hay theo biến động cung cầu . Nừu vào vụ thu hoạch thì hàng
hóa NK sẽ bị đánh thuế cao, nhưng nếu trái vụ thì dánh thuế thấp để góp
phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
-
Thuế lựa chọn: Thuế lựa chọn là loại thuế quy định cả hai cách tính
theo giá và theo lượng, người nộp thuế có thể chọn một trong hai cách
tính.
- Hạn ngạch thuế quan: là chế độ thuế áp dụng mức thuế suất thấp khi
hàng hóa NK trong giới hạn số lượng hạn ngạch NK quy định, nhưng khi
NK vượt quá hạn ngạch thì phải chịu mức thuế cao hơn đối với phần
vượt đó.
c. Loại thuế suất

-
Thuế suất ưu đãi: được áp dụng cho hh NK có xx từ nước hoặc
khối nước có thỏa thuận quy chế MFN trong quan hệ thương mại
với quốc gia
-
Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hóa NK có xuất
xứ từ nước không có thỏa thuận về quuy chế MFN trong quan hệ
với quốc gia
Thuế suất thông thường cao hơn 50% so với thuế suất ưu đãi
-
Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng cho hh NK có xx từ nước hoặc
khối nước mà quốc gia có thỏa thuận đặc biệt về thuế NK theo thể
chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan, hoăc để tạo
thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới.
d. Biểu thuế - Mức thuế suất:
Quyết định 110/2003/QĐ-BTC vè việc ban hành biểu thuế nhập
khẩu, có hiệu lực từ 1/9/2003
Thông tu số 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003 hướng dẫn phân
loại hàng hóa.
Biểu thuế hiện hành gồm khoảng 10.000 dòng thuế (so với biểu
thuế cũ: 6.300 dòng), tuân thủ hoàn toàn theo HS2K và theo nguyên tắc
phân loại HS của WCO, trong khi biểu thuế cũ được xây dựng trên co sở
HS96.
Biểu thuế mới sẽ có 15 mức thuế suất là:
0%-1%-3%-5%-7%
10%-15%-20%-25%-30%
40%-50%-60%-80%-100%
Mức thuế suất bình quân là 18,2%
Giả định
1. Tương quan cung cầu của hàng hoá được phân tích

xác định và không đổi
2. Sử dụng phương pháp phân tích cân bằng từng phần
3. Phân tích sơ đồ trên cơ sở một nền kinh tế quy mô nhỏ
P
d
Q
1
Q
3
Q
4
Q
2
Q
P
W
P
D
=
P
W
(1+t)
cb
a
S
D
Lợi ích và chi phí của thuế quan
Thặng dư của người tiêu dùng
Thặng dư của người tiêu
dùng là sự chênh lệch giữa

mức giá mà người tiêu dùng
sẵn sàng trả với mức giả mà
họ phải trả
P
D
Thặng dư của người sản xuất
Thặng dư của người sản xuất
là phần chênh lệch giữa mức
giá mà họ nhận được với
mức chi phí mà họ phải bỏ
ra
P
S
Cách 1:
Thặng dư của người tiêu dùng: -a-b-c-d
Thặng dư của người sản xuất: +a
Thu nhập của Nhà nước: +c
Xã hội - b-d
b: mất mát do SX kém hiệu quả
d: mất mát do hạn chế tiêu dùng
Cách 2:
a: Tác động chuyển nhượng (từ người tiêu dùng sang người
sản xuất)
b: tác động bảo hộ
c: Doanh thu thuế
d: Tác động hạn chế tiêu dùng
Tác dụng của thuế quan

Bảo hộ và phát triển sản xuất trong nước


Tăng thu ngân sách nhà nước

Hướng dẫn tiêu dùng trong nước

Thực hiện chính sách thị trường

Là công cụ thực hiện các cam kết tự do hóa
thương mại
Tăng thu ngân sách nhà nước
Doanh
thu
thuế
Thuế
suất
Điểm tối
ưu
Mức thuế
tối ưu

×