Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở nước ta giai đoạn 2007-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.43 KB, 81 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Chăn nuôi là một ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, cung cấp cho
con nguời và xã hội về thực phẩm và mục đích khác. Là một ngành luôn
chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội.
Cùng với sự phát triển của nó, chăn nuôi sẽ ngày phải phát triển cho đến
nay vẫn cha có ngành nào thay thế đù¬c nó trong việc sản xuất và cung cấp
thực phẩm.
Trong xu hướng phát triển của nền nông nghiệp, ngành trồng trót sẽ
giảm dần và ngành chăn nuôi sẽ tăng lên cả về quy mô lẫn tỷ trọng bởi vì:
- Xu hướng phát triển của xã hội loài nguời so với sản phẩm của ngành
trồng trọt, các sản phẩm của ngành chăn nuôi sẽ đuợc tiêu thụ nhiều hơn.
- Là ngành có giá trị kinh tế cao hơn ngành trồng trọt, nó sẽ có khả năng
tích luỹ vốn cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
Trên tinh thần đó, việc xem xét và tim ra những uu điểm và hạn chế để
phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là cần thiết. Vì
lẽ đó đề tài “Một số giải pháp &phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở
nước ta giai đoạn 2007-2015’ ’được xác lập.
Mục đích nghiên cứu đề tài là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ
bản phát triển kinh tÕ trang traị chăn nuôi . Phân tích thực trạng phát triển
chăn nuôi bò ở níc ta,chỉ ra những phơng hớng và giải pháp để phát triển
chăn nuôi bò ở nước ta phát triển lên.
Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương chính.
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kinh tế trang trại và kinh tế trang trại
chăn nuôi .
Chương II: Thực trạng vµ c¬ héi phát triển chăn nuôi bò thÞt ë ViÖt Nam
200-2007
Chương III: Mục tiêu và giải pháp thực hiện phát triển chăn nuôi bò thịt.
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn Vụ Nông
Nghiệp thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, cảm ơn các đơn vị phòng ban trực
thuộc Vụ Nông nghiệp đã giúp đỡ thông tin cần thiết để em hoàn thành đề tài
này.


Em xin cảm ơn TS Phan Thị Nhiệm là người trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong thời gian thực tập tại Vụ Nông nghiệp không tránh khỏi những
phiền hà, thiếu sót . Rất mong được sự thông cảm thứ lỗi của ban lãnh đạo,
các cán bộ Vụ Nông nghiệp . Do thời gian và kinh phí có hạn với khả năng
còn nhiều hạn chế đề tài còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để, rất
mong đợc sự giúp đỡ của Vụ Nông nghiệp, Khoa Kinh tế &Phat Triển truờng
Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Em xin chân thành cảm ¬n!
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TÕ TRANG TRẠI
I. Khái niệm, bản chất của kinh tế trang trại:
1. Khái niệm
a. Khái niệm về trang trại :
- Trang trại nói chung là cơ sở sản xuất nông nghiệp, ở đây nói về trang
trại trong nền kinh tế thị trờng thời kỳ công nghiệp hoá, với các khái niệm cụ
thể sau:
+ Trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp sản xuất hàng
hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá.
- Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp độc lập tự chủ, là chủ thể
pháp lý có t cách pháp nhân trong các quan hệ kinh tế xã hội.
- Trang trại có cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo sản xuất nông nghiệp,
có tổ chức lao động sản xuất kinh doanh, có quản lý kiểu doanh nghiệp (hạch
toán kinh tế).
- Trang trại là tổ chức sản xuất nông nghiệp có vị trí trung tâm thu hút
các hoạt động kinh tế của các tổ chức sản xuất t liệu sản xuất, các hoạt động
dịch vụ và các tổ chức chế biến tiêu thụ nông sản.
+ Trang trại là loại hình sán xuất đa dạng và linh hoạt về tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.
- Trang trại có các hình thức sở hữu t liệu sản xuất và phơng thức quản lý
khác nhau.

+ Trang trại gia đình là loại hình trang trại phổ biến nhất trong nông
nghiệp ở tất cả các nớc, thờng do các chủ gia đình làm chủ và quản lý sản
xuất kinh doanh của trang trại, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu và có thể
sử dụng lao động thuê ngoài, sở hữu một phần hoặc toàn bộ t liệu sản xuất
(ruộng đất, công cụ sản xuất, vốn …) cũng có thể đi thuê ngoài một phần
hoặc toàn bộ t liệu sản xuất trên.
+ Trang trại t bản t nhân là loại hình trang tr¹i nông nghiệp ít phổ biến ở
các nớc, đến nay số lợng không nhiều thờng là các trang trại t bản t nhân,
công ty cổ phần, sản xuất kinh doanh trên cơ sở sử dụng lao động làm thuê kể
cả lao động sản xuất và lao động quản lý.
- Trang trại thờng có các qui mô khác nhau (nhỏ, vừa và lớn ) song song
tồn tại lâu dài với sự thay đổi về cơ cấu tỷ lệ và qui mô trung bình…Trang trại
thờng có các cơ cấu sản xuất khác nhau với cơ cấu thu nhập khác nhau, trong
và ngoài nông nghiệp, với phơng thức quản lý kinh doanh khác nhau (chuyên
môn hoá, đa dạng hoá sản phẩm) với trình độ năng lực sản xuất khác nhau.
Tóm lại: Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm,
ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập. Sản xuất đợc tiến hành
trên qui mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung tơng đối lớn, với
cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao: hoạt động tự chủ
và luôn gắn với thị trờng.
b. Khái niệm về kinh tế trang trại:
- Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh
và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho nền kinh tế tiểu
nông tự cấp tự túc.
- Kinh tế trang trại là tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh nông nghiệp bao gồm: các hoạt động trớc và sau
sản xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm là hệ thống các
trang trại thuộc các ngành, nông, lâm, ng nghiệp ở các vùng kinh tế khác
nhau.

- Kinh tế trang trại là sản phẩm thời kỳ công nghiệp hoá. Quá trình hình
thành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình công nghiệp hoá từ
thấp đến cao. Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá kinh tế trang trại với tỷ trọng
còn thấp, qui mô nhỏ và năng lực sản xuất hạn chế, nên chỉ đóng vai trò xung
kích trong sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ công nghiệp hoá. Thời kỳ
công nghiệp hoá đạt trình độ kinh tế trang trại với tỷ trọng lớn, qui mô lớn và
năng lực sản xuất lớn trở thành lực lợng chủ lực trong sản xuất nông sản hàng
hoá cũng nh hàng nông nghiệp nói chung phục vụ công nghiệp hoá.
- Kinh tế trang trại phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, phục vụ
nhu cầu sản xuất hàng hoá trong công nghiệp là phù hợp với quy luật phát
triển kinh tế, là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quá
trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá.
- Kinh tế trang trại là loại hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp
mới có tính u việt hơn hẳn so với lo¹i hình sản xuất nông nghiệp khác nh:
Kinh tế nông nghiệp phát canh thu tô, kinh tế t bản t nhân, đồn điền, kinh tế
cộng đồng, nông nghiệp tập thể, kinh tế tiểu nông.
- Kinh tế trang trại đến nay đã khẳng định vị trí của mình trong sản xuất
hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá ở các nghành sản xuất nông- lâm– ng
nghiệp ở các vùng kinh tế ở nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Đã thích
ứng với các trình độ công nghiệp hoá khác nhau.
Thời gian tới bớc vào thế kỷ 21 theo dự báo của nhiều nhà kinh tế trên
thế giới, kinh tế trang trại có bớc phát triển mạnh mẽ, với số lợng ngày càng
nhiều ở các nớc đang phát triển, trên con đờng công nghiệp hoá và vấn đề còn
tồn tại ở các nớc công nghiệp hoá cao, trên cơ sở điều chỉnh số lợng và cơ cấu
trang trại cho phù hợp .
c- Khái niệm về kinh tế trang trại chăn nuôi:
- Cũng nh khái niệm về kinh tế trang trại nói chung, ta đi vào xem xét
khái niệm cụ thể về kinh tế trang trại chăn nuôi.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền sản xuất kinh tế trong nông
nghiệp với nông sản hàng hoá là sản phẩm của chăn nuôi đại gia súc, gia

cầm…Đó là tổng thể các mối quan hệ kinh tế của các tổ chức sản xuất hoạt
động kinh doanh nông nghiệp, xét ở phạm vi chăn nuôi. Bao gồm các hoạt
động trớc và sau sản xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm là
hệ thống các trang trại chăn nuôi ở các vùng kinh tế khác nhau.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng là sản phẩm của thời kỳ công nghiệp
hoá, quá trình hình thành và phát triển các trang trại gắn liền với quá trình
công nghiệp hoá từ thấp đến cao, tỷ trọng hàng hoá từ thấp đến cao cũng nh
trình độ sản xuất, qui mô và năng lực sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu sản phẩm
hàng hoá nh thịt, trứng, sữa… trên thị trờng, phù hợp với sự phát triển kinh tế
thị trờng hiện nay.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền tảng lớn của một hệ thống kinh
tế trang trại nói chung, là một bộ phận của nền sản xuất trong nông nghiệp,
khác với các nghành sản xuất khác: Lâm nghiệp hay Thuỷ sản phụ thuộc
nhiều vào điều kiện đất đai, khí tợng và thời tiết nh đối với chăn nuôi đó chỉ là
những ảnh hởng tác động đến vật nuôi, nó phụ chính vào điều kiện chăm sóc,
nuôi dìng của các trang trại. Sản phẩm của chăn nuôi nó phục vụ trực tiếp
nhu cầu tiêu dùng của đại đa số nguời dân trong cả nớc.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là sự phát triển tất yếu của qui luật sản xuất
hàng hoá , trong điều kiện kinh tế thị trờng, xuất phát từ nhu cầu thị trờng, do
vậy các yếu tố đầu vào nh vốn, lao động, giống, khoa học công nghệ, cũng
nh các sản phẩm đầu ra nh thịt, trứng, sữa đều là hàng hoá.
Vậy có thể đúc kết lại khái niệm về kinh tế trang trại chăn nuôi nó là một
hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp với mục đích chủ yếu là
sản xuất hàng hoá nh: thịt, trứng, sữa…Với qui mô đất đai, các yếu tố sản
xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, có tổ chức và quản lý tiến bộ, có hạch
toán kinh tế nh các doanh nghiệp.
2. Bản chất của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn
nuôi nói riêng.
a. Bản chất của trang trại nói chung.
- Kinh tế trang trại là một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trực tiếp sản

xuất trồng trọt trên đồng ruộng và chăn nuôi trang chuồng trại với qui mô lớn,
trình độ sản xuất và quản lý tiến bộ…Là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở
trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản với mục đích chính là sản xuất ra hàng
hoá để cung ứng ra thị trờng. Là loại hình sản xuất hàng hoá với tỷ trọng hàng
hoá chiếm từ 70% đến 80% trở lên, đáp ứng phần lớn hàng hoá ra thị trờng
không chỉ ở trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài.
- Kinh tế trang trại với hình thức sản xuất nông nghiệp theo kiểu tập
chung, quy mô lớn và đã có từ lâu trên Thế giới và ở Việt nam.
+ Ở Trung Quốc kinh tế trang trại có từ thời hán với các hình thức:
hoàng trang, cung trang, gia trang và điền trang
+ Ở Việt Nam kinh tế trang trại đã có từ thời Lý, Trần với các hình thức
nh thái ấp, các điền trang trong nông nghiệp. Thời nhà Lê_Nguyễn, kinh tế
trang trại tồn tại dới các hình thức nh: đồn điền, điền trang...
- Đến thời kỳ chủ nghĩa t bản : Lực lợng sản xuất phát triển thì hình thức
sản xuất tập chung qui mô lớn trong nông nghiệp theo kiểu trang trại.
- Đến Nghị quyết 10 của Bộ chính trị khoá VI (4/1988) về phát huy
quyền làm chủ kinh tế hộ, đã đặt nền móng cho sự phát triển một cách nhanh
chóng. Vì vậy kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
theo nghĩa rộng bao gồm : Nông -Lâm; Thuỷ sản có mục đích chính là sản
xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay sử dụng của một chủ
trang trại, sản xuất đợc tiến hành trên qui mô ruộng đất với các yếu tố sản
xuất tập chung đủ lớn, trình độ kỹ thuật cao hơn phơng thức tổ chức sản xuất
tiến bộ gắn với thị trờng có hạch toán kinh tế theo kiểu doang nghiệp .
b. Bản chất của kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếp
sản xuất về chăn nuôi trong chuồng trại với qui mô lớn, trình độ sản xuất và
quản lý tiến bộ, là hình thức sản xuất với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng
hoá là các sản phẩm chăn nuôi để cung ứng ra thị trờng, tỷ trọng hàng hoá
chiếm từ 70 đến 80% trở lên, đáp ứng đợc sản phẩm hàng hoá ra thị trờng
trong và ngoài nớc.

- Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng đợc phát triển rất sớm, nhng với qui
mô nhỏ, tỷ trọng hàng hoá cha cao cho nên hàng hoá cung ứng ra thị trờng
còn ít.
- Cho đến hiện nay thì kinh tế trang trại chăn nuôi đã phát triển cả về qui
mô số lợng, tỷ trọng hàng hoá cao, nhưng tập chung chủ yếu ở các vùng đồng
bằng; đối với các khu vực trung du niềm núi phía bắc thì còn cha phát triển
nhiều tuy nhiên đã có một số trang trại chăn nuôi sản xuất kinh doanh khá
hiệu quả .
II. Vai trò , đặc trng của kinh tế trang trại:
1- Vai trò của kinh tế trang trại:
- Phát triển kinh tế trang trại có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân
nó có tác động lớn về kinh tế, xã hội và môi trờng.
- Vì nó là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản
xuất hàng hoá. Vì vậy nó có vai trò rất lớn trong việc sản xuất lơng thực, thực
phẩm cung cấp cho xã hội.
- Trang trại là tế bào quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn,
thực hiện sự phân công lao động xã hội trong điều kiện nớc ta chuyển từ sản
xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá.
- Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại có vai trò cực kỳ to lớn đ-
ợc biểu hiện :
+ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm
năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phơng thức sản xuất chủ
yếu. Vì vậy nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồn
lực khác một cách đầy đủ , hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy nó góp phần thúc
đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế trong nông nghiệp nông thôn nói riêng và
phát triển kinh tế xã hội nói chung.
+ Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị hàng hoá cao,
khắc phục dần tình trạng manh mún tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanh
nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.

+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông
sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp. Vì vậy trang trại
góp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dÞch vụ sản
xuất ở nông thôn phát triển.
+ Kinh tế trang trại là đơn vị sản xuất có qui mô lớn hơn kinh tế hộ, vì
vây có khả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vào
sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trang
trại là nơi tiếp nhận và chuyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ đến hộ
nông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của mình.
+ Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu ở nông
thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động và dân c ở nông
thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là tấm gơng cho
các hộ nông dân về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệu
quả. Tất cả những vấn đề đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinh
tế – xã hội ở nông thôn.
+ Về mặt môi trờng: Phát triển kinh tế trang trại góp phần cải tạo và bảo
vệ môi trờng sinh thái. Thực hiện phát triển kinh tế trang trại nớc ta đã đem
lại nhiều kết quả về kinh tế xã hội và môi trờng. Nhng phát triển kinh tế trang
trại ở nớc ta phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từng
địa phơng. nhất là những vùng địa phơng có điều kiện đất đai và điều kiện sản
xuất hàng hoá .
2. Đặc trng của kinh tế trang tr¹i nói chung và kinh tế trang trại công
nghiệp nói riêng :
a. Đặc trng của kinh tế trang trại nói chung:
Từ những khái niệm về kinh tế trang trại đã nêu ở trên ta đi vào tìm hiểu
đặc trng của kinh tế trang trại có những điểm gì khác so với các loại hình tổ
chức sản xuất nông nghiệp khác:
- Ngay khi kinh tế trang trại mới hình thành ở một số nớc công nghiệp
hoá Tây Âu, Các Mác đã là ngời đầu tiên đa ra nhận xét chỉ rõ đặc trng cơ bản

của kinh tế trang trại khác với kinh tế tiểu nông…Ngời chủ trang trại sản xuất
và bán tất cả các sản phẩm của họ làm ra và mua vào tất cả kể cả thóc giống,
còn ngời tiểu nông sản xuất và tự tiêu thụ hầu hết các sản phẩm làm ra mua,
bán càng ít càng tốt, cho đến nay trải qua hàng thế kỷ phát triển kinh tế trang
trại đã chứng minh đặc trng cơ bản cuả kinh tế trang trại là sản xuất nông sản.
Hàng hoá theo nhu cầu của thị trờng, tỷ xuất hàng hoá đạt từ 70 đến 80% trở
lên, tỷ xuất hàng hoá càng cao, càng thể hiện đợc bản chất và trình độ phát
triển của kinh tế trang trại. Khác với kinh tế tiểu nông… Là sản xuất tự túc
theo nhu cầu của gia đình nông dân.
- Chủ trang trại là chủ thể kinh tế cá thể (bao gồm kinh tế gia đình và
kinh tế tiểu chủ) nắm một phần quyền sở hữu và toàn bộ quyền sử dụng đối
với ruộng đất, t liệu sản xuất, vốn và sản phẩm làm ra.
- Kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường
của thời kỳ công nghiệp hoá, nên mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu thị
trờng nông sản trong và ngoài nớc. Vì vậy tất cả các yếu tố đầu vào của kinh
tế trang trại (đất đai, lao động, vốn khoa học, công nghệ) cũng như yếu tố đầu
ra (nông sản thô, sản phẩm chế biến) đều là hàng hoá.
- Do đặc trng của sản xuất hàng hoá chi phối đòi hỏi phải tạo ưu thế cạnh
tranh trong sản xuất kinh doanh, để thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng,
hoạt động của kinh tế trang trại được thực hiện theo xu thế tập trung tích tụ
sản xuất ngày càng cao, tiến đến qui mô tối ưu của trang trại phù hợp với từng
ngành sản xuất, từng vùng kinh tế, từng thời kỳ công nghiệp hoá, tạo ra tỷ
xuất hàng hoá cao, khối lượng hàng hoá nhiều, chất lượng hàng hoá tốt và giá
thành hạ. Đi đôi với việc tập trung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trang
trại còn diễn ra xu thế tập trung, các trang trại thành những vùng sản xuất
hàng hoá chuyên môn hoá về từng loại sản phẩm như lương thực, trái cây,thịt,
trứng, sữa …Với khối lợng hàng hoá lớn .
- Kinh tế trang trại có nhiều loại hình khác nhau trong đó trang trại gia
đình là phổ biến, có những đặc trưng là rất linh hoạt trong tổ chức hoạt động
vì có thể dung nạp các trình độ sản xuất khác nhau về xã hội hoá, chuyên môn

hoá sản xuất nông nghiệp.
+ Dung nạp các qui mô sản xuất khác nhau: Trang trại nhỏ, vừa, thậm
chí đến cực lớn.
+ Dung nạp các cấp trình độ công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đến
hiện đại, riêng biệt hoặc đan xen.
+ Liên kết các loại hình kinh tế khác nhau (cá thể, t nhân, hợp tác, quốc
doanh với các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh đa dạng).
+ Chính vì vậy mà kinh tế trang trại có khả năng thích ứng với các trình
độ, với các thời kỳ công nghiệp hoá từ thấp đến cao, ở các nước đang phát
triển cũng như các nước công nghiệp phát triển.
- Kinh tế trang trại có đặc trưng là tạo ra năng lực sản xuất cao về nông
sản hàng hoá do các đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của các
trang trại quyết định. Chủ trang trại, chủ doanh nghiệp là người có ý chí, năng
lực tổ chức quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm nhất định về sản xuất kinh
doanh nông nghiệp và thường là người trực tiếp quản lý trang trại. Trang trại
gia đình có tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích hợp, tiến bộ và sử dụng
có hiệu quả hơn các tư liệu sản xuất (đất đai, vốn ,công nghệ …) Chọn và ứng
dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, tạo ra năng lực
sản xuất và hiệu quả kinh tế cao của các trang tr¹i, thể hiện qua các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật chủ yếu về sản lượng, năng xuất và giá thành sản phẩm.
- Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, trang trai có nhu
cầu cao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và thường xuyên tiếp cận
với thị trường biểu hiện.
+ Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hoá, nên hầu hết các trang
trại đều kết hợp giữa chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp, đây là điểm
khác biệt so với hộ sản xuất tự túc, tự cấp.
+ Do sản xuất hàng hoá đòi hỏi các trang trại phải ghi chép hạch toán
kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông
học, kinh tế thị trường.
+ Sự hoạt động của trang trại đòi hỏi phải tiếp cận với thị trường để biết

được thị trường cần những sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu, chất lượng và
chủng loại, giá cả và thời điểm cung cấp như thế nào… Nếu chủ trang trại
không có những thông tin về các vấn đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ không
có hiệu quả. Vì vậy tiếp cận thị trường là yêu cầu cấp thiết đối với các trang
trại nói chung, chủ trang trại nói riêng.
b- đặc trưng của kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng:
Trên cơ sở khái niệm về kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại
chăn nuôi nói riêng mà chúng ta đi vào tìm hiểu đặc trưng kinh tế trang trại
chăn nuôi được thể hiện qua những điểm sau:
- Kinh tế trang trại chăn nuôi có đặc trưng là sản xuất sản phẩm hàng hoá
mà sản phẩm nó là các loại thịt, trứng, sữa… đáp ứng được nhu cầu của thị tr-
ờng, như vậy để đáp ứng được nhu cầu của thị trờng thì quy mô trang trại
chăn nuôi phải ở mức độ tương đối lớn, khác biệt với hộ gia đình.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi sản xuất các sản phẩm thịt, trứng, sữa…
trong điều kiện kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hoá nên mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh đều xuất phát nhu cầu thị trường. Chính vì vậy tất cả các
yếu tố đầu vào như vốn, lao động, giống, khoa học công nghệ… cũng như các
yếu tố đầu ra như sản phẩm thịt, trứng , sữa… đều là sản phẩm hàng hoá.
- Do đặc trưng sản xuất hàng hoá ngành chăn nuôi chi phối mà phải đòi
hỏi tạo ra ưu thế cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh, để thực hiện yêu
cầu tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh tế trang trại chăn nuôi theo xu thế
tích tụ, tập trung sản xuất kinh tế ngày càng cao, tạo ra tỷ xuất hàng hoá cao,
khối lượng hàng hoá ngày càng nhiều, chất lượng tốt. Đi đôi với việc tập
trung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trang trại còn diễn ra xu thế tập
trung các trang trại thành các vùng chuyên môn hoá về từng loại như vùng
chuyên canh nuôi đại gia súc như: trâu, bò …vùng thì chuyên môn hoá nuôi
lợn nái sinh sản, lợn thịt, sữa với mục đích tạo ra khối lượng hàng hoá lớn .
- Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng có nhiều loại hình khác nhau trong đó
trang trại gia đình vẫn là phổ biến, có đặc trng rất linh hoạt trong từng hoạt
động, vì có thể dung nạp các trình độ sản xuất khác nhau về xã hội hoá,

chuyên môn hoá..Dung nạp các quy mô sản xuất trang trại chăn nuôi khác
nhau như các trang trại chăn nuôi nhỏ, vừa và lớn và thậm chí đến cực lớn.
Dung nạp các cấp độ công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đến hiện đại,
riêng biệt hoặc đan xen. Liên kết các loại hình kinh tế khác nhau cá thể,tư
nhân, hợp tác quốc doanh…Với các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh đa
dạng. Chính vì vậy mà kinh tế trang trại chăn nuôi có khả năng thích ứng với
các nước đang phát triển và ở các nước công nghiệp phát triển .
- Kinh tế trang tr¹i chăn nuôi có đặc trưng là tạo ra năng lực sản xuất cao
về nông sản hàng hoá mà chủ yếu là sản phẩm thịt, trứng, sữa …do đặc điểm
về tính chất quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại quyết định. Chủ trang
trại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và có kinh
nghiệm trong sản xuất chăn nuôi, cũng như kinh doanh trong cơ chế thị
trường.
III-Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang
trại chăn nuôi nói riêng:
1-Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung :
a-Điều kiện về môi trường pháp lí.
- Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nước .
- Có quỹ ruộng đất cần thiết và chính sách tập trung ruộng đất .
- Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến.
- Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là giao thông,
thuỷ lợi.
- Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá.
- Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nông
nghiệp.
- Có môi trường pháp lý thuận lợi cho các trang trại ra đời và phát triển.
b-Các điều kiện đối với chủ trang trại và trang trại:
- Chủ trang trại phải là người có ý chí quyết tâm làm giàu từ nghề nông
- Chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về kinh nghiệm sản xuất về
tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Có sự tập chung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trước hết là
tiền vốn và ruộng đất, đây là một điều kiện rất cần thiết đối với một trang trại.
- Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở hạch
toán kinh tế (lỗ, lãi) và phân tích kinh doanh như các doanh nghiệp.
2- Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng:
Cũng như điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung, đối
với trang trại chăn nuôi nói riêng, cũng kế thừa trên cơ sở các điều kiện ra đời
và phát triển của kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trai chăn nuôi ra
đời và phát triển cần có các điều kiện sau:
a-Điều kiện môi trường pháp lí :
- Các trang trại chăn nuôi sản xuất kinh doanh phải thoả mãn sản phẩm
hàng hoá với tỷ trọng hàng hoá từ 70 đến 80% trở lên, các yếu tố đầu vào,
đầu ra là hàng hoá.
- Các trang trại chăn nuôi sản xuất kinh doanh phải đảm bảo được lợi
nhuận theo yêu cầu để đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất mở rộng.
- Có sự hỗ trợ của công nghệ chế biến. Đây là một điều kiện mà đối với
các trang trại hiện nay phát triển với quy mô lớn. Cần phải có sự hỗ trợ của
công nghiệp chế biến để có thể đáp ứng đợc các loại sản phẩm về chủng loại
và về chất lợng.
- Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá như
chuyên môn hoá về nuôi trâu, bò, ngựa …và chuyên môn hoá về nuôi lợn nái
sinh sản, lợn thịt, lợn thịt xuất khẩu, lợn sữa, gia cầm như gà, vịt.
- Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng mà trước hết là giao
thông, thuỷ lợi…Đặc biệt là hệ thống giao thông là điều kiện quan trọng phát
triển cho ngành chăn nuôi nói riêng và nông nghiệp và các ngành khác nói
chung, muốn có sự phát triển thì hệ thống giao thông phải phát triển, hàng hoá
tiêu thụ dễ dàng với chi phí thấp, giá thành hạ, lợi nhuận cao.
- Có môi trường pháp lý thuận lợi khuyến khích, thúc đẩy kinh tế trang
trại chăn nuôi ra đời và phát triển .
- Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nước thông qua các chính

sách tác động, khuyến khích, hỗ trợ giúp các trang trại chăn nuôi ra đời hình
thành và phát triển.
b-Điều kiện vói trang trại và chủ trang trại chăn nuôi:
- Chủ trang trại phải là người có ý chí quyết tâm làm giàu từ nghề nông,
cụ thể là từ chăn nuôi phát triển tới một trình độ quy mô một trang trại chăn
nuôi.
- Chủ các trang trại chăn nuôi phải có sự tích luỹ nhất định về kinh
nghiệm sản xuất và kinh doanh về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh
doanh.
- Có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trước hết là
tiền vốn và đất đai.
- Quản lý sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi phải dựa trên
cơ sở hạch toán kinh tế (lỗ, lãi) và phân tích kinh doanh.
IV-Các loại hình kinh tế trang trại nói chung và chăn nuôi nói riêng:
1-Xét về tính chất sở hữu:
Xét về tính chất sở hữu thì đối với kinh tế trang trại nói chung và kinh tế
trang trại chăn nuôi nói riêng nó cũng bao gồm các loại hình sau:
a-Trang trại gia đình :
- Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ngư nghiệp với các đặc
trưng được hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ mỗi gia đình là
một chủ kinh doanh có tư cách pháp nhân do chủ hộ hay ngời có uy tín ,năng
lực trong gia đình đứng ra làm quản lý.
+ Ruộng đất tuỳ theo thời kỳ có nguồn gốc khác nhau (từ địa chủ thực
dân chuyển cho nông dân, từ nhà nớc giao do thừa kế, mua bán chuyển
nhượng) Quy mô ruộng đất khác nhau giữa các trang trại ở các nước và ngay
cả trong một nước, nhưng so với các loại hình trang trại khác, trang trại gia
đình thường có quy mô ruộng đất nhỏ hơn.
+ Vốn của trang trại do nhiều nguồn vốn tạo nên, như vốn của nông hộ
tích luỹ thành trang trại, vốn vay và vốn cổ phần, vốn liên kết và vốn trợ cấp
khác. Nhưng trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu

tích luỹ theo phơng châm “Lấy ngắn nuôi dài “ Điều tra 3044 trang trại năm
2004 cho thấy vốn tự có của chủ trang trại chiếm 96,34%, có nơi như Đắk
Lắk chiếm 97,5% có nơi tỷ trọng vốn tự có nhỏ cũng chiếm 80,9% như Sơn
La. Cho đến nay thì tỷ trọng vốn tự có của chủ gia đình các trang trại nói
chung và chăn nuôi nói riêng giảm dần và tăng dần tỷ lệ vốn vay của các
trang trại để đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Sức lao động của các trang trại cùng do nhiều nguồn, của trang trại và
thuê mớn, nhưng trang trại gia đình lao động chủ yếu từ nguồn lao động của
trang trại, lao động thuê mướn chủ yếu là lao động thời vụ, lao động thuê
thường xuyên chỉ ở trang trại gia đình có quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm
mang tính liên tục (trồng hoa, chăn nuôi bò sữa … )
+ Quản lý trang trại tuỳ theo quy mô khác nhau, có các hình thức quản lý
khác nhau, những trang trại gia đình do chủ thể gia đình trực tiếp quản lý, nếu
chủ thể gia đình không có điều kiện trực tiếp quản lý thì giao cho một thành
viên trong gia đình có năng lực và uy tín quản lý .
b. Trang trại uỷ thác cho người nhà, bạn bè quản lý sản xuất kinh
doanh từng việc theo từng vụ liên tục hay nhiều vụ.
- Loại trang trại này thường có quy mô nhỏ, đất ít nên chuyển sang làm
nghề khác, nhưng không muốn bỏ ruộng đất, vì sợ sau này muốn trở về khó
đòi, hay chuộc lại ruộng đất. Ở nhiều nước hình thức này trở nên phổ biến,
đặc biệt là các nước châu á như ở Đài Loan 75% chủ trang trại gia đình áp
dụng hình thức này.
2- Xét về loại hình sản xuất :
+ Trang trại sản xuất cây thực phẩm , các trang trại loại này thường ở
vùng sản xuất thực phẩm trọng yếu , xung quanh các khu đô thị, khu công
nghiệp và gần thị trường tiêu thụ .
+ Trang trại sản xuất cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, mía …)
thường phát triển ở vùng cây công nghiệp gắn với hệ thống chế biến.
+ Trang trại sản xuất cây ăn quả nằm ở vùng cây ăn quả tập trung, có cơ
sở chế biến và thị trường tiêu thụ thuận lợi.

+ Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thờng phát triển ở gần các khu đô
thị, các khu di tích, thuận lợi cho việc tiêu thụ.
+ Trang trại nuôi trồng đặc sản (hươu, trăn, rắn, ba ba, dê, cây dợc
liệu…) nằm ở những nơi thuận lợi cho nuôi trồng và tiêu thụ.
+ Trang tr¹i nuôi trồng thuỷ sản: Tôm,cá…Loại này thì phất triển khá
phổ biến ở các vùng đồng bằng, trung du và miền núi nhưng mạnh nhất là ở
đồng bằng và các vên biển.
+ Trang trại chăn nuôi : Đây là loại hình trang trại đang được phát triển
rất mạnh trong cả nước, nhưng cha thực sự chuyên môn hoá mà chủ yếu phát
triển chăn nuôi tổng hợp kết hợp với trồng trọt. Loại này được phân ra các
loại hình sau
- Trang trại chăn nuôi đại gia súc như: Trâu, bò…loại hình này phát triển
mạnh ở các cùng đồng bằng, trung du miền núi nơi có đồng cỏ chăn thả và có
thị trường tiêu thụ.
- Trang trại chăn nuôi gia súc như lợn ; loại hình này thì phát triển tập
trung ở các vùng đồng bằng và trung du có địa hình thấp và có thị trường tiêu
thụ dễ dàng.
- Trang trại chăn nuôi gia cầm; Gà, vịt loại hình này còn cha phát triển
mạnh ở nước ta hiện nay, tuy nhiên cũng đã phát triển tập trung ở các vùng
đồng bằng, nơi có thị trường tiêu thụ thuận lợi.
- Trang trại kinh doanh nông nghiệp tổng hợp; loại hình này thường phát
triển mạnh ở các vùng trung du, miền núi có điều kiện về đất đai nhưng thị
trường tiêu thụ còn hạn chế.
- Trang trại kinh doanh nông, công nghiệp và dịch vụ đa dạng, nhưng
hoạt động nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
V-Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn
nuôi nói riêng ở nước ta và một số nước trên thế giới
1-Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn
nuôi nói riêng ở nớc ta:
a-Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung ở nước ta :

Ở nước ta hiện nay, phần lớn các nông hộ đều là các hộ tiểu nông. Tuy
nhiên, trên thực tế đã và đang có xu hướng hình thành các hộ sản xuất hàng
hoá theo kiểu trang trại. Các trang trại xuát hiện không những ở những vùng
sản xuất hàng hoá, mà cả ở những vùng sản xuất hàng hoá cha phát triển,
không những ở vùng có diện tích đất bình quân đầu người cao mà còn ở
những có diện tích bình quân đầu người thấp do hiện nay luật đất đai đã phát
triển và ưu đãi cho các hộ có nhu cầu thuê mớn đất đai để phát triển sản xuất.
- Vùng trung du và miền núi: Về thực chất đã xuất hiện các trang traị từ
trước những năm đổi mới kinh tế nhưng quy mô còn nhỏ bé dới hình thức các
mô hình kinh tế gia đình kiểu vườn rừng, vườn đồi …Trong những năm đổi
mới kinh tế trang trại trong vùng phát triển mạnh hơn các vùng khác và hình
thành ba dạng chủ yếu. Từ các hộ vùng đồng bằng lên xây dựng vùng kinh tế
mới, các hộ vốn là thành viên của các lâm trường, nông trường, một số tư
nhân đến xin nhận hoặc thuê đất lập trại để tiến hành sản xuất kinh doanh.
Phương hướng kinh doanh chủ yếu dới dạng : kinh doanh tổng hợp theo
phơng thức nông –lâm kết hợp; chuyên trồng cây ăn quả; chuyên trồng cây
công nghiệp; chuyên chăn nuôi đại gia súc…và trồng cây lâm nghiệp
- Vùng ven biển: Tuỳ theo điều kiện của từng vùng các nông, ngư trại…
Phát triển theo quy mô và đặc điểm khác nhau. Trong đó vùng ven biển miền
Bắc vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng Sông Cửu Long đã tương đối
phát triển và phân thành hai loại: Hội kinh doanh lớn chuyên về nuôi trồng
thuỷ sản và hải sản, hộ ít vốn có sự kết hợp nuôi trồng thuỷ sản với sản xuất
nông nghiệp. Quy mô ở ven biển Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửi Long
gấp 2-3 lần vùng ven biển Bắc Bộ. Vùng ven biển Miền Trung sự phát triển
các ngư trại còn hạn chế .
- Vùng đồng bằng : Đã xuất hiện các trang trại trồng trộ và chăn nuôi
nhưng quy mô nhỏ hơn trong đó có sự kết hợp với nghành nghề phi nông
nghiệp.
Kinh tế trang trại đã trở thành nhân tố mới cho sự phát triển kinh tế ở
nônh thôn. Phát triển kinh tế trang trại là động lực mới nối tiếp và phát huy

động lực kinh tế hộ, là điểm đột phá trong bớc chuyển nông nghiệp sang sản
xuất hàng hoá. Các trang trại đã tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá từng bư-
ớc đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Chủ trang trại có cơ cấu xuất thân rất đa dạng, trong đó chủ trang trại có
nguồn gốc xuất thân từ hộ nông dân làm ăn giỏi là chủ yếu chiếm tới 71,19%.
Ngoài ra chủ trang trại còn là các thành phần xuất thân khác như các cán bộ
hưu trí, công chức, đương chức, nhưng cũng đều xuất thân từ nông dân.
Quy mô các trang trại ở mức độ khác nhau, tuỳ theo từng loại hình kinh
doanh ,vùng và thành phần xuất thân. Nhưng nhìn chung các trang trại có quy
mô nhỏ là chủ yếu, quy mô diện tích của các trang trại không đồng đều và
phụ thuộc vào nghành nghề chuyên canh cây trồng hay vật nuôi. Có những
loại trang trại lấy chăn nuôi làm nghề chính thì diện tích chỉ có 1 đến 2ha. ở
các tỉnh miền núi phía Bắc phát triển mạnh các loại hình trang tr¹i trồng rừng.
ở đồng bằng sông Cửu Long phát triển các trang trại lấy sản xuất lương thực
làm trọng điểm và kết hợp với trồng cây ăn quả, gắn liền với điều kiện thiên
nhiên hình thành và phát triển trang trại nuôi trồng đánh bắt hải sản, thuỷ sản.
Có những trang trại có quy mô lên đến 1.860ha. Ở Tây Nguyên với chủ trư-
ơng giao đất, nhất là trồng rừng, thực hiện chơng trình phủ xanh đất trống đồi
trọc đã giúp cho nhiều trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá làm
mục tiêu.
Về số lượng thì ở nước ta tính đến năm 1992 thì cả nước có 6215 trang
trại các loại như trang trại trông cây lương thực, và trang trại kết hợp trồng
cây ăn quả, trang trại thuỷ sản …Cho đến năm 1996 cả nước đã có 15.246
trang trại các loại nhiều gấp 2,53 lần so với năm 1992. Đên ngày 01/07/2002
cả nước có 97.167 trang trại tăng gấp 6,8 lần so với năm 1996. Đến năm 2004
có Nghị Quyết 03/2004/NQ-CP. Về kinh tế trang trại và thông tư liên tịch số
69/2004/TTLT-TCTK của Bộ NN&PTNT và Tổng Cục thống kê ra để hướng
dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại thì cả nước tính đến thời điểm
01/10/2006. Cả nước có 70.762 trang trại đạt tiêu chí trong đó.
+ 21.798 trang trại trồng cây hàng năm.

+ 16.614 trang trại trồng cây lâu năm.
+ 16.951 trang trại nuôi trồng thuỷ sản.
+ 2006 trang trại trồng cây lâm nghiệp.
+ 2762 trang trại chăn nuôi.
+ 1630 trang trại lâm nghiệp.
Trong đó quy mô bình quân một trang trại 6,2 lao động; lao động thuê
ngoài bình quân 3,4 lao động; Quy mô về vốn bình quân một trang trại đầu
tư sản xuất là 136,5 triệu đồng; Quy mô đất đai bình quân một trang trại
6,08ha (trong đó bao gồm đất đai và diện tích mặt nước ) các trang trại sử
dụng 369,6 nghìn ha đất tạo ra 4965,9 tỷ đồng. Giá trị hàng hoá : Bình quân
một trang trại 81,7triệu đồng giá trị hàng hoá. Tổng số các trang trại sử dụng
374.701 lao động trong đó 168.634 lao động là của hộ gia đình ;Còn 206.067
lao động thuê ngoài.
Tính đến năm 2002 cả nước có khoảng 113.000 trang trại trông đó các
tỉnh phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra có 67.000 trang trại với mức vốn đầu
tư bình quân 116,22 triệu đồng. Điều đó phản ánh trình độ đầu tư thâm canh,
áp dụng tiến bộ kỹ thuật theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các
trang trại trong hơn 10 năm qua đã dần dần tăng lên.
Quá trình chuyển kinh tế hộ sang kinh tế trang trại đã trở thành xu hướng
nhưng còn có những mặt hạn chế sau:
- Vẫn còn có những nhận thức chưa đúng về trang trại và kinh tế trang
trại, băn khoăn về việc phát triển kinh tế trang trại ở nước ta.
- Quỹ đất đai còn hạn hẹp đang là một trong những nguyên nhân hạn chế
phát triển kinh tế theo hướng trang trại.
- Việc quy hoạch, định hướng các vùng sản xuất hàng hoá tập trung chưa
tốt
- Thị trường hàng hoá nông sản không ổn định, sản phẩm làm ra khó tiêu
thụ, quan hệ giữa nông dân với các tổ chức thương mại, các doanh nghiệp chế
biến chưa thoả đáng gây trở ngại co sản xuất và sự đầu tư theo hướng sản xuất
hàng hoá.

- Trình độ công nghệ còn thấp dẫn đến chất lượng nông sản kém, khó
cạnh tranh và không thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
nên khó tiêu thụ.
- Các chính sách vĩ mô của nhà nước chưa thực sự tác động đồng bộ,
chưa theo kịp với yêu cầu của sản xuất, nên chưa thực sự khuyến khích hộ
phát triển theo hướng trang trại.
- Trình độ của chủ trang trại chưa đáp ứng được với yêu cầu của thực tế,
trong Nghị Quyết 03/2004/NQ-CP của Chính Phủ có thống nhất nhận thức về
kinh tế trang trại với ưu điểm là mặc dù vẫn dựa vào kinh tế hộ nhưng mở
rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất hàng hoá
với chế biến và tiêu thụ sản phẩm ; có tác dụng tăng thu nhập trên cơ sở sử
dụng hiệu quả sử dụng đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật. Kinh tế trang trại cũng
phân bố lại lao động dân cư , góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, quá
trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất là một quá trình khách quan và được chấp
nhận. Chính vì vậy nhà nước đảm bảo một số chính sách khuyến khích lâu dài
đối với kinh tế trang trại đó là về đất đai, thuế đầu tư tín dụng, lao động, khoa
học công nghệ, môi trường, thị trường và bảo hộ tài sản của trang trại .
Kinh tế trang trại như đã nói thì tính ưu việt “vợt trội”so với kinh tế cá
thể hoặc hộ nông dân ở chỗ mở rộng được quy mô sản xuất, gắn được sản
xuất với ché biến và tiêu thụ, sử dụng hiệu quả đất trống hoang hoá, sức lao
động dư thừa , tiền vốn đầu tư từ nông dân. Mặt khác chính ở đây cũng phát
huy được động lực kinh tế để phân phối lại lao động, giảm nhẹ thất nghiệp và
đặc biệt là nơi áp dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao chất lượng hàng hoá và
năng xuất lao động. Đó chính là phương thức sản xuất tiến bộ sẽ phát triển tốt
nếu nhà nước đảm bảo việc tổ chức và có chính sách khuyến khích thích đáng
đi vào cuộc sống.
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ song nền
kinh tế thị trường đã kích thích sản xuất và đạt được sự tăng trưởng đáng kể,
các chủ trương chính sách hiện tại chưa đầy đủ, nhưng đảm bảo cho sự phát
triển đúng hướng, trước mắt là kinh tế hộ đồng loạt phát triển trên cơ sở một

điều kiện công bằng chung về thị trường về đầu tư tín dụng. Xong xã hội sẽ
phân hoá và các hộ có năng lực đầu tư, có năng lực tổ chức quản lý sẽ có lãi,
tích luỹ tái sản xuất tốt hơn do đó có tiềm năng phát triển trang trại chăn nuôi
tốt hơn. Sử dụng khoa học công nghệ cao hơn sẽ kích thích kinh tế phát triển
mạnh hơn so với giai đoạn hiện nay. Tổng thu nhập trên đơn vị diện tích sẽ
ngày càng tăng cao hơn và môi trờng sinh thái tốt hơn, bền vững đó chính là
tiềm năng phát triển theo quy luật chuyển từ sản xuất nhỏ cá thể sang sản xuất
trang trại, hợp tác xã hoặc hình thức cao hơn

×