Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KẾ HOACH bài dạy STEM môn GIÁO dục THỂ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.96 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC ………….
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHƯƠNG TRÌNH 2 CẤP THCS
KIỂM TRA THỰC HÀNH
BÀI TẬP NGHIÊN CỨU, BÀI THU HOẠCH

Họ và tên học viên:
Mã học viên:
Đơn vị công tác:
Đối tượng: Giáo viên THCS

NĂM 2022

PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ CHẤM KIỂM TRA GHI

1


ĐIỂM CỦA CB
CHẤM THỨ
NHẤT

ĐIỂM CỦA CB
CHẤM THỨ
HAI

ĐIỂM KẾT LUẬN (THỐNG NHẤT
GIỮA HAI CÁN BỘ CHẤM)
ĐIỂM BẰNG
ĐIỂM BẰNG CHỮ


SỐ

Cán bộ chấm kiểm tra thứ nhất
(Ký và ghi rõ họ tên)

Cán bộ chấm kiểm tra thứ hai
(Ký và ghi rõ họ tên)

2


PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC VIÊN
Câu hỏi/Đề bài:Thầy cô hãy xây dựng 01 kế hoạch bài dạy theo định hướng
giáo dục STEM thuộc chủ đề Thể thao tự chọn Bóng rổ
BÀI LÀM

MỤC LỤC

3


CHỦ ĐỀ: CHẾ BIẾN BÁNH CHUỐI NGŨ HẠT
Bước 1. Lựa chọn nội dung bài học
1. Chủ đề “Sử dụng các yếu tố tự nhiên và dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và
phát triển thể lực” thuộc nội dung “Kiến thức chung” của chương trình mơn
GDTC lớp 8, đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình là: Bước đầu biết sử
dụng các yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng,...) và dinh dưỡng để rèn
luyện sức khoẻ và phát triển tố chất thể lực.
- Nội dung Chủ đề “Kiến thức chung” được xây dựng lồng ghép khi dạy
chủ đề TTTC mơn Bóng rổ lớp 8 với tổng thời lượng là 24 tiết trong đó phần

“kiến thức chung” thời lượng dự kiến là 3 tiết sẽ dạy ở phần đầu của chủ đề
TTTC Bóng rổ.
2. Kiến thức trong chủ đề
- Kiến thức khoa học tự nhiên:
+ Phân loại được các chất dinh dưỡng, xây dựng được chế độ dinh dưỡng
cho bản thân trong tập luyện TDTT.
+ Biết các loại Vitamin và muối khống vai trị của các chất trong cơ thể
+ Biết cơ chế bay hơi nước của chất lỏng để ứng dụng làm bánh.
- Kiến thức toán học: Tính tốn được lượng ngun liệu cần dùng.
- Kiến thức công nghệ: Sử dụng được thiết bị công nghệ để khai thác, tìm
kiếm tư liệu về kiến thức dinh dưỡng cho bản thân trong quá trình tập luyện trên
internet; phần mềm tính lượng calo
- Kiến thức kĩ thuật: Quy trình làm bánh chuối ngũ hạt.
Bước 2. Xác định vấn đề cần giải quyết
- Vấn đề thực tiễn: Khi hoạt động thể chất, cơ thể người tập sẽ sử dụng nhiều
năng lượng hơn (calo). Có rất nhiều giải pháp để đảm bảo chế độ dinh dưỡng
cung cấp năng lượng cho cơ thể người tham gia tập luyện mà bản thân có thể
thiết kế được như: xây dựng chế độ ăn đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng cần thiết,
điều chế các loại thức ăn, nước uống phù hợp và đảm bảo cung cấp vitamin và
chất khống cho cơ thể. Trong đó, giải pháp làm bánh chuối ngũ hạt từ chuối và
ngũ hạt là một giải pháp khả thi bởi chuối và ngũ hạt, là loại thức ăn có đầy đủ
dưỡng chất khi tập luyện thể thao, cung cấp nhiều vitamin, chất chống oxy hóa,

4


chất xơ, bổ sung năng lượng và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Bánh chuối ngũ
hạt cung cấp cho chúng ta lượng đường tự nhiên (glucose, sucrose, fructose...).
và một lượng lớn chất sơ. Các khoáng chất như kali, mangan, Cacbonhydrat có
trong chuối sẽ giúp cơ thể phát triển hệ xương, hệ cơ, tránh được trạng thái co

thắt, chuột rút bất thường khi tập luyện thể thao đồng thời tăng độ bền của cơ khi
tập luyện, các loại hạt ngũ cốc có chứa các chất rất có lợi đối với toàn bộ hệ
thống tim mạch như tăng cường các thành mạch máu, giảm sự tích tụ cholesterol
xấu, loại bỏ mảng xơ vữa động mạch. Khi chế biến bánh chuối ngũ hạt dành cho
người tập luyện TDTT nói chung và các vận động viên, học sinh tập môn thể
thao tự chọn Bóng rổ nói riêng , HS cần sử dụng tới các kiến thức về dinh dưỡng,
khoa học tự nhiên, toán học, sinh học và công nghệ, kĩ thuật.
- Vấn đề cần giải quyết: Làm sao để cung cấp năng lượng cho người tập luyện
TDTT bằng nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng nhưng ít béo cung cấp đầy đủ chất
sơ và các khoáng chất cho tập luyện TDTT?
- Nhiệm vụ: Chế biến bánh chuối ngũ hạt cho người tham gia tập luyện TDTT
(cho bản thân) sử dụng.
- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3. Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm/giải pháp
Với nhiệm vụ trên, sản phẩm được đánh giá theo các tiêu chí:

5


-

Bánh chuối ngũ hạt không quá ngọt (vị ngon từ đường tự nhiên có
trong chuối, mật ong theo tỉ lệ sau chuối chiếm 20 %, mật ong 9,5 %,
các loại hạt 57 %, bơ đậu phộng 4% các loại quả khơ 9,5 %), màu sắc

-

đẹp.
Chí phí được nhận khi làm sản phẩm: Khoảng 200.000 đ (HS có thể

huy động thêm các nguồn kinh phí khác hoặc tìm các nguồn ngun
liệu có sẵn tại địa phương như Lạc, các loại đậu, ngũ cốc để giảm chi

-

phí giá thành sản phẩm).
Đảm bảo sử dụng được ngay trong quá trình tập luyện TDTT, tiện dễ
dùng, dễ bảo quản.

Bước 4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
4.1. Ý tưởng thiết kế
Chủ đề STEM này sẽ được dạy trong 3 tiết. Các tiết học của chủ đề STEM
có thể được bố trí như bảng 2.
Bảng 2. Phân phối thời lượng dạy học cho chủ đề STEM “Chế biến Bánh chuối
ngũ hạt ” – GDTC lớp 8
TT
1
2

Nội dung hoạt động STEM
HĐ 1. Xác định vấn đề
HĐ 2. Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
“Chế biến bánh chuối ngũ hạt”

HĐ 3. Trình bày, thảo luận phương án chế biến bánh
chuối ngũ hạt
HĐ 4. Chế tạo, thử nghiệm chế biến bánh chuối ngũ
3
hạt và đánh giá sản phẩm
4

HĐ 5. Trình bày sản phẩm và thảo luận
4.2. Kế hoạch bày dạy
3

Thời lượng
15 phút (tiết 1)
30 phút (tiết 1)
45 phút (tiết 2)
3 ngày (ở nhà)
45 phút (tiết 3)

I. Mục tiêu của chủ đề STEM
1. Về năng lực
* Năng lực chăm sóc sức khỏe
- Bước đầu biết sử dụng các yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng...) và
dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển tố chất thể lực.
- Biết lựa chọn những yếu tố thuận lợi của môi trường tự nhiên và dinh
dưỡng để nâng cao hiệu quả tập luyện.
- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong môi trường tự
nhiên để rèn luyện sức khoẻ.

6


* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm thơng tin về vai trị của chuối và các loại
hạt dinh dưỡng, cách làm bánh và chuẩn bị các nguyên vật liệu cần thiết;
- Giao tiếp và hợp tác: Thống nhất bản thiết kế, phân công thực hiện từng
nhiệm vụ, trình bày và bảo vệ ý tưởng thiết kế.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn và thực hiện được phương pháp

chế biến bánh chuối ngũ hạt thích hợp; Đánh giá được sản phẩm và đề xuất được
phương án cải tiến cho phương pháp chế biến bánh chuối ngũ.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực trong việc tìm kiếm thơng tin và tiến hành tạo sản
phẩm.
-Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành cơng việc đúng thời hạn; Biết giúp đỡ
và tuyên truyền phương pháp chế biến bánh chuối ngũ hạt và lợi ích bánh chuối
ngũ hạt đối với sức khỏe của người tập luyện TDTT.
-Trung thực: Báo cáo đúng phương pháp chế biến bánh chuối ngũ hạt và
sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
Các thiết bị dạy học: Giấy A0, mẫu bản kế hoạch
Nguyên liệu và dụng cụ để chế biến bánh chuối ngũ hạt:
+ Bát thủy tinh lớn
+ Ca đong, dao, cân điện tử, lị nướng hoặc nồi chiên khơng dầu…
+ Trái cây (nho sấy,quả chuối, chuối sấy, dừa sấy khô, chà là khô…)
+ Mật ong, hoặc nước sốt táo tự nhiên
+ Bơ đậu phộng tự nhiên
+ Các loại hạt khơ: Hạt bí, hướng dương, óc chó, lạc, hạt điều, yến mạch
Lưu ý: Học sinh tùy theo điều kiện của mình có thể chuẩn bị các dụng cụ,
ngun liệu khác để thay thế.
III. Tiến trình dạy học
Chủ đề này dạy trong 3 tiết, nội dung chia theo bảng 3.
Bảng 3. Bảng phân bổ thời gian cho các hoạt động của chủ đề “Chế biến bánh
chuối ngũ hạt”

7



Tiết
1

Nôi dung hoạt động
Thời gian
10 phút
HĐ 1: Xác định vấn đề
25 phút
HĐ 2.1: Nghiên cứu kiến thức nền và đề
xuất giải pháp điều chế “ bánh chuối ngũ
2
hạt”
10 phút
HĐ 2.2: Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ
30 phút
HĐ 3.1: Báo cáo thiết kế, thảo luận
HĐ 3.2: Lập kế hoạch điều chế sản phẩm
10 phút
3
HĐ 3.3: Thống nhất tiêu chí đánh giá
5 phút
4
HĐ 5.1: Trình bày và báo cáo sản phẩm
30 phút
HĐ 5.2: Đánh giá sản phẩm
10 phút
HĐ 5.3: Tổng kết, trao thưởng
5 phút
Ghi chú: Hoạt động 4 - Chế tạo, thử nghiệm và đánh giá sản phẩm được làm ở
nhà

Hoạt động 1. Xác định vấn đề (10 phút)
• Mục tiêu:



-

- Xác định được yêu cầu chế biến bánh chuối ngũ hạt và hiểu rõ các tiêu chí
đánh giá sản phẩm.
Nội dung:
HS quan sát (video, hình ảnh…) và thảo luận về các loại bánh ngũ hạt trên
trên thị trường.
HS xác định nhiệm vụ cần thực hiện: chế biến bánh chuối ngũ hạt
Sản phẩm: Bản trình bày về vấn đề và lí do chế biến bánh chuối ngũ hạt
Tổ chức thực hiện
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thơng tin về vai trò của chuối và
ngũ hạt đối với người tập luyện TDTT.

- GV chỉ ra cho HS thấy ưu điểm các loại bánh ngũ hạt có lợi cho người tập

luyện TDTT
- Yêu cầu HS tìm và chỉ ra những loại hạt, hoa quả có lợi cho sức khỏe người
tập và giúp phát triển thể lực.
Hoạt động 2.1. Đề xuất giải pháp (25 phút )
o Mục tiêu

- Trình bày được kiến thức về các yếu tố tự nhiên và dinh dưỡng và vai trò
của chúng đối với sức khỏe của người tập luyện TDTT.
- Chỉ ra được vai trò của hoa quả và ngũ cốc đối với người tập luyện TDTT.
- Nhận ra được ảnh hưởng của việc thừa, thiếu chất dinh dưỡng đối với cơ

thể trong hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao.
- Đưa ra được giải pháp giúp bổ sung năng lượng cho người tập luyện TDTT
bằng nguồn thức ăn có lợi
o Nội dung:
Nghiên cứu các nội dung của chủ đề trong SGK về các vấn đề như:
- Sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe và phát triển thể chất:

8


khơng khí, ánh sáng, mơi trường nước, các yếu tố của địa hình tự nhiên
- Sử dụng các yếu tố dinh dưỡng và nước để rèn luyện sức khỏe và phát triển
thể chất: chất đạm, chất bột đường, chất béo, Vitamin và chất khoáng.
- Ảnh hưởng của việc thừa, thiếu chất dinh dưỡng và nước đối với cơ thể
trong hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao.
- Sử dụng dinh dưỡng cho hoạt động luyện tập và thi đấu TDTT.
o Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy về các kiến thức mới nghiên cứu trong bài.
- Đề xuất được giải pháp bổ sung năng lượng cho người tham gia tập
luyện TDTT bằng bánh chế biến từ hoa quả và các loại hạt dinh
dưỡng.
o Tổ chức thực hiện
- GV cho HS quan sát Video giới thiệu về các yếu tố thiên nhiên, dinh dưỡng
và vai trò của chúng đối với người tập luyện TDTT, có thể tham khảo video
trên youtube để cắt ghép hoặc các bài báo, các báo cáo có liên quan:
/>- GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu kiến thức cũ và nêu kiến thức cần học để giải

quyết tình huống. Đặt câu hỏi gợi mở xác định kiến thức cần học cho HS.
Nhấn mạnh lại kiến thức mới cần học: sử dụng yếu tố thiên nhiên và dinh
dưỡng trong tập luyện và thi đấu TDTT để rèn luyện sức khỏe và phát triển

thể lực.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các nhóm cung cấp thơng tin nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Vận dụng kiến thức về khoa học tự nhiên,
tốn học, giáo dục cơng dân, công nghệ đã học đề xuất giải pháp bổ sung
năng lượng cho người tham gia tập luyện TDTT bằng bánh chuối ngũ hạt.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo giải pháp và thảo luận.
- Thống nhất phương án khả thi: Sử dụng bánh từ hoa quả và ngũ hạt .
- GV giao nhiệm vụ: Hãy “chế biến bánh chuối ngũ hạt” nhằm cung cấp
năng lượng cho người tham gia tập luyện TDTT với điều kiện:
- Bánh chuối ngũ hạt không quá ngọt (vị ngon từ đường tự nhiên có
trong chuối, mật ong), màu sắc đẹp.
- Chí phí được nhận khi làm sản phẩm: Khoảng 200.000 đ (HS có thể
huy động thêm các nguồn kinh phí khác hoặc thay thế các nguyên
liệu các loại ngũ cốc sẵn có tại địa phương để giảm giá thành sản
phẩm ).
- Đảm bảo sử dụng được ngay trong quá trình tập luyện TDTT, tiện dễ
dùng, dễ bảo quản.
Hoạt động 2.2. Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ (10 phút)
Mục tiêu: Lập được kế hoạch thực hiện nhiệm vụ “ Chế biến bánh chuối
ngũ hạt”
• Nội dung:
- Các nhóm thảo luận và xây dựng kế hoạch, thống nhất phân cơng nhiệm
vụ trong nhóm.
• Sản phẩm: Bản kế hoạch thực hiện nhiệm vụ “Chế biến bánh chuối ngũ


9


hạt” theo nhóm.

• Tổ chức thực hiện
- GV đưa ra khung kế hoạch chung về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ trên (làm
trong bao lâu, từ ngày nào, sản phẩm đạt được là gì, …)
- Lưu ý, mỗi nhóm trình bày không quá 5 phút, thảo luận không quá 5 phút.
- GV lưu ý HS khi phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm (phụ lục

1) và gợi ý trình bày bản thiết kế (phụ lục 2).
Hoạt động 3.1. Báo cáo bản thiết kế, thảo luận (30 phút)
• Mục tiêu

- Trình bày được quy trình chế biến bánh chuối ngũ hạt và sử dụng các
kiến thức nền để giải thích q trình chế biến từ ngun vật liệu mà
nhóm đã lựa chọn.
- Đưa ra được những ý kiến thảo luận về quy trình chế biến bánh chuối
ngũ hạt của các nhóm đã trình bày
- Đưa ra được những điều chỉnh (nếu có) về quy trình mà nhóm đã thiết
kế.
• Nội dung:
- HS từng nhóm trình bày phương án thực hiệu Chế biến bánh chuối ngũ
hạt
- Thảo luận cho từng thiết kế: các nhóm khác và GV nêu câu hỏi làm rõ,
phản biện và góp ý cho bản thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập
luận, bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hồn
thiện bản thiết kế;
- GV chuẩn hố các kiến thức liên quan cho HS; và đóng góp chỉnh sửa
phương án thiết kế (nếu có).
• Sản phẩm: Quy trình chế biến bánh chuối ngũ hạt
• Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kế hoạch (khơng q 5
phút/nhóm), các nhóm cịn lại có thể nêu câu hỏi, nhận xét, thu nhận

góp ý, đưa ra sửa chữa phù hợp.
- Bước 2: GV nhận xét, tổng kết.
- Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà tạo sản phẩm theo kế
hoạch đảm bảo các tiêu chí đã nêu ở tiết 1
Hoạt động 3.2: Lập kế hoạch chế tạo sản phẩm (10 phút)
Mục tiêu: Lập được kế hoạch thực hiện nhiệm vụ “Chế biến bánh chuối
ngũ hạt”
• Sản phẩm: Bản kế hoạch thực hiện nhiệm vụ “Chế biến bánh chuối ngũ
hạt” theo nhóm.
• Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra khung kế hoạch chung về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ trên
(làm trong bao lâu, từ ngày nào, sản phẩm đạt được là gì, …)


-

GV lưu ý HS khi phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
(phụ lục 3) và gợi ý trình bày sản phẩm (phụ lục 4).

10


Hoạt động 3.3. Thống nhất tiêu chí đánh giá (5 phút )
Mục tiêu :
Thống nhất được tiêu chí đánh giá sản phẩm “Chế biến bánh chuối ngũ hạt”
• Sản phẩm: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm “Chế biến bánh chuối ngũ hạt”.
• Tổ chức thực hiện
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá (dự kiến) tại phụ lục 5. Cùng HS trao đổi, thảo

luận và thống nhất các tiêu chí, số điểm mỗi tiêu chí, giải thích rõ ràng từng

tiêu chí.
Hoạt động 4. Chế tạo, thử nghiệm và đánh giá sản phẩm
Mục tiêu:
- Chế biến bánh chuối ngũ hạt dựa trên bản thiết kế đã chỉnh sửa.
- Thử nghiệm và đánh giá được sản phẩm “Chế biến bánh chuối ngũ hạt” với các
tiêu chí đã cho.
- Điều chỉnh được bản thiết kế và sản phẩm (nếu cần).
Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 3 ngày để chế biến bánh chuối ngũ
hạt và trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
• Sản phẩm: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là khoảng 1 kg bánh
chuối ngũ hạt đáp ứng được các yêu cầu trong Phiếu đánh giá
• Tổ chức thực hiện
- Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các nguyên vật liệu dự kiến;
- Bước 2. HS tiến hành tính tốn tổng hợp, thống kê theo bản thiết kế và tiến hành
làm theo bản thiết kế;
- Bước 3. HS sử dụng sản phẩm thu được, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản
phẩm (Phiếu đánh giá). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và
giải thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh).
- Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo
sản phẩm.
- Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình hồn thiện các sản phẩm.
phẩm có thể được làm ở nhà/phịng STEM, ...


Hoạt động 5.1. Trình bày và báo cáo sản phẩm (30 phút)
Mục tiêu
Trình bày được sản phẩm đã tạo ra.
Thảo luận được các nội dung liên quan tới sản phẩm đã tạo ra.

Nội dung: Trưng bày và báo cáo sản phẩm, trả lời các câu hỏi; đề xuất
phương án cải tiến.
• Sản phẩm: Bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm
• Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm theo nhóm, mỗi nhóm trình bày


11


không quá 5 phút, thảo luận không quá 5 phút.
- GV chốt lại những vấn đề còn tồn tại (nếu có) giữa các HS

Hoạt động 5.2. Đánh giá sản phẩm (10 phút)
Mục tiêu
- Đánh giá được sản phẩm đã tạo ra.
• Sản phẩm: Kết quả đánh giá sản phẩm của các nhóm HS.
• Tổ chức thực hiện
- GV đánh giá sản phẩm của các nhóm theo tiêu chí đã đưa ra. Có thể mời
các GV khác hoặc HS tham gia đánh giá trong giờ học hoặc mời Ban đại
diện hội cha mẹ của lớp cùng tham gia đánh giá sản phẩm của các em sau
giờ học.
Hoạt động 5.3. Tổng kết và trao thưởng (5 phút)
Mục tiêu
Đánh giá được quá trình HS làm việc, sản phẩm của HS.
Sản phẩm: Ghi nhận của HS về các thông tin GV đánh giá trong hồ sơ học
tập
• Tổ chức thực hiện
GV nhận xét quá trình làm việc của các nhóm



Đánh giá ưu, nhược điểm về sản phẩm của mỗi nhóm
Giải thích, chốt lại các kiến thức quan trọng
Trao thưởng, cho điểm (nếu có)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Gợi ý phân công nhiệm vụ thiết kế sản phẩm “Chế biến bánh
chuối ngũ hạt”
1, Thành viên nhóm
TT
1
2
3


Họ và tên

2, Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
-

Phân công chuẩn bị (ai mang bút, giấy, …)
Thời điểm họp: … giờ…phút, ngày ….. tháng …. Năm
Thành phần: 100% thành viên
Địa điểm: ………………

12

Vị trí
Nhóm trưởng
Thư kí
Thành viên

Thành viên


Phụ lục 2. Gợi ý trình bày bản thiết kế “Chế biến bánh chuối ngũ hạt”
Chỉ rõ từng chi tiết
Đưa ra số lượng, vật liệu, … của từng chi tiết
Các tính tốn sơ lược để chứng tỏ được sản “Chế biến bánh chuối ngũ

-

hạt” được thiết kế đảm bảo yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Phụ lục 3. Gợi ý phân công nhiệm vụ “Chế biến bánh chuối ngũ hạt”
TT

Nhiệm vụ

Thành viên
phụ trách

1

Chuẩn bị nguyên
liệu A

2

Chuẩn bị trang
thiết bị B
Viết bài trình bày
báo cáo sản phẩm


3

Thời gian
Ghi chú
hồn thành
Số lượng, đặc điểm
nguyên liệu A, kinh
phí được cấp
Đặc điểm, số lượng
thiết bị B

….
Phụ lục 4. Gợi ý trình bày sản phẩm
-

Bài trình bày sản phẩm cần chú ý tới các yếu tố sau:
Giới thiệu thành viên của nhóm
Bảng phân cơng nhiệm vụ và tiến độ thực hiện
Cần đưa ra được nguyên vật liệu cần dùng, các số liệu thử nghiệm, những

-

thay đổi sau khi đã thử nghiệm (nếu có)
Ưu nhược điểm của sản phẩm hiện tại
Bài học rút ra sau khi thiết kế, chế tạo sản phẩm.
Phụ lục 5. Tiêu chí đánh giá sản phẩm

T
T

1
2
3
4

Tiêu chí đánh giá
Sản phẩm có mùi thơm
Sản phẩm có màu sắc đẹp mắt
Sản phẩm bánh chín không bị cháy khét, tiện lợi
khi sử dụng, dễ bảo quản.
Vị vừa phải, hợp lý có vị ngọt tự nhiên ( không
quá ngọt )
Tổng điểm

Số
điểm
tối đa
2
3
2

Điểm
đạt
được

3
10

Người lập kế hoạch


13


14


15



×