Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Độc học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 25 trang )

GVGD: TS TRẦN THỊ THÚY NHÀN
Email:
 Hiện cả nước có 91 bãi chứa rác thải:
chỉ có 17 bãi rác tại 12/63 tỉnh, thành
phố hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật;
vẫn còn tới 49 bãi rác đang gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Thời gian
trầm tích
Trung bình (%)
Nitrogen Carbon dioxid Methan
0-3 5,2 88 5
3-6 3,8 76 21
6-12 0,4 65 29
12-18 1,1 52 40
18-24 0,4 53 47
24-30 0,2 52 48
30-36 1,3 46 51
36-42 0,9 50 47
42-48 0,4 51 48
3
Theo thành nguồn gốc phát sinh:
Theo mức độ nguy hại
Recycle Waste Food Waste
Harardour Waste
 Thứ bậc ưu tiên trong quản lý CTR tổng
hợp
◦ Ngăn ngừa
◦ Giảm thiểu tại nguồn
◦ Tái chế


◦ Xử lý
◦ Chôn lấp



Phương pháp
xử lý
Hóa
học
Sinh
học

học
Bãi
chôn
lấp

CH: Tác động của độc chất
lên chỉ số đa dạng loài?


11
Chỉ số đa dạng loài:
Quần thể SV bị tác động mạnh mẽ: số lương,
giống loài giảm hoặc có khả năng tuyệt chủng;
 Vd: Số lượng các loài thú ở Mã Đà trước và sau
khi rừng bị rải chất độc:
Số giống thú giảm 25,6%: 39->29
Số loài: 26,9%: 52->38

Một số loài thuộc họ Vượn ko xuất hiện trở
lại.


12
13
Loại rừng Diện tích bị hủy diệt
Rừng cao su 60%
Vườn dừa 70%
Lúa 43%
Rừng thông 44.500 ha
Rừng ngập mặn 66.000 ha
Rừng nguyên sinh >2,5 triệu ha
 Vi sinh vật gồm vi khuẩn, nấm, tảo
chiếm khoảng 0,2 - 0,3 % lượng chất
hữu cơ của đất;
 Vi khuẩn trong đất có nhiều nhóm như
nhóm phân huỷ hyđrat cacbon, nhóm
chuyển hoá nitơ, nhóm vi khuẩn lưu
huỳnh, sắt, mangan, phôtpho v.v
 Vi sinh vật đất có nhiệm vụ phân giải
xác động, thực vật, tích luỹ chất dinh
dưỡng từ môi trường xung quanh.

14
 Ðộng vật đất gồm giun đất, tiểu túc,
nhuyễn thể và động vật có xương;
 Tham gia tích cực vào quá trình phân
huỷ xác động thực vật, đào xới đất;
 Tạo điều kiện cho không khí, nước

và vi sinh vật thực hiện quá trình
phân huỷ chất hữu cơ, giúp cho thực
vật bậc cao dễ dàng lấy được chất
dinh dưỡng từ đất.

15
 SV phân hủy trong hệ sinh thái đất:
Các loại thuốc BVTV có tác động rõ
rệt, làm giảm số lượng động vật có ích
trong đất;
Bộ Giun đất – Lumbricimorpha (LHB
và cộng sự, 2000)





16
17





•Đất canh tác: tập trung nhiều dư lượng thuốc
BVTV:
Quá trình phun thuốc cho cây trồng:
50% vào đất;
Một số loại rải trực tiếp vào đất;
•Thuốc tồn dư được phân giải qua hoạt đông

sinh học đất, tác động của các yếu tố lý, hóa;
•Tốc độ phân giải phụ thuộc: lượng thuốc,
hoạt tính sinh học đất.
Ô nhiễm đất
do việc sử
dụng thuốc
bảo vệ
thực vật
19
Thu

c
Th

i gian bán phân h

y (năm)
Aldrin 0.3
Isobenzan 0.4
Heptaclo 0.8
Lindane 1.2
Endrin 2.2
Dieldrin 2.5
DDT 2.8
Clodane 1.0
Thời gian bán phân hủy của 1 số hóa chất BVTV trong
môi trường đất. Nguồn: Edwards, 1973
 Đất nhiễm phèn;
 Đất nhiễm mặn;
 Đất ô nhiễm dầu;

 Đất ô nhiễm phóng xạ;
 Đất ô nhiễm thuốc BVTV,…

20
Các biện pháp xử lý, hạn chế ô
nhiễm đất mà bạn biết?
21
 Đất nhiễm phèn:

22
 Xử lý và hạn chế ô nhiễm thuốc BVTV:
Phối hợp dùng thuốc với các biện pháp khác: điều
chỉnh thời vụ, dùng giống kháng sâu bệnh, bảo vệ
các loài thiên địch có ích,…
Dùng thuốc theo 4 nguyên tắc: đúng thuốc, đúng
lúc, đúng liều lượng, đúng cách;
Các loại thuốc cần phải được đăng kí, kiểm nghiệm
trong sx và tiêu thụ;
Kết hợp 4 yếu tố cơ bản: MT, di truyền, hóa học,
giáo dục, để tạo ra pp bảo vệ mùa màng hiệu quả,
lâu dài và an toàn cho con người và MT.

23
 Đất ô nhiễm dầu:

24
 Xử lý và hạn chế ô nhiễm KLN:
Xây dựng các chiến lược quản lý giảm thiểu tác
động ÔN KLN đối với MT và con người;
Cải tiến công nghệ, tăng cao hiệu suất SX, giảm

lượng phế thải;
Kiểm soát chất thải Cn trước khi xả thải ra MT;
Chuyển đất ÔN hoặc phủ lên 1 lớp đất sạch, sao
cho rễ cây ko đụng tới tầng đất ÔN;
Đối với vùng trồng lúa hoặc ao/đầm tạo sự ngập lụt
để giảm thiểu độc tố;



25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×