Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

DỰ án NHÀ máy sơ CHẾ dược LIỆU và TRỒNG dược LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 121 trang )

HỢP TÁC XÃ

THUYẾT MINH DỰ ÁN

PHỨC HỢP NHÀ MÁY SƠ CHẾ TRÁI CÂY,
DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU
Địa điểm:
, tỉnh Sơn La

Tháng 09/2022


HỢP TÁC XÃ
-----------  -----------

DỰ ÁN

PHỨC HỢP NHÀ MÁY SƠ CHẾ TRÁI CÂY,
DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU
Địa điểm: tỉnh Sơn La


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.........................................................................................6
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

6



II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10
5.1. Mục tiêu chung

10

5.2. Mục tiêu cụ thể

11

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN.........................13
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN 13
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án13
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

15

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 17
2.1. Nhu cầu thị trường dược liệu

17

2.2. Tổng quan về ngành dược Việt Nam


20

2.3. Chiến lược phát triển ngành dược quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030
2.4. Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam

22

2.5. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

27

2.6. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

28

29

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án

29

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 32
2

21


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”

Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

37

4.1. Địa điểm xây dựng 37
4.2. Hình thức đầu tư

37

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO37
5.1. Nhu cầu sử dụng đất 37
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 38
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ.....................39
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 39
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
III. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

42

3.1. Cách phơi dược liệu 42
3.2. Cách sấy dược liệu 42
3.3. Cách bảo quản dược liệu

43

3.4. Cách đo độ ẩm cho dược liệu


44

3.5. Các tiêu chuẩn GMP trong ngành sản xuất dược phẩm

45

IV. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT DƯỢC LIỆU 47
4.1. Hệ thống tưới tiêu

47

4.2. Hệ thống vườn ươm 49
4.3. Quy trình nhân giống bằng cơng nghệ gene.

53

4.4. Kỹ thuật trồng cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO 55
4.5. Kỹ thuật trồng cây đàn hương

61

4.6. Kỹ thuật trồng sâm ngọc linh

68

4.7. Kỹ thuật trồng cây Đẳng Sâm (sâm dây) 71
4.8. Kỹ thuật trồng cây đương quy

73
3


40


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

V. LỰA CHỌN MƠ HÌNH DU LỊCH NƠNG NGHIỆP 81
5.1. Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống

81

5.2. Khu farmstay, du lịch trải nghiệm 85
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN................................88
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
88
1.1. Chuẩn bị mặt bằng 88
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

88

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
2.1. Các phương án xây dựng cơng trình
2.2. Các phương án kiến trúc

88

88


88

90

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 91
3.1. Phương án tổ chức thực hiện

91

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 92
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................94
I. GIỚI THIỆU CHUNG 94
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

94

95

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MƠI TRƯỜNG
95
4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình 95
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

97

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MƠ,
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT

99
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG

100
4


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án 100
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

101

VII. KẾT LUẬN 103
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN...........................................................................................104
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN.

104

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN. 106
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

106

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 106
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:


107

2.4. Phương ánvay.107
2.5. Các thông số tài chính của dự án 107
KẾT LUẬN 110
I. KẾT LUẬN.

110

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.110
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH................................111
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 111
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.

116

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm.

124

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. 132
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. 133
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn. 134
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.

137

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV).

140


Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). 143
5


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

6


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

CHƯƠNG I.
I.

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: HỢP TÁC XÃ
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên:
Nơi cấp:
Địa chỉ thường trú:
Chỗ ở hiện tại:
I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:

“Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Sơn La .
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 1.000.000,0 m2 (100,00 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
201.955.498.000 đồng.
(Hai trăm linh một tỷ, chín trăm năm mươi lăm triệu, bốn trăm chín mươi tám
nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (15%)
+ Vốn vay - huy động (85%)

: 30.293.325.000 đồng.
: 171.662.174.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Sản xuất tinh chất và các sản phẩm từ dược
liệu
Trồng cây ăn trái
Dược liệu thô (dược liệu sơ chế)
Dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng
Kinh doanh nhà hàng, thương mại dịch vụ

633,6
268,8
235,2
100,0
43.200,
0


7

lít/năm
tấn/năm
tấn/năm
căn
lượt
khách/năm


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệ
cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và
triển khai thực hiện chương trình phát triển nơng nghiệp bền vững, ứng dụng
công nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, TP. Hồ
Chí Minh và một số tỉnh như Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng
các khu nông nghiệp bền vững, nơng nghiệp cơng nghệ cao với những hình
thức, quy mơ và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức độ khác nhau.
Trên địa bàn tỉnh Sơn Lahiện nay có rất nhiều cây dược liệu quý được sử
dụng để chữa bệnh và phát huy hiệu quả tích cực trong cơng tác chăm sóc sức
khỏe. Tuy nhiên, cần có cơ chế, chính sách, cách làm thiết thực để bảo tồn và
phát huy giá trị cây dược liệu trên địa bàn tỉnh.
Trong bối cảnh diện tích đất canh tác bị thu hẹp, điều kiện thời tiết ngày
càng khắc nghiệt, để nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp thì việc phát triển
nơng nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu, thúc đẩy
nền nông nghiệp phát triển bền vững. Đây cũng là một nội dung quan trọng của

tỉnh.
Về trồng trọt và sản xuất chế biến dược liệu
Việc ứng dụng tiêu chuẩn trồng, sản xuất và sơ chế biến dược liệu theo
tiêu chuẩn công nghệ cao đã nâng cao giá trị cho sản xuất nơng nghiệp, đồng
thời đã hình thành một số vùng sản xuất dược liệu chuyên canh tập trung quy
mơ lớn, có giá trị kinh tế cao, hay một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm. Nhờ vậy, thu nhập của người dân được nâng cao.
Mặt khác, nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà tuy có nhiều thay đổi
theo hướng nơng nghiệp bền vững, nơng nghiệp cơng nghệ cao,… nhưng lại
chưa có một đơn vị nào thực hiện mơ hình canh tác nông nghiệp dược liệu theo
hướng bền vững và ứng dụng các tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới mang tính
hàng hóa thực sự.
Thời gian qua, sản xuất nơng nghiệp ở nước ta phát triển khá nhanh, với
những thành tựu trong các lĩnh vực chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác…, tạo ra
khối lượng sản phẩm, hàng hoá đáng kể góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh
tế quốc dân. Tuy nhiên, nền nông nghiệp dược liệu của nước ta đa số vẫn còn
8


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

manh mún, quy mô sản xuất nhỏ, phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ
thuật áp dụng không đồng đều dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng
sản phẩm không ổn định, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, dẫn đến
khả năng cạnh tranh kém trên thị trường. Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng một nền
nông nghiệp dược liệu tiên tiến, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển,
đặc biệt là trong xu thế hội nhập hiện nay, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật,
tiêu chuẩn quốc tế là cần thiết, đóng vai trị làm đầu tàu, mở đường cho việc đưa
nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất dược liệu thúc đẩy phát triển theo hướng

hiện đại hố.
Ngồi ra, Dược liệu là nguồn tài sản vô giá, giải quyết được hầu hết các
bệnh ở người như viêm gan B, viêm não, tiểu đường, kiết lị, tiêu chảy, … Điểm
ưu việt của sản phẩm chiết suất từ dược liệu được ni trồng có kiểm sốt và thu
hái tự nhiên là an tồn với người bệnh, ít tác dụng phụ nhưng có tác dụng hỗ trợ,
phịng chống và điều trị các bệnh mãn tính, bệnh chuyển hóa, bệnh thơng thường
và cả một số bệnh nan y, ngoài ra một số dược liệu cịn có thể được sử dụng như
nguồn thực phẩm hữu cơ hàng ngày do quy trình và điều kiện trồng được thực
hiện kiểm soát tốt các dư lượng hóa chất, thuốc BVTV….
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa bên cạnh những ưu điểm, cuộc
cách mạng cơng nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơ bản là: Phương thức làm việc,
lối sống sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu là thực phẩm chế biến) và
môi trường. Các bệnh mạn tính phổ biến cũng từ đó mà ra.
Điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng của tỉnh được đánh giá là phù hợp với
trồng cây dược liệu cho chất lượng tốt, mặt khác, với diện tích canh tác cây công
nghiệp và cây ăn quả lớn của tỉnh được xem là quỹ đất để trồng cây dược liệu,
hiện chưa được khai thác một cách hiệu quả, đây được xem là trung tâm nguồn
nguyên liệu phục vụ cho chiết xuất của nhà máy hoạt động sau này. Cho thấy
việc đầu tư trồng cây dược liệu kết hợp trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ
cao là tương đối thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất sau này.
Về du lịch kết hợp
Về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng: Quan điểm phát triển du lịch ở
Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác
tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực
vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của
9


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381


nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đến năm
2020 đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực;
ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp,
hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc
văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường. Định hướng thị trường và phát triển
sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa
lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa
Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt
vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư
phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát
triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...". Như vậy, du lịch cộng đồng khai
thác tiềm năng văn hóa địa phương mang tính phát triển bền vững cho ngành du
lịch nước nhà.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Phức
hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”tại huyện
Mường La, tỉnh Sơn La nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình,
đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết
yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệp và chế biến nông sản, dược
liệucủa tỉnh Sơn La .
II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
10


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh
giá sơ bộ tác động môi trường;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về
Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận
kết cấu cơng trình năm 2021.
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng
cây dược liệu” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm dịch vụ
chất lượng, đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng chuỗi giá trị sản
phẩm ngành chế biến sản xuất dược liệu và du lịch, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn
vệ sinh phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
 Nông nghiệp gắn kết du lịch mang lại hiệu quả tích cực, vừa quảng bá, tạo
đầu ra tại chỗ cho sản phẩm nông nghiệp, vừa tạo thêm sản phẩm du lịch mới,
hấp dẫn, thân thiện môi trường.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
11


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

khu vực tỉnh Sơn La.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Sơn La.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố
mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
III.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển mơ hình trồng trọt và chế biến sản xuất dược liệu chuyên

nghiệp, hiện đại, cung cấp tinh chất, cao dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu,
… chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an tồn thực
phẩm. Bên cạnh đó, dự án còn sản xuất cung cấp một số sản phẩm cây ăn
trái,phát triển mơ hình nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái chuyên nghiệp,
hiện đại, cung cấp nông sản và nơi thư giản, nghỉ dưỡng, giải trí cho người dân
trong khu vực và khu vực lân cận.
 Đầu tư xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất để hình thành vùng trồng,
trung tâm nhân giống và sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO, sản
xuất các bài thuốc từ dược liệu, tăng năng lực cạnh tranh của công ty, đẩy mạnh
thực hiện nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật An toàn thực phẩm ngày 2/2/2018 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các
cơ sở không đạt GMP-HS sẽ không được sản xuất.
 Tập trung phát triển dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa, trên cơ sở
ứng dụng khoa học cơng nghệ, đổi mới trang thiết bị trong nghiên cứu chọn tạo
giống, trồng trọt, sơ chế biến, chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm
có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế
giới. Đưa tỉnh trở thành vùng sản xuất, kinh doanh dược liệu trọng điểm của khu
vực.
 Đa dạng hóa sản phẩm, mở ra hướng phát triển mới, phục vụ đáp ứng nhu
cầu cho thị trường dược liệu hiện nay.
 Hình thành khunông nghiệp kết hợp du lịch sinh tháichất lượng cao và sử
dụng công nghệ hiện đại.
 Cung cấp các sản phẩm như cho thuê nhà nghỉ, bungalow nghỉ dưỡng,
cung cấp nhà hàng ăn uống phục vụ các món ăn đặc sản tại địa phương.
12


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381


 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Sản xuất tinh chất và các sản phẩm từ dược
liệu
Trồng cây ăn trái
Dược liệu thô (dược liệu sơ chế)
Dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng

633,6

lít/năm

268,8
tấn/năm
235,2
tấn/năm
100,0
căn
43.200,
lượt
Kinh doanh nhà hàng, thương mại dịch vụ
0
khách/năm
 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Sơn
La nói chung.

13



Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
II.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam

Vị trí địa lý
Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía tây bắc Việt Nam trong khoảng
20039' – 22002' vĩ độ Bắc và 103011' – 105002' kinh độ Đơng.
Phía Bắc giáp hai tỉnh n Bái, Lào Cai.
Phía Đơng giáp Hịa Bình, Phú Thọ.
Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên.
Phía Nam giáp Thanh Hóa.
Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào.
14


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc.
Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước.
Địa hình
Sơn La nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện
Biên, Sơn La là một tỉnh nằm sâu trong nội địa. Tỉnh này có 3 cửa khẩu với Lào

là cửa khẩu quốc tế Chiềng Khương, Cửa khẩu Lóng Sập và Nà Cài.
Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt
sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng Đà, sơng Mã, có 2 cao
ngun là Cao nguyên Mộc Châu và Cao nguyên Sơn La, địa hình tương đối
bằng phẳng. Cùng với các tỉnh Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La là mái
nhà của khu vực Bắc Bộ. Địa hình phần lớn là đồi núi, trong đó các đồi núi cao
tập trung ở các huyện Sốp Cộp, Thuận Châu, Bắc Yên,... Sơn La có dịng sơng
Mã, sơng Đà đi qua, phù sa từ hai con sơng này đã bồi nên những thung lũng, 2
dịng sơng này cịn gây ra tình trạng xâm thực, sức nước mạnh khoét sâu vào các
ngọn đồi, làm sụp những phần đất cao và mở rộng thung lũng ra. Phía Đông là
các cao nguyên rộng lớn như cao nguyên Mộc Châu, đây là nơi có đồng cỏ lớn,
là nơi chăn ni gia súc phù hợp. Địa hình cao, sơng suối nhiều, lắm thác ghềnh,
nên đây là nơi có nguồn thủy điện dồi dào, nhà máy thủy điện Sơn La được xây
dựng ở đây là nhà máy lớn nhất Đông Nam Á hiện tại. Phía Bắc và Đơng là
những dãy núi cao vắt ngang chắn lại các lối giao thơng, vì thế đã tạo ra các đèo
như đèo Pha Đin, đèo Tà Xùa, đèo Lũng Lơ…
Khí hậu
Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3
năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9
- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC, thấp
nhất trung bình là 16oC).
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm.
- Độ ẩm khơng khí trung bình là 81%.
15


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

II.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh 6 tháng đầu năm
ước đạt 13.695,60 tỷ đồng tăng 6,39% so với cùng kỳ năm trước. Trong mức
tăng chung khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước đạt 3.155,80 tỷ đồng,
tăng 2,93% đóng góp 0,70 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực
công nghiệp và xây dựng ước đạt 3.620,78 tỷ đồng, tăng 8,00% đóng góp 2,08
điểm phần trăm; khu vực dịch vụ ước đạt 6.019,01 tỷ đồng tăng 7,96% đóng góp
3,45 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm ước đạt 900,00 tỷ
đồng, tăng 2,33% đóng góp 0,16 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung.

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,93% so với cùng kỳ năm
trước. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: nông nghiệp tăng 3,19%;
lâm nghiệp tăng 0,54%; thuỷ sản tăng 2,08%. Tốc độ tăng khu vực nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng năm 2022 thấp hơn 6 tháng năm 2021 do: tổng
sản lượng cây ăn quả 6 tháng đầu năm ước tính giảm do một số địa phương
trong tỉnh xuất hiện mưa axit khiến năng suất, sản lượng một số cây ăn quả giảm
như xoài, mận; sản xuất cây hàng năm vụ Đơng xn gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan, sâu bệnh xảy ra gây hại ảnh hưởng
tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng,...
Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,00% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp đạt 2.368,81 tỷ
đồng, tăng 8,38% đóng góp 1,42 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành
16


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

xây dựng ước đạt 1.251,98 tỷ đồng tăng 7,31% đóng góp 0,66 điểm phần trăm
vào mức tăng chung. Một số ngành có tỷ trọng lớn và có mức tăng trưởng khá

như: Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 13,47% (47,75 tỷ đồng); sản xuất và
phân phối điện tăng 7,48% (131,04 tỷ đồng).
Khu vực Dịch vụ tăng 7,96% so với cùng kỳ năm trước, là khu vực có
mức đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng và cũng là khu vực có mức tăng trưởng
ấn tượng trong 4 năm gần đây (tốc độ tăng khu vực dịch vụ 6 tháng đầu năm
2019, 2020, 2021, 2022 lần lượt là 5,52%, 3,86%, 5,51% và 7,96%); xếp thứ 3
trên 14 tỉnh trung du và miền núi phía bắc và xếp thứ 18 trên 63 tỉnh, thành phố
trên cả nước. Khu vực dịch vụ tăng do dịch bệnh Covid-19 cơ bản được kiểm
soát, các hoạt động vận tải, du lịch, dịch vụ lưu trú ăn uống đã được phục hồi
tốt; công tác quảng bá xúc tiến thương mại, du lịch được quan tâm và thực hiện
hiệu quả thông qua những sự kiện và và tổ chức nhiều hoạt động như: Tham dự
Hội chợ Du lịch quốc tế VITM tại Hà Nội từ ngày 31/3-3/4/2022, tổ chức Festial
trái cây 3 và sản phẩm OCOP Việt Nam - Sơn La năm 2022, giải Marathon
đường mòn Việt Nam, ngày hội hái quả ‘Mận hậu Mộc Châu’.
Quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn ước tính 6 tháng đầu năm 2022 (theo
giá hiện hành) đạt 25.640,25 tỷ đồng. Cụ thể khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản ước đạt 6.041,69 tỷ đồng chiếm 23,56%; khu vực công nghiệp và xây dựng
ước đạt 6.533,08 tỷ đồng, chiếm 25,48%; khu vực dịch vụ ước đạt 11.381,31 tỷ
đồng chiếm 44,39%; thuế sản phầm trừ trợ cấp sản phẩm 1.684,17 tỷ đồng
chiếm 6,57%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng hướng và
phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao phát triển tốt, phát huy lợi thế của tỉnh về cây ăn quả trên đất dốc.
Công nghiệp phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến, tăng
tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm, dịch vụ chú trọng các ngành có lợi thế
cạnh tranh.
Dân số
Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2019, tỉnh Sơn La có
1.248.416 người, đồng thời là tỉnh đơng dân nhất vùng Tây Bắc Bộ. 13,8% dân
số sống ở đô thị và 86,2% dân số sống ở nông thôn.
Mật độ dân số phân bố không đều, tại Thành phố Sơn La có mật độ lên hơn

300 người/km2, các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Thuận Châu có mật độ hơn 100
người/km2, huyện Sốp Cộp có mật độ rất thấp, 31 người/km 2, những nơi mật độ
17


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

thấp nhất Sơn La đều nằm ở các xã thuộc các huyện Sốp Cộp, Bắc n, Sơng
Mã, có xã chỉ 9 người/km2 như xã Mường Lèo (Sốp Cộp).
Sơn La có 270.000 hộ dân, nhưng lại có đến 92.000 hộ nghèo, là tỉnh có số
hộ nghèo lớn thứ 3 cả nước, chiếm 34%, là một trong những tỉnh nghèo của Việt
Nam. Các huyện Sốp Cộp, vân hồ, Bắc Yên, là những huyện nghèo của Sơn La,
hộ nghèo chiếm từ 40-52% tổng dân số từng huyện, nằm trong danh sách 54
huyện nghèo của cả nước.
III. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
III.1. Nhu cầu thị trường dược liệu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc
chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn cịn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ
dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước
trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh..
Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những
nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,
Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La
tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là
những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.
Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD
dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là
Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.

Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thơ, ước tính 10.000 tấn/năm
bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hịe,...
và một số lồi cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được
chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,
Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế
giới.
Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm
tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu. Các mặt hàng là thế mạnh
18


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cho lọc
máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas và các
loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý...
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn
định và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cả
nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,
mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%
tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, hệ thống quản lý
dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất cứ loại thuốc nào muốn vào
Nhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị Y
tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta cịn xuất khẩu dược phẩm sang một số thị
trường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông
(Trung Quốc), Hàn Quốc... vv.
Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ
nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có

xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế
giới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức
khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại
hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y
học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử
dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật
Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê
của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản
xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế
ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất
sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với
bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc
có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam
Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển
hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có
19


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có
một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà cịn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất
lượng và đa dạng về chủng loại.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về
thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng

gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của
cơ thể.
Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ
khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến
vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành cơng nghiệp dược hoặc xuất khẩu.
Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt
Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60
bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận
y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y
học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng
dược liệu trong khám chữa bệnh.
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn
dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận
lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nơng thơn, miền núi
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ mơi
trường.
Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự
cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn
lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa
được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài
thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản
phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và
chưa được sử dụng rộng rãi.
Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y
dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong

20



Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn
bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.
Phát triển ni trồng dược liệu cịn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
III.2. Tổng quan về ngành dược Việt Nam
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc
nhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp và
thiếu các loại thuốc đặc trị.
Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu,
trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu., Trung
Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất
về dược liệu. Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất cịn
gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trong
nước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Cơng ty nước ngồi là
15%.
Năm 2015, theo ước tính của Cơng ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư
vấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu cho
dược phẩm đạt khoảng 38USD/người. Trong thời gian tới, thị trường thuốc kê
toa sẽ tăng trưởng vượt qua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất
hiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sự gia
tăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị.
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt
mức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015. Các thị trường
nhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc,
Ấn Độ (các loại thuốc giá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dược phẩm
tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu và

bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ toàn ngành. Các thị trường xuất khẩu chính là:
Đức, Nga, các nước châu Phi và láng giềng như Myanma, Philippin,
Campuchia…
Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ở
mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại. Bên canh đó, với tiến trình hội
nhập sâu rộng của Việt Nam thông qua các hiệp định thương mại, các Công ty
21


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

Dược phẩm trong nước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Cơng ty
nước ngồi do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh động
lực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước như
hiện nay.
III.3. Chiến lược phát triển ngành dược quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030
Ngày 10 tháng 1 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
68/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai
đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu cung ứng đầy đủ,
kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý các loại thuốc theo cơ cấu bệnh tật tương ứng
với từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm sử dụng thuốc an tồn,
hợp lý, qua đó:
1. Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân
với chất lượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cơ cấu bệnh tật, đáp ứng kịp
thời yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh và các nhu cầu khẩn cấp
khác.
2. Xây dựng nền cơng nghiệp dược, trong đó tập trung đầu tư phát triển
sản xuất thuốc generic bảo đảm chất lượng, giá hợp lý, từng bước thay thế thuốc
nhập khẩu; phát triển cơng nghiệp hóa dược, phát huy thế mạnh, tiềm năng của

Việt Nam để phát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu.
3. Phát triển ngành Dược theo hướng chun mơn hóa, hiện đại hóa, có
khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới; phát triển hệ
thống phân phối, cung ứng thuốc hiện đại, chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hóa.
4. Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dược lâm
sàng và cảnh giác dược.
5. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả các khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu,
bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụng thuốc.
Một số chỉ số được nêu ra trong Quyết định như sau:
1. Phấn đấu sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc
trong nước, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ
trong năm.
2. Thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng
100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ.

22


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381

Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Phấn đấu sản xuất được
20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước, thuốc sản xuất trong
nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dược
liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm
chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ; dự kiến đến năm 2030
hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin
thuốc ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực.
Để có thể đạt được mục tiêu trên, Chiến lược quốc gia phát triển ngành
Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra

một loạt các giải pháp, trong đó có những giải pháp liên quan trực tiếp đến
những lĩnh vực Công ty đã, đang và sẽ thực hiện, bao gồm:
● Ban hành chính sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn
gốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệu quốc gia
● Quy hoạch nền công nghiệp dược theo hướng phát triển công nghiệp bào
chế, hóa dược, vắc xin, sinh phẩm y tế, ưu tiên thực hiện các biện pháp sáp
nhập, mua bán, mở rộng quy mơ để nâng cao tính cạnh tranh; quy hoạch hệ
thống phân phối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả; quy
hoạch phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, phát triển
vùng nuôi trồng cây, con làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen và phát triển
những loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu;…
● Đẩy mạnh huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư để
phát triển ngành dược
● Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến,
hiện đại; khuyến khích triển khai một số dự án khoa học công nghệ dược trọng
điểm nhằm phát triển công nghiệp dược.
III.4. Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam
III.4.1. Chính sách kinh tế - xã hội và định hướng phát triển của các ngành
liên quan đến sản xuất dược liệu
Theo các nhà nghiên cứu dược học, xu hướng của Việt Nam cũng như thế
giới là tiến tới sử dụng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên vì nó có tác dụng trị liệu
cao, khơng gây tác dụng phụ. Gần đây, một số cây thuốc như Diệp hạ châu,
Đinh lăng, Đương quy, Kim tiền thảo, Ích mẫu…được các công ty dược chế biến
thành các loại thuốc phịng, trị bệnh đặc hiệu có hiệu quả tốt. Hiện nay, một số
23


Dự án “Phức hợp Nhà máy sơ chế trái cây, dược liệu và trồng cây dược liệu”
Đơn vị tư vấn:0918755356-0903034381


cây thuốc của địa phương trong tỉnh được khai thác để bán nguyên liệu thô cho
Trung Quốc với giá khá cao trong khi đó cả nước đang phải nhập đến 80%
lượng nguyên liệu dược liệu. Điều kiện đất đai thổ nhưỡng khí hậu ở địa phương
phù hợp với việc phát triển loại dược liệu quý nhưng chưa phát huy được các
tiềm năng đó trở thành lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội. Việc nghiên cứu
thành phần hoạt chất, kỹ thuật nhân giống và công nghệ chế biến các loại thuốc
đặc hữu cũng chưa đầy đủ, nhất là các mơ hình trồng cây thuốc nào để tạo ra sản
phẩm có giá trị làm cho người dân hiểu được để làm theo. Cho nên việc nghiên
cứu và phát triển dược liệu một cách toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu dược trong nước và có thể tham
gia xuất khẩu tăng thu nhập cho người dân trên một đơn vị canh tác là rất cần
thiết và quan trọng.
Căn cứ vào Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng
chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030 nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược
liệu ở Việt Nam trên cơ sở sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về điều kiện tự
nhiên và xã hội để phát triển các vùng trồng dược liệu gắn với bảo tồn và khai
thác hợp lý nguồn dược liệu tự nhiên. Phát triển dược liệu theo hướng sản xuất
hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, sản xuất nguyên liệu với tiêu thụ sản
phẩm, xây dựng vùng trồng dược liệu gắn với công nghiệp chế biến, cơ cấu sản
phẩm đa dạng bảo đảm an toàn và chất lượng, khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng
đủ nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước và xuất khẩu. Khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển trồng dược liệu, đẩy mạnh xuất khẩu
dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, góp phần tăng tỷ trọng của ngành cơng
nghiệp dược trong tổng sản phẩm nội địa (GDP). Đây là nhân tố quan trọng thúc
đẩy việc xây dựng dự án đưa cây dược liệu tham gia chuyển đổi cơ cấu cây
trồng nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác trên đơn
vị diện tích và xây dựng cơ sở sơ chế, chế biến, góp phần tiêu thụ sản phẩm cho
người nông dân tại các vùng triển khai dự án.
Hiện cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước,

trong đó có 30 cơ sở sản xuất đông dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất
thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP - WHO). Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ
dược liệu còn hiệu lực. Bên cạnh thuốc cao đơn, hồn, tán cổ truyền, thuốc đơng
24


×