Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Một số biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu ở thị trường trong nước của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.55 KB, 55 trang )

Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị
trường có sự điều tiết vỹ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Các doanh nghiệp chuyển sang hạch tốn kinh tế độc lập, có quyền tự
chủ trong làm ăn kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.
Hoạt động phân phối tiêu thụ hàng hóa là một khâu quan trọng trong quá
trình tái sản xuất xã hội. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói
chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng, hoạt động tiêu thụ hàng
hóa là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bên cạnh nhiều doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh thì nhiều doanh nghiệp thương mại cũng ra đời. Trong
q trình phát triển đã khẳng định được vai trị quan trọng trong nền kinh tế,
thực hiện chức năng làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự ra đời hàng
loạt các doanh nghiệp thương mại đã làm cho sự cạnh tranh trên thị trường
ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn
tồn tại và phát triển thì cần phải năng động trong làm ăn kinh doanh, khơng
ngừng nâng cao trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu dự báo tình hình thị
trường, có những kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình của thị trường
và với điều kiện của cơng ty…
Hiện nay, ở nước ta ngành cơng nghiệp nhựa tuy cịn là một ngành
công nghiệp non trẻ so với các ngành khác như hóa chất, dệt may, cơ khí…
nhưng trong thời gian gần đây ngành nhựa đã có sự phát triển mạnh mẽ. Sự
phát triển của ngành nhựa thể hiện ở việc kim ngạch xuất khẩu ngày càng
tăng, thu hút ngày càng nhiều lực lượng lao động, các sản phẩm nhựa nói


Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

1

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

chung và nhất là nhựa gia dụng nói riêng ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
tiêu dùng của cư dân, kèm theo đó là nhu cầu ngày càng tăng về nguồn
nguyên liệu chất dẻo làm đầu vào cho sản xuất… Có thể nói, ngành nhựa
đang ngày càng trở thành một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.
Cũng giống như nhiều doanh nghiệp thương mại khác, công ty cổ phần
sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng Hợp ra đời với hoạt động chính là
phân phối tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu cho thị trường trong nước,
cụ thể là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành cơng
nghiệp nhựa. Trong q trình tồn tại và phát triển đã từng bước khẳng định
vị trí của mình trên thương trường.
Từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây,
trong q trình thực tập tại cơng ty, được sự giúp đỡ của cán bộ công nhân
viên trong công ty và sự hướng dẫn của Thạc sỹ Trần Việt Hưng, tôi chọn đề
tài “ Một số biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu
ở thị trường trong nước của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập
khẩu Tổng Hợp” để viết bài chuyên đề thực tập cuối khóa.
Bài chuyên đề thực tập sẽ cung cấp cho chúng ta một cái nhìn khái

quát về thực trạng phát triển của ngành nhựa trong những năm gần đây, từ
đó nghiên cứu kỹ hơn về hoạt động phân phối tiêu thụ mặt hàng chất dẻo
nguyên liệu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng
Hợp và đưa ra những biện pháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động phân phối tiêu
thụ của công ty
Bài chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về thị trường chất dẻo nguyên liệu trong nước và
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu Tổng Hợp

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

2

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Chương II: Thực trạng tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu của
công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng Hợp
Chương III: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ đối với mặt hàng
chất dẻo nguyên liệu của công ty trong thời gian tới
Cuối cùng một điều không thể thiếu, tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ
bảo tận tình của Thạc sỹ Trần Việt Hưng trong suốt thời gian qua để tơi có
thể hồn thành tốt bài chun đề thực tập cuối khóa của mình.


Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

3

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Chương 1
Giới thiệu chung về thị trường chất dẻo nguyên liệu trong nước và công
ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng Hợp
1.1 Giới thiệu chung về thị trường chất dẻo nguyên liệu trong nước
1.1.1 Nhu cầu thị trường
Chất dẻo hay còn gọi là nhựa hoặc polymer là các hợp chất cao phân
tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống
hằng ngày cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại
của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu
tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thơi tác
dụng. Chât dẻo bao gồm một số loại như: nhựa thông dụng là loại nhựa
được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường
ngày, như PP, PE, PS, PVC, PET, ABS... nhựa kỹ thuật là loại nhựa có
tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong
các mặt hàng công nghiệp như PC, PA, ....
Hiện nay ở nước ta, chất dẻo được sử dụng chủ yếu để làm nguyên liệu

sản xuất cho một số ngành kinh tế như ngành sản xuất đồ nhựa gia dụng
phục vụ đời sống hàng ngày, ngành sản xuất dây cáp điện, ống dẫn nước, sản
xuất chế biến mủ cao su, sản xuất các thiết bị y tế…
Tiêu biểu đối với ngành nhựa, một trong những ngành sử dụng phần
lớn chất dẻo làm nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất. Theo số liệu
của sở công thương thành phố Hồ Chí Minh thì Việt Nam có khoảng 2.200
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nhựa. Trong đó,
thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 80%. Năm 2007 ngành nhựa đạt kim
ngạch xuất khẩu khoảng 740 triệu USD, năm 2008 đạt khoảng 1tỷ USD,
năm 2009 đạt khoảng 1,1 tỷ USD. Nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

4

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

cho ngành nhựa hàng năm là rất lớn, khoảng từ 1,6 đến 2 triệu tấn nguyên
liệu các loại gồm PE, PP, PS, PVC, DOP… Trong đó thì phải nhập khẩu từ
80% đến 90%. Tính đến cuối tháng 12 /2007 tổng khối lượng chất dẻo nhập
khẩu để phục vụ cho ngành nhựa là 1.695.000 tấn, trị giá 2,507 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của ngành nhựa cho thấy, trong 10 tháng đầu năm
2009, tổng lượng chất dẻo nguyên liệu được nhập khẩu trong 10 tháng lên
tới 1,8 triệu tấn, trị giá 2,26 tỷ USD, tăng 25,3% về lượng và giảm 11,9% về

kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Ngành nhựa hiện nay mới chỉ chủ động được hơn 10% nguyên liệu đầu
vào, còn lại phải nhập khẩu khiến cho hoạt động của ngành phụ thuộc rất
nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài. Dự báo năm 2010 các doanh
nghiệp nhựa trong nước cần khoảng 4 triệu tấn chất dẻo các loại để phục vụ
cho hoạt động sản xuất, nếu khơng sớm chủ động được nguồn ngun liệu
thì đây sẽ là một rào cản rất lớn cho các doanh nghiệp này trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
1.1.2 Khả năng sản xuất và cung ứng chất dẻo nguyên liệu của các
doanh nghiệp trong nước
Nhu cầu chất dẻo nguyên liệu để làm đầu vào cho ngành nhựa là rất
lớn, tuy nhiên hiện nay nước ta phải nhập khẩu khoảng 80 đến 90%. Điều
này nói lên một thực trạng là khả năng sản xuất và cung ứng chất dẻo của
các doanh nghiệp trong nước là rất hạn chế. Hiện nay cả nước mới chỉ có
khoảng 3 nhà máy sản xuất nguyên liệu trên quy mô lớn cho ngành nhựa với
công suất mỗi năm khoảng 150.000 tấn dầu DOP và 250.000 tấn PVC. Một
trong những lý do chủ yếu giải thích cho vấn đề này là nguyên liệu nhựa chủ
yếu được sản xuất từ dầu khí mà cho đến thời điểm năm nay nước ta vẫn
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

5

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế


chưa có một nhà máy lọc dầu nào hồn chỉnh. Nguồn phế liệu nhựa trong
nước rất dồi dào nhưng chúng ta vẫn chưa tận dụng được, hệ thống thu gom
nhỏ lẻ, không tập trung, phế liệu hầu như không được xử lý và phân loại
theo đúng quy cách, công nghệ lạc hậu.
Ngoài ra chủng loại nguyên liệu sản xuất trong nước chưa đa dạng.
Các nhà máy chỉ tập trung vào sản xuất các chủng loại có số lượng được tiêu
thụ nhiều nhất. Chẳng hạn như Mitsui Vina chỉ tập trung sản xuất PVC
huyền phù có chỉ số Polyme là K66. Chính vì vậy, giả định giá của ngun
liệu sản xuất trong nước có thấp hơn giá nhập khẩu thì bắt buộc các doanh
nghiệp trong ngành nhựa Việt Nam vẫn cịn phải nhập khẩu nhiều loại
ngun liệu của nước ngồi.
Ngun vật liệu hiện nay và trong những năm tới vẫn phải phụ thuộc
vào nguồn nhập khẩu là phần lớn. Hiện nay chúng ta nhập khoảng 40 loại
nguyên vật liệu chính và rất nhiều loại hóa chất, nguyên vật liệu phụ trợ.
Trong khi hiện tại các nước khu vực xung quanh ta đã sản xuất ra nguyên vật
liệu nhựa. Ví dụ Thái Lan đã sản xuất hầu hết các loại nguyên vật liệu nhựa
thông dụng như PELD, PEHD, PP, PS, PVC. Riêng PVC có hai nhà sản
xuất với tổng cơng suất 300.000 tấn/năm. Singapore tổng công suất trên
550.000 tấn/năm. Malaysia với tổng công suất PVC và PS là 76.000
tấn/năm.
Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết thì từ năm 2009, Hiệp hội đã
lên kế hoạch xây dựng một nhà máy tái chế nhựa phế liệu quy mô lớn ở Củ
Chi thành phố Hồ Chí Minh với cơng suất giai đoạn đầu hoạt động là 150
tấn phế liệu mỗi ngày và công suất giai đoạn sau là 750 tấn một ngày. Dự
kiến sẽ đi vào hoạt động giai đoạn đầu vào cuối năm 2010. Đây là một mơ
hình khép kín từ khâu thu gom, chọn lựa, rửa nguyên liệu đến xử lý tái chế.

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt


6

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Trong chiến lược phát triển ngành nhựa đến năm 2010 đã được chính
phủ thơng qua năm 1995, hiệp hội nhựa Việt Nam có kế hoạch phối hợp với
tập đồn dầu khí Việt Nam và tổng cơng ty hóa chất Việt Nam xây dựng một
nhà máy sản xuất chất dẻo và các chất phụ gia khác cho ngành nhựa với
công suất 300.000 tấn PE/ năm, 140.000 tấn PP/ năm và 60.000 tấn PS/năm.
1.1.3 Tình hình nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu của Việt Nam
trong thời gian gần đây
Nhập khẩu nguyên liệu nhựa vào Việt Nam trong những năm gần đây
có sự tăng trưởng liên tục. Qua thống kê của ngành nhựa, từ năm 2000 cho
đến nay, tốc độ tăng trưởng khối lượng nhập khẩu nguyên liệu này đã liên
tục tăng, mức tăng trung bình đạt khoảng 16%/năm. Trong đó, khoảng 648
nghìn tấn nguyên liệu nhựa được nhập về trong năm 2000, đến năm 2005
khối lượng nhập khẩu đã tăng lên 1,2 triệu tấn, năm 2006 là khoảng 1,3
triệu tấn và đến 2007 là 1,6 triệu tấn; kim ngạch nhập khẩu theo đó cũng
tăng tương ứng từ 480 triệu USD lên 1,456 tỷ USD, lên 1,86 tỷ USD và 2,5
tỷ USD.
Số liệu thống kê của ngành nhựa cho thấy, trong 10 tháng đầu năm
2009, tổng lượng chất dẻo nguyên liệu được nhập khẩu trong 10 tháng lên
tới 1,8 triệu tấn, trị giá 2,26 tỷ USD, tăng 25,3% về lượng và giảm 11,9% về

kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Nguyên liệu chất dẻo hiện được nhập
chủ yếu từ các thị trường châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan,
Singapore ...
Giá nhập khẩu

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

7

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Giá nhập khẩu nguyên liệu nhựa trung bình về nước ta trong năm qua
cũng đã tăng từ 740 USD/tấn trong năm 2000 lên 1.213 USD/tấn năm 2005,
1.430 USD/tấn năm 2006 và 1.562 USD/tấn trong năm 2007. Đây là một
sản phẩm của ngành cơng nghiệp hố dầu nên ngồi ảnh hưởng về cung cầu
nguyên liệu, giá cả nguyên liệu nhựa có liên quan mật thiết đến sự biến động
của giá dầu thơ trên thế giới. Vì vậy, cùng với đà tăng của khối lượng
nguyên liệu nhựa nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu cịn tăng mạnh hơn. Qua
tính tốn, trong các năm qua, tốc độ tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu
nguyên liệu nhựa tăng nhanh gấp 2,7 lần tốc độ tăng trưởng của khối lượng
nhập khẩu.
Trong năm 2007, qua các đợt tăng giá của giá dầu thơ, giá cả trung
bình của các loại chất dẻo nguyên liệu nói chung đã tăng khoảng 9,6% so

với năm 2006. Vì vậy, trong năm 2007 mặc dù khối lượng nguyên liệu nhựa
nhập khẩu tăng 22,6% song kim ngạch nhập khẩu lại tăng tới 34,4% so với
năm trước đó, đạt tổng cộng 1,6 triệu tấn, trị giá 2,5 tỷ USD.
Trong những tháng đầu và giữa năm 2008, giá dầu thế giới liên tục
tăng cao khiến cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa chịu nhiều ảnh hưởng,
phải sản xuất cầm chừng. Chất dẻo nguyên liệu, hạt nhựa… được sản xuất
chủ yếu từ những chế phẩm của dầu giá khi dầu tăng cao (tính đến ngày
03/07 giá dầu thế giới đã gần chạm 146 đô la Mỹ/thùng), đã kéo theo giá
nguyên liệu tăng liên tục. So với những tháng đầu năm 2008, giá hạt nhựa
tăng theo từng tháng thì sang đến khoảng tháng 8 giá hạt nhựa tăng theo
từng tuần, cứ mỗi tuần tăng thêm từ 20 đến 30 USD/tấn và đạt khoảng từ
2.000 đến 2.200 USD/tấn, tăng khoảng 50% so với đầu năm. Nguyên liệu
nhựa HD (nhựa chịu lực), trong tháng 04/2008 mới chỉ có giá khoảng 1.650
USD/tấn, cuối tháng 06/2008 đã tăng lên 2.150 USD/tấn. Giá một tấn bột

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

8

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

PVC năm 2006 là 830 USD, đến năm 2007 tăng lên 960 USD và đến thời
điểm tháng 08/2008 là 1.020 USD.

Cuối năm 2008, các doanh nghiệp ngành nhựa gặp rất nhiều khó khăn
do biến động giá nhựa nguyên liệu và khả năng tiêu thụ của thị trường trong
nước cũng như thế giới giảm mạnh. Vào thời điểm đó nhiều doanh nghiệp đã
phải cắt giảm sản lượng, thậm chí Hiệp hội nhựa cịn báo động sẽ có nhiều
doanh nghiệp phải đóng cửa.
Tuy nhiên sang đầu năm 2009, do tác động của cuộc khung hoảng kinh
tế, giá nguyên liệu nhựa tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ có xu
hướng phục hồi và giá bán các sản phẩm nhựa lại không hạ đã giúp nhiều
doanh nghiệp đạt được lợi nhuận đột biến. Trong tháng một năm 2009 già
trung bình một tấn chất dẻo nguyên liệu nhập về chỉ còn khoảng 1070 USD.
Mặc dù vậy, việc giá nguyên liệu tăng liên tục kể từ quý II năm 2009 trong
khi lượng nguyên liệu nhập khẩu trong cuối năm 2008 và đầu năm 2009 ở
mức khiêm tốn khiến phần lớn các doanh nghiệp này trong nửa cuối 2009 sẽ
khó có cơ hội đạt được lợi nhuận như thời điểm đầu năm. Riêng trong tháng
09, giá nhập khẩu trung bình mặt hàng này đã tăng 35% so với tháng 01 lên
mức 1.445 USD/tấn.
Tính chung trong 09 tháng đầu năm 2009, giá nhập khẩu trung bình
mặt hàng chất dẻo nguyên liệu ở mức 1.252 USD/tấn, vẫn giảm gần 30% so
với cùng kỳ năm trước. Trong đó nhiều chủng loại có mức giảm mạnh trên
30% như: Nhựa PP (giảm 36,2%); Nhựa LDPE (giảm 39,6%); Nhựa EVA
(giảm 36,5%) …
Thị trường nhập khẩu
Trong năm 2007, thị trường các nước châu Á cung cấp phần lớn
nguyên liệu nhựa cho nước ta. Tỷ trọng nhập khẩu từ các nước châu Á
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

9

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48



Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

chiếm tới 85,3% tổng khối lượng nhập khẩu trong khi nguồn cung từ Trung
Đông chiếm 5,7 %, từ EU chiếm 1,6%, còn lại là từ các thị trường khác như:
Mỹ, Australia, Brazil... So với năm 2006, khối lượng nguyên liệu nhựa nhập
khẩu trong năm 2007 từ châu Á tăng khá nhất, tăng 23,8%, trong khi nhập
khẩu từ Trung Đông tăng 5,7% và châu Âu lại giảm sút, mức giảm 9,8%.
Nhìn chung, nhập khẩu nguyên liệu nhựa trong năm 2007 của Việt
Nam vẫn chủ yếu hướng đến các thị trường châu Á. Các thị trường có mức
tăng trưởng nhập khẩu mạnh như: Trung Quốc tăng gần 50%, Nhật Bản tăng
30,9%, Hàn Quốc 24,2%, Malayxia 22,3%... Các thị trường trên chiếm vị trí
chủ chốt về cung cấp nguyên liệu nhựa cho Việt Nam hiện nay là Đài Loan,
Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc với tỷ trọng khối lượng nhập khẩu trong
năm 2007 lần lượt là 17,6%, 16,1%, 14,0% và 13,1%...
Trong 9 tháng đầu năm 2009, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,62 triệu
tấn chất dẻo nguyên liệu các loại, trị giá khoảng 2 tỷ USD từ 26 thị trường,
nhưng chủ yếu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore…
Về kim ngạch, Hàn Quốc đứng đầu với 360.445.875USD, chiếm
18,01% tổng kim ngạch, giảm nhẹ 0,49% so với 9 tháng năm 2008.
Đứng thứ hai về kim ngạch nhập khẩu là thị trường Đài Loan với
321.709.848 USD, chiếm 16,07%; giảm 25,54% so cùng kỳ 2008.
Tiếp sau đó là các thị trường: Thái Lan với 240.694.656 USD, chiếm
12,02%; Nhật với 152.292.132 USD, chiếm 7,61%.
Các thị trường có kim ngạch tăng so với 9 tháng năm 2008 là: Thị
trường Braxin tuy chỉ đứng thứ 14 về kim ngạch nhập khẩu với 13.746.851

USD trong 9 tháng đầu năm 2009, nhưng có mức tăng trưởng mạnh so cùng
kỳ, tăng gấp 774,8 lần (tức tăng 674,8%) so cùng kỳ; tiếp theo là thị trường

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

10

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Tây Ban Nha đạt 6.298.886 USD, tăng 241,63%; Australia đạt 4.841.250
USD tăng 129,92%; Anh tăng 77,9%, Pháp tăng 73,39%, Italia tăng 65,93%,
Thuỵ Điển tăng 56,55%, Indonesia tăng 31,13%, Bỉ tăng 24,59%, Hà Lan
tăng 21,31%, Nam Phi tăng 17,16%, Canada tăng 15,06%, Trung Quốc tăng
3,33%, Nhật Bản tăng 2,26%, Đức tăng 2,05%.
Các thị trường có kim ngạch giảm so với 9 tháng năm 2008 là:
Philipines giảm 57,54%, Ấn Độ giảm 19,24%, Singapore giảm 53%, Tiểu
vương quốc Ả Rập Thống Nhất giảm 42,84%, Hoa Kỳ giảm 22,93%, Hồng
Kông giảm 67,55%, Malaysia giảm 24%. Đài Loan giảm 25,54%, Hàn Quốc
giảm 0,49%, Phần Lan giảm 16,65%, Thái Lan giảm 28,06%.

Về chủng loại
Cùng với việc các sản phẩm làm từ nhựa hiện nay hầu như có mặt ở
khắp các ngành cơng nghiệp, nhu cầu sản phẩm nhựa phục vụ cho xuất khẩu

và sử dụng trong nước ngày càng cao, đòi hỏi nguồn nguyên liệu của ngành
công nghiệp nhựa ngày càng lớn. Trong bối cảnh sản xuất trong nước mới
chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ, nên chúng ta phải phụ thuộc phần lớn
vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong năm 2009, các chủng loại nguyên
liệu nhựa nhập khẩu ngày càng đa dạng với hơn 30 loại và hầu hết các chủng
loại đều có lượng nhập tăng so với những năm trước. Trong đó, PE và PP là
hai loại nhựa nguyên liệu được nhập về chủ yếu, tỷ trọng nhập khẩu hai loại
này chiếm tới 65,5% tổng nhập; trong đó, PE (chiếm 39%), PP (chiếm
27,4%). Tỷ trọng nhập khẩu hai loại nhựa này bỏ khá xa so với tỷ trọng các
chủng loại nhựa được nhập về nhiều tiếp theo là PS (8%), PVC (4%),
Polyester (4%), Alkyd (2%), PU (2%), Acrylic (2%)…

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

11

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

12

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48



Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Thị trường nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu 9 tháng đầu năm 2009
Thị

Tháng 9
Lượng

trường

(tấn)
Tổng cộng
Nhập
68.174

9 tháng
Lượng (tấn) Trị giá

Trị giá
(USD)

(USD)
1.626.619 2.001.753.579
115.184.061 535.058

797.740.147

khẩu của
các doanh
nghiệp
vốn FDI
Hàn Quốc
Đài Loan
Thái Lan
Nhật Bản
Singapore
Malaysia
Hoa Kỳ
Trung

31.582
26.672
20.601
8.555
12.308
8.836
16.486
7.877

46.067.173
40.430.437
27.632.553
18.839.214
18.430.372
12.392.766

22.367.205
13.111.394

299.969
240.480
212.625
94.759
114.207
88.919
91.535
58.953

360.445.875
321.709.848
240.694.656
152.292.132
142.343.107
108.208.820
104.254.695
97.608.243

Quốc
Indonesia
Ấn Độ
Đức
Hồng

4.021
8.573
1.745

971

4.759.822
10.178.476
4.369.612
1.494.655

35.770
28.820
11.241
15.645

39.653.696
32.980.078
26.302.022
19.629.136

Kơng
Tiểu

989

1.312.025

12.707

14.109.786

vương
quốc




Rập
Thống
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

13

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Nhất

Braxin
Hà Lan
Bỉ
Italia
Canada
Philipines
Tây Ban

1.554
966

980
163
719
912
615

1.790.799
1.354.969
1.392.420
445.157
938.809
1.160.493
1.184.172

13.250
7.703
8.119
5.562
7.450
5.375
3.603

13.746.851
10.625.422
10.527.146
8.593.985
8.031.446
6.647.398
6.298.886


Nha
Pháp
Australia
Anh
Nam Phi
Thuỵ

218
606
158
60
184

689.023
795.368
321.979
98.400
326.010

2.594
4.428
2.497
3.394
1.355

5.584.584
4.841.250
4.154.832
2.968.452
1.755.358


106.471

93

299.510

Điển
Phần Lan 15
Nguồn: tinthuongmai.vn

1.2 Giới thiệu chung về công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu Tổng Hợp
Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng Hợp với
đặc thù là một doanh nghiệp thương mại, quy mô vừa và nhỏ. Được thành
lập ngày 26 tháng 07 năm 2005, giấy phép kinh doanh số 0101008622 do sở
kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội câp ngày 26 tháng 07 năm 2005. Hiện
cơng ty có trụ sở chính tại Lơ D8, khu cơng nghiệp Hà Nội_Đài Tư, số 386
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

14

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế


đường Nguyễn Văn Linh, phường Sài Đồng quận Long Biên, thành phố Hà
Nội và một văn phòng đại điên tại số 166 đường Nguyễn Tuân thành phố Hà
Nội.
Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty bao gồm:
Kinh doanh nhiên liệu, vật tư, máy móc thiết bị.
Kinh doanh hàng cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, kim khí, hố chất, vật
liệu điện, chất dẻo nguyên liệu.
Kinh doanh các loại phân bón và vật tư nông nghiệp.
Kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hố và dịch vụ kho
bãi.
Cơng ty có vốn điều lệ là 9 tỷ đồng, được chia ra làm 90.000 cổ phần,
trong đó thì 100% là cổ phần phổ thông.
Là một doanh nghiệp thương mại kinh doanh đa ngành, tuy nhiên trong
phạm vi nghiên cứu của bài chuyên đề, tơi chỉ xin đề cập tới tình hình phân
phối tiêu thụ mặt hàng chất dẻo nguyên liệu của công ty. Chương tiếp theo
chúng ta sẽ phân tích sâu hơn về thực trạng phân phối tiêu thụ mặt hàng này
của công ty, cùng với thực trạng phát triển của ngành nhựa, từ đó đưa ra một
số kiến nghị và giải pháp để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ mặt hàng này của
công ty trong thời gian tới.

Chương 2
Thực trạng hoạt động phân phối tiêu thụ mặt hàng chất dẻo
nguyên liệu của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập
khẩu Tổng Hợp

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

15


Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng Hợp với
đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại mới được thành lập có quy mơ
vừa và nhỏ, tham gia vào hoạt động thu mua và phân phối chất dẻo nguyên
liệu cho thị trường trong nước được vài năm nay. Các mặt hàng chất dẻo mà
công ty thu mua về và phân phối cho thị trường chủ yếu bao gồm: chất dẻo
PP, PE, PVC, dầu hóa dẻo DOP…nhằm cung cấp nguyên liệu cho các công
ty sản xuất đồ nhựa gia dụng, túi nilon, màng mỏng che phủ bằng nilon, sản
xuất chất bôi trơn cho các loại máy móc thiết bị, sản xuất ống nước…
2.1. Hoạt động thu mua tìm kiếm nguồn hàng
Để dễ dàng cho việc phân tích chúng ta tham khảo bảng thống kê dưới
đây về khối lượng hàng hóa, giá cả bình qn một tấn và tổng giá trị hàng
hóa nhập về trong suất thời kỳ từ cuối năm 2006 đến hết năm 2009.
Ghi chú: Bảng được lập trên cơ sở số liệu thống kê qua từng quý và
năm của bộ phận kế toán và nhà kho về khối lượng nhập và tổng giá trị
nhập. Giá bình qn theo đồng Việt Nam tính bằng cách lấy tổng tiền hàng
nhập về chia cho tổng khối lượng nhập về kho theo từng thời kỳ không kể
nhập về từ trong nước hay nước ngoài. Tỷ giá năm 2006 lấy tại thời điểm
tháng 5 là 1USD=16.100VND, năm 2007 lấy tại thời điểm cuối năm
1USD=16.000VND. Năm 2008 thời điểm tháng 5: 1USD=17.400VND. Năm
2009 tháng 6: 1USD=19.400VND trên thị trường tự do. Giá quy đổi ra
USD chỉ mang tính chất tham khảo. Số liệu đã được làm trịn.

Bảng phân tích về khối lượng, giá cả bình qn một tấn hàng hóa,
tổng giá trị hàng hóa cơng ty nhập về trong thời kỳ từ quý IV 2006 đến hết
quý IV 2009.
Năm

Quý

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

Khối

Giá bình Giá bình Giá
16

trị Tổng

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

2006
2007

2008

2009

IV

I
II
III
IV
I
II
III
IV
I
II
III
IV

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

lượng

quân

(tấn)

một tấn

160
160
135
140
105
110

106
93
119
170
140
134
127

quân

(triệu

tiền
giá trị
hàng
(tỷ
một tấn
(tỷ đồng) đồng)
tính ra

đồng)
23,06
23,71
25,07
24,85
27,07
32,12
33,70
35,62
23,36

23,18
24,13
25,04
26,97

USD
1.432
1.482
1.567
1.553
1.962
1.846
1.937
2.047
1.343
1.195
1.244
1.291
1.390

3,6896
3,7936
3,3844
3,4790
2,8423
3,5332
3,5722
3,3127
2,7800
3,9406

3,3782
3,3554
3,4252

3,896
13,500

13,200

14,100

2.1.1 Khối lượng hàng hóa nhập về
Theo các số liệu có được từ bộ phận kế tốn và nhà kho của cơng ty, kể
từ khi bắt đầu đi vào kinh doanh mặt hàng chất dẻo nguyên liệu từ cuối năm
2006 đến hết năm 2009, tổng cộng công ty đã nhập về khoảng 1700 tấn chất
dẻo nguyên liệu các loại phục vụ cho hoạt động làm ăn kinh doanh. Số
lượng hàng hóa nhập về có sự biến động qua các năm và qua các quý trong
một năm, cụ thể:
Trong quý IV năm 2006 khi đi vào hoạt động, công ty mới chỉ nhập về
khoảng 160 tấn chất dẻo thì đến hết năm 2007 cơng ty nhập về 540 tấn, năm
2008 nhập 428 tấn và năm 2009 nhập 571 tấn ( chưa có số liệu của năm
2010). Tốc độ biến động về khối lượng hàng hóa nhập về qua các năm cũng

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

17

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48



Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

có sự khác biệt đáng kể. Năm 2007 khối lượng hàng hóa nhập về tăng
237.5% so với năm 2006. Tuy nhiên sang đến năm 2008 thì khối lượng nhập
về có sự giảm đi đột ngột, giảm 20,7% so với năm 2007 và sang năm 2009
thì khối lượng nhập về tăng 33,4% so với năm 2008.
Khối lượng hàng hóa nhập về khơng chỉ có sự biến động qua các năm
mà nó cịn biến động qua từng tháng, từng q của mỗi năm và sự biến
động này nói chung có xu hướng giảm. Trong năm 2007 tính từ quý I đến
quý IV, khối lượng nhập về giảm tương ứng từ 160 tấn quý I, xuống 135
tấn quý II, tăng nhẹ lên 140 tấn quý III và giảm còn 105 tấn trong quý IV.
Sang năm 2008 khối lượng nhập về giảm từ 110 tấn quý I xuống 106 tấn quý
II, 93 tấn quý III và tăng lên 119 tấn quý IV. Khối lượng hàng nhập về trong
các quý của năm 2009 tương ứng là 170 tấn quý I, 140 tấn quý II, 134 tấn
quý III và 127 tấn quý IV.
Tính trong cả giai đoạn thì quý III năm 2008 là thời điểm mà lượng
hàng được nhập về ít nhất chỉ đạt 93 tấn và giảm 33,57% so với cùng kỳ
năm 2007. Cao nhất là thời điểm quý I năm 2009 lượng hàng nhập về đạt
khoảng 170 tấn, tăng 54,5% so với quý I năm 2008 và tăng khoảng 42,8% so
với quý IV năm đó, tiếp đó là quý IV năm 2006 và quý I năm 2007 lượng
hàng nhập đạt 160 tấn.
Ngoài ra khối lượng chất dẻo nhập về cịn có sự khác biệt về tỷ trọng
theo thị trường nhập. Hàng hóa cơng ty nhập về chủ yếu đều từ các nhà cung
ứng ở trong nước, do giá cả chất dẻo ở trong nước rẻ hơn so với nhập khẩu,
ít tốn kém về chi phí vận tải và làm thủ tục.
Nguyên nhân dẫn tới sự biến động về khối lượng chất dẻo nguyên liệu

mà cơng ty nhập về đó là:
Sự biến động của giá nhập khẩu bình quân của một tấn chất dẻo vào thị
trường trong nước. Do các chủng loại chất dẻo là sản phẩm của ngành cơng
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

18

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

nghiệp hóa dầu nên sự biến động của giá dầu thơ trên thị trường thế giới đã
có những ảnh hưởng nhất định tới giá nhập khẩu. Năm 2006 giá nhập khẩu
bình quân của các chủng loại chất dẻo nguyên liệu vào nước ta khoảng 1.432
USD/tấn, năm 2007 là khoảng 1.562 USD/tấn, năm 2008 khoảng 1.770
USD/tấn và năm 2009 là 1.272 USD/tấn. Trong năm 2007 qua các đợt tăng
giá dầu thơ thì giá nhập khẩu bình qn một tấn chất dẻo vào nước ta cũng
tăng lên 1.562 USD. Đến thời điểm tháng 07 năm 2008 giá dầu thô đạt
ngưỡng 146 USD một thùng thì giá nhập khẩu bình quân một tấn chất dẻo
tăng lên 1.770 USD. Tuy nhiên sang đến đầu năm 2009, một phần do tác
động của khủng hoảng kinh tế thế giới, giá nhập khẩu một tấn chất dẻo
nguyên liệu giảm còn khoảng 1.272 USD.
Nguyên nhân tiếp theo đó là do sự hạn chế về nguồn vốn của công ty.
Với đặc thù là một công ty quy mô vừa và nhỏ, vừa được thành lập chưa lâu,
chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt

động huy động nguồn vốn khác. Hiện tại nguồn vốn của cơng ty mới chỉ có
khoảng tầm 16 tỷ đồng Việt Nam, trong đó thì có khoảng 9 tỷ là vốn do các
cổ đơng của cơng ty góp cịn lại tầm 7 tỷ là vốn vay. Nếu giả sử giá bình
quân của một tấn chất dẻo nguyên liệu nhập về là 1.272 USD, giá của năm
2009 và với tỷ giá trên thị trường tự do tại thời điểm tháng 6 năm 2009 là
1USD= 19.400 VND, tính ra tiền Việt Nam giá bình quân này sẽ khoảng
24,67 triệu một tấn, cơng ty cũng chỉ có thể nhập tối đa khoảng 650 tấn chất
dẻo để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Tốc độ quay vịng của vốn vẫn cịn chậm, số tiền nợ đọng cần thu hồi
của công ty vẫn cịn cao dẫn đến những khó khăn về vốn cho hoạt động kinh
doanh. Năm 2006 khi mới đi vào hoạt động, khối lượng hàng hóa bán ra của
cơng ty chủ yếu là bán dưới hình thức trả chậm nhằm dữ chân khách hàng.
Bộ phận kế toán cho biết đến hết năm 2006 thì cơng ty vẫn cịn khoảng hơn
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

19

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

570 triệu đồng Việt Nam tiền nợ đọng vẫn chưa thu hồi hết, bao gồm cả tiền
từ kinh doanh mặt hàng chất dẻo nguyên liệu và cả các mặt hàng khác.
Để đảm bảo nguồn hàng sẵn có cho hoạt động kinh doanh thì cơng ty
ln phải có một lượng hàng nhất định ở trong kho. Lượng hàng tồn kho

của quý trước tồn đọng lại sẽ ảnh hưởng tới lượng hàng nhập về trong quý
sau, nếu lượng hàng tồn kho từ quý trước lớn chưa có khả năng tiêu thụ hết
trong quý sau thì lượng hàng nhập về sẽ giảm và ngược lại nếu lượng hàng
tồn kho cuối quý không đủ đảm bảo cho việc thực hiện các hợp đông bán
hàng thì lượng hàng nhập về trong quý sau sẽ tăng.
2.1.2 Giá cả hàng hóa nhập về
Giá bình qn của một tấn nguyên liệu được nhập về kho của công ty
được tính trên cơ sở lấy tổng giá trị tiền hàng mà công ty nhập về trong một
thời kỳ nhất định chia cho khối lượng nhập về cũng trong thời kỳ đó. Bất kể
là nhập về từ trong nước hay từ nước ngồi. Giá bình qn của một tấn
ngun liệu nhập về cũng có sự biến động theo thời gian, qua các năm và
qua các quý trong một năm, xoay quanh giá của nhựa nguyên liệu trên thị
trường thế giới.
Trong quý IV năm 2006 khi đi vào hoạt động, công ty đã nhập về kho
của mình khoảng 160 tấn nguyên liệu chất dẻo, trị giá khoảng 3,689 tỷ đồng,
tính bình quân giá cả mỗi tấn vào khoảng 23,06 triệu đồng. Nếu lấy tỷ giá
của năm 2006 tại thời điểm tháng 5 là 1USD= 16.100VND thì giá bình quân
này vào khoảng 1.432 USD một tấn.
Năm 2007, giá bình quân một tấn chất dẻo nhập về là khoảng 25 triệu
đồng, tăng 1,94 triệu đồng và tăng với tốc độ 8,41% so với năm 2006. Năm
2008 là năm cho thấy sự tăng giá nhiều nhất trong suất thời kỳ từ cuối 2006
đến hết 2009. Năm 2008 giá bình quân một tấn nguyên liệu nhập về khoảng
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

20

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học

Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

30,84 triệu đồng, tăng 5,84 triệu về giá trị và 19,83% về tốc độ. Tuy nhiên
thì đến năm 2009 giá bình qn lại có sự tụt giảm nhanh chóng, giá bình
qn một tấn chất dẻo cơng ty nhập về chỉ còn 24,69 triệu đồng, giảm 6,15
triệu và giảm 19,94% so với năm 2008.
Nếu xem xét riêng cho từng năm chúng ta có thể thấy:
Q đầu năm 2007 giá bình quân một tấn chất dẻo nhập về đã có sự
tăng nhẹ. Trong quý đầu, công ty nhập về khoảng 160 tấn chất dẻo các loại,
trị giá khoảng 3,7936 tỷ đồng, bình quân giá mỗi tấn khoảng 23,71 triệu
đồng, tăng 3,67% so với quý cuối của năm 2006. Tính trong suất cả năm
2007 giá bình quân của một tấn nguyên liệu nhập về kho có xu hướng tăng
lên một cách đều đặn, giá bình quân một tấn chât dẻo nhập về tăng từ 23,71
triệu đồng một tấn trong quý I lên 25,07 triệu đồng một tấn trong quý II, quý
III giảm nhẹ cịn 24,85 triệu đơng một tấn và tăng lên 27,07 triệu trong quý
IV.
Ba quý đầu của năm 2008 đánh dấu sự tăng giá mạnh mẽ nhất của khối
lượng chất dẻo nhập về. Tiếp tục xu hướng tăng giá của năm 2007, qúy I
năm 2008 giá bình quân một tấn chất dẻo nhập về tăng lên 32,12 triệu đồng,
quý II là 33,70 triệu, cao nhất là quý III giá bình quân lên tới 35,62 triệu.
Sang đến quý IV thì đã có sự đổi chiều, giá bình qn một tấn tụt giảm chỉ
còn 23,36 triệu đồng, giảm 12,26 triệu về giá trị và 34,42% về tốc độ. Giải
thích cho sự tụt giảm mạnh mẽ này là do ảnh hưởng của sự tụt giảm giá dầu
thô trên thị trường thế giới từ cuối năm 2008.
Năm 2009, trong quý I mỗi tấn chất dẻo nhập về có giá bình qn
khoảng 23,18 triệu đồng, tuy nhiên thì bắt đầu từ qúy II trở đi thì giá đã có
sự tăng nhẹ. Q II giá trung bình mỗi tấn chất dẻo là 24,13 triệu, tăng

khoảng 4,1% so với quý I, giá quý III là khoảng 25,04 triệu đồng và quý IV
là 26,97 triệu đồng.
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

21

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự biến động giá cả:
Sự biến động giá bình quân của một tấn chất dẻo nguyên liệu nhập về
do nhiều nguyên nhân gây ra. Cũng như sự biến động về khối lượng nhập,
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động này là do dự tăng giảm của giá
dầu thô trên thị trường thế giới, từ đó làm ảnh hưởng tới giá chất dẻo nguyên
liệu trên thị trường mà đã được trình bày cụ thể ở trên.
Nguyên nhân tiếp theo mà chúng ta có thể đề cập tới đó là thuế nhập
khẩu của một số chủng loại chât dẻo, nhất là một số chủng loại mà trong
nước đã sản xuất được như chất dẻo PET, PVC…Theo Quyết định 39 ngày
28/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, thuế
nhập khẩu từ 15/9/2006 đã được đánh từ 0% lên 5% đối với chất dẻo PET,
8% đối với PVC và khơng % đối với hàng hóa xuất xứ từ các nước ASEAN.
Trong khi đó thì PVC lại là chủng loại mà được công ty nhập về nhiều nhất
và các thị trường nhập về chủ yếu lại không phải là các nước ASEAN.
Một ngun nhân nữa có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự biến động giá

nhập khẩu bình quân của mỗi tấn chất dẻo nhập về đó là ảnh hưởng của tỷ
giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái biến động làm cho giá cả lượng hàng mà công
ty nhập khẩu từ nước ngoài về cũng biến động theo. Cụ thể quý II và III năm
2008 khi mà giá dầu thô đạt ngưỡng 146 USD một thùng vào ngày 03 tháng
07 thì vào tầm tháng 05 tỷ giá hối đoái trên thị trường tự do có lúc đã tăng
lên 17.400 đồng Việt Nam đổi 1USD. Năm 2009 tỷ giá này còn tăng mạnh
hơn lên khoảng 19.400 đồng đổi 1USD. Tỷ giá hối đối gia tăng trong thời
gian gần đây đã góp phần làm tăng giá hàng hóa cơng ty nhập về từ nước
ngồi và từ đó làm tăng giá bình qn một tấn hàng.
2.1.3 Các nguồn cung ứng

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

22

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Hiện nay, các nguồn cung ứng chủ yếu mặt hàng chất dẻo nguyên liệu
cho công ty là từ nguồn hàng trong nước và nguồn hàng nhập khẩu. Để có
thể xem xét kỹ hơn về hai nguồn cung ứng này, chúng ta xem xét dựa vào
bảng số liệu sau:
Bảng so sánh giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài về
tỷ trọng, khối lượng hàng kho, giá nhập kho bình quân một tấn hàng trong

ba năm 2007, 2008 và 2009.
Năm Thị trường trong nước

Thị trường nước ngồi

Tỷ trọng

Khối

Giá bình Tỷ trọng

Khối

Giá bình

(%)

lượng

quân một

lượng

quân một

(%)

nhập(tấn) tấn (triệu
2007
2008

2009

68,88
75,47

372
323

đồng)
24,74
30,69

nhập(tấn) tấn (triệu
31,12
24,43

168
105

đồng)
25,57
31,3

76,5
437
24,5
23,5
134
25,32
Số liệu tính tốn trong bảng dựa trên thống kê về khối lượng và giá trị


hàng nhập khẩu trong ba năm 2007, 2008, 2009 của bộ phận kế toán. Số
liệu đã được làm tròn.
2.1.3.1 Các nguồn cung ứng từ trong nước
Hiện nay công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng
Hợp đang nhập hàng từ khoảng 10 nhà cung ứng ở trong nước như: cơng ty
TNHH nhựa và hóa chất Phú Mỹ, cơng ty TNHH nhựa và hóa chất TPC
Vina, cơng ty cao su Bình Long, cơng ty cổ phần hóa chât vật liệu điện Hải
Phịng, cơng ty TNHH một thành viên Sino Việt Nam, công ty cổ phần công
nghiệp nhựa Việt Nam… Hằng năm các công ty này cung ứng khoảng từ
68,88% đến 76,5% khối lượng hàng hóa nhập về.

Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

23

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

Năm 2007 các nhà cung ứng trong nước đã cung ứng tổng cộng hơn
372 tấn nguyên liệu chất dẻo cho công ty. Năm 2008 do ảnh hưởng của giá
dầu thô trên thị trường thế giới tăng cao, làm cho giá và chi phí nhập hàng
về tăng dẫn tới việc cắt giảm khối lượng hàng nhập về, theo đó thì khối
lượng hàng nhập từ các doanh nghiệp trong nước cũng giảm còn khoảng 323

tấn, giảm khoảng 49 tấn và với mức giảm 13,17%. Năm 2009 công ty nhập
về kho khoảng 437 tấn hàng từ các nguồn cung ứng ở trong nước, tăng
17,5% so với năm 2007 và tăng 35,29% so với năm 2008.
Tỷ trọng của các nhà cung ứng trong nước hàng năm cũng có sự gia
tăng đáng kể so với các nhà cung ứng từ nước ngoài cụ thể:
Năm 2007, công ty nhập về khoảng 540 tấn chất dẻo các loại, trong đó
nhập từ các doanh nghiệp trong nước khoảng 372 tấn, chiếm 68,88%. Năm
2008 tuy khối lượng nhập giảm nhưng tỷ trọng này vẫn tăng, các doanh
nghiệp trong nước đã cung cấp cho công ty khoảng 75.47% khối lượng hàng
hóa trong tổng cộng 428 tấn hàng nhập về. Năm 2009, công ty nhập về kho
437 tấn hàng từ các doanh nghiệp trong nước, chiếm 76,5% khối lượng hàng
nhập về.
Tóm lại xét chung cho cả 3 năm thì năm 2009 là năm mà khối lượng
hàng nhập về kho từ các doanh nghiệp trong nước là nhiều nhất và cũng
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Xu hướng tăng đều tỷ trọng và khối lượng hàng
nhập của các doanh nghiệp trong nước qua các năm cho thấy, công ty đang
dần chuyển hướng nhập hàng từ trong nước thay cho việc nhập khẩu từ nước
ngoài. Điều này giúp hạn chế được sự phụ thuộc của cơng về nguồn hàng từ
nước ngồi.
Ngun nhân chủ yếu giải thích cho vấn đề này đó là do tác động của
việc biến động giá dầu thô trên thị trường thế giới và tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008, đã gây ra sự biến động giá liên
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

24

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


Trường Đại Học

Kinh Tế Quốc Dân

Khoa
Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế

tiếp của các chủng loại chất dẻo nguyên liệu, khó khăn trong việc dự báo giá
cả, chi phí vận chuyển tăng cao, khó đảm bảo được nguồn hàng thường
xuyên phục vụ cho hoạt động làm ăn kinh doanh, nên công ty chuyển dần
sang thu mua nhiều hơn từ các doanh nghiệp ở trong nước.
2.1.3.2 Các nguồn cung ứng từ nước ngồi
Theo số liệu có được của bộ phận xuất nhập khẩu thì trong cơ cấu thị
trường cung ứng hàng hóa của cơng ty, hiện nay các thị trường nước ngoài
cung cấp khoảng từ 23,5% đến 31,12% khối lượng hàng hóa cho cơng ty. .
Hiện nay thì cơng ty đang nhập hàng chủ yếu từ các nước và khu vực như:
Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Ảrập Xêút, Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia,
Singapore. Đó là những nước mà có ngành cơng nghiệp hóa dầu phát triển.
Các chủng loại chất dẻo mà công ty nhập về từ các thị trương này chủ yếu là
những loại như : dầu DOP, cao su tổng hợp, nhựa LLD, PP, PS, PVC và một
số loại nhựa kỹ thuật PC, PA…
Khối lượng hàng mà công ty nhập từ nước ngồi về có sự biến động
theo từng năm. Năm 2007 công ty nhập khoảng 168 tấn chất dẻo từ thị
trường các nước khác nhau, đến năm 2008 khối lượng này giảm còn khoảng
105 tấn, giảm 37,5%. Năm 2009 công ty nhập về khoảng 134 tấn, tăng
khoảng 29 tấn so với năm 2008 và với mức thay đổi 27,62%.
Cùng với xu hướng tăng lên của tỷ trọng hàng hóa nhập về từ các
doanh nghiệp trong nước, tỷ trọng hàng hóa nhập từ nước ngồi về hàng
năm có xu hướng giảm và có sự thay đổi trong chính các thị trường cung
ứng
Sự thay đổi trong cơ cấu thị trường nước ngoài so với trong nước thể
hiện cụ thể: Năm 2007, trong tổng số khoảng 540 tấn chất dẻo nguyên liệu

công ty nhập về thì có tới khoảng 168 tấn là nhập từ nước ngồi, chiếm
Sinh Viên Nguyễn Đình Việt

25

Lớp Thương Mại Quốc Tế K48


×