Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CHỦ ĐỀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ-XÃ HỘI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.15 KB, 24 trang )

Bài dự thi "Viết về môi trờng"
Chủ đề
Vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời,
sự phát triển của kinh tế-xã hội
I. Môi TRờNG và VAI TRò Của Môi TRờNG tự nhiên đối
với sự PHáT TRIểN Của con ngời
Mụi trng c hiu theo nhiu ngha khỏc nhau. Con ngi sng trờn
Trỏi t, nờn mụi trng ca loi ngi chớnh l khụng quan bao quanh Trỏi
t, cú quan h trc tip n s tn ti v phỏt trin ca xó hi loi ngi. Trong
a lớ hc, ngi ta gi ú l mụi trng xung quanh hay l mụi trng a lớ.
Mụi trng sng ca con ngi, tc l tt c hon cnh bao quanh con
ngi, cú nh hng n s sng v phỏt trin ca con ngi (nh l mt sinh
vt v nh l mt thc th xó hi), n cht lng cuc sng ca con ngi.
Con ngi l sinh vt, nhng l sinh vt c bit, do con ngi ch to c
cỏc cụng c lao ng, nh th con ngi tỏc ng vo t nhiờn mt cỏch cú ý thc,
lm bin i t nhiờn quy mụ ngy cng ln v ngy cng sõu sc. Ngy nay, hu
nh khụng cũn ni no trờn Trỏi t khụng chu tỏc ng ca con ngi.
Mt nh ngha rừ rng hn nh: Mụi trng li tp hp tt c cỏc yu t t
nhiờn v xó hi bao quanh con ngi, nh hng ti con ngi v tỏc ng n cỏc
hot ng sng ca con ngi nh: khụng khớ, nc, m, sinh vt, xó hi loi
ngi v cỏc th ch.
* Phân biệt s khỏc nhau cn bn gia mụi trng t nhiờn v mụi trng
nhõn to đó là:
Họ và tên: An Quý Đôn Đại đội 21 Tiểu đoàn 2
-1-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào
con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các
thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó.
Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn


toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người,
thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị huỷ hoại.
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khí
thở, nơi ở, nơi làm việc khu vui chơi giải trí, các tài nguyên thiên nhiên phục vụ
đời sống của con người, con người không thể tồn tại nếu không có môi trường
xung quanh. Môi trường còng là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt
trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
Mặc dù môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài
người, nhưng nó không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội. Nếu
giải thích tình trạng lạc hậu hay tiên tiến của một quốc gia, một dân tộc dựa vào
các đặc điểm của môi trường tự nhiên, thì sẽ bị rơi vào quan điểm sai lầm là
hoàn cảnh địa lí quyết định (còn gọi là duy vật địa lí). Sự phát triển của môi
trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài
người. Môi trường tự nhiên có sự thay đổi đáng kể phải trải qua thời gian hàng
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-2-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể quyết định
sự phát triển của xã hội. Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người
thuộc về phương thức sản xuất, bao gồm cả sức sản xuất và quan hệ sản xuất.
Con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường hay làm suy thoái
chất lượng môi trường. Điều này sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của
xã hội loài người.
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. Trong quá trình
tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm,
nước, nhà ở cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu
này đều do môi trường cung cấp. Tuy nhiên, khả năng cung cấp các nhu cầu đó
của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc
gia và ở từng thời kì.
Môi trường là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người như

đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật. Tất cả các tài nguyên này đều do môi
trường cung cấp và giá trị của tài nguyên phụ thuộc và mức độ khan hiếm và giá
trị của nó trong xã hội. - Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải
của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường. Các
tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các
chất thải. Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy
thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ con người. Tuy nhiên chức
năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là có giới hạn. Nếu con người
vượt quá giới hạn này thì sẽ gây ra mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi
trường.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-3-
Bài dự thi "Viết về môi trờng"
L Phỏt ng quc gia Chin dch Lm cho th gii sch hn
Sáng ngày15/9, ti TP Nng, B Ti nguyờn v Mụi trng phi hp
Tng Liờn on Lao ng Vit Nam v UBND TP Nng t chc L phỏt ng
quc gia hng ng Chin dch Lm cho th gii sch hn nm 2012. Tham d
L phỏt ng quc gia cú ụng Bựi Cỏch Tuyn - Th trng B Ti nguyờn v
Mụi trng kiờm Tng cc trng Tng cc Mụi trng; ụng ng Ngc Tựng -
y viờn TW ng, Ch tch Tng Liờn on Lao ng Vit Nam; ụng Nguyn
Ngc Tun - Phú Ch tch UBND TP Nng cựng i din cỏc B, ban, Ngnh
Trung ng, i s quỏn Australia ti Vit Nam v hn 1.500 cỏn b v ngi
dõn TP Nng.
Phỏt biu ti buổi L, ụng Bựi Cỏch Tuyn cho bit: Cựng vi hn 130
quc gia trờn th gii, Vit Nam long trng t chc L phỏt ng v trin khai
cỏc hot ng hng ng Chin dch Lm cho th gii sch hn nm 2012 ti TP
Nng - Thnh ph va c cụng nhn l thnh ph bn vng v mụi trng
cỏc nc ASEAN. Kinh nghim t cỏc nc phỏt trin ó cho thy, quỏ trỡnh
phỏt trin kinh t m khụng quan tõm ti cỏc vn mụi trng s a li hiu
qu kinh t thp, chi phớ cho cỏc hot ng x lý ụ nhim s cao hn chi phớ u

t cho cỏc bin phỏp kim soỏt ụ nhim.
Họ và tên: An Quý Đôn Đại đội 21 Tiểu đoàn 2
-4-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Cũng theo Thứ trưởng, Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” do
Australia khởi xướng từ năm 1993 và được Chương trình Môi trường Liên Hợp
Quốc phát động trên phạm vi toàn cầu, được đồng loạt tổ chức vào tuần thứ 3
tháng 9 hằng năm. Chiến dịch đã trở thành một sự kiện môi trường quốc tế
thường niên quan trọng, thu hút sự tham gia hưởng ứng của hàng trăm triệu
người và hơn 130 quốc gia. Chiến dịch là dịp quy tụ các doanh nghiệp, nhóm
cộng đồng, trường học, cá nhân và các quốc gia trên toàn cầu cùng tham gia các
hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trường, phục hồi tài nguyên, thu gom, xử lý,
tái chế chất thải, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng.
Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến nhấn mạnh: Năm 2012, Chiến dịch “Làm cho
thế giới sạch hơn” có chủ đề “Nơi sinh sống của chúng ta… Hành tinh của
chúng ta… Trách nhiệm của chúng ta”, được phát động và hưởng ứng trên phạm
vi toàn cầu. Chủ đề này đã nhấn mạnh, nêu cao những hành động của mỗi cá
nhân trong các hoạt động chung của cộng đồng sẽ tác động lên toàn cầu, từ đó
nâng cao nhận thức của cá nhân, của cộng đồng về trách nhiệm đối với môi
trường, góp phần vào những nỗ lực vì môi trường toàn cầu.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-5-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Nh©n buæi LÔ, Thứ trưởng cũng kêu gọi mọi tổ chức, cá nhân, doanh
nghiệp, Bộ, ban ngành, các tỉnh, thành phố và các địa phương trong cả nước có
những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường; cùng nhau liên kết, tạo nên
một sức mạnh to lớn để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu vì sự
phát triển bền vững của đất nước; cần tiếp tục quan tâm nhiều hơn nữa tới công
tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, nhận thức bảo vệ môi trường cho mọi
đối tượng; biến nhận thức về bảo vệ môi trường thành ý thức tự giác và hành

động cụ thể. Lấy phòng ngừa ô nhiễm làm phương châm hành động, khắc phục
và loại bỏ tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà coi nhẹ việc bảo vệ
môi trường, đồng thời huy động tối đa và đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho
công tác bảo vệ môi trường.
Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến khẳng định: “Bảo vệ môi trường là vấn đề
sống còn của nhân loại, là nhiệm vụ của mỗi người, hãy bắt đầu từ những hoạt
động bảo vệ môi trường tại chính nơi sinh sống của chúng ta, sẽ có tác động lan
tỏa đến toàn cầu, làm cho thế giới sạch hơn. Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và
Môi trường sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về bảo vệ môi
trường phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng kế hoạch hành động
quốc gia về bảo vệ môi trường đến năm 2020; nghiên cứu, sửa đổi Luật Bảo vệ
môi trường 2005 cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ phát triển mới… Đồng thời,
vận động, khuyến khích phát triển những công nghệ, mô hình, điển hình tiên tiến
trong công tác bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.
Tại buổi Lễ phát động, ông Hugh Borrowman, Đại sứ Australia tại Việt
Nam cho biết, Chính phủ Australia đã liên tục hỗ trợ kể từ khi Việt Nam tham
gia vào chiến dịch toàn cầu này. Sự tham gia của mọi người sẽ sẽ giúp tất cả
chúng ta bảo tồn môi trường sống. Ông Hugh Borrowman cũng kêu gọi các
thành viên ở gia đình và bạn bè có những hoạt động tương tự ở cộng đồng.
Phát biểu tại Lễ phát động, ông Nguyễn Ngọc Tuấn - Phó Chủ tịch UBND
TP Đà Nẵng vui mừng trước sự kiện Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn 2012
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-6-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
được tổ chức ngay tại Đà Nẵng. Trong nhiều năm qua, Đà Nẵng liên tục được
TW đánh giá là đô thị sạch nhất cả nước, du khách đến Đà Nẵng cũng hài lòng
về vệ sinh môi trường của thành phố. Cũng theo ông Tuấn, ngay từ bây giờ, từ
cộng đồng dân cư, các tổ chức xã hội, nhất là các cơ quan, ban ngành phải tham
gia vào chiến dịch này với các hoạt động thiết thực nhất: trồng cây, dọn vệ sinh,
nạo vét cống rãnh… nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vµ các địa phương, các

ngành cần có biện pháp duy trì thường xuyên các hoạt động về bảo vệ môi
trường.
Ngay sau khi kết thúc Lễ phát động, lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi
trường, các đại biểu và người dân Đà Nẵng đã ra quân làm vệ sinh môi trường và
trồng cây xanh tại khu vực Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà); ra
quân làm vệ sinh môi trường cấp quận, huyện để hưởng ứng thu gom rác, làm
sạch bờ biển và vớt rác trên kênh, mương thoát nước, nạo vét cống rãnh ở tất cả
các quận, huyện của thành phố.
Ngoài ra, trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch “Làm cho
thế giới sạch hơn” năm 2012 diễn ra sáng ngày 15/9 tại Đà Nẵng, còn có các
hoạt động sôi nổi khác nh: Lễ trồng cây hưởng ứng Chương trình Quỹ một triệu
cây xanh cho Việt Nam tại khu vực Âu thuyền Thọ Quang; “Ngày hội tái chế
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-7-
Bài dự thi "Viết về môi trờng"
cht thi v tiờu dựng xanh ti Trng tiu hc Lý Cụng Un vi cỏc hot ng
chớnh nh trng by, trin lóm tranh nh v thm ha mụi trng, ụ nhim i
dng nhng n lc bo v mụi trng ca Nng; thi lm cỏc sn phm tỏi
ch; trao i cht thi ly qu tng, trao i kinh nghim xõy dng cỏc mụ hỡnh
bo v mụi trng, s dng nng lng tỏi to
II. VAI TRò Của Môi TRờNG tự nhiên đối VớI Sự PHáT
TRIểN CúA kinh tế - xã hội
Phỏt trin kinh t xó hi l quỏ trỡnh nõng cao iu kin sng v vt cht
v tinh thn ca con ngi qua vic sn xut ra ca ci vt cht, ci tin quan h
xó hi, nõng cao cht lng vn hoỏ. Phỏt trin l xu th chung ca tng cỏ nhõn
v c loi ngi trong quỏ trỡnh sng. Gia mụi trng v s phỏt trin cú mi
quan h ht sc cht ch: mụi trng l a bn v i tng ca s phỏt trin,
cũn phỏt trin l nguyờn nhõn to nờn cỏc bin i ca mụi trng.
Trong h thng kinh t xó hi, hng hoỏ c di chuyn t sn xut, lu
thụng, phõn phi v tiờu dựng cựng vi dũng luõn chuyn ca nguyờn liu, nng

lng, sn phm, ph thi. Cỏc thnh phn ú luụn trng thỏi tng tỏc vi cỏc
thnh phn t nhiờn v xó hi ca h thng mụi trng ang tn ti trong a bn
ú. Khu vc giao nhau gia hai h thng trờn l mụi trng nhõn to.
Họ và tên: An Quý Đôn Đại đội 21 Tiểu đoàn 2
-8-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi
là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng
có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự
nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm
suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra
thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực. Các quốc gia
có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hướng gây ô nhiễm môi trường
khác nhau.
Ví dụ: Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử
dụng 80% tài nguyên và năng lượng của loài người.
Ô nhiễm do nghèo đói: những người nghèo khổ ở các nước nghèo chỉ có
con đường phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng
sản, nông nghiệp, ). Do đó, ngoài 20% số người giàu, 80% số dân còn lại chỉ sử
dụng 20% phần tài nguyên và năng lượng của loài người.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-9-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển trên dẫn đến sự xuất hiện các
quan niệm hoặc các lý thuyết khác nhau về phát triển:
Lý thuyết đình chỉ phát triển là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0)
hoặc mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của trái đất.
Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn sự nghiên
cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Năm 1992 các nhà môi trường đã đưa ra quan niệm phát triển bền vững, đó là

phát triển trong mức độ duy trì chất lượng môi trường, giữ cân bằng giữa môi trường
và phát triển.
Phát triển kinh tế mù quáng sẽ huỷ hoại môi trường. Song, phát triển một nền
kinh tế với phương châm công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách có ý thức, sáng
suốt, có sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, của toàn thể xã hội thì việc bảo vệ môi
trường sẽ được đảm bảo.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-10-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Phát triển bền vững là một chiến lược phát triển mới của xã hội loài người.
Đó là “sự phát triển đáp ứng được yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại
cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” (1).
“Tăng trưởng kinh tế là một phương tiện cơ bản để có thể có được phát
triển, nhưng bản thân nó chỉ là một đại diện rất không hoàn hảo của tiến bộ xã
hội” (2). Vậy, sự không hoàn hảo của tăng trưởng kinh tế trong tương tác của nó
với môi trường trong phát triển bền vững được thể hiện như thế nào?
Điều rất dễ nhận thấy và không thể bác bỏ là: hệ thống kinh tế và hệ thống
môi trường sinh thái không dung hoà nhau mà bộc lộ những mâu thuẫn mang
tính sinh tồn ngày càng trở nên rất rõ nét trong sự phát triển của xã hội hiện đại.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là để làm kinh tế và đạt
bằng được các mục tiêu kinh tế, các mối liên quan về môi trường sinh thái đã bị
bỏ qua, thiếu sự tôn trọng khi ứng dụng khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật.
Đối với các nước đang phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất to
lớn, đóng góp đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế. Song, nếu khai thác nguồn
tài nguyên này một cách quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm
trọng, ô nhiễm môi trường gia tăng. Đó chính là hậu quả lớn nhất do tăng trưởng
kinh tế mà không quan tâm bảo vệ môi trường. Dẫn đến là: ngày càng nhìn thấy
rõ giới hạn của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi từ trạng thái con người bị thiên
nhiên đe doạ và phải chống lại nó trước đây, sang trạng thái con người đang đe
doạ thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, trong khi môi trường là yếu tố không thể

thiếu cho sự tồn tại và phát triển của chính con người. Theo nhiều dự báo, nếu con
người cứ khai thác như mức hiện nay, trong số các tài nguyên khoáng vật (tài
nguyên không tái tạo được) có thể duy trì: sắt được 173 năm, than được 150 năm,
nhôm được 55 năm, đồng được 48 năm, vàng được 29 năm; các nguồn tài nguyên
sinh vật, rừng rậm trong 170 năm nữa sẽ bị đốn hết, trong đó, mưa rừng nhiệt đới
có thể hết nhẵn sau 40 năm nữa. Các nhà khoa học chỉ ra rằng, hiện nay trên trái
đất đã không còn tìm thấy một vùng đất nào hoàn toàn không bị ô nhiễm. Sự ô
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-11-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
nhiễm nghiêm trọng môi trường trái đất không chỉ tạo ra khủng hoảng sinh thái
mà còn tạo ra khủng hoảng sinh tồn của con người” (3).
Đã có rất nhiều bài học cho các nước vì quá coi trọng tăng trưởng kinh tế
nhanh, tạo được sự bứt phá lớn về kinh tế, mong vượt lên các nước khác về kinh
tế, song đã phải trả giá đắt về việc làm cạn kiệt và suy thoái môi trường. Trung
Quốc – quốc gia có sự phát triển thần kỳ về nền kinh tế đã trở thành gánh nặng
cho môi trường là một ví dụ.
Trung Quốc hiện có 16 trong 20 đô thị ô nhiễm nhất trên thế giới; 4 đô thị
tệ nhất nằm ở vùng Đông Bắc giàu than đá (70% nhu cầu năng lượng của Trung
quốc lấy từ than đá). Mưa acid chứa sunphur dioxide từ các nhà máy điện than
đá thải ra rơi trên 1/4 lãnh thổ Trung Quốc, làm giảm năng suất mùa màng và xói
mòn mọi công trình xây dựng. Đất đai Trung Quốc cũng tàn lụi vì phát triển. Phá
rừng, song song với khai thác quá mức đồng cỏ để nuôi súc vật và canh tác đã
biến các vùng ở Đông Bắc Trung Quốc thành sa mạc. Sa mạc Gôbi đang dần
xâm chiếm miền Tây và Bắc Trung Quốc, lan rộng mỗi năm khoảng nửa triệu
héc ta. 1/4 lãnh thổ Trung Quốc nay đã thành sa mạc do mất rừng. Cục Lâm vụ
Trung Quốc ước lượng là hiện tượng sa mạc hoá đã biến 400 triệu dân Trung
Quốc thành người tị nạn môi sinh, phải tìm kiếm nơi ở mới. Đất đai bị ô nhiễm
cũng gây lo ngại về an toàn thực phẩm. Sông Dương Tử và sông Hoàng Hà là hai
nguồn cung cấp nước quan trọng nhất cho Trung Quốc bị ô nhiễm nặng. Sông

Dương Tử tiếp nhận 40% nước cống, hơn 80% nước thải chưa qua xử lý. Sông
Hoàng Hà cung cấp nước cho 150 triệu người và nước tưới cho 15% đất nông
nghiệp Trung Quốc, nhưng 2/3 nước sông này không an toàn và 10% vào loại
nước cống thải. Báo cáo tiên đoán lượng mưa ở lưu vực 3 con sông trong 7 lưu
vực chính của Trung Quốc, nghĩa là các vùng xung quanh sông Hoài, sông Liêu
và sông Hải sẽ giảm, làm mất đi 37% sản lượng lúa mì, lúa gạo và bắp vào năm
2050. Để sản xuất một đơn vị hàng hoá, Trung Quốc phải tiêu thụ tài nguyên gấp
7 lần so với Nhật Bản, 6 lần so với Hoa Kỳ và 3 lần so với Ấn Độ (4).
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-12-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Cũng giống như một số nước đang phát triển khác, tình trạng ô nhiễm môi
trường do tăng trưởng kinh tế gây ra ở Việt Nam là điều không tránh khỏi, đang
là một trong những vấn đề bức xúc đòi hỏi phải giải quyết hiện nay. Theo đánh
giá của các chuyên gia kinh tế quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong
những năm qua rất ngoạn mục. Tuy nhiên, cảnh báo của nhiều tổ chức quốc tế
dành cho Việt Nam rằng, chúng ta không thể chạy theo các chỉ số tăng trưởng
kinh tế mà bất chấp tình trạng môi trường sống đang bị hủy diệt quá nhanh. Nói
cách khác, môi trường bị hủy diệt chính là mặt trái của tăng trưởng ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu môi trường ở Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB)
cho thấy: thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trong 10 tỉnh thành phố được
điều tra có tỉ lệ ô nhiễm môi trường cao nhất, đặc biệt là ở các khu công nghiệp
trọng điểm. WB nhận định: ô nhiễm môi trường chính là thách thức chính đối
với tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-13-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) đã chỉ ra rằng, bây giờ
là thời điểm mà Việt Nam cần kiên trì theo đuổi phát triển bền vững. Nếu không
giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường thì Việt Nam sẽ có thể xóa đi tất cả

các thành tựu đã đạt được từ trước tới nay… Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi
trường Phạm Khôi Nguyên đã nhấn mạnh: 20 năm tăng trưởng kinh tế liên tục,
nhưng cứ tăng 1 GDP mà không có chiến lược môi trường thì sẽ mất đi 3GDP về
môi trường.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-14-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Đảm bảo một sự cân bằng giữa nhu cầu tăng trưởng kinh tế với đòi hỏi
bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tái tạo môi trường, vừa đáp ứng được
nhu cầu sử dụng của thế hệ hiện tại trong tăng trưởng và phát triển, vừa không làm
phương hại gì đến nhu cầu và khả năng ứng dụng các nguồn tài nguyên của các
thế hệ tương lai là một yêu cầu bức thiết của phát triển bền vững. Vì thế, phát triển
bền vững về kinh tế và phát triển bền vững về môi trường thực chất là phát triển “
bình đẳng và cân đối” để duy trì sự phát triển mãi mãi, để cân bằng giữa lợi ích
của các nhóm người trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Thực hiện sự phát
triển “bình đẳng và cân đối” về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sẽ chấm
dứt tình trạng đi kèm với lợi nhuận tăng cao là cái giá phải trả bằng tính mệnh của
người dân bị đe doạ… do ô nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế.
Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của phát triển bền vững.
Để thực hiện được vấn đề đó, cần phải:
Một là, thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định hướng mới
cần thiết về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi mô) trong việc ngăn cản sự
chuyển biến nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt động kinh tế,
chấm dứt cách tư duy: một nền kinh tế hài hòa với môi trường sẽ làm thiệt hại
đến mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng kinh tế thật cao là vấn đề trọng tâm cần
làm trước còn việc bảo vệ môi trường thì sẽ thực hiện sau và có thừa tiền để
sửa sai nếu xảy ra ô nhiễm môi trường…
Xã hội hoá giáo dục môi trường cần được thực hiện và triển khai nhanh
chóng đối với các chủ thể kinh tế. Bởi lẽ, sự tác động vào môi trường tự nhiên

một cách tự phát và gây thảm hoạ không chỉ cho môi trường tự nhiên mà còn tác
động xấu đến sự tăng trưởng kinh tế khi những chủ thể này chưa nhận thức đúng
đắn vai trò của môi trường, của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh
tế.
Hai là, việc đưa các vấn đề môi trường vào trong quá trình lập kế hoạch
phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng phải được coi là
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-15-
Bài dự thi "Viết về môi trờng"
mt trong nhng gii phỏp quan trng vt qua thỏch thc v mụi trng; cn
sm a bo v mụi trng thnh mt ngnh kinh t, thnh chớnh sỏch kinh t
iu tit hot ng phỏt trin. ú va l mc tiờu, va l iu kin nn kinh t
tng trng nhanh v bn vng. Do vy, bờn cnh vic xõy dng v phỏt trin
nn kinh t quc dõn c v mụ v vi mụ, di hn v ngn hn cn cú s kt hp
vic khai thỏc tim nng vi vic bo v, gi gỡn mụi trng sinh thỏi nhm m
bo phát triển bền vững.
Ba l, gim thiu gii hn mõu thun gia h thng kinh t v h thng
sinh thỏi thụng qua vic thớch ng mc tiờu kinh t v cỏch thc tỏc ng nú vo
nhu cu sinh thỏi. Khai thỏc v s dng cỏc ngun ti nguyờn trong h thng t
nhiờn, h thng tỏi to trong tng trng kinh tờ. Cn nm vng quy lut ca s
phỏt trin u cú gii hn trong mi h sinh thỏi s dng trờn nguyờn tc bo v
v phỏt trin bn vng. Phỏt hin v khuyn khớch mc tiờu hi ho gia tng
trng kinh t v bo v mụi trng bng cỏch s dng cụng ngh mi, thc
hin chuyn giao cụng ngh, thc hin cụng ngh xanh v sch trong hot
ng kinh t.
Bn l, ỏp dng bin phỏp kinh t trong qun lý mụi trng: ỏnh thu cỏc
sn phm cú th v gõy ụ nhim mụi trng, thu l phớ vi cỏc hot ng kinh t
gõy ụ nhim mụi trng, cm hot ng i vi cỏc c s sn xut gõy ụ nhim
mụi trng, kiờn quyt x lý cỏc vi phm v mụi trng ca cỏc t chc, cỏ nhõn
theo Lut Mụi trng ban hnh; u ói, u t cho cỏc hot ng kinh t thõn

thin, ci thin vi mụi trng t nhiờn.
Phỏt trin kinh t mự quỏng s hu hoi mụi trng. Song, phỏt trin mt
nn kinh t vi phng chõm cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ mt cỏch cú ý thc,
sỏng sut, cú s kim soỏt cht ch ca Nh nc, ca ton th xó hi thỡ vic
bo v mụi trng s c m bo. m bo s hi ho gia li ớch kinh t v
li ớch mụi trng chớnh l thc hin s phỏt trin bn vng v tng trng kinh
t, v bo v mụi trng./.
Họ và tên: An Quý Đôn Đại đội 21 Tiểu đoàn 2
-16-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
(1) Báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Hội đồng phát triển thế giới về
Môi trường và Phát triển (WCED) của LHQ, năm 1992.
(2) Ngân hàng thế giới, Phát triển và Môi trường, Báo cáo phát triển thế
giới năm 1992, Hà Nội, 1993, tr.14.
(3) PGS, TS Ngô Doãn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển,
Nxb CTQG, HN, 2006, tr.89-90.
(4) Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 39, ngày 29.09.2007, tr.58-59. Theo Tạp
chí ban tuyên giáo: Môi trường với sự phát triển bền vững.
Muốn phát triển bền vững thì trong phát triển phải tính đến yếu tố môi
trường. Sự phân tích của tác giả theo 3 vấn đề tác động đến môi trường để chúng
ta lựa chọn, xem xét cả trên bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ và từng
địa phương. Suy cho cùng thì mỗi chúng ta cần phấn đấu cho một môi trường
trong sạch, cho sự phát triển bền vững của cả chúng ta và các thế hệ mai sau.
Môi trường tự nhiên và sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác
động lẫn nhau trong thế cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm cả tài
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-17-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự
giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều

quốc gia phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại
tệ, thiết bị công nghệ hiện đại,… Có thể nói, tài nguyên nói riêng và môi trường
tự nhiên nói chung (trong đó có cả tài nguyên) có vai trò quyết định đối với sự
phát triển bền vững về kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa
phương vì:
Thứ nhất, môi trường không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa
đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống.
Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên
liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động
của con người để tạo ra sản phẩm hàng hóa. Những dạng vật chất trên không
phải gì khác, mà chính là các yếu tố môi trường.
Các hoạt động sống cũng vậy, con người ta cũng cần có không khí để thở,
cần có nhà để ở, cần có phương tiện để đi lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập
nâng cao hiểu biết,… Những cái đó không gì khác là các yếu tố môi trường.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-18-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Như vậy, chính các yếu tố môi trường (yếu tố vật chất kể trên - kể cả sức
lao động) là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con
người. Hay nói cách khác: Môi trường là “đầu vào” của sản xuất và đời sống.
Tuy nhiên, cũng phải nói rằng môi trường tự nhiên cũng có thể là nơi gây ra
nhiều thảm họa cho con người (thiên tai), và các thảm họa này sẽ tăng lên nếu
con người gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây mất cân
bằng tự nhiên.
Ngược lại môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu
ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống. Quá trình sản
xuất thải ra môi trường rất nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn).
Trong các chất thải này có thể có rất nhiều loại độc hại làm ô nhiễm, suy thoái,
hoặc gây ra các sự cố về môi trường. Quá trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội
loài người cũng thải ra môi trường rất nhiều chất thải. Những chất thải này nếu

không được xử lý tốt cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-19-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để hạn chế được nhiều nhất các chất thải,
đặc biệt là chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực đối với môi trường.
Thứ hai, môi trường liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát
triển kinh tế xã hội.
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất
và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ
xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân
cũng như của cả loài người trong quá trình sống. Giữa môi trường và sự phát
triển có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát
triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường.
Trong hệ thống kinh tế xã hội , hàng hóa được di chuyển từ sản xuất đến
lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu,
năng lượng, sản phẩm, chất thải. Các thành phần đó luôn luôn tương tác với các
thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường đang tồn tại trong địa bàn
đó.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-20-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Tác động của con người đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải
tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho quá trình cải tạo đó,
nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo.
Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển
kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên - đối tượng của sự
phát triển kinh tế xã hội hoặc gây ra các thảm họa, thiên tai đối với các hoạt động
kinh tế xã hội trong khu vực.
Ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hướng

gây ô nhiễm môi truờng khác nhau.
Ví dụ: Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử
dụng 80% tài nguyên và năng lương của loài người. Sản xuất công nghiệp phát
triển mạnh, hoạt động của quá nhiều các phương tiện giao thông vận tải đã tạo ra
một lượng lớn chất thải độc hại vào môi trường (đặc biệt là khí thải). Hiện nay,
việc có được mua bán hay không quyền phát thải khí thải giữa các nước đang là đề
tài tranh luận chưa ngã ngũ trong các hội nghị thượng đỉnh về môi trường, các
nước giàu vẫn chưa thực sự tự giác chia sẻ tài lực với các nước nghèo để giải
quyết những vấn đề có liên quan tới môi trường.
Ô nhiễm do nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số thế giới, song chỉ sử
dụng 20% tài nguyên và năng lượng của thế giới, nhưng những người nghèo khổ ở
các nước nghèo chỉ có con đường duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên
(rừng, khoáng sản, đất đai,…) mà không có khả năng hoàn phục. Diễn đàn hợp tác
Á – Âu (ASEM) về môi trường họp vào tháng 1/2002 tại Trung Quốc đã cho rằng
nghèo đói là thách thức lớn nhất đối với công tác bảo vệ môi trường hiện nay. Do
vậy, để giải quyết vấn đề môi trường, trước hết các nước giàu phải có trách nhiệm
giúp đỡ các nước nghèo giải quyết nạn nghèo đói.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-21-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
Như vậy, để phát triển, dù là giàu có hay nghèo đói đều tạo ra khả năng gây ô
nhiễm môi trường. Vấn đề ở đây là phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát
triển và bảo vệ môi trường. Để phát triển bền vững không được khai thác quá mức
dẫn tới hủy hoại tài nguyên, môi trường; thực hiện các giải pháp sản xuất sạch, phát
triển sản xuất đi đôi với các giải pháp xử lý môi trường; bảo tồn các nguồn gen
động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học; không ngừng nâng cao nhận thức của
nhân dân về bảo vệ môi trường,…
Thứ ba, môi trường có liên quan tới tương lai của đất nước, dân tộc.
Như trên đã nói, bảo vệ môi trường chính là để giúp cho sự phát triển kinh
tế cũng như xã hội được bền vững. Kinh tế xã hội phát triển giúp chúng ta có đủ

điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân
tộc. Điều đó lại tạo điều kiện ổn định chính trị xã hội để kinh tế xã hội phát triển.
Bảo vệ môi trường là việc làm không chỉ có ý nghĩa hiện tại, mà quan trọng hơn,
cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tương lai. Nếu một sự phát triển có mang lại
những lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy
hoại môi trường, làm cho các thế hệ sau không còn điều kiện để phát triển mọi
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-22-
Bài dự thi "Viết về môi trờng"
mt (c v kinh t, xó hi, th cht, trớ tu con ngi), thỡ s phỏt trin ú phng
cú ớch gỡ! Nu hụm nay th h chỳng ta khụng quan tõm ti, khụng lm tt cụng tỏc
bo v mụi trng, lm cho mụi trng b hy hoi thỡ trong tng lai, con chỏu
chỳng ta chc chn s phi gỏnh chu nhng hu qu ti tệ.
Nhn thc rừ iu ú, trong bi cnh chỳng ta bc vo thi k cụng
nghip húa, hin i húa t nc, B Chớnh tr Ban Chp hnh Trung ng
ng cng sn Vit Nam ó ra Ch th s 36-CT/TW ngy 25/6/1998 v Tng
cng cụng tỏc bo v mụi trng trong thi k cụng nghip húa, hin i húa
t nc. Ngay nhng dũng u tiờn, Ch th ó nờu rừ: Bo v mụi trng l
mt vn sng cũn ca t nc, ca nhõn loi; l nhim v cú tớnh xó hi sõu
sc, gn lin vi cuc u tranh xúa úi gim nghốo mi nc, vi cuc u
tranh vỡ hũa bỡnh v tin b trờn phm vi ton th gii. Nh vy, bo v mụi
trng cú ý ngha ht sc ln lao i vi s nghip phỏt trin ca t nc. Mc
tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh khụng th thc
hin c nu chỳng ta khụng lm tt hn na cụng tỏc bo v mụi trng.
Mặc dù cũn cú nhiu khú khn v kinh t, song ng v Nh nc ta ó
cú nhiu ch trng, chớnh sỏch tớch cc v cụng tỏc bo v mụi trng nh:
Xõy dng h thng phỏp lut v bo v mụi trng ngy cng hon thin; xõy
dng h thng b mỏy qun lý nh nc v mụi trng t trung ng n a
phng; tng cng o to cỏn b khoa hc k thut v cỏn b qun lý v mụi
trung; u t nhiu chng trỡnh, d ỏn phỏt trin kinh t, xó hi cú ý ngha v

bo v mụi trng, v ngày 26/6/2002, Chớnh ph ó ban hnh Quyt nh s
82/2002/Q-TTg v vic thnh lp, t chc v hot ng ca Qu bo v mụi
trng Vit Nam.
Tuy nhiờn, trờn thc t cng phi tha nhn rng cũn nhiu iu bt cp
trong cụng tỏc bo v mụi trng m chỳng ta cha lm c: Mụi trng vn
tng ngy, tng gi b chớnh cỏc hot ng sn xut v sinh hot ca chỳng ta lm
Họ và tên: An Quý Đôn Đại đội 21 Tiểu đoàn 2
-23-
Bµi dù thi "ViÕt vÒ m«i trêng"
cho ô nhiễm nghiêm trọng hơn, sự phát triển bền vững vẫn đứng trước những
thách thức lớn lao. Điều này đòi hỏi mọi người, mọi nhà, mọi địa phương trong cả
nước phải thường xuyên cùng nhau nỗ lực giải quyết, thực hiện nghiêm chỉnh
Luật bảo vệ môi trường. Có như vậy chúng ta mới có thể hy vọng vào một tương
lai với môi trường sống ngày càng trong lành hơn.
Hä vµ tªn: An Quý §«n §¹i ®éi 21 – TiÓu ®oµn 2
-24-

×