Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
MỤC LỤC
1
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
2
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh
tế cùng với diễn biến bất thường của thời tiết nên thị trường vật liệu xây
dựng cũng đầy biến động, tăng giảm khó lường…Mặc dù nhận khơng ít sự
“ưu ái”qua các chính sách của Chính Phủ, nhưng các mặt hàng này trong
một năm qua đã bắt đầu nếm trải sự lao đao trong khâu tiêu thụ. Quý 4
thường là cao điểm của mùa xây dựng, nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng
tăng cao, nhưng xem ra các ngành vật liệu xây dựng cũng không mấy phấn
khởi do chi phí cũng tăng cao.
Xi măng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như cơ sở hạ
tầng, bất động sản, xây dựng dân dụng nên ngành xi măng có mức sụt giảm
ít hơn so với các ngành khác. Những tháng đầu năm 2009, trong khi ngành
thép vẫn đang khó khăn vì tích trữ ngun vật liệu giá cao, giá sản phẩm liên
tục giảm khiến cho các doanh nghiệp trong ngành thép đối mặt với nguy cơ
thua lỗ thì ngành xi măng vẫn đứng vững do mức giá ổn định mặc dù sản
lượng tiêu thụ của ngành xi măng có sự suy giảm. Tuy nhiên, ngành xi măng
cũng chịu sức ép từ việc các nguyên liệu cung cấp cho ngành đồng loạt tăng
giá.
Công ty TNHH Nam Sơn là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, chuyên
sản xuất tấm lợp blôximăng. Với nguyên liệu sản xuất chính là xi măng,
trong năm qua, cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn. Tuy nhiên, doanh nghiệp
đã có những bước phát triển riêng đáng mừng.
3
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Rất may mắn khi được thực tập tại công ty, sau một thời gian thực tập
em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Rất mong sự hướng dẫn tận tình
của cơ giáo để chuyên đề thực tập sau được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2010
Sinh viên
Vũ Thị Cẩm Huyền
4
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH NAM SƠN
I.1. Q trình hình thành và phát triển công ty TNHH Nam Sơn
I.1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp
Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NAM SƠN
Tên giao dịch: Công ty TNHH Nam Sơn
Tên viết tắt: Cơng ty Nam Sơn
Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Thời hạn hoạt động của công ty là 50 năm
Vốn điều lệ: 1.260.000.000 đồng (Một tỷ hai trăm sáu mươi triệu
đồng Việt Nam)
* Địa chỉ trụ sở chính: Khu Cơng nghiệp Đồng Văn, huyện Duy
Tiên, tỉnh Hà Nam
Điện thoại: (0351) 2.213.228 – 3.583.006
Fax: (0351) 3.584.368
Webside: halong-group.com
Email:
* Địa chỉ chi nhánh: Phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội
Điện thoại: (043) 3.616.159
Fax: (043)3.616.160
5
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
* Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất và gia công tấm lợp kim loại mầu (2592), sản xuất tấm
lợp Fibrôximăng (2395)
+ Mua bán: Vật liệu xây dựng (gạch, ngói, xi măng, đá, cát, sỏi…),
sắt thép, hàng trang trí nội ngoại thất (46632,46633,46636), in bao bì (1812)
và gia cơng các loại vỏ bao
+
Xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình: Dân dụng, Cơng
nghiệp, Giao thơng (cầu, đường, cống…), thủy lợi có quy mơ vừa và nhỏ.
+ Nhập khẩu Amiăng, bông sợi thủy tinh dùng cho sản xuất tấm lợp
Fibrôximăng (phần nhà nước cho phép kinh doanh nhập khẩu)
* ( Bảng 1.1) Danh sách thành viên góp vốn
STT Tên thành viên
1
Hồng Tiến
Dũng
2
Hồng Thị Hải
Yến
3
Nguyễn Duy
Sơn
4
Nguyễn Xuân
Tiến
Nơi đăng ký hộ khẩu thường
Giá trị
Phần
trú đối với cá nhân hoặc địa
vốn góp
vốn
chỉ, trụ sở chính đối với tổ
(triệu
góp
chức
20/B104, đường 3/2, phường 12,
đồng)
700
(%)
55,55
500
39,68
30
2,38
30
2,38
Q.10, TP Hồ Chí Minh
Tổ 5, phường Láng Hạ, quận
Đống Đa, TP Hà Nội
Tổ 7, phường Hai Bà Trưng, Thị
xã Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
Thôn Bái Đông, xã Hoằng Lộc,
huyện Hoằng Hoá, Thanh Hoá
6
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
* Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc Cơng ty
Họ và Tên: HỒNG THỊ HẢI YẾN – (nữ)
Sinh ngày: 30/06/1947, Dân tộc: Kinh, Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 012.808.324
Ngày cấp: 24/06/2005, Nơi cấp: Công an TP Hà Nội
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Tổ 5, phường Láng Hạ, quận Đống
Đa, Thành phố Hà Nội
Chỗ ở hiện tại: số 5, ngách 25/27 Vũ Ngọc Phan, phường Láng Hạ,
quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
I.1.2. Quá trình ra đời và phát triển cơng ty TNHH Nam Sơn
I.1.2.1. Lịch sử ra đời và sự thay đổi hình thức pháp lý của Nam Sơn
Công ty TNHH Nam Sơn là một trong bảy cơng ty thành viên của tập
đồn chuyên sản xuất tấm lợp fibrocement, tấm lợp màu Hạ Long group. Hạ
Long group được hình thành năm 1993, hiện nay Hạ Long group có 7 cơng
ty thành viên trực thuộc: Công ty TNHH Nam Sơn, Công ty SXVLXD Vân
Long, Công ty CP Đông Trường Sơn, Công ty CP Đất Phương Nam, Công ty
TNHH Hưng Long, Công ty TNHH VLXD Hồng Long. Tập đồn Hạ Long
có đội ngũ kỹ sư, công nhân viên gần 1000 người. Sản phẩm của Hạ Long
đã đạt huy chương vàng 1995 và 2007, giải thưởng chất lượng nhà nước
2006. Sản phẩm xi măng Hạ Long đã được cấp chứng chỉ ISO 9000-2001
7
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
năm 2004. Đồng thời, lĩnh vực sản xuất của công ty cũng được đa dạng hố
với các sản phẩm bê tơng tiền áp, thiết bị cơ khí, ngói màu, gạch block, gạch
lát nền. Hạ Long group cũng đã đầu tư vào các dự án kinh doanh khu du lịch
ở việt nam trong đó có khu du lịch RedBeach Resort tại Đà Nẵng đã đi vào
hoạt động từ tháng 9/2005.
Công ty TNHH Nam Sơn được thành lập năm 2000. Tính từ thời điểm
năm 2000 đến nay, Nam Sơn đã 6 lần thay đổi ban giám đốc và 3 lần thay
đổi giám đốc (năm 2000, 2007, 2008). Hiện nay ơng Hồng Tiến Dũng là
giám đốc doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo và điều hành
doanh nghiệp
I.1.2.2. Các giai đoạn phát triển chính của Nam Sơn
Nếu chia sự phát triển của một doanh nghiệp thành bốn giai đoạn:
Giai đoạn hình thành doanh nghiệp, giai đoạn củng cố, giai đoạn phát triển
đỉnh cao, và giai đoạn suy thối thì Nam Sơn đang ở cuối giai đoạn củng cố
doanh nghiệp
* Giai đoạn thứ nhất (2000 – 2003): Giai đoạn hình thành doanh nghiệp
Đặc điểm:
Nam Sơn bắt đầu nhận được giấy phép kinh doanh và chính thức đi
vào hoạt động. Chính vì vậy mọi thứ đều là sự khởi đầu, doanh nghiệp phải
tự tìm kiếm thị trường, khách hàng, đối tác… Giai đoạn này có những đặc
điểm chính sau:
+ Chưa có các quy định làm việc nghiêm khắc trong nội bộ doanh
nghiệp, cũng như ở tác phong hành xử ngoài thị trường. Phần lớn các mục
8
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
tiêu vẫn chỉ được thực thi theo kiểu hời hợt dẫn đến việc xuất hiện các quyết
định tuỳ tiện, thiếu nguyên tắc.
+ Kết quả hoạt động không được đánh giá đúng mức, thiếu quy trình
giám sát chặt chẽ và chưa hồn thiện hệ thống giải trình, báo cáo.
+ Tất cả nhân viên đều đối xử với nhau khá than thiết. Lịng nhiệt
tình là động cơ làm việc lớn nhất
+ Giám đốc trực tiếp xắn tay áo tham gia vào những công việc nhỏ
trong văn phịng
+ Chưa hình thành cấp quản lý tầng giữa vì chưa có tầng giữa
+ Thơng tin kinh doanh chưa được lưu giữ nhiều bằng văn bản
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này là tìm kiếm khách
hàng , thị trường. Nam Sơn đang cố gắng tìm kiếm một chỗ đứng trên thị
trường. Cố gắng thực hiện thật tốt các hợp đồng ký được để bước đầu tạo
hình ảnh, uy tín.
* Giai đoạn thứ hai (2003 - nay): Giai đoạn củng cố doanh nghiệp
Nam Sơn mất đến hơn 7 năm để củng cố mọi mặt của doanh nghiệp từ
nhân sự, phương thức kinh doanh, dây chuyền sản xuất…
Đặc điểm:
+ Nhân sự trong doanh nghiệp thay đổi liên tục. Đây là thời điểm
“đãi cát tìm vàng” và nhân viên ở lại là những người có khả năng thích nghi
cao hay do may mắn vì đã có mặt đúng lúc và đúng chỗ
9
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
+ Nam Sơn dần đã có thị phần, có những nguồn thu ổn định hơn. Ban
lãnh đạo bắt đầu kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh, cố gắng xác định và
mô tả các q trình đó, tuy nhiên việc này thường khơng thành công lắm.
Nam Sơn đã bắt đầu đề ra các bản hướng dẫn công việc cho nhân viên,
nhưng nhân viên vẫn không chịu thi hành. Quan điểm kinh doanh thay đổi
liên tục.
+ Lãnh đạo rất quan tâm đến quá trình làm ra lợi nhuận và muốn
giám sát chặt chẻ nhưng khơng thể làm hết mọi việc. Bắt đầu có một số rạn
nứt giữa các thành viên sáng lập
+ Bắt đầu hình thành bậc quản lý cấp trung
+ Cơng nhân viên chỉ đạt trình độ chun mơn trung bình nhưng dễ
uốn nắn và năng động
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Nam Sơn thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết và tranh thủ các đối
tác, khách hàng cũ để tìm kiếm các hợp đồng, cũng như cơ hội kinh doanh
mới. Bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp có nhiệm vụ tìm kiếm và ổn
định thị trường cũ. Bộ phận sản xuất kinh doanh trực tiếp thực hiện các đơn
đặt hàng. Ban giám đốc và bộ phận quản lý doanh nghiệp tiến hành mở rộng
phân xưởng, nhà kho, ổn định sản xuất.
Từ năm 2007, Ơng Hồng Tiến Dũng thay cho Ơng Nguyễn Duy Bình
lên làm giám đốc. Ơng Hồng Tiến Dũng đã có những cải cách rõ rệt trong
bộ máy quản lý cũng như bộ máy sản xuất của doanh nghiệp. Nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp ít nhiều có sự thay đổi, tuy nhiên Nam
10
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Sơn vẫn chưa thực sự có bước đột phá để chuyển doanh nghiệp của mình lên
giai đoạn phát triển cao hơn.
Nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh chính của doanh nghiệp trong thời
gian hiện nay là: Ổn định và giữ vững thị trường, tiếp tục mở rộng thị trường
xuống các tỉnh đồng bằng phía bắc. Phát triển và mở rộng sản xuất. Tăng
cường huấn luyện, đào tạo công nhân viên trong doanh nghiệp.
I.2. Giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của công ty TNHH Nam Sơn
I.2.1. Sản phẩm và dịch vụ
Sản phẩm chính của công ty là sản xuất và gia công tấm lợp
Fibrôximăng đen và tấm lợp kim loại mầu nhãn hiệu: Cefibpro, Indochine,
Coto, Compact, Ausvi, Vietland, Safitole.
Doanh nghiệp nhận xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp,
giao thơng, cầu cống… thủy lợi có quy mơ nhỏ và vừa
Nhập khẩu Amiăng, bông sợi thuỷ tinh dung cho sản xuất tấm lợp
Fibrôximăng…
Giới thiệu về tấm lợp Fibociment:
Tấm lợp Fibrociment là loại tấm song hoặc phẳng có màu xám nhạt tự
nhiên hoặc sơn phủ bề mặt (hoặc có thể sản xuất các loại màu theo yêu cầu
của người sử dụng bằng cách trộn màu vào hỗn hợp nguyên liệu). Được sản
xuất theo phương pháp xeo từ hai nguyên liệu cơ bản là ximăng pooclăng và
amiăng (có thể thêm một số nguyên liệu phụ khác như bột giấy, bột mầu…)
dùng để lợp, bao che, ngăn cách cho các cơng trình xây dựng
11
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Bề mặt chịu mưa nắng của tấm phải nhẵn, đối với các tấm được sơn
phủ bề mặt hoặc trộn màu thì màu sắc của các tấm trong cùng một lô phải
đồng đều.
Bề mặt tấm khơng có vết nứt khuyết tật ngoại quan cho phép được
quy định theo TCVN 4434:2000
Cường độ chịu uốn theo chiều rộng tấm (Ru) phải lớn hơn hoặc bằng
3500 N/m. Phương pháp thử theo TCVN 4435:2000.
Thời gian cho phép xuyên nước phải lớn hơn 24 giờ. Phương pháp thử
theo TCVN 4435:2000
Sản phẩm tấm lợp đã được sản xuất trên quy mô công nghiệp ở hàng
chục quốc gia trên thế giới với lịch sử phát triển hơn 100 năm nay. Do các
tính năng ưu việt về cơ lý tính, giá thành rẻ, tuổi thọ theo thời gian rất cao
(hàng chục năm) nên loại sản phẩm này được sử dụng rộng rãi
Ưu điểm mà loại vật liệu này có được là do Amiăng có các đặc tính
cơng nghệ và chịu lực tốt. Amiăng và ximăng có sự phối hợp rất tốt về mặt
cơ học và hoá học nên làm tăng cường độ của sản phẩm
12
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Bảng 1.2: Kích thước cơ bản của tấm lợp Fibrociment (tấm lợp sóng )
LOẠI SĨNG
KÍCH THƯỚC
CHIỀU DÀI TẤM - L
CHIỀU RỘNG TẤM – B
SAI LỆCH
SĨNG
SĨNG
LỚN
TRUNG BÌNH
1.520
1.750
910
1.130
CHO PHÉP
±10
+10
-5
+5
CHIỀU DÀY TẤM - S
CHIỀU CAO SĨNG - H
BƯỚC SÓNG - A
CHIỀU CAO SÓNG
ĐẦU CẠNH - HD
CHIỀU CAO SÓNG
CUỐI CẠNH - HC
5
5
51
177
42
150
- 0,3
±2
±2
8 – 15
8 – 10
-
42 - 49
35 - 40
-
I.2.2. Công nghệ
Về công nghệ sản xuất, tuyệt đại đa số các sản phẩm tấm lợp được sản
xuất bằng phương pháp xeo cán (Hình 1-1). Do các sợi Amiăng có cấu trúc
dạng búi có tính trương nở tốt trong môi trường kiềm nên hỗn hợp Amiăng
ximăng trong môi trường nước tạo ra dạng huyền phù đảm bảo tính lọc rất
tốt trong q trình xeo. Các đặc tính của huyền phù Amiăng và Ximăng đã
làm đơn giản khá nhiều các công đoạn của công nghệ xeo cán sản phẩm.
Amiăng và ximăng hoạt động khá ổn định, năng suất cao, chi phí năng lượng
thấp. Vì đã có một khoảng thời gian dài được sản xuất ở quy mô công
nghiệp nên sản phẩm rất kỹ càng. Đặc điểm quý của tấm lợp về cơ lý tính là
13
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
có độ dai, va đập tốt và sức bền ít bị suy biến theo thời gian. Đặc điểm này
cho phép chế tạo ra dạng tấm lợp Amiăng ximăng lượn sóng có độ dày khá
mỏng nhưng vẫn có thể chịu lực tương đối tốt khi vận chuyển và khi lợp.
Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tấm lợp
1. Thùng khuấy.
6. Bơm rửa băng
2. Lớp liệu
7.
Hộp hút chân
không
3. Băng xeo
8. Tang xeo
4. Tang định hình
9. Bể xeo.
5. Dao cắt
10.Cánh khuấy
Hình 1.2: Sơ đồ Cơng nghệ
Côn H2O Đục
Côn H2O đục
(đáy)
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Chuẩn bị , định
lượng NL
Nghiền
Giấy
14
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Côn H2O
Nghiền
Amiăng
Côn H2O
Missenard
trong
Vít Tải
XM
trong(đáy)
Hollander
Fulleper
Đánh
Bavia
Khuấy PP
II
Bơm
nước
Khuấy PP
I
Khuấy
Tinh
Xeo Cán
( Vớt liệu)
Định Hình
(Bán SP)
Nước
thải
KCS
Sấy Tấm
Ghi chú:
Hướng Nước cấp ở Đáy Côn Nước
đục.
Dưỡng
Hộ
Hướng Nước cấp ở Đáy Côn Nước trong .
Hướng nước cấp ở Côn Nước trong đã lọc
Hướng nước thoát
KCSS
Hướng Thi công của QTSX
_ Nước từ côn nước trong tới Xeo cán có tác dụng
vệ sinh Băng lưới.
Phế
Phẩm
I.3. Cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp
(Hình 1.3)
Sản Phẩm
15
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN
BAN
KIỂM SỐT
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
PHỊNG HÀNH
CHÍNH
QL NHÂN SỰ
PHỤ TRÁCH
CHUNG
TỔ PHỤC VỤ
PHỊNG KẾ TỐN
KẾ TỐN TRƯỞNG
KẾ TỐN TỔNG
HỢP
KẾ TỐN VIÊN
PHỊNG KINH
DOANH
TRƯỞNG PHỊNG
KINH DOANH
NHÂN VIÊN KINH
DOANH
NHÂN VIÊN GIAO
DỊCH
XƯỞNG SẢN
XUẤT
QUẢN LÝ SẢN
XUẤT
BỘ PHẬN SẢN
XUẤT TRỰC TIẾP
16
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Hội đồng thành viên, Hội
đồng thành viên bầu Chủ tịch hội đồng thành viên để quản trị công ty giữa 2
kỳ họp hội đồng thành viên. Điều hành hoạt động là Giám đốc công ty.
* Hội đồng thành viên:
Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định
cao nhất của công ty. Hội đồng thành viên thường niên họp mỗi năm 1 lâầ
trong vòng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Hội đồng thành viên
có thể được triệu tập bất thường để quyết định những vấn đề đột xuất liên
quan đến hoạt động của công ty.
Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
1. Quyết định phương hướng phát triển công ty
2. Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và
phương thức huy động thêm vốn
3. Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế tốn của cơng ty
4. Thơng qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá bằng hoặc lớn
hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế tốn của cơng ty
5. Bầu, miễn nhiễm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Kế toán trưởng
6. Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với Giám đốc, Kế tốn trưởng
7. Thơng qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân
chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty
8. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý Công ty
9. Quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện
17
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
10. Sửa đổi bổ sung điều lệ công ty
11. Quyết định tổ chức lại công ty
12. Quyết định giải thể công ty
13. Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật doanh nghiệp
* Ban kiểm sốt
Đại diện cho các thành viên góp vốn, có quyền và nhiệm vụ giám sát
hoạt động của công ty, của giám đốc trong việc quản lý điều hành Công ty,
chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên đối với các nhiệm vụ được giao,
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh, ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính; kiến nghị biện pháp
sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, các thành viên Ban kiểm sốt khơng thuộc
nhóm các thành viên góp vốn hay giám đốc Công ty.
* Chủ tịch Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên bầu 1 thành viên làm Chủ tịch Hội đồng thành
viên. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc cơng ty
Quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên:
1. Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên
2. Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên
hoặc để lấy ý kiến thành viên
3. Triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc thực hiện lấy
ý kiến các thành viên
4. Giám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của HĐTV
18
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
5. Thay mặt Hội đồng thành viên ký các quyết định của HĐTV
6. Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật doanh nghiệp và điều
lệ này:
Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên không quá 3 năm. Chủ
tịch Hội đồng thành viên có thể được bầu lại
Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch Hội đồng thành viên là người
đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành
viên ủy quyền cho Giám đốc là người đại diện pháp luật của Cơng ty thì phải
được Hội đồng thành viên nhất trí về thời hạn và con người cụ thể. Các giấy
tờ giao dịch phải được ghi rõ điều đó
* Giám đốc
Giám đốc cơng ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mình.
Giám đốc có các quyền sau đây:
1. Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên
2. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hang ngày của
công ty
3. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầutư của công ty
4. Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
5. Bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức các chức danh quản lý trong công
ty trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
19
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
6. Ký hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch Hội đồng thành viên
7. Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức cơng ty
8. Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên
9. Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong
kinh doanh
10.Tuyển dụng lao động
11.Các quyền khác được quy định tại điều lệ Công ty, tại Hợp đồng lao
động mà giám đốc với Cơng ty và theo quyết định của HĐTV
Giám đốc có các nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, mẫn
cán vì lợi ích hợp pháp của cơng ty
2. Khơng được lạm dụng địa vị và quyền hạn, sử dụng tài sản của Công
ty để thu lợi riêng cho bản thân, cho người khác, khơng được tiết lộ bí
mất của cơng ty, trừ trường hợp được Hội đồng thành viên chấp nhận
3. Khi cơng ty khơng thanh tốn đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác đến hạn phải trả thì phải thơng báo tình hình tài chính của cơng
ty cho tất cả các thành viên của công ty và chủ nợ biết, không được
tăng tiền lương, không được trả tiền thưởng cho công nhân viên của
công ty, kể cả cho người quản lý, phải chịu trách nhiệm cá nhân về
thiệt hại xảy ra đối với các chủ nợ do không thực hiện các nghĩa vụ
quy định tại điểm này. Kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về tài
chính của công ty
4. Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật và điều lệ công ty quy định
20
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
* Phó giám đốc:
Phụ trách tham mưu cho giám đốc trong các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, thường xuyên cập nhập và báo cáo kết quả kinh doanh cho
giám đốc, chịu trách nhiệm với những cơng việc được giám đốc giao phó.
Trực tiếp điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt
* Phịng hành chính:
1. Soạn thảo và trình lãnh đạo duyệt Nội quy làm việc của Văn phịng
cơng ty, theo dõi, đơn đốc việc thực hiện nội quy. Bố trí sắp xếp chỗ
làm việc cho tồn bộ Văn phịng cơng ty khoa học hợp lý. Thực hiện
bảo trì, sửa chữa thường xuyên. Quản lý các tài sản thuộc Văn phòng,
sửa chữa và thay thế kịp thời các trang thiết bị hỏng.
2. Xây dựng kế hoạch và thực hiện mua sắm trang thiết bị làm việc cho
công ty hàng tháng, hàng quý, năm. Xây dựng các quy định về sử
dụng trang thiết bị Văn phòng, theo dõi việc thực hiện quy định đó.
3. Mua sắm và cấp phát văn phịng phẩm, báo chí, tài liệu, lịch các loại...
4. Cơng tác thường trực - bảo vệ nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự cơ quan.
Cơng tác vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ.
5. Hướng dẫn khách đến làm việc cùng với công ty, tổ chức tiếp khách
lịch sự chu đáo. Hướng dẫn CBCNV cơ quan và khách để xe đúng
quy định và trơng giữ các xe đó.
6. Cơng tác y tế khám chữa bệnh cấp thuốc thơng thường, vệ sinh phịng
bệnh trong cơ quan. Thực hiện các thủ tục bảo hiểm y tế cho cán bộ
công nhân viên. Công tác tạp vụ, lao công.
7. Quản lý xe ôtô con bảo đảm xe phục vụ lãnh đạo và các phịng, ban
Tổng cơng ty đi công tác thuận lợi đúng quy định.
21
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
8. Công tác văn thư, đánh máy, in sao các văn bản tài liệu. Lưu trữ hồ sơ
tài liệu, quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu, xác
nhận sao chép các văn bản trong cơ quan. Giải quyết các giấy tờ cho
CBCNV đi công tác và xác nhận cho khách đến làm việc tại cơ quan.
9. Công tác thăm hỏi, ma chay, cưới xin, ốm đau với gia đình và bản
thân CBCNV cơ quan và quan hệ đối ngoại.
10. Đề ra và theo dõi việc thực hiện các quy định về sử dụng điện, nước,
điện thoại và các trang thiết bị của Văn phịng Tổng cơng ty.
11. Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho các phịng họp, hội nghị
của Tổng cơng ty, tham gia vào ban tổ chức của các hội nghị tổng kết.
Thông báo nội dung và thành phần các cuộc họp, hội nghị do lãnh đạo
Tổng cơng ty triệu tập.
12.
Xây dựng trình lãnh đạo duyệt lịch các cuộc họp giao ban định kỳ,
bất thường, phối kết hợp các cuộc họp của Đảng và Cơng đồn.
13. Ghi chép biên bản và soạn thảo các văn bản thông báo kết luận, nghị
quyết các cuộc họp giao ban, sơ kết, tổng kết và các cuộc họp khác do
lãnh đạo công ty triệu tập.Tổng hợp, báo cáo việc thực hiện các kết
luận và nghị quyết cuộc họp cho lãnh đạo công ty biết.
14. Thu thập tổng hợp và xử lý các thông tin giúp lãnh đạo cơng ty điều
phối các hoạt động của các phịng ban, đơn vị trực thuộc. Quản lý
thùng thư góp ý.
15. Tham gia vào Hội đồng bảo hộ an toàn vệ sinh lao động, Hội đồng
thi đua khen thưởng công ty (Theo quy chế hiện hành ). Có trách
nhiệmphối hợp với Cơng đồn Văn phịng chăm lo về đời sống
CBCNVC Văn phịng công ty như ngày lễ, ngày tết, thăm quan, du
lịch hàng năm.
22
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
* Phòng kế toán:
1. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn
Lập dự tốn, tổ chức cơng tác kế tốn, báo cáo quyết tốn các nguồn
kinh phí
2. Chủ trì xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung qui chế chi tiêu nội bộ và
phương án phân phối quỹ tự tạo
3. Thực hiện việc chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp và các chế độ
khác cho cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng, xây dựng cơ sở vật
chất, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị của công ty theo qui định hiện
hành
4. Phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan tổ chức quản lý thực hiện
có hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực tài chính
5. Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về hoạt động tài chính theo chế
độ kế tốn hiện hành. Bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo qui
định
6. Tổ chức triển khai và phối hợp với các đơn vị thực hiện các cơng tác
phát sinh trong q trình xây dựng và phát triển công ty
7. Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các
phương tiện thiết bị được giao.
* Phòng kinh doanh:
1. Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
2. Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà
phân phối
3. Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại
Doanh thu cho Doanh nghiệp
23
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
4. Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất nhằm mang
đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hang
5. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của
Tổng công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng, của các đơn vị
thành viên tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thể của công ty bao
gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động
6. Tham khảo ý kiến của các phịng có liên quan để phân bổ kế hoạch
sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông. Dự báo thường xuyên
về cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường trong phạm vi thị trường kinh
doanh nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
7. Cân đối lực lượng hàng hố và có kế hoạch điều hồ hợp lý trong sản
xuất lưu thông. Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo
thống kê trong tồn bộ cơng ty
8. Bảo đảm bí mật các thơng tin kinh tế đối với những người khơng có
trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của công
ty.
9. Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh tồn cơng ty
và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch
của công ty. Đảm bảo các nhiệm vụ kinh tế xã hội Nhà Nước giao và
đảm bảo việc làm, chi phí đời sống của CBCNVC khối Văn phịng,
các đơn vị phụ thuộc cơng ty bằng hiệu quả kinh doanh.
10. Thực hiện các Hợp đồng kinh tế bằng việc điều tiết hàng hoá cho các
tỉnh miền núi, đồng bằng thành phố cũng như nhu cầu khác.
11.
Khi được uỷ quyền được phép ký kết các Hợp đồng mua bán hàng
hoá, vận tải, để tạo điều kiện chủ động với thị trường nâng cao hiệu
quả kinh tế của hoạt động kinh doanh.
24
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A
Báo cáo tổng hợp
12.
GVHD: Trần Thị Thạch Liên
Phối hợp với các đơn vị mở rộng thị trường nội địa, bảo đảm cung
ứng sản phẩm rộng rãi cho nhân dân, thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng
với chất lượng cao. Trực tiếp phụ trách hoạt động kinh doanh của các
Trạm thuộc khối Văn phòng.
* Xưởng sản xuất:
1. Tham mưu việc xây dựng phương án sản xuất và sử dụng nguyên
vật liệu phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty
2. Trực tiếp sản xuất và thực hiện các đơn hàng
3. Hướng dẫn, đôn đốc và giám sát các đơn vị trực thuộc xưởng sản
xuất thực hiện các hoạt động sản xuất … Hướng dẫn, tập huấn quy trình kỹ
thuật lao động sản xuất, an toàn bảo hộ lao động.
4. Phối hợp phịng Kế tốn quản lý tài sản, tài ngun và sử dụng vật
tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của xưởng một cách có hiệu quả.
5. Phối hợp các phòng, đơn vị của xưởng tổ chức nghiệm thu sản
phẩm làm ra, thống kê khối lượng, giá trị hoạt động sản xuất. Tổ chức giới
thiệu các loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ do đơn vị sản xuất để tiêu thụ ra
ngồi đơn vị.
6. Thực hiện các cơng việc khác có liên quan đến chức năng, nhiệm
vụ của phòng Sản xuất
25
SVTH: Vũ Thị Cẩm Huyền
Lớp QTKDTH 48A