Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.61 KB, 98 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
ĐẶT VẤN ĐỀ
I/Sự cấp thiết của đề tài
à Nội là một trong những đô thị lớn nhất Việt Nam. Nơi mà thu nhập của người
dân đang tăng lên nhanh chóng. Kéo theo đó là những nhu cầu ngày càng cao
mà trước hết phải kể đến là nhu cầu về ăn.Rau sạch là một trong những mặt hàng
thực phẩm ngày càng được người tiêu dùng quan tâm, vì vậy mà nhu cầu về rau an
toàn, rau trái vụ của người dân Hà Nội ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó
cũng xuất hiện những lo ngại về vấn đề an toàn thực phẩm. Việc sử dụng quá nhiều
hoá chất trong quá trình sản xuất rau an toàn làm cho dư lượng hoá chất trong rau
vượt quá giới hạn cho phép. Trên thực tế đã có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra
gây lên tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của
người sản xuất rau xanh nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Vì vậy nghiên
cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT ở
Hà Nội là một việc làm cần thiết và quan trọng. Để góp phần vào phát triển ngành
hàng RAT ở Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài:
H
“Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển
sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội”
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
II/ Mục đích nghiên cứu.
Thông qua việc đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT trong những năm qua
ta rút ra được những mặt còn hạn chế từ đó có những giải pháp để khắc phục. và phát
triển mạnh, bền vững ngành hàng RAT.
III/Phương pháp nghiên cứu
-thu thập số liệu từ sách báo, tạp chí, và các phương tiện thông tin đại chúng
-Thu thập số liệu từ cơ sơ thực tập và thông qua thăm quan thực tiễn tại cơ sở sản
xuất rau sạch.
IV/ kết cấu chuyên đề


+ĐẶT VẤN ĐỀ
+CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành
Hà Nội.
+CHƯƠNG II:Thực trạng phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội.
+CHƯƠNG III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở
ngoại thành Hà Nội.
+KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
I/ THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT
TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI.
1. Thực chất về RAT
1.1. Các quan niệm về RAT
Theo quan điểm về nông nghiệp: “ Rau an toàn là loại rau không chứa các độc tố và
các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia súc.”. Sản xuất rau sạch còn gọi là
rau an toàn cho người và gia súc khi đáp ứng được những yêu cầu sau: Hấp dẫn về
hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn và không lẫn tạp chất, thu hái đúng độ chín khi
có chất lượng cao nhất, có bao bì hấp dẫn. Khái niệm về rau an toàn bao hàm rau có
chất lượng tốt, dư lượng các hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng( Cu, Pb,Cd,
As…) cũng như các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con người ở dưới mức
các tiêu chẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn của FAO,
WTO. Đây là các tiêu chí quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh
thực phẩm cho mặt hàng rau an toàn.
Về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại
rau, đúng độ chín kỹ thuật, không dập nát, hư thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và
có cả bao bì thích hợp.

Về bản chất phải bảo đảm quy định mức độ cho phép về dư lượng các loại hoá chất
bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau.
Hàm lượng Nitrat tích luỹ trong sản phẩm rau.
Hàm lượng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu là các kim loại như chì, thuỷ
ngân, asen, cadimi, đồng…Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh.
Sản phẩm rau sạch chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàm lượng
tàn dư các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn quy định. Tóm lại theo quan điểm hầu
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
hết các nhà khoa học cho rằng: “ Rau an toàn là rau không dập nát, hư hỏng, không
có đất bụi bám quanh, không chứa các sản phẩm hoá học, độc hại, hàm lượng NO
3,
kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các vi sinh vật gây hại phải
được hạn chế theo các tiêu chuẩn an toàn và được trồng trên các vùng đất không bị ô
nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kĩ thuật được gọi là những quy
trình tổng hợp, hạn chế được sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở
mức độ cho phép.
1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT
1.2.1 Tiêu chuẩn chung về RAT
Về mặt cảm quan thì RAT là những loại rau sau khi thu hoạch phải đảm bảo tươi,
không bị dập nát, sạch đất cát, không có lá héo úa chín đúng độ.
Hiện chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể về chất lượng RAT.Tuy vậy
Hà Nội qua nghiên cứu về mức độ “sạch” của rau từ những quy trình sản xuất rau
sạch để phân loại. Thí dụ: Môi trường sản xuất rau đất, nước, không khí trong lành
không ô nhiễm ; RAT phải sản xuất trong vùng quy hoạch, có tổ chức, quản lý chặt
chẽ ; đất không nhiễm độc của thuốc BVTV, các kim loại nặng, giống tốt và xử lý
bẩn…; cấm dùng phân tươi để bón hay tưới, thuốc BVTV sử dụng theo quy định. .Từ
đó Hà Nội chia chất lượng RAT thành 3 loại :
-Loại I :Tươi,hình dạng đẹp, kích thước đẹp, hấp dẫn, không có sâu bệnh.

-Loại II: Độ tươi, hình dáng kích thước không được đẹp mắt
-Loại III: Sản phẩm dị dạng có sâu bệnh, không tươi,..chủ yếu dùng làm thức ăn cho
gia súc
Theo thống kê thì năm 2003,2004 RAT của Hà Nội được phân loại về chất lượng
như sau:Loại I chiếm 70,9%, loại II chiếm 18,2% loại III chiếm 0,9%
1.2.2 Quy định về ngưỡng dư lượng NO
3
-
:
Nitrat là nguồn đạm quan trọng của cây xanh, là nguyên liệu không thể thiếu được
trong quá trình tổng hợp các loại axitamin, protein,và các loại đạm…
Như vậy có thể nói nitrat có vai trò hết sức quan trọng đối với cây xanh và con người,

Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Tuy nhiên do tình trạng sử dụng phân bón hoá học quá nhiều gây nên sự dư thừa hàm
lượng NO
3
-
trong rau. Nếu dư lượng NO
3

vượt mức cho phép sẽ hại cho sức khoẻ
của người sử dụng, đặc biệt đối với những loại rau xuất khẩu sang nước ngoài thì
việc quy định các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm càng khắt khe. Theo
tiến sĩ Tạ Thu Cúc thì nếu chúng ta sản xuất trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật tiên
tiến, bón phân hợp lý và cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, có liều lượng thích
hợp giữa các yếu tố đa lượng NPK thì việc điều chỉnh dư lượng nitrat trong cây rau là
hoàn toàn có thể thực hiện được.

Biểu 1: Ngưỡng giới hạn NO
3
-
trong rau (mg/kg tươi)
Loại rau quả Hàm lượng NO
3
-
Loại rau quả Hàm
lượng
NO
3
-
Dưa hấu 60 Dưa chuột 250
Dưa bở 90 Khoai tây 250
Ớt ngọt 200 Cà rốt 250
Măng tây 150 Hành lá 1600
Đậu ăn quả 150 Bầu bí 400
Ngô rau 300 Cà tím 400
Cải bắp 500 Xà lách 1500
Su hào 500 Hành tây 50
Su lơ 300 Cà chua 100
(Nguồn :Dự thảo tiêu chuẩn RAT -Bộ NN&PTNT.)
1.2.3. Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong rau.
Nếu hàm lượng kim loại nặng vượt quá ngưỡng cho phép sẽ rất nguy hiểm cho người
sử dụng. vì vậy để đảm bảo RAT cần phải chú ý tới dư lượng kim loại nặng trong
quá trình sản xuất. theo quy định sau:
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Biểu 2:Ngưỡng cho phép một số kim loại nặng và độc tố trong rau quả tươi (mg/kg)

Nguyên tố Mức giới hạn (mg/kg)
Cd 0,03
Hg 0,06
As 0,2
Cu 2
Ni 3
Pb 0,6
Zn 30
Aflatoxin 0,005
Bo 1,8
Sn 200
Titan 0,3
(Nguồn:Cục BVTV)
1.2.4. Quy định về ngưỡng dư lượng thuốc BVTV trong rau:
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc BVTV mà người sản xuất sử dụng, nhưng thông
dụng nhất là nhóm Clo hữu cơ và lân hữu cơ, độc tính của loại nay rất cao, thời gian
lưu đọng trên rau dài dễ gây hại cho con người.
Biểu 3 : Ngưỡng cho phép dư lượng một số loại thuốc bảo vệ thưc vật trong một số
loại rau quả tươi (mg/kg)
Tên thuốc Khoai
tây
Cải bắp Su


lách
Rau
cải

chua
Đậu

trạch
Lindan 0,05 0,5 0,5 2 2 2 0,1
Carbaryl 0,2 - - - - 0,5 5
Aldrin 0,1 0,1 0,1 0,1 - 0,1 -
Cypermethrin - 2 - 2 1 0,5 0,5
Malathion - 8 0,5 8 3 3 0,5
Monitor - 1 1 1 1 1 0,2
(Nguồn :Cục BVTV)
2.Sản xuất RAT và vai trò của phát triển sản xuất RAT
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Ngày nay khi nhu cầu của người dân đô thị ngày càng tăng trong đó có nhu cầu về
các sản phẩm rau sạch, thì sản xuất rau an toàn ngày càng phát triển và đã trở thành
một nghề có khả năng làm giầu, trên thực tế diện tích trồng rau của Hà Nội ngày
càng tăng trong khi vẫn chịu những áp lực của quá trình đô thị hoá ngày càng
cao.Điều đó chứng tỏ sản xuất rau sạch là một ngành mà xã hội đang cần.
Về bản chất thì sản xuất rau an toàn là việc tiến hành sản xuất rau theo đúng qui trình
sản xuất của rau an toàn , việc áp dụng đúng qui trình sản xuât rau an toàn là cơ sở để
đảm bảo về chất lượng rau , và độ an toàn của rau tuy nhiên sản phẩm rau sau khi thu
hoạch để được công nhận là rau an toàn thì nhất thiết phải qua kiểm định, của các cơ
quan chức năng .
Các yêu cầu trong qui trình sản xuất rau an toàn khác so với sản xuất rau thường , nó
yêu chặt chẽ hơn chẳng hạn về khâu chọn giống , làm đất, bón phân, tưới nước , sử
dụng thuốc BVTV trên rau, thu hoạch, bảo quản , chế biến ,…những yêu cầu này sẽ
được trình bày kĩ trong các phần sau.
Việc sản xuât rau an toàn là cần thiết vì rau an toàn có những vai trò sau:
2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho thực đơn hàng ngày của chúng ta,nó có vị trí
quan trọng đối với sức khoẻ của con người, nó cung cấp cho cơ thể con người những

chất quan trọng như:protein,chất sơ, các loại vitamin,muối khoáng, và các axit hữu
cơ,…trong đó đặc biệt quan trọng là rau cung cấp vitamin cho con người mà nhiều
loại thực phẩm khác không thể cung cấp được. Các loại vitamin có trong rau
như:vitamin nhóm A, B, C, E…chúng có tác dụng quan trọng trong quá trình phát
triển của cơ thể, nếu thiếu sẽ gây ra nhiều bệnh tật. Chất khoáng trong rau chủ yếu là
Ca, P, Fe…là những chất cần thiết cấu tạo nên máu và xương. Các chất khoáng có tác
dụng điều hoà, cân bằng độ PH trong máu, làm tăng khả năng đồng hoá Protein.
Trong rau có khối lượng xenlulo lớn tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng nó có tác
dụng lớn trong việc tăng khả năng tiêu hoá …
2.2 Vai trò về mặt kinh tế
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Rau an toàn là cây có giá trị kinh tế cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2-5 lần
so với trồng lúa. Rau có tỉ suất hàng hoá cao, thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số quay
vòng lớn vì vậy mang lại sản lượng lớn, năng suất cao trên một đơn vị diện tích. Có
những loại như cải mơ, cải củ từ khi gieo tới khi thu hoạch chỉ mất 30-40 ngày,rau
cải bắp 75-85 ngày, rau gia vị chỉ 15-20 ngày thu hoạch một lứa,…vì vậy một năm có
thể trồng được 2-3 vụ thậm chí 4-5 vụ. Cây rau còn là loại cây dễ trồng xen với các
cây khác tăng thu nhập tăng năng suất đất. Phát triển sản xuất RAT tăng thu nhập cho
người nông dân, tạo công ăn việc làm, ngoài ra RAT còn là mặt hàng xuất khẩu mang
lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế. Các loại rau xuất khẩu
có giá trị kinh tế cao như: tỏi, ớt, cà chua,bắp cải, dưa chuột ….Nước ta nằm trong
vùng nhiềt đới gió mùa, thích hợp cho nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao. Phát triển
sản xuất rau sạch góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng cho nông nghiệp thành
phố. Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của ta là Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan, Singapore, Úc và một số nước thuộc Bắc Âu và Châu Phi…Từ nay
tới 2010 danh mục các loại rau xuất khẩu chủ yếu của ta là ớt cay, cà chua, hành tây,
dưa chuột nấm mỡ…Trong tương lai không xa mặt hàng rau sạch xuất khẩu sẽ là mặt
hàng mang lại thu nhập lớn. Phát triển sản xuất rau sạch đáp ứng nhu cầu của người

tiêu dùng, theo thống kê ngành rau an toàn Hà Nội đáp ứng được khoảng 70 % nhu
cầu về rau sạch của người dân thủ đô, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến đồ
hộp, xuất khẩu …Đặc biệt một số cây rau được sử dụng như những cây dược liệu
quý như :tỏi ta, gừng nghệ, tía tô, …trong đó cây tỏi ta được xem như là loại dược
liệu quý trong nền y học cổ truyền của nhiều nước.
2.3 Vai trò về mặt xã hội – môi trường
Phát triển sản xuất rau sạch góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người
nông dân, tạo công ăn việc làm, cho người lao động.
Phát triển sản xuất rau sạch sẽ nâng cao trình độ của người nông dân từ đó phát triển
sản xuất hàng hoá, bảo vệ môi trường sinh thái, điều này đặc biệt quan trọng trong
giai đoạn hiện nay khi mà quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày càng có nhiều
ảnh hưởng không tốt tới môi trường sinh thái.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
8
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT RAT
1. Đặc điểm của sản xuất RAT
1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất
*Yêu cầu về quy trình sản xuất :
Mỗi loại rau quả đều có một quy trình sản xuất riêng tuỳ theo nhu cầu sinh lý của
chúng, để đảm bảo tiêu chuẩn rau sạch cung cấp cho nhu cầu của thị trường cần phải
thực hiện đầy đủ những yêu cầu này.
+Về thời vụ :Rau phải được sản xuất và thu hoạch đúng thời vụ. Cần bố trí cơ cấu,
diện tích trồng các loại rau thích hợp tránh tình trạng thừa lúc chính vụ và thiếu lúc
giáp vụ.Thông thường sản xuất rau an toàn có những thời vụ sau:Vụ Đông, Vụ Xuân,
Vụ Hè, Vụ Hè Thu, Vụ Thu Đông
+Về giống rau :Giống rau phải được xử lý sạch sâu, bệnh, trước khi đưa vào sản
xuất, đặc biệt là những giống nhập phải được nghiên cứu kĩ sự thích ứng với những
điều kiện môi trường của địa phương, và được kiểm tra kỹ sâu bệnh. chỉ được gieo

trồng những cây, hạt giống không sâu bệnh, và khoẻ mạnh.
+Về khâu làm đất yêu cầu phải tơi ,xốp, sạch bệnh, ..kĩ thuật lên luống phải phù hợp
với từng loại cây, đảm bảo thuận lợi cho việc tưới , tiêu nước, và tạo điều kiện cho
cây hấp thu dinh dưỡng một cách thuận lợi,…
+Về phân bón : phải bón phân đúng kĩ thuật, đúng liều lường, đúng thời vụ theo
khuyến cáo của chi cục bảo vệ thực vật và sở nông nghiệp. phân chuồng, phân tươi
phải được ủ kỹ và xử lý sâu bệnh trước khi sử dụng để bón.
+Về phòng trừ sâu bệnh : sử dụng các loại thuốc không bị cấm và phải sử dụng đúng
liều lượng theo khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan chức năng. phun thuốc lần
cuối cách thời điểm thu hoạch ít nhất là 15 ngày. cần xử lý sạch sâu bệnh ngay từ
vườn ươm.
+Về thu hoạch và bảo quản : thu hoạch phải đúng thời vụ theo yêu cầu của từng loại
cây, cần phải có phương tiện chuyên dụng để vận chuyển, có nhà kho để bảo quản
tạm thời trước khi sơ chế,. đảm bảo rau không bị dập nát, hư hỏng…
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
*Yêu cầu về đất trồng rau
Đất trồng rau phải tơi xốp,màu mỡ,thoáng, thuận lợi cho việc tưới, tiêu nước, không
nhiễm độc tố xa đường quốc lộ, xa các khu công nghiệp,. .
*Yêu cầu về nước tưới
Vùng trồng rau phải có nguồn nước tưới chủ động không bị ô nhiễm các độc tố của
các nhà máy, nước dùng để rửa rau phải là nước sạch đã qua xử lý.
* Yêu cầu về không khí
Vùng canh tác phải có không khí thoáng mát, đảm bảo các thông số về tiêu chuẩn
môi trường của Việt Nam.
1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất
Để tiến hành sản xuẩt RAT cần phải có lượng vốn khá lớn đặc biệt nếu ta bắt đầu sản
xuất. Vì ta cần đầu tư vào mua sắm, xây dựng nhà kho, phương tiện vận chuyển
chuyên dụng, khoan giếng, các dụng cụ thu hoạch ….đặc biệt đối với những khu sản

xuất nông nghiệp công nghệ cao :nhà lưới, nhà kính, nhà màng ….thì vốn đầu tư lên
tới hàng chục tỷ đồng. Phải biết đầu tư tuỳ thuộc vào qui mô của mỗi đơn vị sản xuất,
và nguồn vốn huy động được , cũng như khả năng của từng cơ sớ sản xuất , kinh
doanh mặt hàng rau an toàn.
Tuy nhiên do giá trị thị trường của RAT rất cao nên cũng mang lại hiệu quả kinh tế
cao, nếu ta sản xuất tốt.
1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT:
Rau an toàn chủ yếu phục vụ những người có thu nhập cao, ở các khu đô thị lớn, các
khách sạn nhà hàng cao cấp, ngoài ra thị trường xuất khẩu ra nước ngoài cũng khá
lớn và giá cả cao đem lại nhiều lợi nhuận cho ngưòi sản xuất kinh doanh RAT.
Vì vậy yêu cầu về chất lượng RAT đối với thị trường này khá khắt khe, người sản
xuất kinh doanh RAT phải đặc biệt chú ý để đáp ứng một cách tốt nhất thị yếu của
người tiêu dùng sản phẩm RAT.
Do thị trường tiêu thụ rau an toàn chủ yếu là những người có thu nhập cao nên người
kinh doanh rau an toàn cần phải chú ý tới các biện pháp marketing để mở rộng thị
trường trong đó cần chú ý rằng cầu về rau an toàn ít co giãn theo giá nên không nên
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
10
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
dùng chiến lược về giá để mở rộng thị trường mà phải dùng các biện pháp để nâng
cao độ tin tưởng của khách hàng vào chất lượng rau an toàn .
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT
2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên
Trong nhóm nhân tố này thì đất đai là nhân tố quan trọng nhất, nó quyết định chủ
yếu tới năng suất cây trồng, các thông số cần quan tâm tới như diện tích đất, chất
lượng đất do độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo quyết định, khi con người tiến hành
canh tác như bón phân, phun thuốc trừ sâu, bệnh thì các chất này sẽ ngấm vào đất,
tuỳ thuộc đặc tính của mỗi loại mà thời gian lưu đọng lâu hay ngắn, chúng ta phải
đặc biệt chú ý tới độ PH, hàm lượng NO
3

-
và dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng kim
loại nặng trong đất vì nó ảnh hưởng lớn tới không chỉ năng suất mà cả chất lượng
của sản phẩm. Bên cạnh đất đai thì nguồn nước cũng là yếu tố quan trọng, tác động
lớn tới năng suất, chất lượng rau, những tiêu chuẩn về đất và nước đã được trình bày
ở phần trên, Ngoài ra các yếu tố tự nhiên khác như khí hậu, vị trí địa lí, địa
hình,...cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc phát triển RAT. Như vậy có
thể nói rằng các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc sản xuất RAT, vì
vậy để phát triển sản xuất rau nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung thì chúng
ta cần phải nắm bắt được những quy luật tự nhiên và quy luật sinh trưởng, phát triển
của cây trồng từ đó thống nhất chúng với nhau, tận dụng những thuận lợi và khắc
phục những hạn chế do tự nhiên gây ra.
2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội
a,Vốn sản xuất:
Trong số các nhân tố thuộc về kinh tế thì quan trọng nhất và phải kể tới trước tiên là
vốn sản xuất, như đã trình bày ở phẩn trên để sản xuất RAT thì cần lượng vốn ban
đầu khá lớn, để mua sắm, xây dựng các loại tài sản cố định hay lưu động phục vụ sản
xuất như :hệ thống tưới tiêu, nhà lưới, nhà kính, nhà màng, các phương tiện, …
Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như ngày nay thì việc có nguồn vốn lớn
cho phép ta tận dụng được cơ hội kinh doanh,.tuy nhiên việc sử dụng vốn cần phải có
tính toán cẩn thận không được lãng phí. Nhân tố con người cũng đặc biệt quan trọng
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
đối với sự phát triển sản xuất RAT, trong đó phải kể đến là trình độ quản lý của cán
bộ, trình độ kĩ thuật, tay nghề, tập quán của người lao động, …các yêu cầu này đặc
biệt quan trọng đối với sản xuất RAT vì để sản xuất RAT thì đòi hỏi người lao động
phải có trình độ cao,.
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước thì để phát triển bất kì một
ngành nào cũng cần phải có sự quản lý của nhà nước vì vậy mà trình độ quản lý của

cán bộ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của ngành.
b,Tiến bộ khoa học -công nghệ
Tiến bộ khoa học –công nghệ là nhân tố quan trọng làm tăng năng suất , phẩm chất
rau an toàn , việc những phương tiện cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại trong sản xuất và
chế biến bảo quản như : nhà lưới , nhà kính, các phương tiện vận chuyển chuyên
dụng, các phương hiện đại phụcvụ tưới tiêu, phương tiện bảo quản,…cho phép tăng
năng suất , phẩm chất rau an toàn, giảm được những hao hụt trong quá trình thu
hoạch.
Tiến bộ khoa học trong nghiên cứu và sản xuất giống cho phép sản xuất được những
giống rau có năng suất cao , phẩm chất tốt, khả năng chống chịu những điều kiện
ngoại cảnh tốt,…sẽ thuận lợi cho việc bố trí cơ cấu chủng loại rau trái vụ để phục vụ
nhu cầu tiêu thụ rau trái vụ của người dân.
c, Thị trường tiêu thụ rau an toàn
Trong nền kinh tế thị trường thì nhân tố quyết định sản xuất cái gì?, số lượng bao
nhiêu?, chất lượng ra sao? …chính là nhu cầu của thị trường. Thị trường mà chúng ta
quan tâm ở đây không chỉ thị trường sản phẩm mà cả thị trường đầu vào như thị
trường lao động, thị trường vốn, thị trường nguyên liệu….cả thị trường đầu ra và thị
trường đầu vào đều ảnh hưởng lớn tới phát triển sản xuất RAT. Để phát triển bền
vững ngành hàng sản xuất RAT thì tất cả các tác nhân tham gia vào ngành hàng đều
phải có ý thức hướng tới nhu cầu của thị trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Từ
người sản xuất cho tới người chế biến hay người kinh doanh đều phải lấy chất lượng
sản phẩm làm tiêu chí để tìm cách đáp ứng. Người sản xuất kinh doanh rau sạch phải
tạo niềm tin cho người tiêu dùng, vì vậy trong nền kinh tế thị trường như ngày nay
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
12
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
cần phải chú trọng tới việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình. thương
hiệu chỉ có thể có được trên cơ sở chất lượng của sản phẩm và niềm tin của người
tiêu dùng,. Như vậy thị trường là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của
bất kì một ngành hàng nào. Người sản xuất kinh doanh cần phải đặc biệt quan tâm tới

nhân tố này trong quá trình phát triển ngành hàng của mình.
d , Cơ chế chính sách
Để phát triển mạnh mẽ sản xuất RAT thì sở NN&PTNT và sở TM Hà Nội cần có
những chính sách hỗ trợ nông dân như chính sách đào tạo, chính sách đầu tư, chính
sách vốn tín dụng, chính sách lưu thông, ,….. để tạo điều kiện thuận lợi cho người
dân yên tâm đầu tư,
Trên thực tế trong thời gian qua sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã
thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ người nông dân và đã phát huy tác dụng to lớn, bởi
vì sản xuất rau sạch đòi hỏi phải có một cơ sơ hạ tầng tốt, trình độ kĩ thuật tốt,…mà
để có được những thứ này đòi hỏi phải bỏ ra một lượng vốn không nhỏ vì vậy cần có
sự giúp đỡ của chính quyền và sở nông nghiệp thì mới có thể phát triển nhanh chóng
được ngành hàng RAT.
2.3 Nhóm nhân tố tổ chức và kĩ thuật
Để sản xuất RAT cần tuân thủ một qui trình kĩ thuật nhất định, vì vậy trước khi tiến
hành sản xuất cần phải tập huấn cho nông dân về kĩ thuật canh tác, thông qua những
lớp đào tạo ngắn hạn như lớp IPM_phòng trừ dịch hại tổng hợp, hay các buổi trình
diễn đầu bờ, của cán bộ kĩ thuật cho nông dân dễ tiếp thu, việc tập huấn kĩ thuật cho
nông dân giúp nâng cao trình độ , kĩ thuật của nông dân giúp họ sản xuât rau an toàn
theo đúng quy trình kĩ thuật
Bên cạnh đó các cơ quan chức năng như sở y tế, cục quản lý thị trường cần phải
thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm tại đồng ruộng cho tới các gian
hàng tại siêu thị, chợ, … để đảm bảo cung cấp cho thị trường sản phẩm RAT, và phát
hiện những vi phạm để xử lý.
III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI
THÀNH HÀ NỘI.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
13
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
1. Đáp ứng nhu cầu thị trường
Khi điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

ngày càng gia tăng, môi trường ngày càng bị ảnh hưởng xấu bởi các tác nhân thì đời
sống và sức khoẻ con người ngày càng cần những điều kiện tối ưu để tăng khả năng
phòng vệ. Thực phẩm an toàn nói chung và RAT nói riêng đã và ngày càng trở thành
nhu cầu bức xúc cho bữa ăn của con người. Trong những năm gần đây, công tác
VSATTP đã bước đầu được cải thiện, tuy nhiên vẫn đang còn là điều bức xúc và là
mối quan tâm của toàn xã hội,Tình trạng ngộ độc do hoá chất BVTV trong rau còn
đáng kể: Theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng _ Sở Y tế Hà Nội (năm 2000: có
3 vụ, 19 người bị ngộ độc thực phẩm ; trong đó 2 vụ do HCBVTV(hoá chất bảo vệ
thực vật) trong rau. Năm 2001:7 vụ,63 người bị ngộ độc;Trong đó 3 vụ ngộ độc
HCBVTV trong rau, 5 tháng đầu năm 2002 :16 vụ, 113 người bị ngộ độc;Trong đó
12 vụ do HCBVTV trong rau).
Như vậy có thể nói rằng nhu cầu tiêu thụ RAT ngày càng tăng về cả số lượng lẫn chất
lượng và mẫu mã chủng loại.Việc phát triển sản xuất và kinh doanh RAT là cần thiết
và có hiệu quả.
2. Bảo vệ môi trường sinh thái
Việc sử dụng quá nhiều các loại hoá chất BVTV trong sản xuất rau làm ảnh hưởng
trầm trọng tới môi trường sinh thái, làm giảm chất lượng môi trường. Đặc biệt nguy
hiểm là có nhiều hộ nông dân còn sử dụng thuốc BVTV trên rau ngay trước khi thu
hoạch điều nay rất nguy hiểm cho tính mạng của người sử dụng thực phẩm :
Biểu 4 : Số lần phun thuốc trừ sâu trên một số loại rau chính ở Hà Nội
chủng loại rau
số lần phun thuốc mỗi vụ (lần)
Vụ sớm Chính vụ Vụ muộn
Nồng độ so
với nồng độ
khuyến cáo
Thờigian
cách ly trước
thu hoach
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45

14
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Cải bắp 7-8 9-10 7-8 1,2-2 lần 5-7
Súp lơ 8-10 9-12 7-10 2-3 lần 3-4
Su hào 6-7 7-8 5-6 1,5-2 lần 7-10
Các loại rau
cải
4-6 5-7 5-6 1,5-2 lần 3-5
(Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 11/2000)
Từ số liệu trên có thể thấy rằng khi sản xuất rau thương người nông dân thường có
thói quen pha nồng độ thuốc lớn hơn nồng độ khuyến cáo từ 1,2-3 lần diều này rất
nguy hiểm đặc biệt thời gian cách ly trước khi thu hoạch lại không dài. Ngược lại đối
với sản xuất rau an toàn thì phải tuân thủ đúng yêu cầu về cách pha chế thuốc, nồng
độ pha phải nhỏ hơn nông độ khuyến cáo, cách phun, thời gian phun phải đúng thời
vụ , có thời gian cách ly trước khi thu hoạch dài đủ để thuốc không còn ảnh hưởng
tới sức khoẻ của con người,
Sản xuất RAT đem lại hiệu quả môi trường rõ rệt, việc hạn chế sử dụng thốc BVTV
có tác dụng duy trì cân bằng sinh thái quần thể sinh vật, bảo vệ thiên địch, giảm tác
động xấu đến môi trường đất, nước, không khí vùng sản xuất đảm bảo môi trường
sinh thái bền vững. Thông qua các lớp đào tạo IPM người nông dân đã xoá bỏ được
tập quán sản xuất lạc hậu, từ đó họ có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
Như vậy việc phát triển sản xuất RAT có tác dụng tích cực tới môi trường sinh thái .
3 Hiệu quả kinh tế - xã hội
Sản xuất rau an toàn cần phải bỏ chi phí lớn hơn so với sản xuất rau thường, cần phải
thực hiện đúng qui trình kĩ thuật sản xuất từ việc làm đất, tưới nước , bón phân, thu
hoạch , bảo quản …tuy nhiên hiệu quả kinh tế mà sản xuất rau an toàn đem lại thì
chưa cao do chi phí đầu tư lớn, năng suất thường thấp hơn so với rau thường và do
người tiêu dùng chưa tin tưởng vào chất lượng nên giá bán rau an toàn cũng chưa
tương xứng với chi phí mà người sản xuất phải bỏ ra tuy nhiên Rau an toàn có chất
lượng tốt giá trị dinh dưỡng cao , nhà nước cần có chính sách hỗ trợ sản xuất rau an

toàn, trong thời gian tới khi mà người tiêu dùng tin tưởng ,yên tâm về chất lượng rau
an toàn thì rau an toàn sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường rau của thành
phố. Sản xuất rau an toàn là để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường vì vậy
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
15
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
phát triển sản xuất rau an toàn góp phần tích cực vào quá trình phát triển sản xuất
hàng hoá nói chung .
Sản xuất rau an toàn cần công lao động có kĩ thuật lớn nên tạo công ăn việc làm ,
tăng thu nhập , cho nông dân góp phần xoá đói giảm nghèo , …Như vậy với những
lợi ích trên thì việc phát triển sản xuất rau an toàn là cần thiết và có lợi cho xã hội.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
16
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Chương II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT
Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT.
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1 Về vị trí địa lí
Thành phố Hà Nội nằm ở giới hạn 20
0
54 – 21
0
22 vĩ bắc; 105
0
42 – 106
0
00 kinh đông.

Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, Hưng
yên, phía Nam giáp Hà Tây, phía tây giáp Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội có 7 huyện
ngoại thành trong đó có 6 huyện liền kề với nội thành là: Gia Lâm, Long Biên, Đông
Anh, Từ Liêm, Hoàng Mai, Thanh Trì và một huyện xa nội thành là Sóc Sơn, sáu
quận, huyện còn lại đều có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển từ
4 – 10 m, thuận lợi cho sản xuất rau và hoa.
1.2 Về thuỷ văn
Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,5 km/km
2
. Gồm các
sông lớn như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, các sông nhỏ như :
sông Nhuệ , sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,…các sông lớn ở Hà Nội có hai mùa rõ
rệt, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5. Hệ thống các
sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chính cho việc tưới tiêu trên cây trồng, đặc
biệt là cây rau và hoa. Hà Nội có nhiều đầm hồ. Hồ đầm ở Hà Nội ngoài giá trị tăng
thêm phong phú cảnh quan thiên nhiên còn có ý nghĩa điều tiết nước mặt rất hữu ích
cho thủ đô Hà Nội Tuy nhiên hiện nay nhiều hồ đầm đã bị san lấp diện tích hồ đầm
hiện tại còn khoảng 3.600 ha.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
17
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp
Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá mầu mỡ, trong đó đất phù sa
chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp. Do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh trong
mấy năm vừa qua nên quỹ đất nông nghiệp của Hà Nội giảm khá nhiều. Trong tương
lai, theo quy hoạch đến năm 2010, quỹ đất nông nghiệp của toàn Thành phố giảm từ
41.976 ha(năm 2000) xuống còn 28.718 ha (năm 2010) .
Biểu5: Diện tích đất Hiện trạng (theo thống kê đến hết ngày 1/1/2000)và quy hoạch
đất nông nghiệp của thành phố Hà Nội tới hết năm 2010.
Loại đất

Tổng
diện tích
Đông
Anh
Gia
Lâm
Thanh
Trì
Từ
Liêm
Sóc
Sơn
Đất tự nhiên(ha)
83.622 18.230 17.423 9.822 7.532 30.615
Đất nông nghiệp năm
2000(ha)
41.796 10.015 9.145 5.190 4.290 13.156
Đất nông nghiệp quy
hoạch đến 2010(ha)
28.718 7.258 6.008 3.615 1.399 10.358
(Nguồn : Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội 2000-2010)
2 .Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1 Dân số và lao động
Hà Nội một trong những thành phố có số dân đông nhất việt nam với trên 3 triệu dân
(năm 2005) đây hứa hẹn sẽ là một thị trường tiêu thụ lớn cho mọi sản phẩm trong đó
có rau an toàn của Hà Nội,
Nguồn lao động của Hà Nội cũng khá rồi rào mặc dù trong thời gian gần đây do quá
trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn đã
chuyển sang làm những ngành nghề phi nông nghiệp, Lao động nông nghiệp còn lại
chủ yếu là bậc trung niên nên có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, tuy nhiên khả

năng tiếp cận thị trường và các tiến bộ khoa học công nghệ không nhanh nếu không
muốn nói là rất chậm.Theo số liệu cụ thể của tổng cục thống kê thì số dân của các
quận huyện ngoại thành Hà Nội vào năm 2005 như sau:
Biểu 6 :Dân số của các quận huyện ngoại thành Hà Nội năm 2005
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
stt Quận ,huyện số dân (người)
1 Đông Anh 292.800
2 Từ Liêm 268.800
3 Sóc Sơn 268.200
4 Gia Lâm 215.200
5 Long Biên 190.800
6 Thanh Trì 167.800
7 Hoàng Mai 244.900
nguồn : Tổng cục thống kê
Từ số liệu trên có thể thấy rằng dân số của các huyện ngoại thành Hà Nội khá đông ,
đây là nơi chứa đựng nguồn lao động chính trong khu vực nông nghiệp của Hà Nội,
để có nguồn lao động tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hoá thì
Hà Nội cần có chính sách đào tạo lao động, cả về kiến thức về kĩ thuật sản xuất cũng
như kiến thức về pháp luật và thị trường.
2.2 Cơ sở hạ tầng
* Về giao thông: Theo thống kê toàn thành phố có 99,2% số xã có đường ô tô đến
trung tâm xã, hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã cũng được cải tạo nâng
cấp, nhiều xã có xe vận tải cỡ nhỏ có thể đi đến tận ruộng sản xuất. Tổng số đường
bê tông và đường nhựa chiếm hơn 55% trong hệ thống giao thông nông thôn. Phần
lớn các xã trồng rau có thể vận chuyển phân bón, sản phẩm đến tận nơi sản xuất và
tiêu thụ.
*Về Thuỷ lợi: Các công trình phục vụ sản xuất như kênh mương, trạm trong việc phát
triển sản xuất ở các địa bàn trong 5 huyện ngoại thành. Theo con số thống kê các

công trình tưới tiêu ở Hà Nội đảm bảo được trên 70 % nhu cầu tưới tiêu trong sản
xuất nông nghiệp. Riêng đối với khu vực ngoài đê sông Hồng và sông Đuống do bị
ngập lũ hàng năm nên hệ thống đường giao thông nội đồng và kênh mương bị xuống
cấp nhanh chóng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và giao thông đi lại.
*Về hệ thống điện:100% các xã sản xuất rau ở Hà Nội có đường điện cao áp 220V
đây là nguồn điện chính để phục vụ đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
của địa phương.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
19
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
* Về hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT :Theo thống kê của sở Thương Mại
Hà Nội tính đến tháng 6 năm 2004 ở Hà Nội có khoảng 136 chợ, trong đó chợ bán lẻ
có tỉ trọng cao.Cũng theo sở Thương Mại đến tháng 6 năm 2004 Hà Nội có 10 trung
tâm thương mại, 43 siêu thị và 13 cửa hàng. Tuy có nhiều cửa hàng và siêu thị kinh
doanh rau nhưng số cửa hàng và siêu thị được cấp giấy chứng nhận kinh doanh rau
an toàn còn ít. Siêu thị tập trung chủ yếu ở các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà
Trưng, Hoàn Kiếm.
2.3 Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội.
+UBND Thành Phố Hà Nội đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức triển khai chương trình
RAT trên địa bàn Hà Nội, ngày 29/2/1996 Sở NN & PTNT Hà Nội tổ chức họp vơi
lãnh đạo các Sở, ban ngành có liên quan, UBND các huyện, HTX sản xuất nông
nghiệp và các đơn vị dịch vụ thuộc Sở để triển khai thực hiện chương trình.Ngày
10/5/1996 UBND Thành phố đã có quy định số 1615 /QĐ-UB giao cho Sở
NN&PTNT Hà Nội thực hiện nhiệm vụ lập dự án quy hoạch vùng sản xuất RAT. Sở
KH & CN Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học
kỹ thuật phục vụ sản xuất RAT :Xây dựng qui trình kỹ thuật, các quy định tiêu
chuẩn chất lượng và các cửa hàng kinh doanh RAT. Ngày 3/12/1996, UBND Thành
phố đã ra công văn số 3021/CV-UB chỉ đạo các ngành tổ chức mạng lưới tiêu thụ
RAT.Ngày 26/8/1997 UBND Thành phố đã có quyết định số 3280/QĐ –UB phê
duyệt dự án quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung trên địa bàn Hà Nội.

+ Sở khoa học và công nghệ Hà Nội : Trong những năm qua, Sở KH&CN Hà nội đã
tổ chức nghiên cứu, soạn thảo và khảo nghiệm trên đồng ruộng quy trình sản xuất
RAT. Ngày 2/5/1996 đã ra quyết định số 562-563 /QĐ-KHCN ban hành quyết định
tạm thời về tiêu chuẩn chất lượng RAT. Ngày 2/12/2000 Sở KH&CN Hà Nội ban
hành chính thức quy trình kỹ thuật sản xuất cho 25 chủng loại rau RAT ( theo quyết
định số 1934/QĐ –SKHCN và quyết định số 1938 /QĐ-SKHCN ).Cấp giấy phép
đăng ký sản xuất, tiêu thụ cho một số xã, HTX sản xuất và các cửa hàng bán RAT.
+Sở Thương Mại Hà Nội: có công văn số 1456/STM ngày 24/12/1997 về việc thông
báo số lượng và địa điểm của các cửa hàng , quầy hàng có thể bán RAT trong nội
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
20
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
thành. Năm 1998, Sở tổ chức mở 3 cửa hàng bán RAT, sau 1 năm thì 2 cửa hàng đã
không bán RAT vì tiêu thụ được ít.
+ Sở NN&PTNT Hà Nội : Sau khi dự án quy hoạch được phê duyệt, ngày 1/6/1996
Sở có công văn số 305/KT-NN về việc đăng ký sản xuất RAT cho 17 xã của 5 huyện.
Ngày 8/9/1997, đã có công văn số 707/KT-NN hướng dẫn các huyện, HTX nông
nghiệp lập dự án quy hoạch và xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất, tiêu thụ RAT.
Ngày 19/6/1998 Sở NN&PTNT Hà Nội có tờ trình số 836/KT-NN về việc hỗ trợ phát
triển sản xuất, tiêu thụ RAT và bản dự thảo chính sách khuyến khích sản xuất, tiêu
thụ RAT thành phố xem xét. Để đẩy mạnh sản xuất RAT, năm 1998 Sở NN&PTNT
Hà Nội có công văn số 917/KT-NN ngày 12/9/1998 phân công 20 cán bộ kỹ thuật
của đơn vị thuộc Sở phối hợp với phòng nông nghiệp các huyện chỉ đạo các xã sản
xuất RAT theo quy trình kỹ thuật do Sở KH&CN Hà Nội ban hành.
Hàng năm Sở NN&PTNT Hà Nội chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng các mô
hình tập huấn kỹ thuật, quản lý, kiểm tra thuốc BVTV (có các văn bản hướng dẫn sử
dụng thuốc BVTV trên rau) đồng thời Sở thường xuyên có báo cáo kết quả thực hiện
chương trình RAT giữa Thành phố và các ban ngành.
3. Đánh giá chung về đặc điểm TN-KT-XH có ảnh hưởng tới phát triển sản
xuất rau an toàn ở Hà Nội.

3.1 Những thuận lợi cơ bản.
*Về mặt tự nhiên : Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá màu mỡ, trong
đó đất phù sa chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp. Hà Nội có hệ thống sông
ngòi dày đặc, mật độ 0,5 km/km
2
. Gồm các sông lớn như sông Hồng, sông Đuống,
sông Cầu, … và nhiều sông nhỏ như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu ….Hệ thống
sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chính cho việc tưới tiêu trên cây trồng đặc biệt
là cây rau và hoa. Ngoài ra Hà Nội còn có hệ thống đầm hồ, đây cũng là nguồn cung
cấp nước cho rau và là nơi chứa nước tránh ngập úng. Về khí hậu ở Hà Nội có 4 mùa
rõ rệt thích hợp cho nhiều loại rau xanh, tạo điều kiện thay đổi thực đơn rau xanh cho
người tiêu dùng.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
21
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
*Về mặt kinh tế - xã hội: Hà Nội là trung tâm kinh tế -văn hoá-xã hội của cả nước là
một thị trường rộng lớn cho mọi sản phẩm, trong đó có rau sạch. Với hơn 3 triệu dân
và gần 1 triệu người ở các trường đại học, trung học, khách du lịch, khách vãng lai,
người các tỉnh vào làm ăn…. Có mức thu nhập tương đối cao. Tiêu thụ mỗi năm gần
200.000 tấn rau xanh các loại. Điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi: Hệ thống giao
thông, hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại, chợ… phát triển. Tạo điều
kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm rau sạch.
Lao động ở khu vực nông thôn rồi rào về số lượng, có năng lực, kinh nghiệm canh
tác vì Hà Nội là vùng có truyền thống sản xuất rau sạch từ lâu. Trong những năm vừa
qua sở nông nghiệp Hà Nội kết hợp với các sở ban ngành khác thực hiện nhiều
chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất RAT, và có nhiều văn bản, chính sách khuyến
khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh RAT…như chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng
phục vụ sản xuất và tiêu thụ RAT, chính sách tín dụng, chính sách đất đai… Điều
này là động lực thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất RAT trên địa bàn thành phố.
3.2 Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên, sản xuất RAT ở Hà Nội còn có những khó khăn chủ
yếu sau:
+Sức ép về đô thị hoá: Theo dự án “Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội năm 2000-2010
“ thì diện tích đất đô thị của Hà Nội năm 2000 chiếm 9.648 ha với dân số đô thị là
1.536.500 người. Diện tích đất đô thị tới năm 2010 sẽ là 19.204 ha với dân số sống
trong khu đô thị sẽ vào khoảng trên 2.500.000 người. Sự gia tăng dân số sống trong
khu vực đô thị sẽ tăng nhu cầu thực phẩm cung cấp từ ngoại thành. Trong điều kiện
đất đai bị thu hẹp, môi trường nông nghiệp bị sức ép mạnh từ phế thải công nghiệp và
phế thải đô thị, nếu Hà Nội không có chiến lược quản lý sản xuất nông nghiệp chặt
chẽ thì sẽ khó tránh khỏi mất an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng gia tăng.
+Áp lực về tập quán sản xuất : Bốn huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội trước
đây được quy hoạch là “vành đai rau sanh”. Trong nhiều năm, rau sản xuất tại khu
vực ngoại thành là nguồn cung cấp chủ yếu cho thành phố. Nhiều loại rau sản xuất
trên địa bàn Hà Nội theo tập quán của nông dân, trong đó nhiều khâu không đảm bảo
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
22
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm. Đáng chú ý là việc lạm dụng phân bón hoá học,
sử dụng phân tươi, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật không tuân thủ quy trình kỹ
thuật, … đã làm sản phẩm mất an toàn. Những tập quán về chăn nuôi, giết mổ, tiêu
thụ sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát chặt
chẽ cũng là mối nguy cơ cho người tiêu dùng. Quy mô sản xuất còn nhỏ bé và manh
mún, diện tích canh tác ở các vùng trồng rau trung bình chỉ đạt 6 sào Bắc bộ /hộ nên
khó thực hiện chuyên môn hoá trong sản xuất.
+ Áp lực về nguồn phế thải :cùng với sự phát triển của đô thị, phát triển công nghiệp,
các nguồn phế thải cũng gia tăng. Hầu hết các nguồn nước thải đều đổ vào môi
trường nước nông nghiệp, trong đó đa phần nước thải không qua xử lý. Điển hình là
các sông hồ trong nội đô, một số khu vực ao hồ nuôi cá huyện Thanh trì, đây là nơi
chứa đựng nguồn nước thải phía tây nam thành phố Hà Nội, khu vực Văn Điển bị
ảnh hưởng do bụi nhà máy pin, phân lân nung chảy….

+Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện nay có phần xuống cấp, cần phải được nâng
cấp sửa chữa và xây mới.
+Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất
rau sạch nói riêng đều mang tính thời vụ. Khối lượng cũng như chủng loại rau sạch
vào vụ hè ít hơn hẳn so với vụ đông. Điều đó ảnh hưởng tới khâu tiêu thụ, không đáp
ứng đủ nhu cầu của người dân đặc biệt về chủng loại vì vậy hàng năm Hà Nội vẫn
phải nhập rau từ các tỉnh khác và từ Trung Quốc. Thời tiết mưa lớn về mùa hè ,khô
hạn về mùa đông điều này ảnh hưởng tới kế hoạch chủ động tưới tiêu của người sản
xuất.
II/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
1/ Tình hình phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng RAT
Để đáp ứng nhu cầu rau an toàn của người dân, từ năm 1996 Thành Phố đã triển
khai Chương trình sản xuất rau an toàn, đã tiến hành qui hoạch hàng chục vùng sản
xuất rau an toàn ở các quận, huyện ngoại thành, từng bước đầu tư về cơ sở hạ tầng và
khoa học kỹ thuật. Ở các Quận , huyện ngoại thành Hà Nội hiện có 80 xã (tính đến
năm 2005) sản xuất rau trong đố có 40 xã phường sản xuất rau an toàn chính, có diện
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
23
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
tích trồng rau khá tập trung nằm ở các quận, huyện ; Còn lại có 40 xã phường khác
có diện tích trồng rau không lớn và nằm không tập trung. Theo số liệu báo cáo của
các quận huyện và kết quả điều tra của Sở NN&PTNT Hà Nội cho thấy tình hình sản
xuất rau an toàn ở Hà Nội như sau:
1.1 Tình hình phát triển về diện tích rau an toàn.
Từ biểu số 7 ta thấy diện tích rau an toàn của Hà Nội chiếm tỷ trọng chưa cao trong
tổng diện tích trồng rau của thành phố tuy nhiên có chiều hướng tăng lên qua các
năm, năm 2003 chỉ đạt 36,06% so với tổng diện tích trồng rau, năm 2004 đạt 37,86%
năm 2005 đạt 42,97 % tới năm 2006 đạt 44,05%.Diện tích rau an toàn tăng nhưng
chưa ổn định nếu năm 2004 tốc độ phát triển diện tích rau an toàn đạt 107,4%
so với năm 2003 tăng 7,4% tương ứng 230,2 ha, thì năm 2005 chỉ đạt 104.7% tăng

4,7% tương ứng 157,4 ha và tới năm 2006 tốc độ phát triển đạt 140,3% tăng 40,3%
so với 2005 tương ứng một lượng là 1408,6 ha.Sự gia tăng về diện tích gieo trồng
phụ thuộc vào sự gia tăng về diện tích đất canh tác và hệ số lần trồng trong năm, cả
hai nhân tố này lại phụ thuộc vào trình độ canh tác và điều kiện thời tiết , do năm
2005 điều kiện thời tiết không thuận lợi nên diện tích gieo trồng tăng không đáng kể,
hệ số lần trồng bình quân trong giai đoạn này là 3,4 lần , năm 2006 do thời tiết thuận
lợi cộng thêm là trình độ canh tác của nông dân tăng lên chính vì vậy mà năm 2006
diện tích gieo trồng rau an toàn tăng 1408,6 ha đạt 140,3% so với 2005.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
24
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp khoa ktnn & ptnt
Biểu 7:tình hình phát triển về diện tích rau an toàn ở Hà Nội
Năm
chỉ tiêu
2003 2004 2005 2006
Tổng diện
tích rau (ha)
8607 8806 8125 11125
Diện tích
RAT(ha)
3103,8 3334 3491,4 4900
tỷ trọng DT
RAT so với
tổng diện tích
rau(%)
36,06 37,86 42,97 44,05
Lượng
tăng,giảm DT
RAT(ha)
230,2 157,4 1408,6

Tốc độ phát
triển DT RAT
so với năm
trước (%)
107,4 104,7 140,3
Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội
1.2 Tình hình phát triển về năng suất rau an toàn
Từ biểu số liệu trên cho thấy năng suất RAT luôn thấp hơn so với rau nói chung sở dĩ
như vậy là do rau an toàn đòi hỏi phải thực hiện đúng quy trình sản xuất, và không
phải loại rau xanh nào cũng có thể tiến hành sản xuất theo qui trình sản xuất
RAT,chẳng hạn như rau muống và rau cần… rất khó tiến hành sản xuất theo qui trình
sản xuất rau an toàn vì những loại rau này ưa nước nông dân chủ yếu tận dụng nguồn
nước thải công nghiệp, mà nguồn nước này lại không đảm bảo tiêu chuẩn cho sản
xuất RAT, hơn thế do những loại rau này thường có năng suất rất cao(rau muống đạt
năng suất gần 300 tạ /ha) nên làm cho năng suất bình quân của rau nói chung thường
cao hơn so với năng suất bình quân của rau an toàn ,nhìn chung năng suất rau an toàn
ổn định qua các năm , có tăng nhưng không đáng kể , năm 2003 đạt 158,3 tạ /ha ,
năm 2004,2005 đạt 159,6 tạ /ha, năm 2006 đạt 161,2 tạ /ha.
Sv: Mai xu©n quyÕt líp ktnn_k45
25

×