Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

DU AN TRUNG TAM SAN XUAT GIONG CAY TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 110 trang )

CÔNG TY TNHH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRUNG TÂM SẢN XUẤT GIỐNG CÂY
NÔNG NGHIỆP
Địa điểm:
tỉnh Nghệ An


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
-----------  -----------

DỰ ÁN

TRUNG TÂM SẢN XUẤT GIỐNG CÂY
NÔNG NGHIỆP
Địa điểm:, tỉnh Nghệ An

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT

0918755356-0936260633

Giám đốc


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381



MỤC LỤC

3


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

I
I

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Nghệ An.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 950.000,0 m2 (95,00 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
112.732.563.000 đồng.
(Một trăm mười hai tỷ, bảy trăm ba mươi hai triệu, năm trăm sáu mươi ba
nghìn đồng)
Trong đó:

+ Vốn tự có (15%)
+ Vốn vay - huy động (85%)

: 16.909.884.000 đồng.
: 95.822.679.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước
Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.
4


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách
mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy
nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó
trồng trọt và chăn ni đóng vai trị quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm
gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hồnh hành, giá cả mặt hàng nơng
nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương
thực, thực phẩm khơng cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng
đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp
luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề
đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi
từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của
nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh
tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự
phát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không được
kiểm tra, kiểm sốt. Các khâu trong sản xuất cịn thiếu tính liên kết, chưa gắn
sản xuất với chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung –
cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao. Trang trại hộ
gia đình cịn nhiều nên việc áp dụng cơng nghệ cao, tiên tiến cịn gặp khó khăn.
Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên
kết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động
cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành lập một hệ
thống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho
việc quản lý, kiểm sốt cũng như phát triển mơi trường trồng trọt chuyên nghiệp.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trung
tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”tại xã Cẩm Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh
Nghệ Annhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần

5


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục
vụ cho ngànhnông nghiệpcủa tỉnh Nghệ An.
II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ





















Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa
đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06
năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng;
Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh giá sơ
bộ tác động môi trường;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013
của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng
ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục
VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây
dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư
6


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm
2020.
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1. Mục tiêu chung


Phát triển dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp” theotiêu chuẩn

chuyên nghiệp, hiện đại, theo hướng chuyên canh, tạo ra sản phẩm chất lượng,
có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị ngành nông nghiệpđảm
bảo tiêu chuẩn phục vụ nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu trong nước và xuất
khẩu, đáp ứng nhu cầu của người dân và thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh
tế địa phương cũng như là tăng thu nhập cho người lao động.   



Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu
vực tỉnh Nghệ An.



Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy
nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa
phương, của tỉnh Nghệ An.
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ
gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi
trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.



III.2. Mục tiêu cụ thể


Phát triển mô hình trồng trọt các loại giống cây trong, cây thảo dược chuyên



nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm trồng trọt chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh

tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tổ chức Trang trại trồng trọt theo phương châm "năng suất cao - chi phí thấp -



phát triển bền vững".
Nâng cao chất lượng nông sản cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩm thấp.



Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước và
trong khu vực.
Xây dựng mơ hình nơng nghiệp theo hướng chun nghiệp, áp dụng cơng nghệ
cao, tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, xử lý môi trường tốt giúp ngành chăn
nuôi phát triển bền vững.



Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

7


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381






Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và
chất lượng khác biệt ra thị trường.
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao
cuộc sống cho người dân.
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Nghệ
Annói chung.

8


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam, thuộc vùng Bắc Trung Bộ
- miền Trung Việt Nam.

Tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý:
- Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa
- Phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh
- Phía đơng giáp Biển Đơng
- Phía tây bắc giáp tỉnh Hủa Phăn, Lào
- Phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Lào
Các điểm cực của tỉnh Nghệ An:
Điểm cực bắc tại: xã Thông Thụ, huyện Quế Phong.
Điểm cực đơng tại: xã Quỳnh Lập, thị xã Hồng Mai.

9


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Điểm cực tây tại: xã Mường Ải, huyện Kỳ Sơn.
Điểm cực nam tại: xã Nam Kim, huyện Nam Đàn.
Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đơ Hà
Nội 291 km về phía nam.Tỉnh Nghệ An có đường biên giới dài 419 km trên bộ
và đường bờ biển ở phía đơng dài 82 km.
Điều kiện tự nhiên
Sông Giăng trong KDL sinh thái Pha Lài, nằm trong vườn quốc gia Pù
Mát
Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè
và đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của
gió phơn tây nam khơ và nóng. Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc lạnh và ẩm ướt. Nghệ An có đường biên giới với Lào dài 419 km, là
tỉnh có đường biên giới dài trên bộ dài nhất Việt Nam.
Diện tích: 16.490,25 km².
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.670 mm.
Nhiệt độ trung bình: 25,2 °C.
Số giờ nắng trong năm: 1.420 giờ.
Độ ẩm tương đối trung bình: 86-87%.
Vĩ độ: 18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc.
Kinh độ: 102°53′ đến 105°46′ kinh đơng.
Nghệ An là một tỉnh có đầy đủ địa hình núi cao, trung du, đồng bằng và
ven biển. Phía Tây là dãy núi Bắc Trường Sơn. Tỉnh có 10 huyện miền núi,
trong số đó 5 huyện là miền núi cao. Các huyện miền núi này tạo thành miền
Tây Nghệ An. Có 9 huyện trong số trên nằm trong Khu dự trữ sinh quyển miền

tây Nghệ An đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Các huyện, thị còn lại là trung du và ven biển, trong đó Hồng Mai, Quỳnh Lưu,
Diễn Châu, Nghi Lộc, và Cửa Lị giáp biển.
Tài ngun khống sản
10


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Tỉnh có nguồn tài ngun khống sản quý hiếm như vàng, đá quý, ru bi,
thiếc, đá trắng, đá granít, đá bazan... Đặc biệt là đá vơi (ngun liệu sản xuất xi
măng) có trữ lượng trên 1 tỷ m3, trong đó vùng Hồng Mai, huyện Quỳnh Lưu
có trên 340 triệu m3; vùng Tràng Sơn, Giang Sơn, Bài Sơn thuộc huyện Đơ
Lương có trữ lượng trên 400 triệu m 3 vẫn chưa được khai thác; vùng Lèn Kim
Nhan xã Long Sơn, Phúc Sơn, Hồi Sơn (Anh Sơn) qua khảo sát có trên 250 triệu
m3; vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp ước tính 1 tỷ m 3. Đá trắng ở Quỳ Hợp
có trên 100 triệu m3; tổng trữ lượng đá xây dựng tồn tỉnh ước tính trên 1 tỷ m 3.
Đá bazan trữ lượng 360 triệu m 3; thiếc Quỳ Hợp trữ lượng trên 70.000 tấn, nước
khoáng Bản Khạng có trữ lượng và chất lượng khá cao. Ngồi ra tỉnh cịn có
một số loại khống sản khác như than bùn, sản xuất phân vi sinh, quặng
mănggan, muối sản xuất sôđa... là nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành
công nghiệp, vật liệu xây dựng, hố chất, cơng nghiệp hàng tiêu dùng và xuất
khẩu.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
Tình hình kinh tế
GRDP năm 2021 tăng 6,20% (quý I tăng 9,88%; quý II tăng 5,49%; quý
III tăng 2,70%; quý IV tăng 7,44%), là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế
- xã hội thì đây là thành cơng lớn của tỉnh Nghệ An với mức tăng trưởng năm

2021 đứng thứ 3 khu vực Bắc Trung Bộ và thứ 22 của cả nước.
Trong mức tăng chung của tồn tỉnh, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy
sản tăng 5,59%, đóng góp 19,68% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 13,59%, đóng góp 66,18%; khu vực dịch vụ
tăng 1,26%, đóng góp 8,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6,53%,
đóng góp 5,38%.

11


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng của một số cây
trồng như lúa, cây ăn quả, sản phẩm thịt lợn hơi, sữa bò tươi và sản lượng thủy
sản khai thác năm 2021 tăng khá nên tốc độ tăng của khu vực này đạt cao hơn
năm 2020. Ngành nơng nghiệp đóng góp 0,86 điểm phần trăm vào tốc độ tăng
tổng giá trị tăng thêm của tồn tỉnh; ngành lâm nghiệp đóng góp 0,15 điểm phần
trăm; ngành thủy sản đóng góp 0,21 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp đóng góp
3,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của tồn tỉnh. Trong
đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của
nền kinh tế với mức tăng 19,07%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm; sản xuất và
phân phối điện đóng góp 0,56 điểm phần trăm; khai khống đóng góp 0,15 điểm
phần trăm. Ngành xây dựng đóng góp 1,02 điểm phần trăm.
Dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và
dịch vụ. Khu vực dịch vụ trong năm 2021 đạt mức tăng thấp nhất trong các năm
2016-2021. Bán bn và bán lẻ đóng góp 0,08 điểm phần trăm; vận tải, kho bãi
đóng góp 0,14 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
đóng góp 0,35 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 0,53 điểm phần

trăm.
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6,53% do thu ngân sách năm
2021 tăng cao, nhất là các khoản thu của doanh nghiệp, cá thể thuộc dòng thuế
sản phẩm như thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu.
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm tỷ trọng 24,57%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 29,48%; khu
vực dịch vụ chiếm 40,87%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 5,08%.
Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực
Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số năm 2019) có 3.327.791 người.
Trên tồn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống như người Thái, người
12


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Mường bên cạnh dân tộc chính là người Kinh. Cùng thời điểm này Nghệ An có
37 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống. Nghệ An là tỉnh có dân số đơng
thứ 4 cả nước nhưng có thể sẽ tụt xuống vị trí thứ 5 do tỉnh Đồng Nai đang có sự
nhập cư cơ học rất cao.
Dân cư ở Nghệ An phân bố không đồng đều, tại khu vực các huyện đồng
bằng Diễn Châu, Nghi Lộc, Đô Lương, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Nam Đàn,
Hưng Nguyên, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị, Hồng Mai có mật độ cao, hơn
500 người/km2. Đối với các huyện Nghĩa Đàn, Thanh Chương, Quỳ Hợp, Anh
Sơn, Tân Kỳ thì mật độ dân số trung bình khá đơng, khoảng 130-250
người/km2, nhưng ở những huyện này mật độ cao chỉ tập trung ở các khu vực
thung lũng, các nơi ở sâu trong núi thì rất thưa thớt. Các huyện phía Tây có mật
độ trên dưới 50 người/km2 như: Quỳ Châu, Con Cuông, Kỳ Sơn, Tương Dương,
Quế Phong đều có mật độ dân số rất thấp, ngun nhân là do địa hình hiểm trở,
khí hậu khắc nghiệt, giao thơng khó khăn. Trong số các huyện đồng bằng ven

biển thì huyện Quỳnh Lưu là đơng dân nhất, Thanh Chương là huyện miền núi
có dân số lớn nhất, là huyện miền núi duy nhất ở Nghệ An có dân số vượt
ngưỡng hơn 250.000 người.
I. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
I.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm các loại
Hiện nay vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng
phát triển mạnh mẽ. Ở nhiều nước phát triển như Mỹ, Pháp, Đức, hà Lan, Nhật...
nghệ trồng nấm đã được cơ giới hóa cao, từ khâu xử lý nguyên liệu đến khâu thu
hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện. Các nước tiêu thụ nấm lớn là Đức
300 triệu USD/năm, Mỹ 200 triệu USD/năm và Pháp 140 triệu USD/năm. Bên
cạnh đó, Trung Quốc cũng là quốc gia có lượng tiêu thụ nấm rất lớn.
Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất thế giới hiện nay là Bắc Mỹ, Tây Âu
và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kong. Hàng năm các
nước này phải nhập khẩu một lượng lớn từ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam.
13


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển nấm ăn và nấm dược liệu, tổng
sản lượng nấm của cả nước gần 140.000 tấn trong năm 2019, tăng 111.158 tấn
so với năm 2000. Theo thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới, SX nấm ở
nước ta được xếp hàng thứ 9 trong khu vực, bằng 0,3% sản lượng nấm của
Trung Quốc và 0,23% tổng sản lượng nấm của thế giới.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Việt Nam:
Nước ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, các tỉnh phía Nam chủ yếu trồng
nấm rơm, nấm mộc nhĩ; các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm hương, nấm sò,
nấm linh chi...
Các vùng sản xuất nấm:

+ Nấm rơm được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam bộ và Đồng
bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ,
Đồng Nai...) chiếm 90% sản lượng cả nước.
+ Nấm mộc nhĩ được trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng
Nai, Lâm Đồng, Bình Phước...), chiếm khoảng 70% sản lượng cả nước. + Nấm
mỡ, nấm sò, nấm hương được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, sản lượng
khoảng 3.000 tấn/năm. + Nấm làm dược liệu (linh chi, vân chi, đầu khỉ...) mới
được phát triển, trồng ở một số tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hưng
n, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đồng Nai,...), sản lượng khoảng 300 tấn/năm.
+ Một số loại nấm khác như nấm trân châu, nấm kim châm, nấm đùi gà,
nấm chân dài, nấm ngọc châm... đang nghiên cứu và trồng thử nghiệm thành
công tại một số cơ sở, sản lượng khoảng 100 tấn/năm.
+ Tình hình tiêu thụ trong nước: Nhu cầu tiêu thụ nấm (nấm tươi, nấm khô)
trong nước tăng nhanh trong những năm gần đây, giá nấm luôn đứng ở mức cao,
nấm hương 70.000 - 80.000 đồng/kg, nấm rơm, nấm mỡ 50.000 - 60.000 đồng/
kg, nấm tai mèo 60.000 - 70.000 đồng/kg.
Thực trạng sản xuất nấm ở các tỉnh phía nam:

14


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

- Tình hình sản xuất nấm tại Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Một số tỉnh vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long trồng nấm có quy
mơ lớn.
- Tỉnh Đồng Nai: hiện nay là địa phương đứng đầu cả nước về sản xuất
nấm mèo và nấm bào ngư với khoảng 3.000 hộ trồng nấm, tập trung chủ yếu ở
các địa 4 phương như: TX Long Khánh, huyện Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Nhơn

Trạch. Cứ mỗi năm Đồng Nai cung cấp cho thị trường khoảng 35 ngàn tấn nấm
tươi các loại gồm nấm mèo, nấm bào ngư trắng, nấm rơm, nấm sò....Riêng
huyện Trảng Bom có khoảng 1.400 hộ SX với quy mơ lớn, bình quân mỗi hộ
trồng 30.000 bịch, cá biệt có hộ trồng lên đến 150.000 bịch, trong đó nấm mèo
chiếm trên 50%, còn lại là nấm rơm, nấm bào ngư, nấm sò. Dự kiến từ năm
2015 trở đi, theo kế hoạch thì tỉnh Đồng Nai sẽ đạt sản lượng 50 ngàn tấn nấm,
doanh thu 5.000 tỷ đồng/năm. (Trung Tâm Khuyến Công, Sở Cơng Thương
Tỉnh Đồng Nai)
- TP. Hồ Chí Minh: hiện nay trên địa bàn thành phố có khoảng hơn 100 hộ,
cơ sở sản xuất nấm tập trung chủ yếu tại các huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc
Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ. Về chủng loại nấm rất đa dạng, gồm: nấm linh chi, nấm
bào ngư, nấm rơm, nấm mèo, hoàng kim, hồng ngọc, hầu thủ,… Qui mô sản
xuất nấm nhỏ lẻ, trung bình 578 m2/cơ sở. Năng suất nấm tùy từng chủng loại:
nấm rơm trồng trên giá thể rạ là 8 tấn/lứa/ha, nấm rơm trồng trên bông phế phẩm
20 tấn/lứa/ ha, nấm bào ngư 60 tấn/lứa/ha, nấm linh chi 25 tấn/lứa/ ha. (Sở Nơng
nghiệp & PTNT Thành phố Hồ Chí Minh)
- Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Có 25 hộ trồng nấm bào ngư và nấm mèo, bình
quân 300m2/hộ, năng suất nấm mèo bình quân 500kg/100m2/vụ 3 tháng (mỗi
năm trồng 2 vụ); nấm bào ngư 2.100kg/100m2/vụ 4 tháng.
- Tỉnh Bình Phước: có 20 hộ và 3 trang trại trồng nấm, sản lượng 18 tấn
nấm mộc nhĩ, 60 tấn bào ngư, 2 tấn nấm rơm và 200kg linh chi/năm.
- Tỉnh Đồng Tháp: chủ yếu nuôi trồng nấm rơm, với diện tích tồn tỉnh 428
ha cho sản lượng 9.883 tấn/năm, được trồng chủ yếu ở Lai Vung, một số ít ở Tân
15


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lấp Vò. Ngồi ra cịn ni trồng nấm bào ngư

và nấm linh chi. Châu Thành là huyện đứng đầu trong mơ hình sản xuất nấm bào
ngư với qui mô 28.000 bịch/năm, kế đến là Hồng Ngự (11.200 bịch/ năm) và
Thành phố Cao Lãnh (8.000 bịch/ năm). Nấm linh chi với qui mô còn rất khiêm
tốn 5.000 - 6.000 bịch/năm (TX. Hồng Ngự), 3.000 bịch/năm (Châu Thành) và
2.000 bịch/năm (Tháp Mười).
- Tỉnh Long An: Nghề trồng nấm phát triển mạnh và lâu đời, nhưng hầu hết
chỉ dừng lại ở qui mô nông hộ riêng lẻ và chủ yếu trồng ngoài trời theo tập quán
cổ truyền. Các loại nấm chủ yếu như nấm rơm, nấm linh chi, bào ngư. Sản
lượng nấm rơm 400 tấn/ năm, nấm bào ngư 36 tấn/năm (năng suất 0,3 kg/ bịch
phơi mạt cưa và 0,5kg/ bịch phơi rơm+lục bình), nấm linh chi 2 tấn/năm (năng
suất 0,025kg nấm khô/bịch phôi mạt cưa).
- Tỉnh Tiền Giang: có một Trung tâm sản xuất giống nấm và sản xuất bịch
phôi nấm bào ngư, nấm linh chi có cơng suất 1,2 triệu bịch nấm/năm cung cấp
cho khoảng 50 hộ gia đình, với diện tích bình qn 300 m2 /hộ. Tổng diện tích
sản xuất nấm tồn tỉnh hiện có khoảng 7.500 m2 nấm bào ngư và nấm linh chi;
một năm sản xuất 2 vụ, mỗi vụ 3- 5 tháng, năng suất bình quân đạt 500kg/1tấn
nguyên liệu.
- Tỉnh An Giang: có 10 tổ hợp với 87 hộ tham gia trồng nấm rơm, năm
2010, trồng 3.400 ha, sản lượng 44.000 tấn; mấy năm gần đây do đẩy mạnh thu
hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp cho nên năm 2011 diện trồng nấm giảm
còn 1.050 ha, sản 5 lượng 10.000 tấn. Nấm bào ngư đang được phát triển, hiện
có 6 cơ sở sản xuất bịch phơi nấm, 2 tổ hợp trồng nấm tại huyện Châu Thành với
16 hộ tham gia, năm 2011, đạt 1,3 triệu bịch, sản lượng 520 tấn.
- Tỉnh Kiên Giang: Có 2.000- 3.000 hộ trồng nấm, bình quân từ 100-200
bịch/hộ, sản lượng 400-500 tấn/vụ, trong đó 85- 90% là nấm rơm, đã hình thành
4 tổ hợp với 60 thành viên trồng nấm, sản lượng khoảng 30 tấn/vụ. Có 2 tổ hợp
với 37 thành viên tham gia trồng nấm bào ngư ở huyện Châu Thành và Giồng
Riềng, hàng năm trồng 20.000 - 30.000 bịch/ HTX, ngoài ra một số hộ trồng
16



Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

nấm bào ngư với quy mô 1.500 - 2.000 bịch/hộ, năng suất 80- 120 g/ bịch, sản
lượng nấm bào ngư tồn tỉnh 4- 6 tấn/năm.
- Tỉnh Sóc Trăng: có 3.182 hộ trồng nấm, 29 cơ sở chế biến, sản lượng trên
7.500 tấn/năm, trong đó chủ yếu là nấm rơm, một số còn lại là nấm mộc nhĩ.
- Tỉnh Bến Tre: có 285 hộ trồng nấm, chủ yếu là nấm rơm, tập trung chủ
yếu ở huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam và Châu Thành; Có 2 tổ hợp tác và 1
HTX trồng nấm bào ngư, sản lượng khoảng 130 tấn/năm.

I.4. Thị trường xuất khẩu che
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, ước tính xuất khẩu chè tháng
12/2019 đạt 15.095 tấn, trị giá 24,33 triệu USD, tăng 6% về lượng và tăng 7,8%
về kim ngạch so với tháng 11/2019 và cũng tăng 28,8% về lượng và tăng 13,2%
về kim ngạch so với tháng 12/2018.
Tính chung cả năm 2019, xuất khẩu chè đạt 137.102 tấn, thu về 236,43 triệu
USD, tăng 7,7% về lượng và tăng 8,5% về kim ngạch so với năm 2018.
Giá xuất khẩu bình quân chè tháng 12/2019 đạt mức 1.611,8 USD/tấn, tăng
1,7% so với tháng 11/2019 nhưng giảm 12,1% so với tháng 12/2018. Tính trung
bình trong năm 2019, giá xuất khẩu bình quân chè đạt mức 1.724,5 USD/tấn,
tăng 0,8% so với năm 2018.
Chè của Việt Nam xuất khẩu sang Pakistan nhiều nhất, chiếm 35,6% trong tổng
lượng và chiếm 40,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nước, với
48.755 tấn, tương đương 96,43 triệu USD, giá trung bình 1.977,9 USD/tấn, tăng
27,6% về lượng, tăng 18,1% về kim ngạch nhưng giảm 7,4% về giá so với năm
2018.
Đứng thứ 2 là thị trường Đài Loan chiếm 13,9% trong tổng lượng và chiếm
12,6% trong tổng kim ngạch, đạt 19.059 tấn, trị giá 29,8 triệu USD, giá trung

bình 1.563,8 USD/tấn, tăng 2,6% về lượng, tăng 3,7% về kim ngạch và tăng 1%
về giá so với năm trước.
Tiếp đến thị trường Trung Quốc chiếm 6,2% trong tổng lượng và chiếm 10,1%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả nước, đạt 8.482 tấn, thu về 23,8 triệu
USD, giá 2.806 USD/tấn, giảm 16,2% về lượng nhưng tăng 21% về kim ngạch
và tăng mạnh 44% về giá.
17


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Trong năm 2019, xuất khẩu chè sang đa số các thị trường bị sụt giảm so với năm
trước, trong đó xuất khẩu sụt giảm mạnh ở các thị trường như: Đức giảm 58,7%
về lượng và giảm 63,9% về kim ngạch, đạt 162 tấn, tương đương 0,71 triệu
USD; Ba Lan giảm 40,4% về lượng và giảm 39,2% về kim ngạch, đạt 609 tấn,
tương đương 0,95 triệu USD; U.A.E giảm 37,8% về lượng và giảm 35,8% về
kim ngạch, đạt 1.687 tấn, tương đương 2,7 triệu USD.
Tuy nhiên, xuất khẩu tăng mạnh ở các thị trường sau: Ấn Độ tăng mạnh nhất
17,9% về lượng và tăng 58% về kim ngạch (đạt 1.023 tấn, tương đương 1,43
triệu USD); Philippines tăng 53,8% về lượng và tăng 55,7% về kim ngạch (đạt
961 tấn, tương đương 2,5 triệu USD); Kuwait tăng 94,1% về lượng và tăng
47,2% về kim ngạch (đạt 33 tấn, tương đương 0,07 triệu USD).

18


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381


I.5. Thị trường mía đường
Trong bối cảnh chung của ngành đường thế giới, ngành đường Việt nam
đang dần bước vào giaiđoạn bão hòa. Sản lượng tiêu thụ đường trong nước tăng
với tốc độ trung bình khoảng 24%, từ 0,64 triệutấn/năm giai đoạn 1994 – 1998
lên tới 1,6 triệu tấn/năm trong giai đoạn 2013 – 2018. Tuy nhiên, tốc độ
tăngtrưởng đang giảm dần qua từng giai đoạn. Theo dự báo của OECD-FAO,
tiêu thụ đường nội địa tại Việt Nam sẽ đạt khoảng 1,8 triệu tấn vào năm 2023,
mức tiêu thụ trung bình ước đạt khoảng 1,76 triệu tấn/nămcho giai đoạn 05 năm
từ 2019 – 2023.
19


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Ngành đường Việt Nam hiện đang gặp áp lực cạnh tranh từ Hiệp định
thương mại ATIGA cũng nhưáp lực đến từ đường lậu Thái Lan giá rẻ tràn vào
nước ta. Niên vụ 2017/18, sản lượng đường lậu đượcthống kê ước đạt hơn 33%
thị phần đường toàn quốc, và đường Thái Lan trở thành đối thủ cạnh tranhchính
đối với các doanh nghiệp đường trong nước. Để có thể giữ vững vị thế trong bối
cảnh này, các doanhnghiệp mía đường Việt Nam buộc phải giải được bài toán hạ
giá thành sản xuất, cũng như định hướng pháttriển các sản phẩm cạnh và sau
đường.
I.6. Nhu cầu thị trường dược liệu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc
chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ
dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước
trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh..
Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những

nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,
Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La
tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là
những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.
Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD
dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là
Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.
Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/năm
bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,...
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được
chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,
Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế
giới.
Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm
tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu. Các mặt hàng là thế mạnh
của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cho lọc
máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas và các
loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý...
20


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn
định và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cả
nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,
mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%
tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, hệ thống quản lý

dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất cứ loại thuốc nào muốn vào
Nhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị Y
tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta cịn xuất khẩu dược phẩm sang một số thị
trường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông
(Trung Quốc), Hàn Quốc... vv.
Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ
nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khống chất) có
xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế
giới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức
khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại
hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y
học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử
dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật
Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê
của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản
xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế
ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất
sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với
bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc
có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam
Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển
hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có
tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có

21



Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà cịn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất
lượng và đa dạng về chủng loại.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về
thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng
gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của
cơ thể.
Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ
khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến
vị thuốc y học cổ truyền, ngun liệu ngành cơng nghiệp dược hoặc xuất khẩu.
Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt
Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60
bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận
y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y
học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng
dược liệu trong khám chữa bệnh.
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn
dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận
lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nơng thơn, miền núi
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ mơi
trường.
Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự
cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn
lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa
được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài
thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản

phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và
chưa được sử dụng rộng rãi.
Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y
dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong
khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn
bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.

22


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

Phát triển ni trồng dược liệu cịn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
I.7. Tổng quan về ngành dược Việt Nam
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc
nhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp và
thiếu các loại thuốc đặc trị.
Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu,
trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu., Trung
Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất
về dược liệu. Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất cịn
gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trong
nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Cơng ty nước ngồi là
15%.
Năm 2015, theo ước tính của Cơng ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư
vấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu cho
dược phẩm đạt khoảng 38USD/người. Trong thời gian tới, thị trường thuốc kê

toa sẽ tăng trưởng vượt qua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất
hiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sự gia
tăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị.
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt
mức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015. Các thị trường
nhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc,
Ấn Độ (các loại thuốc giá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dược phẩm
tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu và
bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ tồn ngành. Các thị trường xuất khẩu chính là:
Đức, Nga, các nước châu Phi và láng giềng như Myanma, Philippin,
Campuchia…
Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ở
mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại. Bên canh đó, với tiến trình hội
nhập sâu rộng của Việt Nam thơng qua các hiệp định thương mại, các Công ty
Dược phẩm trong nước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Cơng ty
nước ngồi do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh động
23


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381

lực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước như
hiện nay.
I.8. Đánh giá thị trường Mắc ca
Theo báo cáo tại Hội nghị, Mắc ca du nhập vào Việt Nam từ năm 1994, bắt
đầu với 10 cây do Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam trồng thử tại Ba Vì (Hà Nội).
Sau 5 năm triển khai quy hoạch Mắc ca, đến nay cả nước đã có 23 tỉnh
trồng cây Mắc ca, với diện tích trên 16.500 ha. Trong đó, 9 tỉnh nằm trong quy

hoạch ở Tây Bắc và Tây Nguyên trồng trên 15.400 ha, tăng 55% diện tích so với
quy hoạch, cịn lại hơn 1.000 ha nằm rải rác tại 14 tỉnh khác chưa có trong quy
hoạch.
Về sản lượng, năm 2020 các tỉnh dự kiến thu hoạch gần 6.600 tấn hạt tươi,
tăng gần 24,5 lần so với năm 2015. Với giá bán sản phẩm dạng hạt sấy khoảng
200 triệu đồng/tấn như hiện nay, ước tính hơn 4.000 tấn hạt sấy sẽ mang lại giá
trị khoảng 788 tỷ đồng (trong đó khoảng 60% xuất khẩu, còn lại phục vụ tiêu
dùng trong nước).
Đến nay, sản phẩm Mắc ca Việt Nam đã xuất khẩu với sản lượng trên 2.400
tẩn sản phẩm sấy/năm tới thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Singapore, Mỹ, Pháp...
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, cây Mắc ca đã có
những tác động tích cực tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho khoảng
10.000 hộ gia đình nơng thơn.
Nhu cầu thị trường thế giới
Dự báo thời gian tới, cả sản lượng cung và cầu trên thế giới đều tăng nhanh
với tốc độ cung tăng 9%/năm, cầu tăng 12%/năm, đây là cơ sơ quan trọng để
Việt Nam phát triển vùng nguyên liệu Mắc ca và tham gia thị trường sản phẩm
này trong giai đoạn 2021 - 2030 và các năm sau đó.
Theo Hiệp hội Mắc ca Việt Nam, thế giới hiện có khoảng 78 triệu người sử
dụng nhân Mắc ca hàng ngày. Năm 2019 dự báo tiêu thụ tới 62.000 tấn nhân
Mắc ca (234.000 tấn hạt). Thị trường Mắc ca cũng như các loại quả hạt khác
(điều, óc chó, dẻ, hạnh nhân…) đang mở rộng nhanh chóng. Các thị trường tiêu
thụ Mắc ca truyền thống là các nước phát triển gồm Mỹ, Đức, Úc, Nhật Bản,
Đài Loan…
24


Dự án “Trung tâm sản xuất giống cây nông nghiệp”
Tư vấn dự án: 0918755356-0903034381


Hiện nay, Mắc ca chỉ chiếm 1% trong tổng sản lượng 10 loại quả hạt khô
cao cấp. Trong vòng 10 năm tới, dự báo tỷ lệ này có thể lên tới 5% đến 10% (tức
là khoảng 620.000 tấn/năm).
Bên cạnh các thị trường tiêu thụ truyền thống, hiện nhiều thị trường tiêu
thụ Mắc ca cũng đang nổi lên, như Hàn Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Trung Đông,
đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Tốc độ tăng trưởng thị trường Mắc ca thế giới
hiện khoảng 12%/năm. Riêng tại Trung Quốc, mức tiêu thụ Mắc ca ước tăng tới
50%/năm.
Không chỉ là quốc gia có mức tiêu thụ Mắc ca đang tăng cao, Trung Quốc
hiện cũng đang phát triển SX Mắc ca rất lớn. Đặc biệt là tại tỉnh Vân Nam, nơi
có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và địa hình khá tương đồng với nhiều tỉnh
miền núi phía Bắc của nước ta.
Định hướng trong thời gian tới, cần tiếp tục phát triển cây Mắc ca là cây
trồng trong 20 lồi cây trồng rừng chính, tăng diện tích vùng trồng tập trung, từ
đó xây dựng thành một ngành hàng mới của nông nghiệp Việt Nam, phấn đấu
đến 2030 đạt doanh thu 1 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 600 triệu USD.
Tình hình trồng Mắc ca tại Việt Nam
Theo cáo cáo của Bộ NN&PTNT, sau 5 năm thực hiện, đến nay cả nước có
23 tỉnh đã trồng cây Mắc ca, với diện tích 16.554 ha. Trong đó, 9 tỉnh ở 2 vùng
Tây Bắc và Tây Nguyên trồng được 15.440 ha, tăng 55% diện tích so với quy
hoạch; 14 tỉnh khác chưa có trong quy hoạch đã trồng được 1.114 ha. Về sản
lượng, năm 2020 các tỉnh dự kiến thu hoạch 6.570 tấn hạt tươi, tăng gần 24,5 lần
so với năm 2015 (269 tấn). Với giá bán sản phẩm dạng hạt sấy khoảng 200 triệu
đồng/tấn như hiện nay, ước tính 3.942 tấn hạt sấy sẽ mang lại giá trị là 788 tỷ
đồng (trong đó khoảng 60% xuất khẩu, cịn lại phục vụ tiêu dùng trong nước).
Đến nay, sản phẩm Mắc ca đã xuất khẩu với sản lượng trên 2,4 nghìn tấn sản
phẩm sấy/năm tới thị trường các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Singapore, Mỹ, Pháp...
Tính đến thời điểm này, Bộ NN&PTNT đã công nhận được 13 giống Mắc

ca đưa vào sản xuất, trong đó có 03 giống quốc gia và 10 giống tiến bộ kỹ thuật;
đã ban hành Hướng kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hạch quả và sơ
chế hạt cây Mắc ca; xây dựng, ban hành Tiêu chuẩn quốc gia về giống cây Mắc
ca.
25


×