Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) bài THẢO LUẬN dân sự THÁNG THỨ NHẤT câu 1 những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.27 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ THÁNG THỨ NHẤT

TPHCM (T4/2022)


MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ...............................3
Câu 1: Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự?..........................3
Câu 2: Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015
khơng? Vì sao?..................................................................................................................................4

VẤN ĐỀ 2: TUYÊN BỐ CÁ NHÂN ĐÃ CHẾT........................................................................4
Câu 1: Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mất tích và tuyên bố một ng
ười là đã chết....................................................................................................................................4
Câu 2: Một người biệt tích và khơng có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì
có thể bị Tịa án tun bố là đã chết?..............................................................................................8
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết định trên (quy
ết định năm 2018 và 2019)............................................................................................................. 11
Câu 4: Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nêu cơ sở pháp
lý và ví dụ minh họa....................................................................................................................... 12
Câu 5:Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đoạn nào của
các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho câu trả lời?.........................................13
Câu 6: Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019), pháp
luật nước ngoài xác định ngày chết là ngày nào ?........................................................................ 13
Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết định trên (quy
ết định năm 2018 và 2019)............................................................................................................. 14
Câu 8: Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và Tòa án tuyên h


ủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có phù hợp với quy định kh
ơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời................................................................................................. 14
Câu 9: Cho biết kinh nghiệm nước ngồi (ít nhất một hệ thống) điều chỉnh hệ quả về tài sản và
nhân thân khi có quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một cá nhân đã chết........................14
Câu 10: Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ơng H có cịn đượ
c coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời........................................................ 15
Câu 11: Nếu ơng H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý như thế nào
sau khi có quyết định năm 2020? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.................................................. 15

VẤN ĐỀ 3: TỔ HỢP TÁC..........................................................................................................16
Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác và suy nghĩ của
anh/chị về những điểm mới này..................................................................................................... 16
Câu 2: Trong Quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng thuê quyền sử
dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp tác?.................................................... 19


Câu 3: Theo Tồ án, ai phía Tổ hợp tác là bên trong giao dịch (với ông Th và bà H)? Hướng xác
định như vậy của Tồ án có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 19

Câu 4: Theo Toà án, ai là Bị đơn và hướng xác định như vậy của Toà án có thuyết phục
khơng? Vì sao.................................................................................................................................. 19


VẤ N ĐỀ 1: ĐỐ I TƯỢNG ĐIỀ U CHỈ NH CỦ A PHÁP LUẬT DÂN
SỰ

Câu 1: Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự?

Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự là: quan hệ tài s
ản và quan hệ nhân thân.

-

Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người liên quan đến tài sản. Quan hệ t
ài sản không chỉ thể hiện tài sản thuộc về ai, do ai chiếm hữu, sử dụng mà còn b
ao gồm cả việc dịch chuyển tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác.
+ Quan hệ tài sản mà Bộ luật Dân sự điều chỉnh là quan hệ kinh tế, xã hội cụ thể

thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một tài sản nhất định theo nguyên
tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ theo luật giá trị.
+ Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mang tính ý chí, tính chất hàng hố,

tiền tệ và tính chất đền bù tương đương.
-

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị thân nhân của
cá nhân, tổ chức được pháp luật thừa nhận. Quan hệ nhân thân luôn gắn liền với
một chủ thể nhất định và về ngun tắc thì khơng thể dịch chuyển cho chủ thể k
hác.
+ Các quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh chia làm hai nhóm:

Quan hê nhân thân găn vơi tai san la nhom cac quan hê xuât phat tư cac g
ia tri tinh thần ban đầu, cac chu thê sẽ đươc hưởng cac lơi ich vât chât tư
viêc chuyên quyên đôi vơi kêt qua cua hoat đông sang tao. Đây la nhưng
quan hê nhân thân do ca nhân tao ra tư viêc tao ra môt gia tri tinh thần bă
ng nhân thân va găn vơi tai san va no co thê chuyên giao cho ngươi khac.
Quan hê nhân thân không găn vơi tai san la cac quan hê nhân thân xuât p
hat tư gia tri tinh thần va cac gia tri tinh thần nay không co nôi dung kinh
tê va hoan toan không thê chuyên giao đươc.

1



Câu 2: Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và
BLDS 2015 khơng? Vì sao?
Tình huống: A đe dọa để ép B xác lập một giao dịch dân sự.
Quan hệ giữa A và B không thuộc đối tượng điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 201
5 vì:

Điều 1 BLDS 2005 quy định “Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mự
c pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa v
ụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hơn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân s
ự).
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích
của Nhà nước, lợi ích cơng cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an tồn pháp lý trong quan
hệ dân sự, góp phầầ̀n tạo điều kiện đáp ứng nhu cầầ̀u vật chất và tinh thầầ̀n của nhân dân, t
húc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.”
Điều 1 BLDS 2015 quy định “Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực p
háp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và
tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sởở̉ bìn
h đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung
là quan hệ dân sự).”
→ Theo tình huống thì giao dịch dân sự giữa A và B là giao dịch được thành lập trên s

ự đe dọa, ép buộc chứ khơng phải là giao dịch được hình thành trên cơ sởở̉ tự nguyện bì
nh đẳng như những quy định mà cả hai Bộ luật trên quy định.

VẤN ĐỀ 2: TUYÊN BỐ CÁ NHÂN ĐÃ CHẾT
Câu 1: Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mất tích và tuyê
n bố một người là đã chết.

Giống nhau:
- Chỉ Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền tuyên bố một người mất tích và tuyên bố m
2


ột người là đã chết khi có đủ các điều kiện luật định.
- Điều kiện: có yêu cầầ̀u của người có quyền, lợi ích liên quan.
- Điều kiện về mặt thủ tục: phải được thơng báo tìm kiếm cơng khai trên các phương ti

ện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
- Trong trường hợp nếu trởở̉ về hoặc có tin tức xác thực là người này cịn sống thì theo y

êu cầầ̀u của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết
định hủy bỏ quyết định tun bố người đó mất tích hoặc đã chết.
Khác nhau:

Tun
Cơ sở phá

Điều 6

p lý
Điều kiện

Cá nhâ

về mặt th

không


ời gian

ay đã c

1Điểm a khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015
2

Điểm b khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015

3


Hậu quả

Khơng

pháp lý về

ặc chồ

quan hệ n

ích xin

hân thân

ho ly h

Hậu quả


- Ngườ

pháp lý về

ời vắn

mặt tài sả

n của n

n

- Trong
t cho v

n của n
ác đối

69 BL
3Điểm c khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015
4Điểm d khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015
5Khoản 2 Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015
6Khoản 1 Điều 72 Bộ luật Dân sự năm 2015

4


Hủy bỏ q

- Về m


uyết định

mất tíc

tuyên bố

do ngư

- Về qu

vợ hoặ

mất tíc

gười đ
hực là

hơn vẫ

Câu 2: Một người biệt tích và khơng có tin tức xác thực là cịn sống trong thời hạ
n bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết?
Theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 71 BLDS năm 2015 thì một người biệt
tích 05 năm liền trởở̉ lên và khơng có tin tức xác thực là cịn sống thì có thể bị Tịa án tu
n bố là đã chết.
Tóm tắt giải quyết vụ việc dân sự “tuyên bố một người là đã chết” số 272/20
18/QĐST - DS
Người yêu cầầ̀u giải quyết: Bà Bùi Thị T
Người mất tích: Ơng Trầầ̀n Văn C
7 Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình Những quy định chung về Luật Dân sự, Nxb. Hồng Đức

– Hội Luật gia Việt Nam, tr. 12

5


Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ơng Trầầ̀n Minh T
Bà T và ơng C là vợ chồng, có con chung là ông T. Cuối năm 1985, ông C bỏ nh
à đi biệt tích, khơng có tin tức, gia đình bà T đã tổ chức tìm kiếm, nhưng vẫn khơng có

tin tức gì. Cơng an phường Phước Bình, Quận 9 xác nhận ơng C có đăng ký hộ khẩu th
ường trú từ năm 1985 và đã xóa khẩu khơng còn quản lý tại địa phương. Tòa án nhân d
ân Quận 9 đã ban hành Thơng báo tìm kiếm thơng tin về người bị yêu cầầ̀u tuyên bố là đ
ã chết trên Báo Cơng Lý và trên Đài tiếng nói Việt Nam nhiều đợt phát hành liên tiếp v
ào năm 2017 nhưng đến nay vẫn khơng có tin tức gì. Ngày 7/8/2018, Bà T u cầầ̀u Tịa
án tun bố ơng C là đã chết
Quyết định của Tòa án
Tòa án chấp nhận yêu cầầ̀u của bà Bùi Thị T, Tuyên bố ông C là đã chết. Ngày chết của
ông C là ngày 1/1/1986, xác định là ngày đầầ̀u tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuố
i cùng vì đây thuộc trường hợp khơng xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng
( cuối năm 1985). Quan hệ về hơn nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của
ông C được giải quyết như đối với người đã chết. Quan hệ tài sản của ông C được giải
quyế t theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Tóm tắt giải quyết vụ việc dân sự “tuyên bố một người là đã chết” số 04/201
8/QĐST - DS
Người yêu cầầ̀u giải quyết : Anh Quản Bá Đ
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Chị Quản Thị K
Chị K là chị gái anh Đ đã bỏ nhà đi khỏi địa phương từ năm 1992 đến nay khơn
g có tin tức gì. Gia đình anh Đ đã tìm kiếm và thông báo trên phương tiện thông tin đại
chúng nhiều lầầ̀n nhưng khơng có kết quả. Tịa án nhân dân huyện Đơng Sơn đã ra quyế
t định thơng báo tìm kiếm chị K trên Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân Tối Cao;

Báo nhân dân và Đài tiếng nói Việt Nam 3 kỳ liên tiếp bắt đầầ̀u từ ngày 6/7/2018. Đến n
ay đã hết thời hạn thông báo theo quy định của pháp luật nhưng chị K vẫn không về và
khơng có tin tức.
Quyết định của Tịa án:
Tịa án chấp nhận đơn yêu cầầ̀u của anh Đ. Chị K đã biệt tích 5 năm liền trởở̉ lên và khơn
6


g có tin tức xác thực, do đó có đủ cơ sởở̉ tuyên bố chị K đã chết ngày 19/11/2018. Ngày
19/11/2018 là ngày làm căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ về thân nhân,
tài sản, hôn nhân gia đình, về thừa kế của chị K
Tóm tắt giải quyết vụ việc dân sự “tuyên bố một người là đã chết” số 94/201
9/QĐST-VDS
Người yêu cầầ̀u giải quyết việc dân sự: Bà Phạm Thị K
Người mất tích: Ơng Phạm Văn C
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ơng Phạm Ngọc C; Bà Phạm Thị P; Bà
Phạm Thị M; Ông Phạm Ngọc L; Ông Phạm Ngọc L1; Ông Phạm Đức S; Bà Phạm Thị
Mai H
Cụ Phạm Văn C là bố đẻ của bà K đã bỏ nhà đi từ tháng 1 năm 1997, từ đó đến đây kh ơng
trởở̉ về nhà. Gia đình bà K đã tìm kiếm nhiều lầầ̀n nhưng khơng có kết quả. Năm 200 8 gia
đình bà đã đăng tin tìm kiếm trên Báo Hà Nội mới, Đài truyền hình Trung Ương nhưng
khơng có tin tức gì. Cụ C đã nghỉ hưu từ năm 1975, lương hưu của cụ do Bảo hi ểm xã hội
quận Hai Bà Trưng chi trả đến tháng 3 năm 1997. Nay bà K yêu cầầ̀u Tòa án tuyên bố cụ
Phạm Văn C là đã chết. Vụ việc đã được Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trư ng chuyển hồ
sơ cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giải quyết theo thẩm quyền vì trong số các con
của cụ C, là những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, có ơng Phạ m Ngọc C hiện
đang cư trú tại nước ngoài. Về nội dung: Năm 1975 cụ được nghỉ chế đ
ộ hưu trí, và sinh sống với vợ con tại địa chỉ như hộ khẩu thường trú. Khoảng tháng 1/1

997 cụ C đi khỏi nhà, gia đình khơng nhớ rõ cụ đi ngày nào. Thời điểm cụ C đi khỏi nh

à thì sức khỏe của cụ bình thường, khơng ốm đau, bệnh tật, cụ còn minh mẫn, tuy nhiê
n cụ C có tiền sử bị huyết áp cao. Cơng an phường Bạch Mai và UBND phường Bạch
Mai đều xác nhận cụ C đã đi khỏi địa phương và không sinh sống tại nơi đăng ký hộ kh
ẩu thường trú từ năm 1997. Theo lời bà K trình bày, việc nhận lương hưu của cụ C là d
o cụ và vợ cụ là bà S1 trực tiếp nhận, việc chi trả lương hưu cho cụ C chỉ được thực hi
ện đến hết tháng 4/1997 theo ghi nhận của Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng. Căn c
ứ vào tài liệu và chứng cứ nêu trên thấy phù hợp với trình bày của bà K và những ngườ
i có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, do vậy có cơ sởở̉ xác định cụ C đã biệt tích từ năm 19
7


97 tới nay và khơng có tin tức gì nên xác định tin tức cuối cùng về cụ C là tháng 4/199
7
Quyết định của tòa án
Chấp nhận đơn yêu cầầ̀u của bà K về việc yêu cầầ̀u Tòa án tuyên bố một người là đã chết
đối vớ cụ Phạm Văn C. Tuyên bố cụ C đã chết kể từ ngày 1/5/1997 ( theo khoản 1 Điề
u 68 của BLDS năm 2015 về tuyên bố một người đã chết).
Tóm tắt quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự “Yêu cầu hủy bỏ quyết đ
ịnh tuyên bố một người là đã chết” số 02/2020/QĐST-DS
Người yêu cầầ̀u giải quyết việc dân sự: Ông Đ H
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Bà N T
Theo trình bày của Ơng Đ H: Ông và vợ là Bà N T có mâu thuẫn từ năm 2008, t
ừ đó ơng Đ H đến Lâm Đồng sinh sống và khơng cịn liên lạc với gia đình. Ngày 02/3/

2011 Tịa án nhân dân huyện C (nơi ông và bà N T từng sinh sống) đã tuyên bố mất tíc
h đối với ơng. Đến ngày 20/5/2015, Tịa tun bố Ơng Đ H đã chết. 14/6/2011 Tịa án
nhân dân huyện C cho ly hôn giữa Bà N T và Ông Đ H. Ngày 20/11/2019, Ông Đ H trởở̉
về sống huyện C và có đơn yêu cầầ̀u hủy bỏ quyết định tuyên bố đã chết.
Trình bày của Bà N T: thừa nhận Ơng Đ H cịn sống, đồng ý yêu cầầ̀u hủy bỏ tuyên bố
một người là đã chết.

Quyết định của Tịa án:
Chấp nhận đơn u cầầ̀u của ơng Đ H về việc yêu cầầ̀u hủy bỏ quyết định tuyên bố một n
gười là đã chết. Tòa hủy bỏ quyết định yêu cầầ̀u tuyên bố một người là đã chết đối với Ô
ng Đ H.
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết đị
nh trên (quyết định năm 2018 và 2019).
Em đồng ý với cách xác định ngày chết trong quyết định số 94/2019/QĐST-VD
S và số 272/2018/QĐST - DS và không đồng tình với quyết định số 04/2018/QĐST DS. Vì nếu tính ngày chết là ngày bản án có hiệu lực thì sẽẽ̃ làm nảy sinh hệ quả pháp lý
bất lợi cho thân nhân của người bị tuyên bố. Ví dụ như ởở̉ trong vụ việc này thì mọi giao
8


dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của anh Đ và chị K sau khi chị K mất tích và tr
ước ngày chết thì sẽẽ̃ bị vơ hiệu. (k2 Đ 109 BLDS 2005) Hoặc là liên quan đến tài sản c
hồng chị K kiếm được từ khi chị K mất cho tới ngày chết thì sẽẽ̃ là tài sản chung bị đem
ra chia thừa kế theo luật.(k1 Đ33 Luật Hơn nhân và gia đình).
*Điều 109. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình
1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phư

ơng thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình

phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trởở̉ lên đồng ý; đối với các loại tài sản ch
ung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trởở̉ lên đồng ý.
*Khoản 1 Điều 33 Luật Hơn nhân và gia đình : “Tài sản chung của vợ chồng gồm t
ài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa
lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhâ
n, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồn
g được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thu
ận là tài sản chung.” Như vậy thì ơng H sẽẽ̃ được hưởở̉ng thêm một phầầ̀n tài sản mà bà T

làm ra từ khi ơng mất tích cho tới khi có bản án cho phép ly hơn của tịa án.
Câu 4: Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nê
u cơ sở pháp lý và ví dụ minh họa.
Việc xác định ngày chết của một cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng bởở̉i vì thời đi
ểm chết của một người là thời điểm phát sinh sự kiện pháp lý liên quan đến quyền, ngh
ĩa vụ về tài sản của người đó.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 611 BLDS năm 2015.
“1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên
bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Đi
ều 71 của Bộ luật này.”
Khi giải quyết tranh chấp về thừa kế (nếu phát sinh), Tòa án sẽẽ̃ căn cứ vào thời điểm xá
c định một người là đã chết để xác định những vấn đề liên quan như thời hiệu thừa kế,
9


hàng thừa kế, diện thừa kế, di sản… Do đó, xác định đúng hay sai thời điểm chết của n
gười bị tuyên bố là đã chết sẽẽ̃ dẫn đến việc Tòa án giải quyết vụ án thừa kế đúng hay sa
i.
Ví dụ minh họa:
Ơng Nguyễn Văn A được xác định đi khỏi nhà và khơng có tin tức gì từ ngày 09/02/19
75 cho đến nay, khi có yêu cầầ̀u tuyên bố ơng A là đã chết thì Tịa án có các quan điểm
khác nhau. Cụ thể:
- Quan điểm thứ nhất: ngày chết của ông A là ngày phát sinh sự kiện ông A đi khỏi nhà

tức là ngày 09/02/1975.
- Quan điểm thứ hai: ngày chết của ông A được xác định là ngày 09/02/1980, tức là sau

05 năm kể từ ngày ơng A đi khỏi nhà.
Ơng A có một người vợ là bà B, hai người có tài sản là một ngơi nhà, nhưng ví
dụ nếu bà B chết vào ngày 07/06/1978 mà hai người lại khơng có con chung lẫn con riê

ng thì nếu Tịa án tun bố ngày ông A chết là ngày 09/02/1975 thì bà B sẽẽ̃ là người đư
ợc hưởở̉ng tài sản của ông A và khi bà B chết, cha mẹ của bà B sẽẽ̃ được thừa hưởở̉ng căn
nhà. Còn nếu tòa tuyên bố ngày chết của ơng A là ngày 09/02/1980, thì tức là ông A sẽẽ̃
chết sau bà B, như vậy ông A sẽẽ̃ được thừa hưởở̉ng ngôi nhà, mà ông A khi đó đã bị tuy
ên bố là đã chết nên cha mẹ của ơng A sẽẽ̃ thừa hưởở̉ng ngơi nhà.
Qua ví dụ trên có thể thấy tầầ̀m quan trọng của việc xác định ngày chết của một c
á nhân vì nó ảnh hưởở̉ng trực tiếp đến tài sản của người đó và kéo theo nhiều hậu quả ph
áp lý.
Câu 5:Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đ
oạn nào của các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho câu trả lời?

Ông Trầầ̀n Văn C bị tuyên bố chết vào ngày 1/1/1986, chị Quản Thị K bị tuyên b
ố chết ngày 19/11/2018, ông Phạm Văn C bị tuyên bố chết ngày 1/5/1997. Cả 3 tuyên b
ố đều được nêu sau khi tòa đã liệt kê các căn cứ pháp lý.

10


Câu 6: Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định năm 2018
và 2019), pháp luật nước ngoài xác định ngày chết là ngày nào ?
Đối với hồn cảnh trong quyết định trên thì tịa của Anh xác định ngày chết sẽẽ̃ là
ngày bản án có hiệu lực. Thêm nữa thời hạn để tuyên bố tử hình ởở̉ Anh là 7 năm tối thi
ểu nhưng luật vẫn cho phép bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan được rút ngắn khoả
ng thời gian này nếu có thể cung cấp thêm băầ̀ng chứng giúp xác thực người đó khơng c
ịn sống nữa.
Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết đị
nh trên (quyết định năm 2018 và 2019).
Em đồng ý với cách xác định ngày chết trong quyết định số 94/2019/QĐST-VD
S và số 272/2018/QĐST - DS và không đồng tình với quyết định số 04/2018/QĐST DS. Vì nếu tính ngày chết là ngày bản án có hiệu lực thì sẽẽ̃ làm nảy sinh hệ quả pháp lý
bất lợi cho thân nhân của người bị tuyên bố. Ví dụ như ởở̉ trong vụ việc này thì mọi giao

dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của anh Đ và chị K sau khi chị K mất tích và tr
ước ngày chết thì sẽẽ̃ bị vơ hiệu. (khoản 2 Điều 109 BLDS 2005) Hoặc là liên quan đến
tài sản chồng chị K kiếm được từ khi chị K mất cho tới ngày chết thì sẽẽ̃ là tài sản chung
bị đem ra chia thừa kế theo luật.(khoản 1 Điều 33 Luật Hơn nhân và gia đình).
Câu 8: Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và Tò
a án tuyên hủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có p
hù hợp với quy định khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Tòa án tuyên hủy quyết định tuyên bố ông H đã chết trong quyết định năm 2020 có là
phù hợp với quy định.
Cơ sởở̉ pháp lý: khoản 1 Điều 73 Bộ luật dân sự 2015: “Khi một người bị tuyên bố là đã
chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó cịn sống thì theo u cầu của người đ
ó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án ra quyết định hủy bỏ quyết định t

uyên bố người đó là đã chết.”

11


Câu 9: Cho biết kinh nghiệm nước ngồi (ít nhất một hệ thống) điều chỉnh hệ quả
về tài sản và nhân thân khi có quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một cá
nhân đã chết.
So sánh với hệ quả của đạo luật giả định cái chết 2013 của Anh (Presumption of
Death):
+Quan hệ hôn nhân và các quan hệ dân sự khác bị chấm dứt sẽẽ̃ không nghiễm n
hiên phục hồi.
=>Điều mà chúng ta có thể học hỏi đó là đề cập đến các mối quan hệ dân sự khác, BL
DS 2015 của Việt Nam chỉ đề cập đến quan hệ nhân thân. Ví dụ như mối quan hệ ngườ
i đi vay và người cho vay nếu còn tồn tại thì sẽẽ̃ gặp nhiều vấn đề như lãi suất, lạm phát

+Nếu quyết định bị hủy bỏ xuất hiện 12 năm sau quyết định tuyên bố một cá nhân đã c

hết thì người được hủy bỏ sẽẽ̃ khơng được nhận lại tài sản đã bị chia của mình. Tuy nhiê
n Anh là một nước theo hệ thống thông luật nên sẽẽ̃ có ngoại lệ.
=> Điều chúng ta có thể học hỏi ởở̉ đây là nên thêm yếu tố ngay tình đối với người được
hủy bỏ. Theo lý lẽẽ̃ của các nhà làm luật Anh thì trong thế giới kỹ thuật số hiện đại rất k
hó cho một người mất tích trong 12 năm mà không để lại dấu ấn kỹ thuật số hay hành c
hính. Nên để làm được điều đó sẽẽ̃ cầầ̀n một sự nỗ lực và có chủ đích. Động cơ thúc đẩy t
hường là trốn nợ, trốn nghĩa vụ, mâu thuẫn xã hội… Theo em thì đây là điểm tiến bộ tr
ong luật của Anh.
Câu 10: Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ơng
H có cịn được coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Cơ sởở̉ pháp lý:
Điểm a khoản 2 Điều 73 Bộ luật Dân sự 2015: “ Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố
là đã chết đã được Tòa án cho ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 68 của Bộ luật
nà y thì quyết định cho ly hơn vẫn có hiệu lực pháp luật;”
Căn cứ vào Điểm a khoản 2 Điều 73 Bộ luật Dân sự 2015, bà T và ơng H khơng cịn đư
ợc coi là vợ chồng.
12


Câu 11: Nếu ơng H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý
như thế nào sau khi có quyết định năm 2020? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Cơ sởở̉ pháp lý: khoản 3 Điều 73 Bộ luật Dân sự 2015:
“Người bị tun bố là đã chết mà cịn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài
sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn.”
Căn cứ vào điều trên, nếu ơng H có tài sản thì ơng H có quyền u cầầ̀u bà T hoặ
c những người đã nhận tài sản thừa kế trước đó hoàn trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện c
òn.
Hơn nữa, căn cứ vào khoản 1 Điều 33 Luật Hơn nhân và gia đình thì: “Tài sản chung
của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xu
ất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác tr

ong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này;
tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà
vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.” Như vậy thì ơng H sẽẽ̃ được hưởở̉ng thêm một ph
ầầ̀n tài sản mà bà T làm ra từ khi ơng mất tích cho tới khi có bản án cho phép ly hơn của
tịa án.

VẤN ĐỀ 3: TỔ HỢP TÁC
Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổ hợp tác và suy
nghĩ của anh/chị về những điểm mới này.
Điểm mới
Về khái niệm

13


cùng hưởng lợi và cùng chịu
trách nhiệm là chủ thể trong
các quan hệ dân sự.” Khoản 1
Điều 111 BLDS 2005


BLDS 2015 đã không đưa ra khái niệm cụ thể. Điều mà tôi cho là cầầ̀n thiết để

làm rõ tư cách pháp nhân của đối tượng
Về nội dung

Bổ sung một chủ thể khác trong Chỉ đề cập hộ gia đình và tổ
giao dịch dân sự là tổ chức khác hợp tác.
không có tư cách pháp nhân.


Phân tách hộ gia đình và tổ hợp

Quy định tổ hợp tác và hộ gia tác thành 2 nội dung riêng biệt
đình thành 1 nội dung chung
 ➔ Xác định rõ địa vị pháp lý của các chủ thể là tổ chức khơng có tư cách pháp nhân

trong các giao dịch dân sự, giải quyết những bất cập trong thực tiễn thi hành pháp
luật liên quan đến những chủ thể trên.
 Điều chỉnh chung, căn cứ vào những đặc điểm giống nhau giữa các chủ thể, tránh
nội dung trùng lặp.
Về trách
nhiệm dân
sự



14

Các thành viên khơng cịn phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn băầ̀ng tài sản


riêng của mình, thay vào đó là trách nhiêm liên đới theo phầầ̀n
Về hậu quả Điều 104 quy định: Nếu thành viê
pháp lý

n khơng có quyền đại diện mà xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự nh
ân danh các thành viên khác của t
ổ hợp tác hoặc người đại diện xác


lập, thực hiện vượt quá phạm vi đ
ại diẹn thì giao dịch dân sự đó vơ
hiệu đối với phầầ̀n nội dung khơng
có quyền đại diện


Phầầ̀n nội dung giao dịch dân sự do người khơng có quyền đại diện xác lập, th

ực hiẹn không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.
Tóm tắt Bản án số 02/2021/DS-PT ngày 11/1/2021của Tồ án nhân dân tỉnh
Đắk Nơng
Vụ án: “Tranh chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất”
Nguyên đơn: Ông Nguyễn Thế Th
Bị đơn: Tổ trưởở̉ng Tổ hợp tác – Ông Bùi Vĩnh H
Ngày 13/9/2018, Tổ hợp tác X ký hợp đồng thuê quyền sử dụng đất của ông
Nguyễn Thế Th, bà Bùi Thị H để thuê 500m2 với mục đích xây dựng kho cất trữ cà phê
sau thu hoạch. Sau khi kết kết hợp đồng và đã được chứng thực thì đến ngày
11/01/2019, ơng Th nhận được thơng báo chấm dứt hợp đồng thuê đất do hoàn cảnh
thay đổi (Điều 420 BLDS2015). Và ông đã làm văn bản thông báo không đồng ý chấm
dứt hợp đồng thuê và cho răầ̀ng việc chấm dứt là không đúng với quy định của pháp
luật, yêu cầầ̀u Tổ hợp tác phải bồi thường thiệt hại về cây cối trước và sau khi giải
phóng mặt băầ̀ng với số tiền 50.400.000 đồng. Về phía Tổ hợp tác nói răầ̀ng khơng u
cầầ̀u ơng Th chặt cây, múc đất và thực tế khơng có tài sản trên đấtt bị thiệt hại do đó Tổ
hợp tác khơng chấp nhận yêu cầầ̀u bồi thượng thiệt hại của ông Th. Tại bản án dân sự sơ
thẩm không chấp nhận yêu cầầ̀u khởở̉i kiện của ông Th
15


Quyết định của Toà án:
Chấp nhận yêu cầầ̀u kháng cáo của ông Nguyễn Thế Th. Huỷ bản án dân sự sơ

thẩm, chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông để
giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm.
Câu 2: Trong Quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng thuê
quyền sử dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp tác?
Ngày 13/9/2018, Tổ hợp tác X xã N (đại diện cho Tổ hợp tác là ông Bùi Vĩnh H) ký
hợp đồng thuê quyền sử dụng đất của ông Nguyễn Thế Th, bà Bùi Thị H để thuê 500m 2
đất toạ lạc tại thôn 06, xã N, huyện Đ, tỉnh Đắk Nông.
Câu 3: Theo Tồ án, ai phía Tổ hợp tác là bên trong giao dịch (với ông Th và bà
H)? Hướng xác định như vậy của Tồ án có phù hợp với quy định khơng? Nêu cơ
sở pháp lý khi trả lời.
Theo Tồ án, cá nhân ông Bùi Vĩnh H (giữ chức vụ Tổ trưởở̉ng Tổ hợp tác) xác
lập, thực hiện hợp đồng thuê đất với ông Th và bà H. Hướng xác định là phù hợp vì
ơng H là người trực tiếp ký kết hợp đồng, còn các thành viên trong tổ hợp tác tại thời
điểm ký hợp đồng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tổ hợp tác không có tư
cách pháp nhân nên ơng Bùi Vĩnh H khơng phải là người đại diện cho Tổ hợp tác để ký
kết hợp đồng. Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì chủ thể xác
lập,
thực hiện giao dịch của Tổ hợp tác là tất cả các thành viên của Tổ hợp tác hoặc các
thành viên ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch và việc
ủy quyền phải được lập thành văn bản. Trường hợp thành viên củaTổ hợp tác không
được các thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thì thành viên đó là chủ thể của
quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện. Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm chưa xác
minh làm rõ việc ông H ký kết hợp đồng thuê đất có được các thành viên của Tổ hợp
tác ủy quyền hay không; trong hồ sơ khơng có văn bản uỷ quyền của các thành viên Tổ
hợp tác.
16


Câu 4: Theo Toà án, ai là Bị đơn và hướng xác định như vậy của Tồ án có thuyết
phục khơng? Vì sao.

Theo Tồ án, bị đơn là ơng Bùi Vĩnh H, chứ không phải là tổ hợp tác.
Hướng giải quyết của Tồ án là thuyết phục bởở̉i vì ơng H là người trực tiếp
ký kết hợp, Tòa án cấp sơ thẩm chưa xác minh làm rõ việc ông H ký kết hợp đồng thuê
đất có được các thành viên của Tổ hợp tác ủy quyền hay không; trong hồ sơ khơng có
văn bản uỷ quyền của các thành viên Tổ hợp tác. Theo khoản 1 Điều 101 quy định như
sau: “Trường hợp thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư các
h pháp nhân tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm n
gười đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hi
ện.”

17



×