Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp-quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.87 KB, 17 trang )

Phần mở đầu
Xu hướng hiện nay ở các nước trên thế giới đều tiến tới áp dụng cơ chế kinh
tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt
của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có được cho mình một đường lối kinh
doanh hay nói đúng hơn là phải có một kế hoạch- chiến lược đúng đắn của riêng
mình. Vì vậy, đổi mới tư duy kế hoạch trong doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu hiện
nay trong mọi doanh nghiệp, bởi kế hoạch hoá nằm trong các khâu quan trọng nhất
của quy trình quản lý. Kế hoạch hoá bao gồm quá trình xây dựng kế hoạch và tổ
chức triển khai thực hiện. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch là nhằm đảm bảo
cho mọi hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, đảm bảo sử
dụng hợp lý và tiết kiệm 3 yếu tố của quá trình sản xuất: Vốn, lao động và kỹ thuật
công nghệ; đảm bảo giảm bớt sản phẩm dở dang, bán thành phẩm; rút ngắn chu kỳ
sản xuất và cuối cùng là nhằm đảm bảo hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của kế
hoạch sản xuất. Trước đây, ở nước ta áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung tức là
các chỉ tiêu đều do cấp trên chỉ đạo xuống nên thường không sát với thực tế. Tuy
nhiên, hiện nay nền kinh tế nước ta đang theo mô hình kinh tế thị trường có sự điều
tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên công tác kế hoạch hoá vì
thế cũng có sự chuyển đổi sang kế hoạch hoá mang tính chất định hướng là chủ
yếu.
Vốn là mạch máu của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều liên quan
mật thiết đến nguồn vốn của doanh nghiệp dưới dạng tiền tệ hoặc hàng hoá. Không
có vốn doanh nghiệp sẽ không thực hiện được hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Do đó, việc hiểu về vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh để từ đó có kế
hoạch quản lý vốn kinh doanh hiệu quả, hợp lý và an toàn là yêu cầu đặt ra đối với
tất cả các doanh nghiệp. Tuỳ theo từng quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà
doanh nghiệp đặt ra cho mình kế hoạch quản lý vốn kinh doanh phù hợp với từng
thời kỳ đặt ra.
Với những lý do ở trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài ‘’ Đổi mới tư duy
về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp’’ để có thể quản lý và sử dụng vốn
kinh doanh có hiệu quả hơn cho doanh nghiệp mình.
Phần nội dung


I. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoá.
Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh và các nước đang phát triển đều
có lịch sử kế hoạch hoá khá lâu đời. Với mỗi cơ chế kế hoạch hoá khác nhau tuỳ
theo điều kiện của mỗi nước đã đem lại những thành công đáng kể trong phát triển
kinh tế. Để thấy được rõ vai trò to lớn của kế hoạch hoá chúng ta phải đi sâu
nghiên cứu những lý luận chung về kế hoạch hoá.
1. Khái niệm chung về kế hoạch hoá
Kế hoạch hoá là hoạt động của con người trên cơ sở vận dụng các quy luật tự
nhiên, xã hội, kinh tế để thực hiện các mục tiêu. kế hoạch hoá là một quá trình ra
quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai của
doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó.
Mỗi một quy trình kế hoạch hoá đều phải tuân theo một quy trình nhất định
sau đây:
Quy trình kế hoạch hoá gồm 4 bước: Xác định mục tiêu, thực hiện, điều
chỉnh, kiểm tra. Các bước được thực hiện, một cách tuần tự, trong đó việc xác định
mục tiêu có vai trò quan trọng bởi vì nó được thực hiện theo định kỳ, còn các bước
khác thì mang tính thường xuyên.
Như vậy, kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch mà còn là quá trình tổ
chức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trong
những phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay bộ phận của doanh
nghiệp. Còn tổ chức được thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong các
thời kỳ kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.
Kế hoạch hoá thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của đối
Mục tiêu
Điều chỉnh (Action) Kiểm tra
Thực hiện
tượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Nó xác định xem một quá trình phải
làm gì? làm như thế nào?khi nào làm và ai sẽ làm?.
2. Sự cần thiết của kế hoạch hoá.
Vai trò của nhà quản lý doanh nghiệp đó là định hướng cho sự phát triển của

doanh nghiệp. Mỗi sự định hướng của nhà quản lý có thể đưa doanh nghiệp phát
triển đi lên cũng có thể đưa đến con đường phá sản.Khi các định hướng đã được
đưa ra thì việc thực hiện cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Việc điều
hành được cụ thể hoá bằng các quyết định của nhà quản lý do kế hoạch hoá không
phải lúc nào cũng được thực hiện hết vì thị trường là không dự tính trước được,
luôn thay đổi nên các quyết định là sự cụ thể hoá, chi tiết kế hoạch. Các quyết định
tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch, kế
hoạch chỉ có tác dụng làm định hướng.
3. Phân loại kế hoạch.
Trước đây kế hoạch được phân làm hai loại: Kế hoạch dài hạn và kế hoạch
ngắn hạn. Việc phân loại kế hoạch như trên là do thị trường trước đây ít còn biến
đổi, công nghệ có chu kỳ dài nên ảnh hưởng ít hơn đến kế hoạch đặt ra.
Hiện nay: Kế hoạch được phân làm hai loại: Kế hoạch chiến lược ( dài hạn)
và kế hoạch tác nghiệp ( ngắn hạn). Việc phân loại này là do thị trường ngày nay
luôn biến đổi, khoa học công nghệ phát triển cao nên chu kỳ ngắn hơn, việc dự
đoán tương lai trở nên khó khăn nên việc lập ra kế hoạch cho thời gian dài sẽ không
còn chính xác nữa.
4. Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp.
Sứ mệnh
Chiến
Lược
Chương
trình
Dự
án
Kế
hoạch
tác
nghiệp
Môi

trường
Các kế hoạch tác nghiệp:
Qua nghiên cứu lý luận kế hoạch hoá, chúng ta đã thấy rõ tầm quan trọng của việc
lập kế hoạch hoá trong doanh nghiệp. Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu kế
hoạch về vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn là mạch máu của một doanh nghiệp. Một ý tưởng dù hay đến đâu cũng
cần phải có tiền để biến ý tưởng đó thành lợi nhuận. Cần phải có đủ vốn để tổ chức
một doanh nghiệp, trang trải toàn bộ chi phí phát sinh và tiến kinh doanh cho đến
khi đạt được mục tiêu mong muốn, không ngừng phát triển doanh nghiệp trong
tương lai.
1. Khái niệm và vai trò của vốn kinh doanh .
Tiền tệ ra đời là một trong những phát minh vĩ đại của loài người, mọi sự vận
động của sản xuất và tiêu dùng đều có liên quan mật thiết với sự vận động của tiền
tệ và có sự tác động qua lại.
a, Khái niệm vốn kinh doanh.
Vốn là một phần thu nhập quốc dân dưới dạng tài sản vật chất và tài sản tài
chính được các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất -
kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích.
b, Vai trò của vốn kinh doanh.
KH marketing
KH nghiên cứu
và triển khai
KH Sản xuất
KH tài chính KH nhân sự
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải có 3
yếu tố cơ bản: Vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ. Hiện nay, ở nước ta yếu tố lao
động và kỹ thuật công nghệ cố thể khắc phục được trong thời gian ngắn bằng cách
đào tạo lại cùng với học hỏi kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới. Như vây, yếu tố cơ
bản quyết định hiện nay của các doanh nghiệp ở nước ta là vốn và quản lý sử dụng

vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.C.Mac
khẳng định:” Tư bản đứng vị trí hàng đầu vì tư bản là tương lai, không một hệ
thống nào có thể tồn tại nếu không vượt qua sự suy giảm về hiệu quả của tư bản’’.
Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp .
2.Phân loại vốn kinh doanh.
a, Căn cứ vào nguồn hình thành vốn: Vốn chủ sở hữu, Vốn vay
Vốn KD
của DN
Dùng cho các
hoạt và khai
thác
Dùng cho trung
và dài hạn
Tiếp tục
SX:
-Thay máy

-May mới
-Giải
quyết
SX nhiều
hơn
-Các đầu

về năng
lực
SX
SX tốt
hơn
-Các đầu


về hiệu
suất
Bảo
đảm
các hđ
hàng
ngày
của
DN
Trả
tiền
cho
nhà
cung
ứng
Đóng
góp

hội
Tiền
lươn
g,
nộp
thuế

×