Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

vi sinh trong quá trình xử lý kị khí nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 40 trang )

ĐỀ TÀI: VI SINH VẬT TRONG QUÁ TRÌNH
XỬ LÝ KỊ KHÍ NƯỚC THẢI
GVHD: PHẠM DUY THANH
NHÓM: 13
DANH SÁCH NHÓM
 Phạm Thị Bích Liễu 3009110130
 Lê Thị Sang 3009110211
 Lê Tiến Quỳnh 3009110515
 Đỗ Văn Bằng 3009110021
 Lê Đình Nguyên 3009110414
 Trần Thị Hồng Cẩm 3009110470
 Hà Thị Thu Thảo 3009110357
 Đinh Tiến Dũng 3009110383
 Đặng Thị Nghiêm 3009119999
 Nguyễn Thị Hồng An 3009110013
CÁC PHẦN TRÌNH BÀY:
1. Giới thiệu sơ lược
2. Các quá trình phân hủy
3. Các công trình
4. Các yêu tố kiểm soát QTKK
5. Ưu, nhược điểm
1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
1. Giới thiệu sơ lược:
Hiện nay trong xử lý nước thải người ta thường
xử dụng phương pháp xử ý sinh học hoặc kết hợp
phương pháp xử lý hóa lý để xử lý nhằm nâng cao hiệu
quả xử lý.

Với ưu điểm cao, chi phí vận hành thấp, chi phí
hóa chất thấp nên xử lý nước thải bằng phương pháp
sinh học đang được sử dụng rộng rãi trong xử lý nước


thải.
Các quá trình sinh học ấp dụng
trong xử lý nước thải có thể gồm 3
nhóm:
Quá trình hiếu khí (Aerobic)
Quá trình kỵ khí (Anaerobic)
Quá trình hồ sinh vật (Stabbilization
pond)
2. CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY
2. Các quá trình phân hủy:

Quá trình phân hủy kỵ khí được chia
làm 4 quá trình, mỗi quá trình có một loại
vi sinh vật tham gia:
1. Quá trình thủy phân (Hydrolysic)
2. Quá trình acid hóa (Acidogenesis)
3. Quá trình acetate hóa (Acetogenesis)
4. Quá trình methane hóa
(Methanogenesis)
2.1 Quá trình thủy phân:
Vi khuẩn thủy phân (hydrolytic bacteria)
tham gia quá trình này: Ecoli và B.subtilus
Ecoli
B.Subtilus
Nhóm này phân hủy các phân tử hữu
cơ phức tạp thành đơn phân.
Quá trình thủy phân đươch xúc tác các
enzim ngoại bào: cellulase, protease, lipase.
 Tuy nhiên các quá trình thủy phân xảy
ra khá chậm, phụ thuộc vào nhiều yếu tố

của môi trường như nhiệt độ, pH, cấu trúc
của các chất hữu cơ cần phân giải.
2.2 Quá trình acid hóa :
 Nhóm vi khuẩn lên men (Fermentative
acidogenic bacteria) acid tham gia quá trình
này.
 Thường gặp: Clostridium spp, Lactobacilus
spp, Desulfovibrio spp, Corynebacterium
spp, Actinomyces, Staphylococcus,
Escherichia coli.
 Chuyển hóa đường acid amin, acid béo thành:
+ Acid hưu cơ: acetic, propionic, formic,
lactic, butyric, succinic.
+ Alcol và ketons: ethanol, methanol, glycerol,
CO
2
và H
2
.
 Acetat là sản phẩm chính của quá trình lên men
carbonhydrat


Clostridium spp
Lactobacilus spp
Desulfovibrio spp
Corynebacterium spp
,Actinomyces
Staphylococcus
 Chuyển hóa đường, a.amin, a.béo tạo

thành acetic, propionic, formic… Acetat
là sản phẩm chính của quá trình lên men
carbonhydrat.
 Sản phẩm sinh ra khác nhau tùy vào loại
vi khuẩn và điều kiện nuôi cấy.
2.3 Quá trình acetate hóa
 Nhóm vi khuẩn acetic: Syntrobater
wolini và Syntrophomonas wolfei tham
gia quá trình
 Chuyển hóa a.béo, ancol thành acetat,
hydrogen và CO2
 Nhóm này đòi hỏi thế H2 để chuyển
hóa a.béo thấp vì vậy phải giảm sát
nồng độ H2.
 Dưới áp suất riêng phần của H2 khá
cao, sự tạo thành acetat bị giảm và cơ
chất chuyển thành acid propionic,
butyric và athanol hơn metan.
 Do vậy có mối quan hệ cộng sinh giữa
vi khuẩn acetogenic và vi khuẩn metan.

 Ethanol, a.proponic và butyric chuyển há thành
a.acetic bởi nhóm vi khuẩn acetogenic

CH3CH2OH + CO2 CH3COOH + 2H2
CH3CH2COOH + 2H2O CH3COOH + CO2 + 2H2
CH3CH2CH2COOH + 2H2O 2CH3COOH + 2H2
2.4 Quá trình methane hóa:

Methanocaterium

Methannococus
Methannobrevibacter
Methanothrix

×