Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài tập kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.29 KB, 6 trang )

Học viên:
Lớp:
Bài 1:
- Vốn lúc mua
Năm 2003 = 100.000 + 40.000 x 2/4 = 120.000
Năm 2004 = 140.000 + 60.000 x 3/4 = 185.000
- Lợi thế thương mại:
Năm 2003 = Phí tổn đầu tư – vốn lúc mua x %
= 34.000 – 120.000 x 20% = 10.000
Năm 2004 = 139.500 – 185.000 x 70% = 10.000
- Khấu hao lợi thế thương mại:
Năm 2003 = (10.000 : 10 x 2/4) = 500
Năm 2004 = (10.000 : 10) = 1.000
Năm 2004 = (10.000 : 10 x 1/4) = 250
- Lợi tức đầu tư:
Năm 2003 = 40.000 x 20% x 2/4 – 500 = 3.500
Năm 2004 = (60.000 x 20% - 1.000) + (60.000 x 70% x ¼ - 250.000)
= 11.000 + 10.250 = 21.250
20% Cổ quyền 70% cổ quyền Tổng
Phí tổn đầu tư 34.000 139.500 173.500
Năm 2003 3.500 - 3.500
Năm 2004 11.000 10.250 21.250
Cộng 48.500 149.750 198.250
Lợi tức trước khi mua: 3/4 x 60.000 x 70% = 31.500
a. Các bút toán nhật ký trên sổ sách của công ty Ree
- Ngày 01/10/2004:
Đầu tư vào Same 139.500
Tiền 139.500
- Ngày 31/12/2004:
Đầu tư vào Same 21.250
Lợi tức từ Same 21.250


b. Các bút toán điều chỉnh để trên báo cáo tài chính hợp nhất ngày 31 tháng 12
năm 2004 của công ty Ree
- Loại trừ lợi tức đầu tư
Lợi tức từ Same 21.250
Đầu tư vào Same 21.250
- Loại trừ các cân đối đầu tư
Lợi tức trước khi mua 31.500
Doanh lợi giữ lại Same 40.000
Vốn cổ phần Same 100.000
Lợi thế thương mại 19.500
Đầu tư vào Same 177.000
Cổ quyền thiểu số 14.000
- Khấu trừ chi phí khấu hao và lợi thế thương mại
Chi phí 1.250
Lợi thế thương mại 1.250
- Lợi tức cổ quyền thiểu số: 60.000 x 10% = 6.000
- Cổ quyền thiểu số: (140.000 + 60.000) x 10% = 20.000
c. Các thông tin liên quan đến cuộc đầu tư này trên bảng thuyết minh báo cáo tài
chính của công ty Ree.
- Công ty cổ phần Ree chuyên sản xuất linh kiện điện tử có cổ quyền bầu cử trực
tiếp từ 10% đến 30% trong nhiều công ty quốc tế khác. Gần đây công ty này mua
từ 20% lên 90% cổ quyền vào ngày 01/07/2003 và vào ngày 01/10/2004 trong
công ty Same.
- Phí tổn đầu tư ngày 01/09/2004 là 139.500 đã thanh toán bằng tiền mặt.
- Thời gian khấu hao lợi thế thương mại 10 năm.
- Trong báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ phương pháp kế toán áp dụng đối
với công ty con là phương pháp giá gốc.
- Ngày có hiệu lực hợp nhất kể từ ngày công ty Ree đầu tư vào công ty Same.
Bài 2
a. Ghi nhận số chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của các tài sản và

các khoản nợ phải trả có thể xác định được của công ty Sand tại ngày mua
(31/12/20X1):
Tăng khoản mục - Hàng tồn kho
100.000
Tăng khoản mục - TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất)
200.000
Tăng khoản mục - TSCĐ hữu hình (nhà cửa)
1.000.000
Giảm khoản mục - TSCĐ hữu hình (trang thiết bị ròng )
300.000
Giảm khoản mục – Kỳ phiếu phải trả 100.000
Tăng khoản mục - Chênh lệch đánh giá lại tài 1.100.000
b. Loại trừ giá trị ghi sổ khoản Đầu tư vào công ty con của công ty mẹ với
phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua,
đồng thời ghi nhận lợi thế thương mại phát sinh:
Giảm khoản mục - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (của công ty con Sand) (90%)
3.600.000
Giảm khoản mục – Thặng dư vốn cổ phần (của công ty con Sand) (90%)
900.000
Giảm khoản mục - Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con Sand) (90%)
810.000
Giảm khoản mục - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
990.000
Tăng khoản mục - Lợi thế thương mại
3.900.000
Giảm khoản mục - Đầu tư vào công ty con (của công ty mẹ Pilot)
10.200.000
c. Xác định lợi ích của cổ đông thiểu số trong giá trị tài sản thuần của công ty
con hợp nhất tại ngày mua:
Giảm khoản mục - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (của công ty con Sand) (10%)

400.000
Giảm khoản mục - Thặng dư vốn cổ phần (của công ty con Sand) (10%)
100.000
Giảm khoản mục - Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con Sand)(10%)
90.000
Giảm khoản mục-Chênh lệch đánh giá lại tài sản(10%)
110.000
Tăng khoản mục - Lợi ích của cổ đông thiểu số
700.000
Công ty Pilot phải lập Bảng CĐKT hợp nhất ngay sau khi mua Công ty Sand:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Đơn vị tính: $
Khoản mục Bảng
CĐKT
Bảng
CĐKT
Bút toán điều chỉnh
Bảng
CĐKT
Công ty
Pilot
Công ty
Sand
Tăng Giảm hợp nhất
TÀI SẢN
- Tiền 1.300.000 200.000 1.500.000
- Nợ phải đòi
ròng
700.000 300.000 1.000.000
- Hàng tồn kho 900.000 500.000 a.100.000 1.500.000

- Tài sản hiện
hành khác

600.000 400.000 1.000.000
- Đất đai 1.200.000 600.000 a. 200.000 2.000.000
- Nhà cửa ròng 8.000.000 4.000.000 a.
1.000.000
13.000.000
- Trang thiết bị
ròng
7.000.000 2.000.000 a. 300.000 8.700.000
- Đầu tư vào
công ty con
10.200.00
0
b.
10.200.000
- Lợi thế thương
mại
b.
3.900.000
3.900.000
Tổng Tài sản 29.900.00
0
8.000.000 32.600.000
NỢ PHẢI TRẢ
- Tài khoản phải
trả
2.000.000 700.000 2.700.000
- Kỳ phiếu phải

trả
3.700.000 1.400.000 a. 100.000 5.000.000
VỐN CHỦ SỞ
HỮU
- Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
11.000.00
0
4.000.000 b.
3.600.000
c. 400.000
11.000.000
- Thặng dư vốn
cổ phần
8.900.000 1.000.000 b. 900.000
c. 100.000
8.900.000
- Lợi nhuận chưa
phân phối
4.300.000 900.000 b. 810.000
c. 90.000
4.300.000
- Chênh lệch
đánh giá lại tài
sản
a.
1.100.000
b. 990.000
c. 110.000
LỢI ÍCH CỦA

CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ
c. 700.000 700.000
Tổng Nguồn vốn 29.900.00
0
8.000.000 32.600.000

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×