Tải bản đầy đủ (.pptx) (112 trang)

Cải tiến năng suất pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 112 trang )

Ngài Matsumoto- Chuyên gia cải tiến bậc thầy
Là chuyên gia cải tiến kỳ cựu bậc thầy ,thông thạo phương thức sản xuất của
Toyata và đường lối thực hiện hoạt động cải tiến môi trường làm việc ,có kinh
nghiện và hiểu biết phong phú hướng dẫn cải tiến hiện trường ,coi trọng hiện
trường sản xuất
Những thành viên chính trong đội cải tiến công ty A
Đội trưởng Nakamura ,leader của
đội cải tiến ,giữ vai trò tập hợp đội cải tiến gánh vác hoạt
động cải tiến tại hiện trường
Anh Itou có ít năm kinh nghiệmtrong cải tiến nhưng rất đam mê
hoạt động này
Anh Hashimoto người trẻ tuổi nỗ lực
làm cải tiến lần đầu tiên
Chị Yokoda thành viên nữ duy
nhất của đội cảitiến
Chương 1
Giảm giá thành yêu cầu trong việc kinh doanh của doanh nghiệp
Học hỏi từ phương thức sản xuất của Toyota
Giá bán và giá thành (vấn đề lớn nhất chính là giảm giá thành
Sản xuất và giá thành
Just in time và tự động hóa
Tiêu chuẩn hóa sản xuất (Điều kiện tiền đề của sản xuất Just in time)
Chất lượng được tạo ra tại công đoạn
Vai trò của bảng thông báo
Giá
bán



giá thành
“Vấn đề
trên hết
chính là
hạ giá
thành”
P
h
ò
n
g

h

p
Lợi nhuận
trong trong
doanh
nghiệp được
quyết định
như thế nào?
Lợi nhuận là
sự chênh lệch
giữa gái bán và
giá thành. (Lợi
nhuận = giá
bán – giá
thành)
Lợi nhuận

Giá bán
Giá thành
Phương pháp
tăng lợi
nhuận?/
Có thể xem
xét hai
phương pháp
Phương pháp
tăng giá bán
Phương pháp
hạ
giá thành
Giá bán
Lợi nhuận
Giá thành
Giá bán
Lợi nhuận
Giá thành
Giá bán
Giá bán
Lợi nhuận
Giá thành
Lợi nhuận
Giá thành
Nâng cao phần lợi
nhuận ,quyết định
giá bán bằng giá
thành ,cách nghĩ
(giá bán=giá

thành+lợi nhuận l)
là như thế nào?
Lợi nhuận
Giá thành
Quyết định
giá
bán
Giá cả thị trường
Điều đó không
đúng. Giá bán
khong do doanh
nghiệp quyết định
mà do giá cả thị
trường quyết định
Phần 1 Hạ giá thành - Học tập phương thức sản xuất của Toyota
Phương pháp
tăng giá bán
thu lợi nhuận là
Lợi
nhuận
Giá
thành
Lợi
nhuận
Giá
thành
Không để
bán hàng mà
bị người tiêu
dùng quay

lưng lại
Nếu như vậy tăng
lợi nhuận thì vấn
đề trên hết chính
là hạ giá thành
Đúng vậy. Hạ
giá thành là
nguồn gốc
của lợi nhuận
Giá thành
Giá thành
Tổng hợp cải tiến
Lợi ích trong doanh nghiệp là sự chênh lệch giữa giá bán và giá thành
được quyết định bằng công thức(Lợi nhuận=Giá bán –Giá thành)
Có thể xem xét hai phương pháp làm tăng lợi nhuận,: Nâng giá bán, Giảm giá thành ① ②
Cũng có cách nghĩ rằng: (giá bán = giá thành + lợi nhuận) , thêm phần lợi nhuận vào giá thành rồi quyết định giá bán. Tuy nhiên không thể theo cách
này. Nếu nói vì sao thì đó là do giá bán không phải do doanh nghiệp quyết định mà do giá cả thị trường quyết định. Đặc biệt trong trường hợp cạnh
tranh giá cả khốc liệt giữa các doanh nghiệp, thì phương pháp tăng giá bán thu lợi nhuận sẽ không được bán mà bị người tiêu dùng quay lưng lại. Như
vậy trên hết chính là vấn đề giảm giá thành. Có thể nói giảm giá thành là nguồn gốc của lợi nhuận.
Phương pháp tạo ra lợi nhuận
Phương pháp tăng lợi nhuận
Lợi nhuận
Giá bán Giá thành
Tăng giá Hiện trạng
Giảm giá thành bằng cách loại bỏ
triệt để lãng phí
Giá bán
Lợi nhuận
Giá thành
Phần 1 Hạ giá thành- Học tập phương thức sản xuất cuat Toyota

Lợi nhuận
Giá thành
Lợi nhuận
Lợi nhuận
Giá thành Giá thành
SẢN XUẤT

GIÁ THÀNH
Cho dù sản
xuất thế nào
đi nữa thì giá
thành không
đổi phải
không?
Giá
thành
G
i
á
t
h
à
n
h
Giá thành
Không
đúng! Giá
thành sẽ
thay đổi lớn
tùy vào sản

xuất.
G
i
á

t
h
à
n
h
G
i
á

t
h
à
n
h
G
i
á

t
h
à
n
h
G
i

á

t
h
à
n
h
Mặc dù sản xuất
hàng thì ngay
trong giá thành
cũng có giá
thành cần thiết
thực sự và giá
thành không cần
thiết.
Tồn kho
Ví dụ , nếu vừa
để tồn kho vừa
sử dụng nguồn
năng lượng vô
ích thì như vậy
giá thành sẽ
cao lên.
Đó là lý do vì sao
nếu sản xuất hiệu
quả , không lãng
phí thì giá thành sẽ
rẻ.
Đúng vậy!
G

i
á

t
h
à
n
h
●Mặc dù nói một lời là giá thành nhưng để tao ra sản phẩm sẽ có giá thành cần thiết thực sự và cũng có cả giá thành không nhất thiết cần .Ví dụ trong trường hợp
máy móc của động cơ xoay vòng khi cắt giảm khi đình trệ thì giá năng lượng sẽ rất cao.Còn giá thành sẽ rẻ hơn nên động cơ chỉ xoay vòng lúc cắt giảm . Hơn nữa
nếu đối mặt với vấn đề lượng tồn kho lớn do sản xuất quá nhiều trên mức cần thiết sẽ tiêu tốn nhiều phí nguyên vật liệu hay phí bảo quản tồn kho.
●Sử dụng năng lượng lãng phí ,tồn kho lãng phí thì giá thành sẽ trở nên rất cao.Tùy vào trí tuệ ,sự nỗ lực của mỗi nhân viên ,nếu không có sự lãng phí cải tiến một
cách có hiệu quả hơn cách thức sản xuất thì có thể giảm được giá thành .Nếu giảm được giá thành thì sẽ tăng được lợi nhuận.
Cách sản xuất và giá thành
Chi phí tăng giảm tùy vào cách sản xuất
Chi phí năng lượng
Phí bảo quản
Phí gia công trong cong ty
Phí nguyên vật liệu
Phí mua lin kiện
Phí phát sinh đặt hàng bên ngoài
Các phí khác
Việc tăng giảm các chi phí này ảnh hưởng rất lớn
đến sản xuất.Chi phí mua vật tư hay chi chi phí
cho bên ngoài chiếm quá nửa của giá thành từ
55~75%
Chi phí mua bán vật tư
Phí khấu trừ giảm giá
Tổng kết cải tiến
Giá thành thay đổi nhiều tùy theo cách sản xuất

JUST IN
TIME &
TỰ ĐỘNG
HÓA
Sự sản xuất mà
phương thức
sản xuất của
Toyota nhắm
vào là sản xuất
như thế nào?
Người sáng
lập dòng xe
hơi Toyota
Sản xuất ô
tô trong
nước mới
chỉ bắt đầu
Có thể sống sót
đối kháng với
dòng ô tô nước
ngoài như Ford,
GM không?
Để loại trừ sự
lãng phí một
cách triệt để
thì chỉ có
cách sản xuất
hiệu quả.
Phần 1 Giảm giá thành - Học tập từ phương thức sản xuất của TOYOTA
Trong phương

thức sản xuất của
Toyota, sản xuất
“Just in time” và
tự động hóa là 2
trụ cột chính.
Just in
time!
Vậy lối tư duy
cơ bản của
phương thức sản
xuất của Toyota
là gì?
Tự động
hóa về
“NINBE
N”
Phương thức
sản xuất “Just
in time” là
phương thức
sản xuất giao
dịch.
Công đoạn trướcCông đoạn sau
Đặt hàng
Nhận hàng
Hiểu
Xin giúp đỡ!
Phương thức
sản xuất riêng
của Toyota

loại bỏ sự lãng
phí.
Đó là chỉ
sản xuất khi
cần hàng
cần thiết
Tự động
hóa là
gì?
Ví dụ, phát
sinh dị thường
tại hiện trường
sản xuất…
Dừng lại!
Xác minh
điểm vấn
đề.
Ngay lập
tức dừng
máy móc và
dây chuyền
Tự động hóa mà ngài
Toyota Sakichi Okina đề
xuất sẽ cải tiến cho thêm
trí tuệ của con người vào
những máy móc chỉ hoạt
động “tự động:
Đó là cách nghĩ kết
nối để giải quyết
vấn đề mà tồn tại

sự lãng phí và dị
thường do trí tuệ
và công sức của
nhà xưởng
Tổng hợp cải tiến
Sản xuất “Just in time” và tự động hóa là 2 trụ cột chính.
● Tư tưởng cơ bản của phương thức sản xuất của Toyota là loại bỏ triệt để sự lãng phí, thực hiện sản xuất hiệu quả hơn nữa. Vì vậy, “Just in time” và “ Tự động
hóa” trở thành hai trụ cột chính trong phương thức sản xuất đó.
●“Just in time tức là “phương thức sản xuất giao dịch”, công đoạn sau chỉ giao dịch với công đoạn trước những vật cần thiết khi cần thiết. Đó là cơ cấu sản xuất
gần với BTO (sản xuất theo đơn đặt hàng), loại bỏ những lãng phí khi sản xuất dư thừa, không tồn kho vô ích.
●Tự động hóa về “NINBEN” là cơ cấu kết nối giữa giải quyết vấn đề và cải tiến mà tiến hành giữa trí tuệ và công sức tại nhà xưởng, tồn tại cố hữu giữa sự lãng
phí và những điều dị thường. Ví dụ, nếu phát sinh dị thường nào đó tại nhà xưởng sản xuất thì cho dừng máy móc và dây chuyền để xác minh điểm vẫn đề, kết nối
giải quyết vấn đề với cải tiến.
Nguyên tắc cơ bản của “Just in time” và phương pháp phản ánh
Nguyên tắc cơ bản
Dụng cụ và phương sách phản ánh
Just
In
Time
1. Công đoạn
Phần 1 Giảm giá thành - Học tập từ phương thức sản xuất của TOYOTA
“Hàng hóa” chuyển lưu từng chiếc một
“Con người” có khả năng thao tác nhiều công đoạn
“Thiết bị” Layout công đoạn
2. Quyết định thời gian thao tác
bằng số liệu cần thiết
Sản xuất hàng hóa với tốc độ như thế nào thì tốt?
Quyết định và tuân thủ tiêu chuẩn thao tác (Thời gia, trình tự thao tác, nắm rõ tiêu chuẩn)
3. Giao dịch tại công đoạn sau
Thông tin chỉ thị sản xuất :1 bản (thông báo)

4. Sản xuất Lot nhỏ Tạo Lot nhỏ do rút ngắn cải tiến
Mục đích của 4 điều trên là gì?
1. Đối ứng với sự biến đổi.
2. Loại bỏ sự vượt quá sản xuất
3. Rút ngắn thời gian theo lý thuyết
Hạ giá thành (Nâng cao năng suất)
TIÊU CHUẨN
HÓA SẢN
XUẤT
ĐIỀU
KIỆN
TIỀN ĐỀ
CỦA SẢN
XUẤT
JUST
IN TIME
Tiêu chuẩn
hóa!
“Tiêu
chuẩn hóa
sản xuất”
có nghĩa là
gì vậy ?
Lược đồ sản xuất
Tiêu chuẩn hóa sản xuất
nghĩa là không chỉ tiêu
chuẩn hóa về sản lượng
mà còn tiêu chuẩn hóa
một cách tổng hợp về sản
lượng, chủng loại, thời

gian để sản xuất.
Vậy nó có
mối quan hệ
như thế nào
với sản xuất
Just in time?
JUST IN TIME
TIÊU CHUẨN HÓA
SẢN XUẤT
Tiêu chuẩn hóa
thao tác mà loại bỏ
sự không cân bằng
sẽ trở thành điều
kiện tiền đề trong
khi thực hiện sản
xuất Just in time.
Sản xuất Lot
Tiêu chuẩn hóa
Đó là cơ cấu
sản xuất đối
lập với sản
xuất Lot- sản
xuất cố định.
Đúng
vậy!
Phần 1 Giảm giá thành - Học tập từ phương thức sản xuất của TOYOTA
Tổng hợp cải tiến
Đề xuất Chuẩn mực hóa sản xuất “Just in time”
●Trong thực hiện sản xuất “Just in time” mà không để tồn kho vô ích thì tiêu chuẩn hóa sản xuất sẽ trở thành điều kiện lớn nhất để cân bằng tồng hợp,
không chỉ mất đi sự không đồng đều trong sản lượng mà còn mất đi sự không đồng đều cả về sản lượng, chủng loại và thời gian.

●Tất cả các công đoạn sản xuất khớp với thời gian thao tác, cân bằng giữa các mặt hàng và sản lượng hàng ngày. Đó là cơ cấu sản xuất đối lập với sản
xuất theo số lượng lớn cố định và sản xuất Lot.
Sản lượng không đều
Chủng loại
Sản lượng tháng Sản lượng ứng với 1 ca Thời gian thao tác
Dòng
9,600 chiếc
4,800 chiếc
240 chiếc
120 chiếc
2,400 chiếc
60 chiếc
Tổng
16,800 chiếc/tháng 420 chiếc/ ca
2 phút
2 phút
4 phút
8 phút
1.1 phút
Line chuyên dụng
Thời gian thao tác 2 phút
Thời gian thao tác 4 phút
Tiêu chuẩn hóa thao tác (tại 1 Line)
Thời gian thao tác 1.1 phút
Chất
lượng
được tạo
ra tại
công
đoạn

Điều quan trọng
trong đảm bảo
chất lượng là gì?
Công đoạn 1
Công đoạn 2
Công đoạn 3
Có 4 hạng mục quan trọng sau:
①Chất lượng được tạo ra tại công
đoạn
②Kiểm tra chất lượng có tốt không
③Đảm bảo toàn bộ số hàng
④Tìm nguyên nhân chính xác
Thế nào
là chất
lượng
được tạo
ra tại
công
đoạn?
Phát sinh lỗi
Có 2 điểm quan
trọng là phòng
ngừa phát sinh lỗi
và phòng ngừa lọt
lỗi
Tiến hành
đối sách cụ
thể như thế
nào?
Công đoạn 1

Công đoạn 2
Kiểm tra
Khi phòng ngừa phát sinh
lỗi, nếu phát sinh lỗi ngay
lập tức dừng Line, thực hiện
kiểm tra toàn bộ số hàng.
Phần 1 Giảm giá thành - Học tập từ phương thức sản xuất của TOYOTA
Tổng hợp cải tiến
Hai điểm quan trọng: Phòng ngừa phát sinh lỗi & Phòng ngừa lọt lỗi
● Về đảm bảo chất lượng trong phương thức sản xuất của Toyota có 4 điều mục như sau: ① Chất lượng được tạo ra tại công đoạn, ② Kiểm tra chất lượng không tốt, ③ Tìm
hiểu nguyên nhân chính xác tại 5WHY ( lặp lại 5 lần câu hỏi vì sao ). Ngoài ra, trong phần chất lượng được tạo ra tại công đoạn có 2 điểm quan trọng là : ①Phòng ngừa phát
sinh lỗi và ② Phòng ngừa lọt lỗi.
● Khi phòng ngừa phát sinh lỗi, nếu phát sinh lỗi ngay lập tức phải dừng Line, quan trọng phải chắc chắn về nguyên nhân chính xác trả lời 5 câu hỏi vì sao. Khi phòng ngừa
lọt lỗi, thực hiện kiểm tra toàn bộ số lượng hàng.
Điểm tạo nên chất lượng tại công đoạn
Bồi dưỡng nhân lực
Tiến hành đào tạo và luyện tập đầy đủ theo như kế hoạch đào tạo, tận dụng tối đa năng lực của con người.
Bồi dưỡng người giám sát một cách kế hoạch (cải tiến và hạ giá thành)
Bồi dưỡng công đoạn đa năng
Đề xuất cải tiến là tạo nơi làm việc năng động
Quy tắc hóa
Xác minh đặc trưng chất lượng, hạng mục quản lý, hạng mục kiểm tra và vạch kế hoạch vận dụng đầy đủ tại mỗi công đoạn.
Thực hiện kiểm tra sản phẩm đầu tiên, trước và sau giờ nghỉ giải lao, sản phẩm cuối cùng.
Chế độ hóa việc xử lý những bất thường- xử lý lỗi và phản hồi kết quả
Thiết bị
môi trường
Thực hiện triệt để 5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc giữ gìn, sãng sàng kỷ luật)
Chuẩn bị tiêu chuẩn công việc và luôn luôn cải tiến
Vận dụng yêu cầu tự thực hiện và phản ánh đến đánh giá nhận sự
Phương thức

sản xuất của Toyota
Phương thức
sản xuất của
Toyota và
phương thức
bảng thông báo
có giống nhau
không?
Phương thức
bảng thông báo
Vai
Trò
của
bảng
thông
báo
Hầu như mọi
người đã hiểu
sai về điều đó.
Phương thức
sản xuất của
Toyota là
phương thức sản
xuất hàng hóa
Loại trừ lãng phí
Bảng thông báo
Phương thức
bảng thông
báo là phương
pháp truyền

đạt thông tin
sản xuất
Vậy vai trò
của bảng
thông báo là
gì?
Đó là
Truyền đạt ①
thông tin sản
xuất
③Dụng cụ
quản lý nhìn
bằng mắt
thường
④Tổng hợp
4 dụng cụ
cải tiến
Hạn chế
những lãng
phí do sản
xuất dư
thừa
Vậy vận
dụng
bảng
thông báo
như thế
nào?
Dùng bảng thông
báo để đảm bảo

chắc chắn nguyện
tắc vận dụng và
điểm chú ý.
Tổng hợp cải tiến
Hiểu chính xác vai trò của bảng thông báo
Dưới đây là những hạng mục chú ý và nguyên tắc khi vận dụng bảng thông báo
Có trách nhiệm xử lý công đoạn đã phát sinh lỗi
Khi cần thiết công đoạn sau chỉ đảm nhận lượng hàng cần thiết
Khi không có bảng thông báo thì không sản xuất, không vận chuyển
Bảng thông báo phải gắn với hiện vật
Bảng thông báo là dụng cụ thực hiện tiêu chuẩn hóa sản xuất
Nguyên tắc và phương pháp xoay chuyển bảng thông báo
A gia công Line
B gia công Line
C gia công Line
Công đoạn trước chỉ sản xuất phần đã thể hiện ngoài bảng thông báo
Bảng thông báo là phương pháp điều chỉnh nhỏ
Làm cho điểm vấn đề thành hiện thực bằng cách giảm số bảng thông báo
Hộp vận chuyển
bảng thông báo
Hộp đựng bảng thông báo trong công đoạn
Thành phẩm
Gắn vào Line
①②③④ là vận chuyển theo “dòng nước”.Nhiều công đoạn trước đi vòng quanh như là dòng nước theo thứ tự đã chỉ định, vận chuyển tập chung những linh kiện cần thiết chỉ
sản xuất trên Line số lượng đã được quyết định theo danh sách
CHƯƠNG 2
Quản lý nhìn bằng mắt thường
Quản lý nhìn bằng mắt thường là gì?
Thúc đẩy 5S
Đèn báo hiệu và bảng quản lý sản xuất

Phương pháp đặt để đồ vật (nguyên liệu, sản phẩm, dụng cụ)
Quản lý chất lượng nhìn bằng mắt thường
Quản lý chất lượng của ngành dịch vụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×