Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Trắc nghiệm kế toán thương mại và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.82 KB, 46 trang )

Câu (1) = Trong DNTM, hàng hóa được coi là hàng mua không cần thỏa mãn điều kiện nào:
Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định.
Đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền hay một loại hàng hóa
tương ứng.
* Hàng hóa mua về là nguyên vật liệu phục vụ cho SXSP.
Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định ; DN đã nắm được
quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền hay một loại hàng hóa tương ứng; Hàng
hóa mua về là nguyên vật liệu phục vụ cho SXSP.
Câu (2) = Trong DNTM, hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãn điều kiện nào:
Phải thông qua phương thức mua - bán và thanh toán tiền hàng nhất định
DN đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa
Hàng mua về là để bán ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra
* Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất wsịnh ; DN đã nắm được
quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về là để bán ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra
Câu (3) = Theo quy định, hàng hóa được phản ánh trên sổ kế toán là giá nào:
* Giá thực tế (giá gốc)
Giá hạch toán
Giá kế hoạch
Giá thực tế (giá gốc); Giá hạch toán ; Giá kế hoạch
Câu( 4) = Trường hợp mua hàng có bao bì đi kèm có tính giá riêng, khi DN ứng trước tiền hàng
cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK 331/ Có TK 141
Nợ TK 131/ Có TK 141
* Nợ TK 331/ Có TK 111, 112…
Nợ TK 131/ Có TK 111, 112…

Câu (5) = Những hàng hóa nào được coi là hàng nhập khẩu:
Hàng mua của nước ngoài theo hợp đồng NK đã kí,
Hàng của nước ngoài đưa vào Việt Nam để tham gia triển lãm, sau đó bán lại cho DNVN và
thanh toán bằng ngoại tệ
Hàng viện trợ của nước ngoài cho VN theo hiệp định, nghị định thư đã được VN kí với nước


ngoài được thực hiện thông qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
* Hàng mua của nước ngoài theo hợp đồng NK đã kí ; Hàng của nước ngoài đưa vào Việt Nam
để tham gia triển lãm, sau đó bán lại cho DNVN và thanh toán bằng ngoại tệ; Hàng viện trợ của
nước ngoài cho VN theo hiệp định, nghị định thư đã được VN kí với nước ngoài được thực hiện
thông qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Câu (6)= Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 6/N. Có tài liệu sau:Số dư TK 1561 hàng hóa X: số
lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, gía đơn vị 1100đ.Ngày 7/6 xuất bán
200 chiếc. theo phương pháp nhập trước, xuất trước kế toán đã tính trị gía thực tế của hàng xuất
bán, hãy xác định trị giá đúng:
200.000đ
220.000đ
* 210.000đ
211.000đ
Câu (7) = Cũng tại công ty A, trong tháng 6 có số liệu như sau:Số dư 1561 hàng hóa X: số lượng
100 chiếc, đơn giá 1.000đ.Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, gía đơn vị 1100đ. Ngày 7/6 xuất bán 200
chiếc. theo phương pháp nhập sau, xuất trước kế toán đã tính trị gía thực tế của hàng xuất bán.
Hãy xác định kết quả đúng.
200.000đ
210.000đ
* 220.000đ
205.000đ
Câu (8) = Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua không bao gồm thuế GTGT là
100trđ, thuế GTGT 10%; Do mua với khối lượng lớn nên Công ty được hưởng chiết khấu theo
thỏa thuận là 5% tính trên trị gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng:
100trđ
110trđ
* 95trđ
90trđ

Câu (9) = Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua không bao gồm thuế GTGT là
100trđ, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng nên được hưởng chiết khấu 2% tính trên
trị gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng:
* 100trđ
110trđ
90trđ
98trđ
Câu(10) = Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế GTGT là 220trđ,
thuế GTGT 10%; Do mua với khối lượng lớn nên Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa
thuận là 5% tính trên trị gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng:
220trđ
98trđ
* 200trđ
190trđ
Câu (11)=Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế GTGT là 110trđ,
thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng, Công ty được hưởng chiết khấu 2% tính trên trị
gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng:
110trđ
99trđ
* 100trđ
98trđ
Câu (12)=Công ty X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế GTGT là 110trđ,
thuế GTGT 10%; Do lô hàng có chất lượng không đúng với hợp đồng, người bán đồng ý giảm
giá 10% cho lô hàng nói trên. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng:
110trđ
100trđ

95trđ
* 90trđ
Câu (13)= Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, Doanh thu bán hàng
được ghi nhận phải đồng thời thỏa mãn mấy điều kiện:
3
4
*5
6
Câu (14)= Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng
trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
Bên mua ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền
Chỉ có phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền” là đúng
* Cả 2 phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền“ và “mua ký nhận đủ hàng và
chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng
Câu(15)= Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển
hàng, thời điểm được ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền
Bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền
Chỉ có phương án “Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền” là đúng
*Cả 2 phương án “Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền” và “ Bên mua đã nhận được hàng và
chấp nhận nợ, chưa trả tiền” đề đúng
Câu (16)=trường hợp bán lẻ hàng hóa , thời điểm được ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
doanh nghiệp nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
hàng đã xuất ra khỏi quầy và người mua đã trả tiền.
chỉ có phương án “doanh nghiệp nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng” là đúng.
* Cả hai phương án “doanh nghiệp nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng” và
“hàng đã xuất ra khỏi quầy và người mua đã trả tiền” đều đúng.
Câu 17: khi phản ánh trị giá mua của hàng xuất bán, kế toán ghi:
Nợ Tk 632/ Có TK 511

Nợ TK632/ Có Tk157
*Nợ TK632/ Có TK 156(1)
Nợ Tk632/ Có Tk 156(2)
Câu 18: Trường hợp hàng bán chịu thuế TTĐB, KT ghi:
Nợ TK511(1)/ Có TK 333(3331)
* Nợ TK511(1)/ Có TK 333(3332)
Nợ TK511(1)/ Có TK 333(3333)
Nợ TK511(1)/ Có TK 333(3334)
Câu 19. TH hàng bán bị trả lại, khi nhập lại kho số hàng đó, KT ghi:
Nợ TK 156(1) / Có TK111, 112, 131
Nợ TK 156(1) / Có TK 511(1)
* Nợ TK 156(1) / Có TK 632
Nợ TK 156(1) / Có TK 157
Câu 20. Cuối kỳ, khi kết chuyển CKTM, Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để giảm trừ
doanh thu, Kt ghi:
Nợ TK 511(1) / Có TK 521, 531, 532; Có TK 3331
Nợ Tk 521, 531,532 / Có TK 5111
* Nợ Tk 5111 / có TK 521, 531, 532
Nợ TK 5112
Câu 21. TH bán lẻ hàng hóa, căn cứ bản kê bán hàng, kế toán phản ánh doanh thu và ghi sổ như
sau:
Nợ Tk 111, 112, 113 / Có Tk 1561 ; Có Tk 3331
Nợ TK 111, 112, 113 / Có Tk 5111; Có Tk 1331
Nợ Tk 111, 112, 131 / Có Tk 5111, Có TK 3331
* Nợ Tk 111, 112, 113 / Có TK 5111, Có Tk 3331
Câu 22. TH bán lẻ hàng hóa khi nhân viên nộp tiền thiếu so với bảng kê hàng, KT ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 ; Nợ Tk 1381 ; Nợ TK 1388 / Có TK 5111, Có TK 3331
Nợ TK 111, 112, 113 ; Nợ Tk 1381 / Có TK 5111; Có TK 3331
Nợ TK 111, 112, 113; Nợ Tk 1381, 1388 / Có Tk 5111; có TK 1331
* Nợ TK 111, 112, 113, Nợ TK 1381, 1388 / Có TK 5111; Có TK 3331

Câu 23. TH bán lẻ, khi nhân viên bán hàng nộp thừa tiền hàng so với bảng kê bán hàng, KT ghi:
Nợ TK 111, 112, 113 / Có TK 5111, Có TK 3388; Có Tk 3331
Nợ TK 111, 112, 131 / Có TK 5111; Có TK 3381; Có Tk 3331
* Nợ TK 111, 112, 113 / Có TK 5111, Có TK 3381; Có Tk 3331
Nợ TK 111, 112, 113 / Có TK 5112, Có TK 3381; Có Tk 3331
Câu 24. Dựa báo cáo bán hàng (bán lẻ), cuối kỳ kế toán xác định trị giá mua thực tế của hàng
bán ra và ghi:
Nợ TK 632 / Có TK 5111
Nợ TK 632 / Có TK 157
Nợ TK 632 / Có TK 156
* Nợ TK 632 / Có TK 156 (1561 Chi tiết quầy hàng)
Câu 25. TH bán hàng trả chậm, trả góp, sau khi nhận doanh thu theo giá bán trả tiền ngay, KT
phản ánh trị giá mua của hàng bán trả góp và ghi:
Nợ TK 632 / Có TK 157
Nợ TK 632 / Có TK 5111
Nợ TK 632 / Có TK 3387
* Nợ TK 632 / Có TK 156 ( 1561 Chi tiết quầy hàng)
Câu 26. Định kỳ khi người mua trả tiền tiếp cho số tiền hàng mua trả chậm, trả góp, KT ghi:
Nợ TK 111, 112, 113 / Có TK 3387
Nợ TK 111, 112, 131 / Có TK 5111
* Nợ TK 111, 112, 113 / Có Tk 131
Nợ TK 111, 112, 131 / Có Tk 156 ( 1561 Chi tiết quầy hàng)
Câu 27. Sau khi ghi sổ kế toán, người mua trả tiếp, Kt phản ánh và kết chuyển doanh thu của số
lãi trả chậm, trả góp theo đinhk\j kỳ, KT ghi:
Nợ Tk 3387 / Có TK 5111
Nợ TK 1311 / Có TK 515
Nợ Tk 131 / Có Tk 5111
* Nợ TK 3387 / Có TK 515
Câu 28. Khi xuất NVL phục vụ vho việc bán hàng, KT ghi:
Nợ Tk 6411 / Có TK 156

* Nợ Tk 6412 / Có TK 152
Nợ Tk 6411 / Có TK 152
Nợ Tk 6412 / Có Tk 153
Câu 29. Trong kỳ khi phân bổ dụng cụ, công cụ vào chi phí bán hàng, KT ghi:
Nợ Tk 6413 / Có TK 153
Nợ Tk 6413 / Có TK 242
* Nợ Tk 6413 / Có TK 142
Nợ Tk 6413 / Có TK 152
Câu 30. Khi xuất NVL cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, KT ghi:
Nợ TK 641 / Có Tk 152
Nợ Tk 6422 / Có Tk 153
* Nợ Tk 6422 / Có Tk 152
Nợ TK 6423 / Có TK 111, 112
Câu 31. Khi xuất CC, Dc cho bộ phận QLDN, loại phân bổ 1 lần ở doanh nghiệp KT hàng tồn
kho theo Phương pháp KKTX, Kt ghi:
Nợ tk 641 / Có tk 153
* Nợ TK 6423 / Có TK 153
Nợ Tk 6423 / Có Tk 152
Nợ Tk 6423 / Có Tk 111, 112
Câu 32. Khi phân bổ dụng cụ, công cụ vào chi phí QLDN, KT ghi:
Nợ Tk 641 / Có TK 1421
* Nợ TK 6423 / Có Tk 1421
Nợ TK 6421 / Có Tk 142
Nợ Tk 6422 / Có Tk 142
Câu 33. Cuối niên độ kế toán ( kỳ kế toán), khi trích lập dự phòng, nợ phải thu khó đòi cho năm
tiếp theo, KT ghi:
Nợ Tk 641 / Có Tk 139
* Nợ Tk 6426 / Có Tk 139
Nợ Tk 6426 / Có TK 111, 112
Nợ TK 6426 / Có TK 159

Câu 34. Do thanh toán sớm tiền hàng, DN được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận của người bán,
KT ghi:
Nợ TK 111, 112, 331 / Có TK 521
Nợ Tk 111, 112, 131 / Có TK 515
* Nợ TK 111, 112, 331 / Có Tk 515
Nợ Tk 111, 112, 331 / Có Tk 511
Câu 35. Cuối kỳ, để xác định kết quả kinh doanh cần kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:
Nợ Tk 515 / Có Tk 632
Nợ Tk 635 / Có TK 911
* Nợ TK 515 / Có TK 911
Nợ TK 515 / Có TK 511
Câu 36. Khi lập dự phòng về giảm già đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn, KT ghi:
Nợ Tk 635 / Có TK 139
Nợ TK 635 / Có TK 129
Nợ Tk 635/ Có TK 159
* Nợ TK 635 / Có Tk 129, 229
Câu 37. Cuối kỳ để xác định KQKD, cần kết chuyển chi phí tài chính, KT ghi:
* Nợ Tk 911 / Có TK 635
Nợ TK 632 / Có TK 635
Nợ Tk 515 / Có TK 635
Nợ Tk 642 / Có Tk 635
Câu 38. Cuối kỳ để xác định KQKD, khi kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, KT ghi:
Nợ TK 515 / Có TK 511
Nợ TK 515 / Có TK 632
* Nợ Tk 515 / Có Tk 911
Nợ TK 515 / Có Tk 711
Câu 39. Cuối kỳ để xác định kết quả KD, khi kết chuyển thu nhập khác, KT ghi:
Nợ TK 711 / Có Tk 511
Nợ TK 711 / Có Tk 811
Nợ Tk 711 / Có Tk 632

* Nợ Tk 711 / Có TK 911
Câu 40. Cuối kỳ, để xác định KQKD, khi kết chuyển chi phí khác, KT ghi:
Nợ Tk 811 / Có Tk 111
Nợ TK 811 / Có TK 632
* Nợ TK 911 / Có Tk 811
Nợ TK 911 / Có TK 711
Câu 41. Khi mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ, KT ghi sổ như thế nào:
Ghi bằng nguyên tệ
Ghi bằng đồng việt nam được quy đổi theo tý giá ghi sổ, đồng thời ghi Nợ Tk ngoài bảng 007
Ghi bằng đồng việt nam được quy đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân lien ngân hàng do NH Nhà
nước công bố, đồng thời ghi nợ Tk 007
* Ghi bằng đồng việt nam được quy đổi theo tỷ giá thanh toán ( tỷ giá mua), đồng thời ghi Nợ
TK 007
Câu 42. Khi xuất quỹ tiền mặt ngoại tệ để giao dịch, Kt ghi sổ như thế nào:
Ghi bằng nguyên tệ
* Ghi bằng đồng việt nam được quy đổi theo tý giá ghi sổ, đồng thời ghi Có TK 007
Ghi bằng đồng việt nam được quy đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân lien ngân hàng do NH Nhà
nước công bố, đồng thời ghi Có Tk 007
Ghi bằng đồng việt nam được quy đổi theo tỷ giá thanh toán , đồng thời ghi Có TK 007
Câu 43. Số dư đầu ngày 1/ 3/ N trên TK 1112 của Cty X được xác định là 16tr. Trên Tk 007 là
1000USD. Ngày 2/ 3/ N, đơn vị mua nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ số tiền 5000USD. Tỷ giá thanh
toán (tỷ giá mua) là 16.020 VNĐ/USD. Ngày 5/3, xuất quỹ tiền mặt 3000 USD để trả cho người
bán. Tỷ giá giao dịch 16.040 VNĐ/USD. Bằng phương pháp nhập trước xuất trước, KT xác định
số tiền mặt xuất quỹ theo đồng VN là:
48.000.000
48.060.000
48.120.000
* 48.040.000
Câu 44. Số dư đầu ngày 1/ 3/ N của TK 1112 là 16.000.000, của Tk 007 là 1000USD. Ngày 2/ 3/
N, đơn vị mua nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ số tiền 5000USD. Tỷ giá thanh toán (tỷ giá mua) là

16.020 VNĐ/USD. Ngày 5/3, xuất quỹ tiền mặt ngoại tệ 6000 USD để trả cho người bán. Tỷ giá
giao dịch (tỷ giá thực tế ) 16.000 VNĐ/USD. Bằng phương pháp nhập sau xuất trước, KT tính số
tiền mặt bằng đồng việt nam xuất quỹ như sau:
96.000.000
96.120.000
* 96.100.000
96.060
Câu 45. Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, KT HTK theo phương pháp KKTX,
khi xuất quỹ tiền mặt để mua NVL, hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT, KT ghi:
Nợ TK 152, 156 / Có TK 111
Nợ Tk 152, 156 / Có TK 111 / Có Tk 3331
Nợ TK 152, 156 / Nợ Tk 3331 /Có TK 111
* Nợ Tk 152, 15 6/ Nợ TK 1331/ Có TK 111
Câu 46. Khi bán sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, đơn vị tính thuế theo
phương pháp khấu trừ và thu bằng tiền mặt, KT ghi:
Nợ Tk 111, Nợ TK 1331 / Có TK 511
Nợ TK 111 / Có Tk 511, Có TK 1331
* Nợ Tk 111 / Có Tk 511, Có Tk 3331
Nợ Tk 111, Nợ Tk 3331 / Có TK 511
Câu 47. Khi xuất quỹ tiền mặt mua một TSCĐ hữu hình dùng cho SXKD thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, KT ghi:
Nợ Tk 211, Nợ Tk 1331 / Có TK 111
Nợ TK 211 / Có TK 111, Có TK 3331
Nợ TK 211 / Có TK 111, Có TK 1331
* Nợ TK 211, Nợ Tk 1332 / Có Tk 111
Câu 48. Ngày 15/ 3/ N, công ty nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đang chuyển
160.000 nói trên đã vào TKTG của đơn vị. KT định khoản như sau:
Nợ Tk 112 160.000 / Có TK 511 110.000 / Có TK 33311 50.000
Nợ Tk 112 160.000/ Có TK 1332 : 160.000
* Nợ TK 112 160.000 / Có Tk 1131 160.000

Nợ Tk 111 160.000/ Có Tk 112 160.000
Câu 49. Cuối kỳ kế toán, số lượng đầu tư chứng khoán ngắn hạn của đơn vị là 1.000.000. Giá ghi
sổ là 100. Ước tính số lượng chứng khoán bị giảm giá 400.000. Giá thị trường của mỗi chứng
khoán là 80. KT xác định mức dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn như sau:
32.000.000
40.000.000
* 8.000.000
20.000.000
Câu 50. Dựa vào mức dự phòng giảm giá được xác định nói trên, KT định khoản như sau;
Nợ TK 635 20.000.000 / Có TK129 20.000.000
* Nợ Tk 635 8.000.000 / Có TK129 8.000.000
Nợ TK 635 40.000.000 / Có TK 129 40.000.000
Nợ Tk 635 32.000.000 / sCó TK 129 32.000.000
CAU(51)=”Đơn vị xuất bán 1 lô hàng cho ng mua , tổng giá thanh toán là 110.000, thuế suất
thuế GTGT là 10%, ng mua đã chấp nhận trả
DA(51, 1)= “Nợ TK 131 : 110.000 / Có TK 511(1): 110.000”
DA(51, 2)= “Nợ TK 110 : 110.000 / Có TK 156(1) : 100.000 / Có TK 333(1) : 10.000”
DA(51, 3)= “Nợ TK 131: 100.000 / Có TK 133(1) : 10.000 / Có TK 511(1) : 110.000”
*DA(51, 4)= “Nợ TK 131 : 110.000 / Có TK 511(1) :100.000 / Có TK 133(1) : 10.000”
CAU(52)=”Cuối năm TC, số dư trên TK cty X là 100.000, số dự phòng phải thu khó đòi của
năm TC kế tiếp là 120.000. Kế toán đk như sau
DA(52, 1)= “Nợ TK 642 : 120.000 / Có TK 139 : 120.000”
DA(52, 2)= “Nợ TK 642 : 100.000 / Có TK 139 : 100.000”
DA(52, 3)= “Nợ TK 139 : 20.000 / Có TK 642 : 20.000”
*DA(52, 4)= “Nợ TK 642 : 20.000 / Có TK 139 : 20.000”
CAU(53)=”Theo hợp đồng cty X mua 1 lô hàng tổng trị giá là 100.000 của cty Y. Cty X đã ứng
trc cho cty Y số tiền là 10.000. KT đk nsau
DA(53, 1)= “Nợ TK 156(1) : 100.000 / Có TK 331 : 100.000”
DA(53, 2)= “Nợ TK 141 : 10.000 / Có TK 111 : 10.000 ”
DA(53, 3)= “Nợ TK TK 131 / Có TK 111 : 10.000”

*DA(53, 4)= “Nợ TK 331(Y) : 10.000 / Có TK 111 : 10.000”
CAU(54)=”Quý II/N , ktoan xác định thuế TNDN cty phải nộp là 28.000 và đk nsau
DA(54, 1)= “Nợ TK 821(2) : 28.000 / Có TK 333(4) : 28.000”
DA(54, 2)= “Nợ TK 333(4) : 28.000 / Có TK 821(2) : 28.000”
*DA(54, 3)= “Nợ TK 821(1) : 20.000 / Có TK 333(4) : 28.000”
DA(54, 4)= “Nợ TK 333(4) : 28.000 / Có TK 821(1) : 28.000”
CAU(55)=”Dựa vào bảng kê hóa đơn, chứng từ nộp tiền mặt, tại bưu điện quận X , doanh thu
cung cấp dv Bưu chính-VT có trị gái cả thuế là 105.000, thuế suất thuế GTGt là 5%. Ktoan đk
nsau.
DA(55, 1)= “Nợ TK 111 : 105.000 / Có TK 511(3) : 100.000 / Có TK 333(1) : 5000”
DA(55, 2)= “Nợ TK 111 : 105.000 / Có TK 511(3) : 100.000 / Có TK 333(31) : 5000”
DA(55, 3)= “Nợ TK 111 : 105.000 / Có TK 511(31) : 100.000 / Có TK 336(3) : 5000 ”
*DA(55, 4)= “Nợ TK 111 : 105.000 / Có TK 511(31) : 100.000 / Có TK 336(35) : 5000”
CAU(56)=”Tại B Đ quận X, dthu thuần đc xác định là 25.000 và ktoan đk nsau
DA(56, 1)= “Nợ TK 511(31) : 25.000 / Có TK 911 : 25.000”
*DA(56, 2)= “Nợ TK 511(31) : 25.000 / Có TK 511(5): 25.000”
DA(56, 3)= “Nợ TK 511(5) : 25.000 / Có TK 336(310) : 25.000”
DA(56, 4)= “Nợ TK 336(31) : 25.000 / Có TK 511(5) : 25.000”
CAU(57)=”Trường hợp ktoan bán hang đại lí, tại bên giao đại li, khi xuất kho hang hóa chuyển
cho bên nhận đại lí , kt ghi
DA(57, 1)= “Nợ TK 131(ctiet đại lí)/ Có TK 156”
DA(57, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1)”
DA(57, 3)= “Nợ TK 131( chi tiết đại lí) / Có TK 511(1)”
*DA(57, 4)= “Nợ TK 167 / Có TK156(1)”
CAU(58)=”Khi bên nhận đại lí thong báo nhận đc hang và chấp nhận nợ, ktoan phản ảnh trị giá
mua của hang bán ra và ghi
DA(58, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 511(1) ”
DA(58, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1) ctiet quầy hàng ”
*DA(58, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 157 ”
DA(58, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 131 ”

CAU(59)=”Khi xdinh đc hoa hồng phải trả cho đại lí, ktoan ghi
DA(59, 1)= “Nợ TK 642 / Có TK 131 ”
DA(59, 2)= “Nợ TK 641 / Có TK 331 ”
*DA(59, 3)= “Nợ TK 641 / Có TK 131 ”
DA(59, 4)= “Nợ TK 641 / Có TK 111,112 ”
CAU(60)=”Khi bên nhận đại lí trả tiền cho bên giao đli’ , ktoan ghi
DA(60, 1)= “Nợ TK 131 / Có TK 111,112 ”
DA(60, 2)= “Nợ TK 331 / Có TK 131 ”
*DA(60, 3)= “Nợ TK 331 / Có TK 111,112 ”
DA(60, 4)= “Nợ TK 331 / Có TK 511(1) ”
CAU(61)=”Trường hợp ktoan bán hang nội bộ , tại đơn vị giao hang, khi xuất hàng cho cơ sở nội
bộ, căn cứ vào phiếu xuất kho , ktoan căn cứ vào trị giá mua của hàng xuất kho và ghi
DA(61, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(2) ”
DA(61, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 157 ”
*DA(61, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1) ”
DA(61, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 511(1) ”
CAU(62)=”Trường hợp bán hàng theo phương thức trực tiếp, thời điểm đc xdinh là hàng đã bán,
trog các thời điểm sau, tdiem nào k phải căn cứ để xdinh
DA(62, 1)= ”khi bên mua nhận được hàng
DA(62, 2)= “Khi bên mua đã nhận đc tiền hoặc chấp nhận thanh toán”
DA(62, 3)= “Khi bên mua-bán đã hoàn thành thủ tục chứng từ giao nhận hàng”
*DA(62, 4)= “Khi bên mua đã nhận đc hàng, Khi bên mua đã nhận đc tiền hoặc chấp nhận thanh
toán; Khi 2 bên mua-bán đã hoàn thành thủ tục chứng từ giao nhận hàng”
CAU(63)=”Giá tte’(giá gốc) của hàng mua ngoài k bao gồm yếu tố nào trong các yto’ dưới đây
DA(63, 1)= “Giá mua hàng hóa”
DA(63, 2)= “Cfi’ phát sinh trog qtrinh` mua”
*DA(63, 3)= “Chiết khấu tmai đc giảm giá hàng mua”
DA(63, 4)= “Các khoản thuế k đc hoàn lại”
CAU(64)=”Trường hợp mua hàng về có bao bì đi kèm tính giá riêng, khi nhập kho ktoan phản
ánh trị giá bao bì đi kèm ghi

DA(64, 1)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 111,112,331 ”
DA(64, 2)= “Nợ TK 156(2) / Có TK 111,112,331”
DA(64, 3)= “Nợ TK 152(ctiet bao bì) / Có TK 111,112,331 ”
*DA(64, 4)= “Nợ TK 153(ctiet bao bì) / Có TK 111,112,331 ”
CAU(65)=”Khi ng bán chuyển hàng đến, hàng đc nhập kho, ktoan ghi( Theo PPKKTX)
DA(65, 1)= “Nợ TK 156(1) / Nợ 133(1) / Có TK 331 ”
DA(65, 2)= “Nợ TK 156(1) / Nợ 153(ctiet bao bì) / Có TK 331 ”
*DA(65, 3)= “Nợ TK 156 / Nợ TK 153(ctiet bao bì) / Nợ TK 133(1) / Có 131 ”
DA(65, 4)= “Nợ TK 156(1) / Nợ TK 153(ctiet bao bì) / Nợ TK 133(1) / Có TK 331 ”
CAU(66)=”Khi mua hàng, psinh cf’ VC bốc xếp, lưu kho bãi….ktoan ghi ( theo KKTX)
DA(66, 1)= “Nợ TK 156 / Nợ 133(1) / Có TK 111,112,331 ”
*DA(66, 2)= “Nợ TK 156(1) / Nợ TK 133(1) / Có TK 111,112.113 ”
DA(66, 3)= “Nợ TK 156(2) / Nợ TK 333(1) / Có TK 331 ”
DA(66, 4)= “Nợ TK 156(2) / Nợ TK 133(1) / Có TK 111,112,331 ”
CAU(67)=”Trg hợp mua hàng đã nhập kho n chưa có hóa đơn, ktoan phải dùng giá tạm
tính(chưa thuế GTGT) , và ghi sổ( theo KKTX)
*DA(67, 1)= “Nợ TK 156 / Có TK 331 ”
DA(67, 2)= “Nợ TK 156 / Có TK 111,112,331 ”
DA(67, 3)= “Nợ TK 156(2) / Có TK 331 ”
DA(67, 4)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 331 ”
CAU(68)=”Hàng thiếu đc xử lí, ng bán đồng ý và giao tiếp số phiếu, khi nhận đc hàng và nhập
kho, ktoan ghi(theo KKTX)
DA(68, 1)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 331”
*DA(68, 2)= “Nợ TK 156(1) / Nọe TK 133(1) / Có TK 331 ”
DA(68, 3)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 138(8) ”
DA(68, 4)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 138(1) ”
CAU(69)=”Hàng thiếu đc xử lí, cá nhân làm mất dẫn đến thiếu hụt p? bồi thường, ktoan
ghi(KKTX)
DA(69, 1)= “Nợ TK 138(1) / NỢ TK 334 / Có TK 133(1) / Có Tk 138(8)”
DA(69, 2)= “Nợ TK 138 ; Nợ TK 334 / Có TK 138(1)”

*DA(69, 3)= “Nợ TK 138(8) ; Nợ TK 334 / Có TK 133(1) ; Có Tk 138”
DA(69, 4)= “Nợ TK 138(8) ; Nợ TK 334 / Có TK 1331 ; Có YK 138(1)”

CAU(70)=”Hàng thừa k xdinh đc ng nhân, ktoan ghi (KKTX)
DA(70, 1)= “Nợ TK 156(1) / Có TK711”
*DA(70, 2)= “Nợ TK 338(8) / Có TK711”
DA(70, 3)= “Nợ TK 338(1) / Có TK711”
DA(70, 4)= “Nợ TK 338(1) / Có TK331”
CAU(71)=”Theo PP KKDK, đầu kì kdoanh , khi kết chuyển trị giá tte’(giá vốn) của hàng tồn
kho, ktoan ghi
DA(71, 1)= “Nợ TK 611(6111) / Có TK156(ctiet đối tượng)”
DA(71, 2)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK157(Ciet đối tượng)”
DA(71, 3)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 151(Ctiet đối tượng)”
*DA(71, 4)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 156(ctiet đối tượng)”
CAU(72)=”Theo PP KKDK, đầu kí ktoan kết chuyển trị giá vốn tte(giá gốc) của hàng gửi bán,
ktoan ghi
DA(72, 1)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 156(ctiet đối tượng)”
DA(72, 2)= “Nợ TK 611(6111) / Có TK 157(ctiet đối tượng)”
*DA(72, 3)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 632(ctiet đối tượng)”
DA(72, 4)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 157(ctiet đối tượng)”
CAU(73)=”Theo PP KKDK , đầu kì khi ktoan kết chuyển trị giá tte(giá gốc) số hàng mua đang
đi trên dg, ktoan ghi
DA(73, 1)= “Nợ TK 611(6111) / Có TK 151(ctiet đối tượng)”
DA(73, 2)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 156(ct d.tuong)”
DA(73, 3)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 151(ctiet dtuong)”
*DA(73, 4)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK 157(ctiet dtuong)”
CAU(74)=” trong kì, khi mua ngoài hàng hóa chịu thuế theo PPKT, ktoan phản ánh trị giá hàng
hóa tăng trong kì,ktoan ghi(KKDK)
DA(74, 1)= “Nợ TK 611(6111) ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111, 112, 331”
DA(74, 2)= “Nợ TK 611(6112) / Có TK111,112,331”

*DA(74, 3)= “Nợ TK 611 ; Nợ TK 131(1) / Có TK 111,112,331”
DA(74, 4)= “Nợ TK 611(6112) ; Nợ Tk 133(1) / Có TK 111, 112,331”
CAU(75)=”Theo PP KKDK, cfi’ psinh trog qtrinh mua hàng, ktoan ghi
DA(75, 1)= “Nợ TK 156(2) ; Nợ TK 131(1) / Có TK 111,112,331”
DA(75, 2)= “Nợ TK 611(6112) ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111,112,331”
DA(75, 3)= “Nợ TK 611(2)_CP Thu mua ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111,112,331”
*DA(75, 4)= “Nợ TK 611(2)_CP Thu mua ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111,112,131”
CAU(76)=”Thep PP KKDK, khi đơn vị đc hưởng chiết khấu tmai hoặc giảm giá hàng mua.
Ktoan ghi
DA(76, 1)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6112)”
DA(76, 2)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6111)”
*DA(76, 3)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6112) ; Có TK 333(1)”
DA(76, 4)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6112) ; Có TK 133(2)”
CAU(77)=”Theo PP KKDK, khi trả lại hàng cho ng bán, ktoan ghi
DA(77, 1)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6111) ; Có TK 133(1)”
DA(77, 2)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6112)”
DA(77, 3)= “Nợ TK 111,113,331 / Có TK 611(6112) ; Có TK 333(1)”
*DA(77, 4)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6112) ; Có TK 331(1)”
CAU(78)=”Theo PP KKDK , Khi thanh toán sớm tiền hàng DN đc hưởng CK ttoan’,ktoan ghi
DA(78, 1)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 611(6112)”
DA(78, 2)= “Nợ TK 111.112,331 / Có TK 711”
*DA(78, 3)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 131”
DA(78, 4)= “Nợ TK 111,112,331 / Có TK 515”
CAU(79)=”Theo PP KKDK, cuối kì ktoan căn cứ vào kqua? Kiểm kê khi kết chuyển trị giá hàng
háo tồn kho, ktoan ghi
DA(79, 1)= “Nợ TK 156 / Có TK 611(6111)”
DA(79, 2)= “Nợ TK 156 / Có TK 331”
*DA(79, 3)= “Nợ TK 156 / Có TK 611(6112)”
DA(79, 4)= “Nợ TK 156 / Có TK 611”
CAU(80)=”Theo PP KKDK, cuối kì ktoan căn cứ vào kqua? Kiểm kê, khi kết chuyển trị giá

hàng gửi bán, ktoan ghi
DA(80, 1)= “Nợ TK 157 / Có TK 611”
DA(80, 2)= “Nợ TK 157 / Có TK 611(6111)”
DA(80, 3)= “Nợ TK 157 / Có TK 331”
*DA(80, 4)= “Nợ TK 157 / Có TK 611(6112)”
CAU(81)=”Hàng nhập khẩu đc vc = đg biển, thời điểm nào đc xác nhận là hàng NK
*DA(81, 1)=”Hàng rời cảng nước XK”
DA(81, 2)=”Hàng đến phao số 0”
DA(81, 3)=”Hàng về đến cảng nc NK và được hải quan xác nhận”
DA(81, 4)=”Hàng về đến kho của DN NK”
CAU(82)=”Hàng NK đc vc = đg sắt, đg bộ, thời điểm nào đc xác nhận là hàng NK
DA(82, 1)=”Hàng rời ga, bến gần nhất của DN XK”
DA(82, 2)=”Hàng đến ga, trạm biên giới của nc XK”
*DA(82, 3)=”Hàng đến ga, trạm biên giới của nc NK, và đc hải quan xác nhận”
DA(82, 4)=”Hàng về đến kho của DN NK”
CAU(83)=”Trị giá vốn tte của hàng NK ở thời điểm nhập kho bao gồm những yếu tố nào
DA(83, 1)=” Giá mua tte cho ng bán”
DA(83, 2)=”Giá mua tte của hàng nhập kho và chi phí mua ở nc ngoài”
DA(83, 3)=”Giá mua tte của hàng nhập kho và CP mua cả trong, ngoài nc”
*DA(83, 4)=”Giá mua tte của hàng nhập kho, CP mua cả trong và ngoài nc và thuế NK”

CAU(84)=”Khi hàng về, căn cứ số thực tế, ktoan lập phiếu nhập kho và ghi
DA(84, 1)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 331”
DA(84, 2)= “Nợ TK 156(1) ; Nợ TK 156(2) / Có TK 151 ; Có TK 111,112(cp vchuyen)”
DA(84, 3)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 111,112”
DA(84, 4)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 151”
*CAU(85)=”KHi trả trc tiền ủy thác mua hàng theo hợp đồng ủy thác NK cho đơn vị nhận ủy
thác NK mở LC …căn cứ chứng từ liên quan Ktoan định khoản
DA(85, 1)= “Nợ TK 331(ctiet đơn vị nhận ủy thác) / Có TK 311”
DA(85, 2)= “Nợ TK 331(ctiet đơn vị nhận ủy thác) / Có TK 341”

DA(85, 3)= “Nợ TK 131 / Có TK 111,112”
*DA(85, 4)= “Nợ TK 331(ctiet đơn vị nhận ủy thác) / Có TK111,112”
CAU(86)=”Khi nhận tiền mua hàng của đơn vị ủy thác NK để mở LC,…căn cứ vào chứng từ
lien quan KT định khoản
DA(86, 1)= “Nợ TK 111,112 / Có TK 331”
DA(86, 2)= “Nợ TK 111,112 / Có TK 331”
*DA(86, 3)= “Nợ TK 111,112 / Có TK 131”
DA(86, 4)= “Nợ TK 111,112 / Có TK 341”
CAU(87)=”Căn cứ vào chứng từ có lien quan khi chuyển tiền để kí quỹ mở LC , kế toán đk
DA(87, 1)= “Nợ TK 244 / Có TK 111,112”
DA(87, 2)= “Nợ TK 144 / Có TK 341”
DA(87, 3)= “Nợ TK 144 / Có TK 331”
*DA(87, 4)= “Nợ TK 144 / Có TK 111,112”
CAU(88)=”Căn cứ chứng từ có lien quan , thuế NK phải nộp cho đơn vị giap ủy thác NK, kt đk
DA(88, 1)= “Nợ TK 151,156 / Có TK 111,112”
DA(88, 2)= “Nợ TK 155 / Có TK 333(ctiet thuế NK)”
*DA(88, 3)= “Nợ TK 151,156 / Có TK 333(3) ( ctiet thuế NK)”
DA(88, 4)= “Nợ TK151,156 / Có TK 333(1)”
CAU(89)=”Căn cứ vào chứng từ có lien quan, đối với các khoản đã chi hộ cho đơn vị nhờ thủy
thác NK ( phí Ngân hàngm phí giám định hải quan, phí thuê kho nãi…) kt đk
DA(89, 1)= “Nợ TK 331 / Có TK 111,112”
DA(89, 2)= “Nợ TK 131 / Có TK 341”
*DA(89, 3)= “Nợ TK 131 / Có TK 111,112”
DA(89, 4)= “Nợ TK 131 / Có TK 331”
CAU(90)=”căn cứ chứn từ lien quan, khi thanh toán hộ tiền hàng NK với ng bán cho đơn vị nhờ
ủy thác NK, kt đk
DA(90, 1)= “Nợ TK 131 / Có TK 144,112”
DA(90, 2)= “Nợ TK 131 / Có TK 331”
DA(90, 3)= “Nợ TK 331 / Có TK 341”
DA(90, 4)= “Nợ TK 331 / Có TK 112,144”

CAU(91)=”Trường hợp bán hàng đại lí, kí gửi, thời điểm đc ghi nhận doanh thu là thời điểm nào
DA(91, 1)=”Khi đại lí, đơn vị kí gửi đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán”
DA(91, 2)=”Khi đại lí, đơn vị kí gửi thong báo hàng đã bán đc”
DA(91, 3)=”Chỉ có phương án ‘Khi đại lí, đơn vị kí gửi đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận
thanh toán’ là đúng “
*DA(91, 4)=”Cả 2 phương án 1&2 đều đúng
CAU(92)=”Trường hợp bán buôn qua kho( hàng chịu thuế GTGT theo PPKT) theo hình thức
giao hàng trực tiếp(KKTX), khi xuất kho giao cho bên mua, bên mua đã thanh toán tiền hàng
hoặc chấp nhận nợ, kt ghi
DA(92, 1)= “Nợ TK 111,112,131 ; Nợ TK 133(1) / Có TK 511(1)”
DA(92, 2)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 511(1) ; Có TK 133(1)”
DA(92, 3)= “Nợ TK 111,112,131 ; Nợ TK 333(1) / Có TK 511(1)”
*DA(92, 4)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 511(1) ; Có TK 333(1)”
CAU(93)=”Trg hợp bán chon g mua với số lượng lớn, bên mua đã thanh toán tiền hàng, bên bán
đồng ý bớt giá hàng bán, khi phát sinh Ck TM , kt ghi
DA(93, 1)= “Nợ TK 152 / Có TK 111,112,131”
DA(93, 2)= “Nợ TK 511(1) / Có TK 521”
DA(93, 3)= “Nợ TK 521 : Nợ TK 133(1) / Có TK 111,112,131”
*DA(93, 4)= “Nợ TK 521 ; Nợ TK 333(1) / Có TK 111,112,131”
CAU(94)=”Trường hợp bên mua thanh toán sớm tiền hàng đc hường CK thanh toánm khi bên
mua thanh toán tiền hàng, bên bán đồng ý ghi giảm vào nợ phải thu của khách hàng, kt ghi
DA(94, 1)= “Nợ TK 641 / Có TK 131”
DA(94, 2)= “Nợ TK 642 / Có TK 131”
DA(94, 3)= “Nợ TK 635 / Có TK 331”
*DA(94, 4)= “Nợ TK 635 / Có TK 131”
CAU(95)=”Trường hợp hàng bán không đảm bảo quy cách, phẩm chất, bên bán đồng ý giảm giá
hàng bán chon g mua.Khi phát sinh giảm giá hàng bán , kt ghi
DA(95, 1)= “Nợ TK 532 : Nợ TK 333(1) / Có TK 156(1)”
DA(95, 2)= “Nợ TK 532 / Có TK 156(1) ; Có TK 133(1)”
*DA(95, 3)= “Nợ TK 532 : Nợ Tk 333(1) / Có TK 111,112,131”

DA(95, 4)= “Nợ TK 532 / Có TK 111,112,131 ; Có TK 333(1)”
CAU(96)=” Trương hợp hàng bán k đúng vs hợp đồng bị ng mua trả lại, khi phát sinh hàng bị trả
lại, kt ghi
DA(96, 1)= “Nợ TK 513 ; Nợ TK 333(1) / Có TK 156(1)”
DA(96, 2)= “Nợ TK 531 / Có TK 111,112,131 ; Có TK 133(1)”
DA(96, 3)= “Nợ TK 531 ; Nợ Tk 133(1) / Có TK 111,112,131 ”
*DA(96, 4)= “Nợ TK 531 ; Nợ TK 333(1) / Có TK 111,112,131”
CAU(97)=”Khi bên mua nhận đc hàng, đã thanh toán hoặc chấp nhận nợ, ktoan ghi
DA(97, 1)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 511(1) ; Có TK 133(1)”
DA(97, 2)= “Nợ TK 111,112,131 ; Nợ TK 133(1) / Có TK 511(1)”
DA(97, 3)= “Nợ TK 111,112,131(1) / Có TK 511(1)”
*DA(97, 4)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 511(1) ; Có TK 333(1)”
CAU(98)=”Khi bên mua đã thanh toán hoặc chấp nhận nợ, theo hình thức chuyển hàng, kt phản
ánh trị giá mua của hàng đã bán và ghi
DA(98, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 511(1)”
DA(98, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1)”
*DA(98, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 157”
DA(98, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 131”
CAU(99)=”Trường hợp hàng chuyển bán cho bên mua bị bên mua từ chối và trả lại vì k đúng
hợp đồng, kt ghi số hàng nhập kho
DA(99, 1)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 131”
DA(99, 2)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 632”
DA(99, 3)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 331”
*DA(99, 4)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 157”
CAU(100)=”Trường hợp hàng chuyển đi bán bị hỏng, thiếu hụt chưa xác định đc nguyên nhân
chờ xử lí., kt ghi
DA(100, 1)= “Nợ TK 138(8) / Có TK 156(1)”
DA(100, 2)= “Nợ TK 138(8) / Có TK 632”
*DA(100, 3)= “Nợ TK 138(1) / Có TK 157”
DA(100, 4)= “Nợ TK 138(1) / Có TK 632”

CAU(101)=”Khi có quyết định xử lí với hàng hóa thiếu hụt, tổn thất, đơn vị quyết định rruwf
vào thu nhập của ng có trách nhiệm vật chất một phần, còn lại tính vào giá vốn àng bán và chi
phí #, kt ghi
DA(101, 1)= “Nợ TK 334,632,881 / Có TK 156(1)”
DA(101, 2)= “Nợ TK 334,632,881 / Có TK 157”
DA(101, 3)= “Nợ TK 334,632,881 / Có TK 138(8)”
*DA(101, 4)= “Nợ TK 334,632,881 / Có TK 138(1)”
CAU(102)=”Dựa vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bàn hàng do DNTM lập về lượng hàng
chuyển thẳng,kt ghi nhận giá bán của hàng chuyển thẳng và ghi
DA(102, 1)= “Nợ TK 157 / Có TK 632”
DA(102, 2)= “Nợ TK 331 / Có TK 511 ; Có TK 333(1)”
DA(102, 3)= “Nợ TK 111,112,131 ; Nợ TK 133(1) / Có TK 511(1)”
*DA(102, 4)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 511(1), ; Có TK 333(1)”
CAU(103)=”Trường hợp bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán , khi bên mua đc
nhận hàng, chấp nhận mua hoặc đã thanh toán, kế toán ghi nhận giá mua của hàng bán như sau
DA(103, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1)”
DA(103, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 511(1)”
*DA(103, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 157”
DA(103, 4)= “Nợ TK 157 / Có TK 632”
CAU(104)=”trường hợp bán buôn vận chuyển thẳng k tham gia thanh toán, DNTM lập hóa đơn
GTGT hoặc hóa đơn bán hàng về số hoa hồng đc hưởng, kt ghi
DA(104, 1)= “Nợ TK 641 / Có TK 133(1) ; Có TK 511(ctiet hoa hồng môi giới)”
DA(104, 2)= “Nợ TK 642 ;; Nợ TK 133(1) / Có TK 511 (Ctiet hoa hồng môi giới)”
DA(104, 3)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 333(1) ; Có TK 515”
*DA(104, 4)= “Nợ TK 111,112,131 / Có TK 511(ctiet hoa hồng môi giới) ; Có TK
333(1)”
CAU(105)=”Khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động môi giới kt ghi
DA(105, 1)= “Nợ TK 635 / Có TK 111,112,131”
*DA(105, 2)= “Nợ TK 641 / Có TK 111,112,131”
DA(105, 3)= “Nợ TK 642 / Có TK111,112,131”

DA(105, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 111,112,131”

CAU(106)=”Trường hợp xuất hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo phục vụ sxkd của DN, căn cứ
hóa đơn GTGT, khi xuất hàng, kt phản ánh trị giá mua thực tế của hàng xuất và ghi
DA(106, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 521(1)”
DA(106, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 512(2)”
DA(106, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 157”
*DA(106, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1)”
CAU(107)=”Trường hợp xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ đc trang trải = quỹ khen thưởng, kt ghi
DA(107, 1)= “Nợ TK 431 / Có TK 511(1) ; Có TK 333(1)”
*DA(107, 2)= “Nợ TK 431 / Có TK 512(1) ; Có TK 333(1)”
DA(107, 3)= “Nợ TK 431 / Có TK 512(2) ; Có TK 333(1)”
DA(107, 4)= “Nợ TK 431 / Có TK 511(2) ; Có TK 333(1)”
CAU(108)=”Trường hợp kt bán hàng theo PP KKDK, đầu kì KD, kế toán tiến hành kết chuyển
trị gái mua thực tế của hàng hóa tồn kho và ghi
DA(108, 1)= “Nợ TK 611(1) / Có TK 156(1)”
DA(108, 2)= “Nợ TK 611(1) / Có TK 157”
*DA(108, 3)= “Nợ TK 611(2) / Có TK 156(1)”
DA(108, 4)= “Nợ TK 611(2) / Có TK 517”
CAU(109)=” Trường hợp kế toán bán hàng theo PP KKDK, đầu kì KD, kt tiến hành kết chuyển
trị giá mua của hàng gửi bán, hàng mua đang đi trên đg và ghi
DA(109, 1)= “Nợ TK 611(1) / Có TK 151,157”
DA(109, 2)= “Nợ TK 611(1) / Có TK 156(1)”
DA(109, 3)= “Nợ TK 611(2) / Có TK 156”
*DA(109, 4)= “Nợ TK 611(2) / Có TK 151,157”
CAU(110)=”Truường hợp kt bán hàng theo pp KKDK, cuối kì KD, căn cứ vào kết quả kiểm kê,
kt kết chuyển trị giá mua tte của hàng hóa tồn kho và ghi
DA(110, 1)= “Nợ TK 156 / Có TK 611”
DA(110, 2)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 611”
DA(110, 3)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 611(1)”

*DA(110, 4)= “Nợ TK 156(1) / Có TK 611(2)”
CAU(111)=”TRường hợp kt bán hàng theo PP KKDK, cuối kì kt kết chuyển trị gái mua tte của
hàng đang đi trên đg và hàng gửi bán theo kết quả kiểm kê và ghi
DA(111, 1)= “Nợ TK 151,157 / Có TK 611(1)”
DA(111, 2)= “Nợ TK 151,157 / Có TK 611”
*DA(111, 3)= “Nợ TK 151,157 / Có TK 611(2)”
DA(111, 4)= “Nợ TK 151,157 / Có TK 632”
CAU(112)=”Trường hớp kt bán hàng theo pp KKDK, cuối kì căn cứ vào kqua? Kiểm kê, kế toán
kết chuyển hàng hóa tồn kho đồng thời kết chuyển trị giá mua tte của hàng hóa đã tiêu thụ và ghi
DA(112, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 156(1)”
DA(112, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 157(1)”
DA(112, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 611(1)”
*DA(112, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 611(2)”
CAU(113)=”Căn cứ vào chứng từ lien quan khi giao hàng cho đơn vị nhận ủy thác XK, kt
đkhoan?
DA(113, 1)= “Nợ TK 131 / Có TK 155,156”
DA(113, 2)= “Nợ TK 331 / Có TK 155,156”
*DA(113, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 155,156”
DA(113, 4)= “Nợ TK 157 / Có TK 155,156”
CAU(114)=”Dựa vào chứng từ có lien quan khi đơn vị nhận ủy thác báo cáo đã XK đc hàng, kế
toán tại bên giao ủy thác XK hạch toán giá vốn hàng xuất bán như sau
DA(114, 1)= “Nợ TK 632 / Có TK 156,155”
DA(114, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 331”
*DA(114, 3)= “Nợ TK 632 / Có TK 157”
DA(114, 4)= “Nợ TK 632 / Có TK 131”
CAU(115)=”Khi nhận ủy thác thong báo đã XK đc hàng, kt tại đơn vị giao uyt thác hạch toán
Dthu như sau
DA(115, 1)= “Nợ TK 331 / Có TK 511”
DA(115, 2)= “Nợ TK 632 / Có TK 511”
*DA(115, 3)= “Nợ TK 131 / Có TK 511”

DA(115, 4)= “Nợ TK 157 / Có TK 511”
CAU (116) = “Dựa vào chứng từ lien quan về thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp,
đơn vị ủy thác XK nộp hộ, kế toán tại bên giao ủy thác xuất khẩu hạch toán:
DA(116, 1) = “Nợ TK 511 / Có TK 111, 112”
DA(116, 2) = “Nợ TK 511 / Có TK 131”
DA(116, 3) = “Nợ TK 511 / Có TK 331”
*DA(116, 4) = “Nợ TK 511 / Có TK 3332, 3333”
CAU (117) = “Căn cứ vào số tiền liên quan phải trả cho đơn vị nhận ủy thác Xk về các khoản chi
hộ lien quan đến hàng ủy thác xuất khẩu, kế toán tại bên giao ủy thác xuất khâu hạch toán:
DA(117, 1) = “Nợ TK: 641 / Có TK 331”
DA(117, 2) = “Nợ TK 641 / Có TK 338”
*DA(117, 3) = “Nợ TK 641; Nợ TK 133 / Có TK 338(8)”
DA(117, 4) = “Nợ TK 641 / Có TK 131”
CAU (118) = “Dựa vào chứng từ có liên quan về thuế ủy thác xuất khẩu phải trả cho đơn vị ủy
thác XK, kế toán hạch toán:
DA(118, 1) = “Nợ TK 641 / Có TK 338”
DA(118, 2) = “Nợ TK 641 / Có TK 331”
DA(118, 3) = “Nợ TK 641 / Có TK 131”
*DA(118, 4) = “Nợ TK 641; Nợ TK 133 / Có TK 338(3388)”
CAU(119) =”Căn cứ vào chứng từ có liên quan về số tiền hàng ủy thác xuất khẩu DN phải thu
hộ cho bên giao ủy thác xuất khẩu, kế toán ở đơn vị nhận ủy thác XK ghi:
DA(119, 1) = “Nợ TK 111,112 / Có TK 331”
DA(119, 2) = “Nợ TK 111,112 / Có TK 131”
*DA(119, 3) = “Nợ TK 131(Chi tiết người mua nước ngoài) / Có TK 331(chi tiết đơn vị ủy
thác)”
DA(119, 4) = “Nợ TK 331(Chi tiết người mua nước ngoài) / Có TK 131(chi tiết đơn vị ủy
thác)”
CAU(120) = “Dựa vào chứng từ có liên quan về phí ủy thác XK và thuế GTGT tính trên phí ủy
thác XK, kế toán ở đơn vị nhân ủy thác ghi:
DA(120, 1) = “Nợ TK 131 / Có TK 511”

DA(120, 2) = “Nợ TK 331 / Có TK 511(chi tiết đơn vị ủy thác Xk)”
*DA(120, 3) = “Nợ TK 131 / Có TK 511 ; Có TK 3331”
DA(120, 4) = “Nợ TK 331 / Có TK 511; Có TK 3331”
CAU(121) = “Căn cứ vào chứng từ liên quan đối với các khoản chi hộ cho bên ủy thác xuất nhập
khẩu ( phi ngân hàng, phí giám định hải quan…):
DA(121, 1) = “Nợ TK 131 / Có TK 111,112”
DA(121, 2) = “Nợ TK 331 / Có TK 111,112”
*DA(121, 3) = “Nợ TK 138(1388) / Có TK 111,112”
DA(121, 4) = “Nợ TK 138(1388) / Có TK 341”
CAU(122) = “Căn cứ vào chứng từ liên quan khi chuyển trả đơn vị giao ủy thác sô tiền hàng còn
lại sau khi đã trừ đi chi phí ủy thác xuất nhập khẩu và các khoản chi hộ kế toán ghi:
DA(122, 1) = “Nợ TK 131 / Có TK 111,112”
*DA(122, 2) = “Nợ TK 331(chi tiết đơn vị ủy thác) / Có TK 111,112”
DA(122, 3) = “Nợ TK 331 / Có TK 341”
DA(122, 4) = “Nợ TK 131 / Có TK 311”
CAU(123) =”Căn cứ vào chứng từ có liên quan khi nộp thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
cho đơn vị giao ủy thác, kế toán ghi:
DA(123, 1) = “Nợ TK 133 / Có TK 111,112”
DA(123, 2) = “Nợ TK 131 / Có TK 111,112”
DA(123, 3) = “Nợ TK 338(8) (chi tiết phải nộp NSNN) / Có TK 341”
*DA(123, 4) = “Nợ TK 338(8) (chi tiết phải nộp NSNN)/ Có TK 111,112”
CAU(124) = “Tính lương phải trả, các khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng, các khoản trích
theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) kế toán ghi:
DA(124, 1) = “Nợ TK 334 / Có TK 111,112”
DA(124, 2) = “Nợ TK 641(1) / Có TK 111,112”
*DA(124, 3) = “Nợ TK 641(1) / Có TK 334, TK 338(3382,3383,3384)”
DA(124, 4) = “Nợ TK 641(1) / Có TK 111,112”
CAU(125) = “Khi xuất dùng dụng cụ, công cụ phân bổ nhiều lần, loại sử dụng dưới 1 năm tài
chính (Doanh nghiệp kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên), kế toán ghi:
DA(125, 1) = “Nợ TK 641(3) / Có TK 152”

DA(125, 2) = “Nợ TK 142 / Có TK 153”
*DA(125, 3) = “Nợ TK 142 / Có TK 153”
DA(125, 4) = “Nợ TK 242 / Có TK 153”
CAU(126) =”Doanh nghiệp không có bộ phận bảo hành và có trích trước chi phí bảo hành, định
kì trích trước chi phí bảo hành kế toán ghi:
DA(126, 1) = “Nợ TK 335 / Có TK 111,112”
DA(126, 2) = “Nợ TK 641 (5) / Có TK 131”
DA(126, 3) = “Nợ TK 641(5) / Có TK 335”
*DA(126, 4) = “Nợ TK 641(5) / Có TK 331”
CAU(127) =” Khi phát sinh chi phí bảo hành( trường hợp có tính trước) kế toán ghi:
DA(127, 1) = “Nợ TK 641(5) / Có TK 111,112”
DA(127, 2) = “Nợ TK 641(5) / Có TK 131”
DA(127, 3) = “Nợ TK 335 / Có TK 335”
*DA(127, 4) = “Nợ TK 335 / Có TK 331”
CAU(128) =”Khi phát sinh chi phí bằng tiền, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ việc bán hàng,
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ , kế toán ghi:
DA(128, 1) = “Nợ TK 641(6417,6418) / Có TK 111,112”
DA(128, 2) = “Nợ TK 641 / Có TK 331”
DA(128, 3) = “Nợ TK 641 / Có TK 111,112”
*DA(128, 4) = “Nợ TK 641(6417,6418) / Có TK 111,112,334,152,153,…”
CAU(129) =”Khi tính lương, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của cán bộ
nhân viên thuộc bộ máy quản lý của DN, kế toán ghi:
DA(129, 1) = “Nợ TK 641 / Có TK 334,338(3382,3383,3384)”
DA(129, 2) = “Nợ TK 642 / Có TK 111,112”
DA(129, 3) = “Nợ TK 642(1) / Có TK 334,338(3382(3383(3384)”
*DA(129, 4) = “Nợ TK 138(1388) / Có TK 341”
CAU(130) =”Khi xuất dụng cụ, công cụ cho bộ phận quản lý Dn, loại phân bổ nhiều lần và dụng
cụ dưới 1 năm; (DN kế toán hàng TK theo phương pháp kê khai thường xuyên) kế toán ghi:
DA(130, 1) = “Nợ TK 641 / Có TK 153”
DA(130, 2) = “Nợ TK 642 / Có TK 153”

*DA(130, 3) = “Nợ TK 142(1) / Có TK 153”
DA(130, 4) = “Nợ TK 242 / Có TK 153”
CAU(131) =” Thuế môn bài. Thuế nhà đất, khoản phí, lệ phí phải nôp nhà nước, khi phát sinh,
kế toán ghi:
DA(131, 1) = “Nợ TK 333 / Có TK 111,112”
DA(131, 2) = “Nợ TK 642 / Có TK 333”
DA(131, 3) = “Nợ TK 642(1) / Có TK 111,112”
*DA(131, 4) = “Nợ TK 642(5) / Có TK 333 (3337,3338); Có TK 111,112”
CAU(132) =” Khi Dn được chia lãi từ hoạt động liên doanh, cổ tức, lãi trái phiếu được hưởng kế
toán ghi:
DA(132, 1) = “Nợ TK 111,112, 131, 121, 128, 138n / Có TK 511”
DA(132, 2) = “Nợ TK 111, 112, 121, 128, 131, 138n / Có TK 635”
*DA(132, 3) = “Nợ TK 111, 112, 121, 128, 222, 138 / Có TK 515”
DA(132, 4) = “Nợ TK 111, 112, 121, 128, 131, 138 / Có TK 512”
CAU(133) =” Hàng kì, xác định và kết chuyển doanh thu thực hiện vào doanh thu trong kì, kế
toán ghi:
DA(133, 1) = “Nợ TK 338(3387) / Có TK 511”
DA(133, 2) = “Nợ TK 338 / Có TK 515”
*DA(133, 3) = “Nợ TK 338(3387) / Có TK 515”
DA(133, 4) = “Nợ TK 338(3387) / Có TK 512”
CAU(134) =”Khi người mua thanh toán sớm tiền hàng được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận,
chi phí lãi tiền vay vốn kinh doanh kế toán ghi:
DA(134, 1) = “Nợ TK 635 / Có TK 521”
DA(134, 2) = “Nợ TK 635 / Có TK 331”
DA(134, 3) = “Nợ TK 635 / Có TK 331”
*DA(134, 4) = “Nợ TK 635 / Có TK 111,112 131”
CAU(135) =”Khi xuất quỹ tiền mặt để mua TSCĐ phải qua lắp đặt để dùng vào sản xuất kinh
doanh thuộc diện chịu thuê GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:
DA(135, 1) = “Nợ TK 211; Nợ TK 133(1) / Có TK 111”
*DA(135, 2) = “Nợ TK 241(1); Nợ TK 133(2) / Có TK 111”

DA(135, 3) = “Nợ TK 241 ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111”
DA(135, 4) = “Nợ TK 241 ; Nợ Tk 133(2) / Có TK 111”
CAU(136) =” Khi xuất quỹ tiền mặt để chi cho hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ ( dịch vụ chịu thuế
GTGT tính theo phương pháp khấu trừ) , kế toán ghi:
DA(136, 1) = “Nợ TK 627 ; Nợ TK 133(2) / Có TK 111”
DA(136, 2) = “Nợ TK 241(3) ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111”
DA(136, 3) = “Nợ TK 627 ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111”
*DA(136, 4) = “Nợ TK 241 ; Nợ TK 133(2) / Có TK 111”
CAU(137) =” Xuất quỹ tiền mặt để mua nguyên vật liệu sử dụng ngay trong sản xuất kinh doanh
(thuộc diện chịu thuế tính theo phương pháp khấu trừ ) , kế toán ghi:
DA(137, 1) = “Nợ TK 152 ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111”
DA(137, 2) = “Nợ Tk 152; Nợ TK 133(2) / Có TK 111”
*DA(137, 3) = “Nợ TK 621,627, 641… ; Nợ TK 133(1) / Có TK 111”
DA(137, 4) = “Nợ TK 621, 627, 641…; Nợ TK 133(2) / Có TK 111”
CAU(138) =” Ngày 10/4/N Công ty mua chứng khoán đầu tư ngắn hạn trị giá mua là 100.000,
chi phí môi giới, giao dịch,… được xác định là 10% tính trên giá mua. Công ty đã trả bằng tiền
mặt là 60.000 số còn lại đã xác nhận Nợ. Kế toàn định khoản như sau:
DA(138, 1) = “Nợ TK 121: 100.000 ; Nợ TK 641: 10.000 / Có TK 111:60.000; Có TK 331:
50.000”
*DA(138, 2) = “Nợ TK 121: 110.000 / Có TK 331: 50.000 ; Có TK 111: 60.000”
DA(138, 3) = “Nợ TK 121: 160.000 / Có TK 111: 60.000 ; Có TK 331: 50.000”
DA(138, 4) = “Nợ TK 221: 110.000 / Có TK 311: 50.000; Có TK 111: 60.000”
CAU(139) =” Ngày 15/4/N, Công ty chuyển nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn mua ngày
10/4/N. Trị giá bán là 130.000; Người mua đã trả bằng tiền mặt 100.000, số còn lại người mua đã
chấp nhận trả. Kế toán định khoản như sau:
DA(139, 1) = “Nợ TK 111: 100.000 / Có TK 121: 100.000”
DA(139, 2) = “Nợ TK 111: 100.000 ; Nợ Tk 131: 30.000 / Có TK 121: 130.000”
DA(139, 3) = “Nợ TK 111: 100.000 ; Nợ Tk 131: 100.000 / Có TK 121: 110.000 ; Có TK
421: 20.000”
*DA(139, 4) = “Nợ TK 111: 100.000, Nợ TK 131: 30.000 / Có TK 121: 110.000 ; Có TK

515 : 20.000”
CAU(140) =”Sau khi điểm nhận nhập kho, người mua phát hiện trong kho hàng nói trên có một
số hàng bị kém phẩm chất nên đề nghị trả cho người bán, tổng giá trị thanh toán là 22.000. Công
ty đồng ý trừ vào số nợ phải đòi.
DA(140, 1) = “Nợ TK 531: 22.000 / Có TK 131: 22.000”
DA(140, 2) = “Nợ TK 531: 20000 ; Nợ TK 133(1): 2000 / Có TK 131: 22.000”
*DA(140, 3) = “Nợ TK 531: 20.000 ; Nợ TK 333(11): 2000 / Có TK 131: 22.000”
DA(140, 4) = “Nợ TK 531: 20.000 / Có TK 131: 20.000”
CAU(141) =” Công ty nhận được thông báo của khách hàng ( người mua) , trong lo hàng người
mua đã nhận ( chưa thanh toán) , có 1 lô hàng không đúng quy cách như trong hợp đồng, người
mua yêu cầu giảm giá 10% tính trên tổng giá thanh toán, trị giá thanh toán của lô hàng (cả thuế)
là 22.000 ; thuế suất GTGT là 10%. Công ty đồng ý trừ vào số nợ phải đòi người mua. Kế toán
ghi như sau:
DA(141, 1) = “Nợ TK 532: 22.000 / Có TK 131: 22.000”
DA(141, 2) = “Nợ TK 532: 20.000 ; Nợ TK 133(1) : 2000 / Có TK 131: 22.000”
DA(141, 3) = “Nợ TK 513: 20.000; Nợ TK 333(1): 22.000 / Có TK 131: 22.000”
*DA(141, 4) = “Nợ TK 532: 20.000; Nợ TK 333(1): 2.000 / Có TK 131: 22.000”
CAU(142) =”Ngày 1/4/N Công ty xuất bán 1 lô hàng, tổng giá trị thanh toán là 100.000. Theo
hợp đồng. sau 1 tháng (30) ngày, người mua sẽ thanh toán:
Ngày 20/4/N, người mua đã mang tiền mặt đến để thanh toán. Do thanh toán trước hạn 10 ngày
công ty đã đồng ý triết khấu thnah toán là 5% trên tổng giá thanh toán và phỉa trừ vào số nợ phải
đòi. Số còn lại công ty đã nhận bằng tiền mặt. Kế toán định khoản như sau:
DA(142, 1) = “Nợ TK 111: 95.000 / Có TK 131: 95.000”
*DA(142, 2) = “Nợ TK 111: 95.000 ; Nợ TK 635: 5.000 / Có TK 131: 100.000”
DA(142, 3) = “Nợ TK 111: 95.000; Nợ TK 641: 5.000 / Có TK 131: 100.000”
DA(142, 4) = “Nợ TK 111:95.000 ; Nợ Tk 641: 5.000 / Có TK 131: 100.000”
CAU(143) =” Theo hợp đồng công ty bán cho công ty X 1 lô hàng trị giá 100.000. Người mua đã
thanh toán trước bằng tiền mặt cho công ty là 20.000. Kế toán định khoản như sau:
DA(143, 1) = “Nợ TK 111: 20.000 / Có TK 141: 20.000”
DA(143, 2) = “Nợ TK 141: 20.000 / Có TK 131: 20.000”

DA(143, 3) = “Nợ TK 111: 20.000 / Có TK 331: 20.000”
*DA(143, 4) = “Nợ TK 111: 20.000 / Có TK 131: 20.000”
CAU(144) =” Công ty mua 1 lô hàng chua trả tiền ( thuộc diện chịu thuế theo phương pháp khấu
trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương phaps KKTX) rồi giao bán ngay cho người mua. Tổng giá
trị bán là 132.000 ; Trị giá mua của hàng giao bán ngay cả thuế là 110.000, đã bao gồm thuế
GTGT là 10% . Kế toán phản ánh trị giá mua của hàng giao bán ngay ghi:
DA(144, 1) = “Nợ TK 131: 132.000 / Có TK 551: 120.000 ; Có TK 333(1) 12.000”
DA(144, 2) = “Nợ TK 156 (1): 120.000 ; Nợ TK 133(1) : 12.000 / Có TK 31: 132.000”
DA(144, 3) = “Nợ TK 131: 132.000 / Có TK 551: 120.000 ; Có TK 133:12.000”
*DA(144, 4) = “Nợ TK 632: 100.000 ; Nợ TK 133(1): 10.000 / Có TK 331: 110.000”
CAU(145) =”Công ty mua 1 lô hàng, tổng giá trị thanh toán ( giá mua có thuế) là 110.000, thuế
GTGT 10% , Công ty chưa trả tiền. Khi kiểm nhân nhập kho rồi. Công ty phát hiện trong lô hàng
có 1 số hàng hóa kém phẩm chất. Công ty yêu cầu trả lại người bán, tổng số tiền cả thuế là
22.000. Người bán đồng ý nhận lại số hàng và trừ vào số phải thanh toán. Công ty xuất trả số tiền
hàng hóa nói trên. Kế toán tính toán và định khoản như sau về thuế GTGT:
DA(145, 1) = “Nợ TK 131: 22.000 / Có TK 156(1) : 20.000 ; Có TK 133 (1): 2.000”
*DA(145, 2) = “Nợ TK 331: 22.000 / Có TK 156 (1): 20.000; Có Tk 133 (1): 2.000”
DA(145, 3) = “Nợ TK 131: 20.000 ; Nợ TK 133(1) : 2.000 / Có TK 156 (1): 22.000”
DA(145, 4) = “Nợ TK 331: 20.000 ; Nợ TK 333(1) : 2.000/ Có TK 156 (1): 22.000”
CAU(146) =”Công ty X là đơn vị thành viên thường trực thuộc công ty Y; Ngày 10/4/N , Công
ty X đã trả nợ hộ công ty Y số tiền là 10.000 ( tiền mặt). Kế toán tai công ty X hạch toán như
sau:
DA(146, 1) = “Nợ TK 331: 10.000 / Có TK 111: 10.000”
DA(146, 2) = “Nợ TK 131: 10.000 / Có TK 111: 10.000”
DA(146, 3) = “Nợ TK 336 (8): 10.000 / Có TK 111: 10.000”
*DA(146, 4) = “Nợ TK 136(8): 10.000/ Có TK 111: 10.000”
CAU147) =” Công ty X xuất bán lô hàng trị giá cả thuế là 110.000, thuế suất thuế GTGT 10%
cho các đơn vị trong cùng Công ty Y nhưng chưa thu tiền. Kế toán tại công ty X định khoản như
sau:
DA(147, 1) = “Nợ TK 131: 110.000 / Có TK 512: 100.000 ; Có TK 333(11): 10.000”

*DA(147, 2) = “Nợ TK 136(8): 110.000 / Có TK 512 : 100.000 ; Có TK 333(11): 10.000”
DA(147, 3) = “Nợ TK 336(8): 110.000 / Có TK 512: 100.000 ; Có TK 333 (1) : 10.000”
DA(147, 4) = “Nợ TK 136(8): 110.000 / Có Tk 512: 100.000 Có TK 133(1) : 10.000”
CAU(148) =”Ngày 1/10/N, khi kiểm kê tài sản đơn vị phát hiện thiếu 1 TSCĐ hữu hình dùng
cho SXKD, chưa rõ lý do; nguyên giá là 100.000 ; Hao mòn lũy kế là 40.000. Kế toán định
khoản như sau:
DA(148, 1) = “Nợ TK 138 (8): 60.000 ; Nợ TK 214: 40.000/ Có TK 211: 100.000”
*DA(148, 2) = “Nợ TK 138 (1) : 60.000 ; Nợ TK 214 : 40.000 / Có TK 211: 100.000”
DA(148, 3) = “Nợ TK 338(1) : 60.000 ; Nợ TK 214 : 40.000 / Có TK 211: 100.000”
DA(148, 4) = “Nợ TK 138 (1) : 60.000 / Có TK 211: 60.000”
CAU(149) =” Cuối năm tài chính, số dự phòng phải thu khó đòi là 100.000 ( phán ánh trên số dư
của TK139); Trong đó Nợ phài thu của khách hàng là 80.000; Nợ phái thu khác: 20.000. Vì xác
định không đòi được, đã quá 5 năm rồi, Công ty quyết định xóa các số nợ phải đòi nói trên. Kế
toán định khoản như sau:
DA(149, 1) = “Nợ TK 642: 100.000 / Có TK 139: 100.000”
*DA(149, 2) = “Nợ TK 139: 100.000 / Có TK 131: 80.000 ; Có TK 138: 20.000”
DA(149, 3) = “Nợ TK 131: 80.000 / Có TK 138: 20.000 ; Có TK 139:100.000”
DA(149, 4) = “Nợ TK 642: 100.000 / Có TK 131:80.000 ; Có TK 138: 20.000”
CAU(150) =”Ngày trước , Công ty đã xuất tiền mặt tạm ứng cho ông A là cán bộ của Phòng vật
tư để đi mua vật liệu, số tiền 20.000. Ngày hôm sau, ông A đã mua và nhập kho vật tư, số tiền là
18.000. Số tiền còn lại, ông A đề nghi trừ vào lương của tháng. Công ty chấp nhận và kế toán
định khoản việc thnah toán như sau:
*DA(150, 1) = “Nợ TK 152: 18.000 ; Nợ TK 224: 2.000 / Có TK 141: 20.000”
DA(150, 2) = “Nợ TK 152: 18.000 ; Nợ TK 138(8): 2.000 / Có TK 141: 20.000”
DA(150, 3) = “Nợ TK 114: 20.000 / Có TK 152: 18.000; Có TK 334: 2.000”
DA(150, 4) = “Nợ TK 141: 20.000 / Có TK 152: 18.000 ; Có TK 334: 2.000”
CAU151:Công ty X là đơn vị nhận bán hộ công ty Y, số hang có trị giá 50.000.Theo thỏa thuận,
công ty X đã phải dung tiền mặt để cầm cố trong 1 tháng, số tiền 60.000.Công ty X đã bán hết số
hang nói trên, nhưng không thanh toán cho công ty Y. Công ty đề nghị trừ số tiền cầm cố; Công
ty X đồng ý.Kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 144 : 50.000 / Có TK 111: 50.000
Nợ TK 144 : 50.000 / Có TK 111:50.000
Nợ TK 331: 100.000 / Có TK 111 : 50.000
*Nợ TK 331 : 110.000 / Có TK 144 :50.000
CAU152: Đơn vị thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mua hang
hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổng giá thanh toán là 110.000; thuế suất thuế
GTGT là 10% .( Đơn vị chưa trả tiền).Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 156(1): 100.000/ Nợ TK 133(1): 10.000/Nợ TK 331 : 110.000
Nợ TK 611: 100.000/ Nợ TK 133(2): 10.000/Nợ TK 331 : 110.000
*Nợ TK 611 100.000/ Nợ TK 133(1): 10.000/Nợ TK 331 : 110.000
Nợ TK 611: 110.000 / Có TK 331 : 110.000
Câu 153:Công ty bán 1 lô hang cho công ty X nước ngoài ( xuất khẩu), Trị giá bán cả thuế là
120.000, thu tiền mặt (VNĐ), thuế suất thuế xuất khẩu phải nộp là 20%.Kế toán tính toán và định
khoản như sau: BT1 Phản ánh doanh thu bán hang
*Nợ TK 111:120.000/ Có TK 511: 120.000
Nợ TK 111: 120.000/ Có TK 511 100.000 Có TK 333(3): 20.000
Nợ TK 111: 120.000 / Có TK 511: 100.000 Có TK 333(1): 20.000
Nợ TK 111:100.000/ Có Tk 511: 100.000
Câu 153:Công ty bán 1 lô hang cho công ty X nước ngoài ( xuất khẩu), Trị giá bán cả thuế là
120.000, thu tiền mặt (VNĐ), thuế suất thuế xuất khẩu phải nộp là 20%.Kế toán tính toán và định
khoản như sau:BT2: Phản ánh Thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 511: 24000/ Có TK 333(2):24.000
Nợ TK 333(1): 24000/ Có TK 333(2):24.000
*Nợ TK 511: 20000/ Có TK 333(3):20.000
Nợ TK 333(1): 20.000/ Có TK 333(2): 20.000
Câu 154:Lương tháng của công nhân A được xác định là 4.000; đầu tháng, công nhân đã tạm
ứng 500; do làm thất thoát tài sản trị giá 200, công ty bắt bồi thường … Kế toán xác định số tiền
phải trừ vào lương và định khoản như sau:
Nợ TK 334(8) : 700/ Có TK 141 :500 Có TK 138: 200
Nợ TK 334(1): 700/ Có TK 338: 200 Có TK 141: 500

Nợ TK 334(8): 700/ Có TK 138: 200 Có TK 141: 500
*Nợ TK 334(1): 700 /Có TK 141: 500 Có TK :200
Câu 155: Đơn vị xuất thành phẩm để trả lương cho người lao động, trị giá cả thuế là 33.000, thuế
GTGT 10%, kế toán phản ánh doanh thu như sau:
Nợ TK 632: 30000 Nợ TK 333(1): 3000 / Có TK 551: 33000
Nợ TK 632: 30000 Nợ TK 551: 3000 / Có TK 333(11): 33000
*Nợ TK 334(1): 33000/ Có TK 512 : 30000 Có TK 333(11): 3000
Nợ TK 334(1): 33000 /Có TK 512 :30000
Câu 156: Hạng mục công trình A hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, trị giá là 100.000.Kế
toán định khoản như sau:
Nợ TK 211: 100000/ Có TK 411: 100000
*Nợ TK 211: 100000/ Có TK 241: 100000
Nợ TK 441: 100000/ Có TK 241: 100000
Nợ TK 211: 100000/ Có TK 154: 100000
Câu 157: Tại Bưu điện Quận X, đơn vị dung tiền mặt mua nguyên vật liệu rồi giao thẳng cho
kinh doanh bưu chính, trị giá chưa thuế là 10.000, cho kinh doanh viễn thông 5.000( chưa thuế)
cho sản xuất chung 5.000( chưa thuế).Thuế GTGT là 10%. Kế toán tính toán và định khoản như
sau:
Nợ TK 154(1): 10000 Nợ TK 154(2): 5000 Nợ TK 627: 2000 /Có TK 111: 22000
Nợ Tk 154: 15000 Nợ TK 627: 5000 Nợ TK 133(1): 2000 /Có TK 111: 22000
Nợ TK 154(2): 10000 Nợ TK 154(1): 5000 Nợ Tk 136(35): 2000 / Có Tk 111: 22000
*Nợ Tk 154(1): 10000 Nợ TK 154(2): 5000 Nợ TK 627: 5000 Nợ TK136(35):2000/Có TK111:
22000
Câu 158: Tại Bưu điện quận X, kế toán xác định tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất
thuộc kinh doanh bưu chính là 4.000, kinh doanh viễn thong là 3.000, nhân viên thuộc phân
xưởng sản xuất chung là 2.000.Dựa vào tài liệu trên, kế toán định khoản như sau:
*Nợ TK154(1): 4000 Nợ TK 154(2): 3000 Nợ Tk 627: 2000 / Có TK 334: 9000

×