Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Máy in ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968 KB, 32 trang )

© 2006 iTD
1
MÁY IN
MÁY IN

Máy in kim

Máy in laser

Máy in phun mực

Công nghệ in màu

Lắp đặt, bảo trì máy in
NỘI DUNG
iTD
©2006 iTD
2
MÁY IN
MÁY IN
Máy in  thông tin: ký tự, đồ hoạ  hard copy

Tạo ký tự = tiếp xúc cơ học giữa đầu in và vật liệu in

Máy in kim, bánh xe bông cúc, máy in búa v.v
Máy in tiếp xúc (Impact printer)
Trình điều khiển (driver) ?
Máy in không tiếp xúc (Non-impact printer)

Khắc phục được nhược điểm trên


Máy in tĩnh điện, máy in phun mực, máy in véc tơ.
iTD
©2006 iTD
3

Máy in?  Trình điều khiển (driver).

Giao tiếp PC ↔ PR: dùng ngôn ngữ mô tả trang PDL
(page description language) mã hoá tài liệu cần in thành
một chuỗi dữ liệu để truyền cho máy in.

Máy in: giải mã các trên  dạng chấm và in lên giấy.

Máy in laser & in phun: dùng PDL  tạo cả trang in
trong bộ nhớ trước khi in lên giấy,

Máy in kim: dùng chuỗi mã Escape để in từng ký tự.
Trình điều khiển (driver) ?

PostScript: ngôn ngữ tả trang của Adobe Systems, Inc

PCL (Printer Command Language): cũng là một ngôn
ngữ tả trang của HP.
iTD
©2006 iTD
4
1. MÁY IN KIM (
1. MÁY IN KIM (
Dot matrix
Dot matrix

)
)

Máy in ma trận điểm,

Tạo ký tự: in một tập hợp chấm điểm 
băng mực  giấy, thông qua các kim in.

Xử lý dữ liệu với một chuỗi các ký tự ASCII, tối đa là một dòng.

Tốc độ tính bằng số ký tự trong một giây (cps).

Ưu điểm chính của loại này là giá thành bản in hạ, tốc độ tương đối
nhanh, độ bền tương đối tốt.

Nhược điểm chính của máy in kim là chất lượng in không đẹp.

Các bộ phận chính:

Đầu kim in, bộ nguồn, bộ điều khiển, các trục cuộn, bánh
tỳ và băng mực.
Hãng SX: Epson? Panasonic? Oki?
iTD
©2006 iTD
5
2. MÁY IN Laser
2. MÁY IN Laser

Nguồn sáng là một ma trận các cửa trập tinh thể lỏng (liquid crystal
shutter). Các cửa trập này sẽ đóng mở để tạo nên một hình sáng

theo các mẫu in lên trên trống in.

Các loại máy in dùng công nghệ in tĩnh điện để ghi hình ấn và
dùng hệ thống nhiệt làm nóng chảy các hạt mực trên giấy

Nguyên lý hoạt động tương tự như nhau

Khác nhau: Dùng các nguồn sáng khác nhau
Máy in Laser ?

Dùng nguồn sáng Laser để ghi hình ẩn
Máy in dùng LED ?

Nguồn sáng là một ma trận diode phát quang LED (light-emitting
diode). Để tạo hình in, các diode này chớp tắt, chiếu lên một trống
in đang quay.
Máy in dùng LCD ?
 Quá trình in gồm nhiều giai đoạn:
iTD
©2006 iTD
6
G1. Quét mành trang in
G1. Quét mành trang in

Máy in giải mã dữ liệu nhận từ PC  kiểm tra phân biệt
các lệnh điều khiển và nội dung dữ liệu.

Định dạng dữ liệu trong quá trình dịch các lệnh quy định
cách thức trình bày nội dung trang in


Bộ điều khiển máy in tiến hành xử lý các lệnh định dạng
để tạo ra kiều mẫu các chấm điểm trên trang in.
 Quá trình quét mành trang in
Máy tính gửi dữ liệu khối in cho
máy in qua các cổng kết nối.
 Dữ liệu được lưu vào bộ nhớ
của máy in.
iTD
©2006 iTD
7
G2. Nạp điện
G2. Nạp điện

Trống nhạy quang đang trung hoà về điện,

Nạp một điện tích âm lớn (-5000V) bằng sợi dây tĩnh
điện corona (hoặc các trục nạp điện).
iTD
©2006 iTD
8
G3. Ghi hình
G3. Ghi hình

Thông tin được giải mã  Điều khiển chùm sáng đi qua
hệ thống quang học sẽ chiếu vào bề mặt trống.

Điểm được chiếu sáng điện tích sẽ bị phóng xuống (-
100V),  tạo nên hình ẩn của trang in.

Độ phân giải


Chiều ngang: Do gương quay

Chiều dọc: tạo được nhờ
trống quay theo từng nấc
iTD
©2006 iTD
9
Ghi hình
Ghi hình
iTD
©2006 iTD
10
G4. Hiện hình
G4. Hiện hình

Dùng bột mực toner phun lên bề mặt trống đang quay,

Nơi nào được chiếu sáng, mực sẽ bám dính vào đó
G5. Truyền mực sang giấy
G5. Truyền mực sang giấy

Tờ giấy sẽ được nạp một điện tích (+) khi đi qua sợi dây tĩnh điện.

Ngang qua bề mặt trống các hạt mực sẽ bị hút sang trang giấy.
iTD
©2006 iTD
11
G6. Nung chảy
G6. Nung chảy


Dùng hệ thống ép nhiệt hai trục lăn, t
o
180
o
C-260
o
C,

Nung chảy và cố định các hạt mực lên giấy.
G7. Xóa trống
G7. Xóa trống

Quá trình in kết thúc,

Trống được làm trung hòa về điện

Gạt bỏ các hạt mực còn dư: bằng một thanh gạt mực
 HP  Canon  Xerox  Oki  Epson  Samsung
iTD
©2006 iTD
12
3. MÁY IN PHUN MỰC (
3. MÁY IN PHUN MỰC (
Liquid
Liquid
Ink Jet Printer
Ink Jet Printer
)
)



Công nghệ in phun phát triển với hai kỹ thuật cơ bản:

Kỹ thuật in phun liên tục (Continuous)

Kỹ thuật in phun gián đoạn (Drop-on-Demand)
Công nghệ in phun gián đoạn

Mực dẫn điện sẽ được phun ra thành giọt nhỏ qua những lỗ rất nhỏ,
gọi là các vòi phun (thường có từ 21 đến 256 vòi phun) tới một vị
trí đã được xác định trên vật liệu in để tạo nên hình ảnh.

Máy in phun sử dụng bộ nhớ của máy tính để tạo trang in và cách
tạo hình ảnh trên giấy

Tốc độ nhanh, không gây ồn, bản in đẹp.

Nhược điểm: giá thành bản in đắt, tốn mực, cần giấy in độ phân giải.

Kỹ thuật in đơn giản yêu cầu ít phụ kiện và đỡ tốn điện.
iTD
©2006 iTD
13
Công nghệ in phun gián đoạn
Công nghệ in phun gián đoạn

Mực dẫn điện sẽ được phun ra thành giọt nhỏ qua những lỗ rất nhỏ,
gọi là các vòi phun (thường có từ 21 đến 256 vòi phun) tới một vị
trí đã được xác định trên vật liệu in để tạo nên hình ảnh.


Máy in phun

Tốc độ nhanh, không gây ồn, bản in đẹp.

Nhược điểm: giá thành bản in đắt, tốn mực, cần giấy in độ phân giải.

Máy in phun sử dụng bộ nhớ của máy tính để tạo trang in và cách
tạo hình ảnh trên giấy.

Kỹ thuật in đơn giản yêu cầu ít phụ kiện và đỡ tốn điện.
 Theo cơ chế tạo thành các giọt mực, công nghệ gián đoạn bao
gồm: (Xem sơ đồ):
iTD
©2006 iTD
14
Công nghệ in phun gián đoạn
Công nghệ in phun gián đoạn
Theo cơ chế tạo thành các giọt mực, công nghệ gián đoạn bao gồm:

Hai công nghệ đang được sử dụng gồm:

Công nghệ in phun nhiệt (thermal)

Công nghệ in vi áp điện (Piezoelectric)
iTD
©2006 iTD
15




Công nghệ in phun nhiệt
Công nghệ in phun nhiệt
(Thermal)
(Thermal)

Cho phép dòng mực có thể được phun ra một cách gián
đoạn qua một lỗ nhỏ, bằng cách tạo ra một áp suất dạng
sóng trong buồng phun, khi mực in được gia tăng nhiệt
độ (400oC). Những giọt mực tạo thành có kích thước và
khoảng cách không thay đổi.

Tại thời điểm rời khỏi đầu phun: Giọt mực được kiểm
soát  được nạp điện tích có lựa chọn  được đi qua
một trường điện từ:

Hạt mực mang điện tích: bị lái lệch hướng  hệ thống
máng và tuần hoàn trở lại,

Hạt mực không mang điện tích: phun trực tiếp xuống bề
mặt vật liệu  tạo nên hình ảnh.

Quá trình này được lặp lại và diễn ra liên tục.
iTD
©2006 iTD
16



Công nghệ in phun nhiệt

Công nghệ in phun nhiệt
(Thermal)
(Thermal)
Tạo áp suất theo cơ chế:

Mực in được gia tăng nhiệt độ

Tạo ra các bọt khí chuyển động.

Bong bóng khí lớn dần lên và vỡ ra:

Làm tăng áp suất trong vòi phun,

Biến mực in thành các giọt mực nhỏ
và đẩy chúng qua lỗ phun.
? Bubble jet

Tốc độ ~ 1000 chấm/giây,

Điện áp điều khiển từ 24-50V.

Đầu phun thường chỉ dùng 1 lần

 đạt độ tin cậy cao.

Hai dạng đầu phun được dùng: Roof-shooter và Side-shooter
iTD
©2006 iTD
17
Công nghệ in phun nhiệt

Công nghệ in phun nhiệt
(Thermal)
(Thermal)
iTD
©2006 iTD
18



Công nghệ in vi áp điện
Công nghệ in vi áp điện
(Piezoelectric)
(Piezoelectric)

Nguyên lý:

Hạt mực được phun ra dưới tác động của áp suất dạng
sóng,

Áp suất sinh ra do biến dạng cơ học của bán dẫn áp điện
khi có xung điện áp điều khiển tác động.

Bơm tinh thể hoạt động với tốc độ 5KHz hoặc cao hơn,
điện áp điều khiển cỡ 70-200V.
 Theo cách thức biến dạng của bán dẫn áp điện, có thể
chia thành:

Dạng nén (Squeeze Tube)

Dạng cong (Bend Mode)


Dạng đẩy (Push Mode)

Dạng kéo (Shear Mode)
iTD
©2006 iTD
19
Công nghệ in vi áp điện
Công nghệ in vi áp điện
(Piezoelectric)
(Piezoelectric)

Đầu phun dạng nén được thiết kế với một bán dẫn áp điện
dạng tấm ngay trong các hộp mực.

Khi có điện áp điều khiển đặt vào,

Tấm áp điện sẽ bị biến dạng  tạo một lực đẩy,

Biến mực in thành từng giọt mực nhỏ.

Các giọt mực sẽ được phun qua lỗ phun lên bề mặt vật liệu in.
iTD
©2006 iTD
20
Công nghệ in vi áp điện
Công nghệ in vi áp điện
(Piezoelectric)
(Piezoelectric)
Bend Mode

Push Mode
Shear Mode
iTD
©2006 iTD
21
Máy in phun mực
Máy in phun mực

Nâng cao tốc độ, chất lượng in, tăng độ phân giải trên giấy đặc
trưng.

In được độ phân giải cao trên giấy thường

Giảm giá thành về mực in và nâng cao chất lượng mực.
? Hướng cải tiến:
 EPSON: Stylus  HP: Deskjet
 Canon  Xerox  Oki  Samsung

 HP đưa vào ứng dụng các đầu in phun đơn nhất, tích hợp
nhiều linh kiện với nhau.

Cải tiến khoang mực, vòi phun, tính năng sấy giúp nâng cao độ
chính xác của quá trình in, tăng cường chất lượng bản in.

Tăng vùng bao quát của đầu phun ở mỗi trang mà máy quét qua,
 giảm thời gian in từng trang,  mở rộng số lượng màu hiển thị.
iTD
©2006 iTD
22
Máy in phun mực

Máy in phun mực

Tạo ra đầu phun mới,  nâng cao chất lượng, tốc độ in và
giảm giá thành sản phẩm.

Màng mỏng vi áp điện: chiều dày chỉ còn 1µm, so với
hiện tại là 25µm. Số lượng vòi phun (nozzle) tăng lên gấp
đôi, từ 180 lên 360. Độ biến dạng của màng mỏng vi áp
điện cũng được nâng cao, làm tăng áp lực đẩy mực ra
khỏi vòi phun, tốc độ phun nhanh hơn nhiều.

Thay đổi thiết kế 1 số thành phần khác trong đầu phun,
như bộ phận chứa mực  tạo ra hạt mực nhỏ hơn, mật độ
dày hơn và phun chính xác hơn.
Đầu phun có thể “bắn” ra các hạt mực ~ picolit (10
-12
/lít)
với tốc độ 40.000 lần/giây.
 Công nghệ vi áp điện của EPSON

iTD
©2006 iTD
23
4. CÔNG NGHỆ IN MÀU
4. CÔNG NGHỆ IN MÀU

Kiểu RGB, dùng tỷ lệ pha trộn giữa đỏ, lục và lam.

Kiểu HSB, xác định màu bằng cách phối hợp các thông
số màu: sắc màu (hue), lượng màu (saturation) và độ sáng

(brightness).

Kiểu CMYK, pha trộn giữa xanh lục (cyan), đỏ tươi
(magenta), vàng (yellow) và đen (black)
 Các kiểu hòa màu
 Máy in phun: màu sắc phụ thuộc thiết bị, độ trung thực thấp ?
 Hệ thống màu Pantone, hoà màu theo kiểu CMYK là hệ thống
màu không phụ thuộc vào phần cứng  màu sắc trung thực hơn
iTD
©2006 iTD
24
6. LẮP ĐẶT, BẢO TRÌ MÁY IN
6. LẮP ĐẶT, BẢO TRÌ MÁY IN

Kiểm tra tình trạng của máy in

Máy in self test tốt  lỗi thường do kết nối giữa máy tính và máy
in  Kiểm tra các kết nối

Một số cách self test:
Tự kiểm tra máy in (Self test)

Giữ 1 phím trên máy in + bật nguồn (thường dùng cho máy in kim)

Ví dụ, LQ100 (Yes + Power), LQ2170 (LF/FF +Power)

Bật máy in, chờ  Ready  Ấn 1 phím trên mặt máy in

Thường dùng với các máy laser, như HP1100, 1200 v.v


Bật máy in, chờ  Ready  Ấn 1 tổ hợp phím trên mặt máy in

Thường dùng với các máy in phun như Stylus, Deskjet

Bật máy in, chờ  trên màn LCD “Ready”  Vào Menu chọn self
test, ấn enter

Một số máy in thực hiện self test bằng phần mềm trên PC

Trường hợp khác: Đọc kỹ tài liệu HD.
iTD
©2006 iTD
25
LẮP ĐẶT, BẢO TRÌ MÁY IN
LẮP ĐẶT, BẢO TRÌ MÁY IN

Tháo máy in khỏi hộp, gỡ bảo các băng keo bảo vệ trên
máy và cả băng, hộp mực

Lắp cable nguồn, lắp cable in vào cổng thích hợp trên
máy tính (thường qua cổng parallel, hoặc USB)

Cài đặt driver đi kèm hoặc lựa chọn loại máy in tương
thích, trong danh mục máy in của hệ điều hành.

In thử để đảm bảo hệ thống đã chạy tốt
Lắp và cài đặt máy in

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×