Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

chủ đề vai trò của quan hệ sản xuất đối với vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 17 trang )

Chủ Đề:Vai trò của quan hệ sản xuất đối với vấn đề tiến
bộ và công bằng xã hội.
Xây Dựng Quan Hệ Sản Xuất Mới Ở Việt Nam
Giảng Viên: Trần Thị Hương
Nhóm: 02
N
h
ó
m
:

0
2
NỘI DUNG CHÍNH
I
Quan niệm và Lý luận chung
Vai Trò Của Quan Hệ Sản Xuất Đối Với Vấn Đề
Tiến Bộ Và Công Bằng Xã Hội.
Quan hệ sản xuất đối với vấn đề tiến bộ và công
bằng xã hội ở Việt Nam.
II
III
I. Quan niệm và Lý luận chung
1. Khái niệm về Quan hệ sản xuất.
.
Quan hệ sản xuất là những mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản
xuất xã hội).
.
Mỗi loại QHSX đặc trưng cho một hình thái kinh tế - xã hội.
Vị trí của QHSX trong Hình Thái KT - XH
2.


Kết cấu quan hệ sản xuất.
I. Quan niệm và Lý luận chung
Quan hệ
sản xuất
Quan hệ
tổ chức
và quản lý
Quan hệ
Phân phối

Là quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông xã hội.

Các nguyên tắc phân phối ở nước ta hiện nay:

Phân phối theo lao động.

Phân phối theo vốn và các nguồn lực khác.

Phân phối theo phúc lợi xã hội
Là quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức quản lý sản xuất, sản xuất hàng hóa và trong trao đổi hoạt
động cho nhau biểu hiện ở những địa vị khác nhau của các tập đoàn người, của các giai cấp trong xã hội có
giai cấp.
Quan hệ
Sở hữu
Là mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải vật chất. Nó chỉ rõ, vật là của người này chứ
không phải là của người khác.
=> 3 mặt của QHSX có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, trong đó
quan hệ sở hữu đối với TLSX là quan trọng nhất. Nó quyết định và chi phối tới tất
cả các quan hệ khác. Mác nói “Trong mối quan hệ này thì quan hệ sản xuất là
quan trọng nhất nhưng QH sở hữu này không phải đơn giản mà có được”.

=> 3 mặt của QHSX có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, trong đó
quan hệ sở hữu đối với TLSX là quan trọng nhất. Nó quyết định và chi phối tới tất
cả các quan hệ khác. Mác nói “Trong mối quan hệ này thì quan hệ sản xuất là
quan trọng nhất nhưng QH sở hữu này không phải đơn giản mà có được”.
I. Quan niệm và Lý luận chung
3. Quan niệm về tiến bộ xã hội.
Tiến bộ xã hội là sự phát triển xã hội từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn, Bao gồm nhiều nội dung.
Xét về góc độ chính trị thì tiến bộ xã
hội là hiệu quả các chính sách xã hội,
sự công bằng, dân chủ, đời sống tinh
thần, xã hội ngày càng cao hơn.
Về góc độ kinh tế thì
tiến bộ xã hội là sự tiến
bộ về lực lượng sản
xuất.
Xét về gốc độ
kinh tế
xét về góc độ
chính trị
I. Quan niệm và Lý luận chung
4.
Quan niệm về công bằng xã hội.
Tùy từng thời kỳ (chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, TBCN, XHCN) và tùy từng quan điểm khác nhau mà có
những cách hiểu khác nhau về “công bằng xã hội”
Tùy từng thời kỳ (chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, TBCN, XHCN) và tùy từng quan điểm khác nhau mà có
những cách hiểu khác nhau về “công bằng xã hội”
Ph.Ăngghen viết “công lý của người Hy Lạp và người La Mã cho rằng
chế độ nô lệ là công bằng: công lý của những nhà tư sản năm 1789 đòi
hỏi thủ tiêu chế độ phong kiến, vì chế độ ấy không công bằng”.


Nhà xã hội học Mỹ Frank Scarpati nhận định mục tiêu của công bằng xã hội chỉ có thể được thực
hiện thông qua một chính sách làm giảm sự tập trung quyền lực về những nguồn tài nguyên kinh tế
trong Tay một tầng lớp ít người nắm độc quyền trong xã hội.
II. Vai Trò Của Quan Hệ Sản Xuất Đối Với Vấn Đề Tiến Bộ Và Công Bằng Xã Hội.

Vai trò Quan hệ sở hữu với vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội.

1
Vai trò của Quan hệ Phân phối đối với tiến bộ và công bằng xã
hội.
2
Vai trò của Quan hệ Tổ chức quản lý đối
với vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội.
Vai trò của Quan hệ Tổ chức quản lý đối
với vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội.
3
3
1. Vai trò Quan hệ sở hữu với vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội.

Là cơ sở, là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia tạo nên tiền đề về tiến bộ và công bằng xã hội.

Sở hữu là vấn đề cốt lõi trong việc xây dựng nền kinh tế tăng trưởng cao gắn với tiến bộ và công bằng xã hội. Tạo sự phát triển nhằm từng
bước tạo nên mức đồng đều về công bằng xã hội.

Loại hình sở hữu tiến bộ cũng là một trong những cách thức để thu hút nguồn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng khả năng vật chất bảo đảm
công bằng xã hội.

Sở hữu tư nhân nhỏ của kinh tế cá thể, của doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn Việt Nam có vị trí không kém phần quan trọng. Hình thức sở hữu
này giúp cho kinh tế cá thể đi vào cơ chế thị trường thuận lợi hơn, tạo ra nhiều việc làm, nhất là trong mùa vụ cũng như khi nhàn rỗi. Điều
quan trọng là sở hữu này đang góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội không chỉ ở quy mô mà ở tính chất rộng khắp của nó, giúp cho

sản xuất và đời sống được ổn định hơn ngay từ cơ sở.
2. Vai trò của Quan hệ Phân phối đối với tiến bộ và công bằng xã hội.

Trong điều kiện mở cửa và hội
nhập quốc tế đòi hỏi phải huy
động và sử dụng tốt hơn các
nguồn nội lực, ngoại lực vào phát
triển kinh tế để có điều kiện ngày
càng thực hiện tốt hơn vấn đề
tiến bộ, công bằng xã hội.

Phân phối trở thành yếu tố
quyết định sự công bằng và
tiến bộ xã hội, đảm bảo định
hướng phát triển xã hội trong
điều kiện tồn tại nhiều loại
hình sở hữu và quan hệ sản
xuất.
Về phân phối tuy phụ thuộc vào sở hữu và quản lý nhưng phân phối có vai trò không kém phần quan trọng đối với tăng trưởng
và công bằng xã hội.

Giải quyết tốt vấn đề phân
phối các yếu tố đầu vào, đầu ra
của sản xuất sẽ tạo điều kiện
cho mọi doanh nghiệp, mọi
người được bình dẳng trong
việc tiếp cận các cơ hội ngang
nhau để phát triển.
Tiến bộ và
công băng xã

hội
3. Vai trò của Quan hệ Tổ chức quản lý đối với vấn đề tiến bộ và công bằng xã
hội.

Quan hệ quản lý với tiến bộ công bằng xã hội cũng như từng cở sở giải quyết vấn đề công bằng xã
hội phụ thuộc nhiều vào quản lý nhà nước.

Cơ chế quản lý ở cả tầm vi mô và vĩ mô, nhà nước đóng vai tò như là một trọng tài để tất cả các chủ thể
kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có được điều kiện kinh doanh công bằng và tiếp cận với tiến bộ của
nhân loại.

Quan hệ quản lý có ý nghĩa rất quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vì quan hệ quản lý được hoàn thiện sẽ phát huy vai trò của quan hệ
sở hữu và quan hệ phân phối là nền tảng cho xây dựng tiến bộ và công bằng xã hội.

Cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ và
có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân,
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
III. Quan hệ sản xuất đối với vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam.

Quan hệ sản
xuất đối với vấn
đề tiến bộ và
công bằng xã hội
ở Việt Nam.

Text
Thực trạng tiến
bộ và công bằng
xã hội ở nước ta

hiện nay.
Quan hệ sản xuất đối
với vấn đề tiến bộ và
công bằng xã hội ở
Việt Nam.
Thực trạng tiến bộ và công bằng
xã hội ở nước ta hiện nay.
Thực trạng tiến bộ và công bằng
xã hội ở nước ta hiện nay.
Thuận Lợi
Khó Khăn
Quan hệ sản xuất đối với vấn đề tiến bộ và công bằng xã
hội ở Việt Nam.

Ở nước ta, nền kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng ta xác định từ Đại hội VII:
“Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và được tiếp tục
khẳng định qua các Đại hội VIII, IX và X.

Do điểm xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nước ta còn thấp cả về LLSX và QHSX, nên
việc xây dựng từng bước QHSX mới để thúc đẩy sản xuất phát triển và xã hội phát triển là một yêu cầu
tất yếu để phát triển kinh tế đi đôi với xây dựng tiến bộ và công bằng xã hội.
Những giải pháp cơ bản nhằm phát
huy vai trò của QHSX trong vấn đề
xây dựng tiến bộ và công bằng xã hội.
Những giải pháp cơ bản nhằm phát
huy vai trò của QHSX trong vấn đề
xây dựng tiến bộ và công bằng xã hội.
Về mặt sở
hữu
Về mặt tổ chức

và quản lý sản
xuất
Về mặt phân
phối
Nguyễn Huy Cường
Trần Đức Mạnh
Nguyễn Mạnh Hùng
Nguyễn Tuấn Thọ
Phomvongsa Phetoudone
N02
Nguyễn Ngọc Tuấn
N02

×