Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

NHA MAY SAN XUAT PHAN BON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 89 trang )

CÔNG TY TNHH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN

Địa điểm:
, Tỉnh Bến Tre


CÔNG TY TNHH
-----------  -----------

DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BĨN
Địa điểm:, Tỉnh Bến Tre

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CHỦ ĐẦU TƯ
CƠNG TY TNHH

0918755356-0903034381

Giám đốc


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.........................................................................................5
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 7
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 8
5.1. Mục tiêu chung

8

5.2. Mục tiêu cụ thể

9

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN.........................10
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN 10
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án10
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

12


II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN 14
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

18

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án

18

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 20
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

24

4.1. Địa điểm xây dựng 24
4.2. Hình thức đầu tư

24

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO24
5.1. Nhu cầu sử dụng đất 24
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 24
2


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ.....................25

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 25
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
2.1. Giới thiệu chung về phân bón NPK hỗn hợp

25

25

2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón 26
2.3. Dây chuyền tạo hạt phân bón phức hợp NPK một hạt công nghệ hơi nước
30
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN................................38
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
38
1.1. Chuẩn bị mặt bằng 38
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

38

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
2.1. Các phương án xây dựng cơng trình
2.2. Các phương án kiến trúc

38

38

38


39

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 40
3.1. Phương án tổ chức thực hiện

40

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 41
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................42
I. GIỚI THIỆU CHUNG 42
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

42

43

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MƠI TRƯỜNG
43
3


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình 43
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng


45

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
47
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG

47

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án 47
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

49

VII. KẾT LUẬN 51
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN.............................................................................................52
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN.

52

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN. 54
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

54

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 54
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:

54


2.4. Phương ánvay.55
2.5. Các thơng số tài chính của dự án 55
KẾT LUẬN 58
I. KẾT LUẬN.

58

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.58
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.................................59
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 59
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.

63

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm.

69

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. 73
4


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. 74
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn. 75
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.


78

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV).

81

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR). 84

5


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

CHƯƠNG I.
I.

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH
Mã số doanh nghiệp: - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bến Tre cấp.
Địa chỉ trụ sở
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên:
Chức danh:Giám đốc
Sinh ngày:
Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân số:
Ngày cấp:
Nơi cấp: Cơng an tỉnh
Địa chỉ thường trú: MƠ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy sản xuất phân bón”
Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Bến Tre.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 13.618,3 m2 (1,36 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
443.834.405.000 đồng.
(Bốn trăm bốn mươi ba tỷ, tám trăm ba mươi bốn triệu, bốn trăm linh năm
nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (20%)
+ Vốn vay - huy động (80%)

: 88.766.881.000 đồng.
: 355.067.524.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Nhà máy sản xuất phân
bón

24.820,
0

tấn/nă
m
6



Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết,
hiện nay, cả nước có 841 cơ sở sản xuất phân bón với tổng cơng suất 29,25 triệu
tấn/năm. Nhu cầu sử dụng phân bón cho sản xuất nơng nghiệp nước ta khoảng
10,5 triệu tấn/năm. Trong đó, sản lượng từ các nhà máy sản xuất trong nước
cung ứng khoảng 7,5 triệu tấn. Các Nhà máy sản xuất phân bón đã sản xuất
được hầu hết các loại phân bón chủ lực như: phân lân, phân urê, phân bón hỗn
hợp NPK (trừ phân SA và phân Kali phải nhập khẩu). Từ một nước phụ thuộc
vào nguồn cung phân bón của nước ngồi, đến nay Việt Nam đã xuất khẩu phân
bón sang hơn 20 nước trên thế giới, trong đó có cả các nước phát triển như Anh,
Hà Lan, Hàn Quốc, I-ta-li-a… Nhiều Nhà máy sản xuất phân bón vơ cơ của Việt
Nam được đánh giá cao về công nghệ sản xuất và chất lượng.
Mặc dù đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước
nhưng thời gian qua, nhiều Nhà máy sản xuất phân bón chỉ chú trọng vào số
lượng chứ chưa thật sự quan tâm đến việc nâng cấp chất lượng sản phẩm. Cả ba
loại phân bón chủ lực là: phân lân, phân urê, phân bón hỗn hợp NPK đang phải
đối mặt với nhiều hạn chế, thách thức.
Cục Bảo vệ thực vật nhận định, nhu cầu phân bón vơ cơ trong nước và thế
giới đang chững lại, tình trạng dư cung tiếp tục diễn ra. Các sản phẩm phân bón
trong nước đang phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của hàng nhập khẩu.
Nguyên nhân là do các nước có lợi thế cơng nghệ sản xuất và một số nước được
hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 0% theo Hiệp định ATIGA (Hiệp định
Thương mại hàng hóa ASEAN). Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu gây nên tình
trạng hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài trên diện rộng khu vực đồng bằng sông
Cửu Long làm giảm diện tích canh tác, giảm nhu cầu sử dụng phân bón của bà

con nơng dân. Giá phân bón thời gian qua biến động tăng do giá nguyên liệu đầu
vào (như NH3, S) tăng cao, giá dầu và chi phí vận chuyển cũng tăng, gây ảnh
hưởng đến giá và sức tiêu thụ phân bón… Trước những thực tế nêu trên, để phát
triển ngành phân bón bền vững, việc nâng cao chất lượng sản phẩm phân bón là
xu thế tất yếu.
Ðể tăng năng lực sản xuất cũng như chất lượng phân bón, cần đầu tư một
cách tập trung, áp dụng công nghệ tiên tiến, cắt giảm chi phí sản xuất, tạo ra các
sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý để cạnh tranh với phân bón nhập
7


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

khẩu. Ðẩy mạnh phát triển phân bón hữu cơ đang là xu thế tất yếu của thế giới
và là chủ trương lớn của Chính phủ, do đó các doanh nghiệp cần có kế hoạch,
chủ động, tích cực, từng bước chuyển dần một phần sang sản xuất, kinh doanh
phân bón hữu cơ nhằm cân đối giữa phân bón hữu cơ và phân bón vơ cơ, đáp
ứng nhu cầu của người nông dân; hướng đến các mặt hàng chất lượng cao, an
tồn sức khỏe, bảo vệ mơi trường. Cùng với đó, Nhà nước cần tiếp tục có những
chính sách để tạo mơi trường cơng bằng cho ngành sản xuất phân bón trong
nước phát triển, chủ động nguồn cung, mang lại lợi ích cho người nơng dân. Có
cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn sản xuất, xây dựng thương hiệu, ưu đãi trong giao
và thuê đất cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất phân bón, …
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy sản xuất phân bón”tại, Tỉnh Bến Trenhằm phát huy được tiềm năng thế
mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ
tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhcông nghiệp sản xuấtcủa
tỉnh Bến Tre.
II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
8


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh
giá sơ bộ tác động môi trường;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình
năm 2020.
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Nhà máy sản xuất phân bón” theohướng chuyên
nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế
cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành sản xuất phân bón, phục vụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu
quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Bến Tre.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Bến Tre.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố
mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
9



Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

III.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển Nhà máy sản xuất phân bón chun nghiệp, sử dụng cơng nghệ
hiện đại,góp phần cung cấp sản phẩm sản xuất phân bón chất lượng cao, nâng
cao giá trị, năng suất cho các loại cây nông nghiệpcho thị trường khu vực Tỉnh
Bến Tre và khu vực lân cận, định hướng xuất khẩu.
 Hình thành khusản xuất phân bónchất lượng cao và sử dụng công nghệ
hiện đại.
 Dự án thiết kế với quy mô, cơng suất như sau:
Nhà máy sản xuất phân
24.820, tấn/nă
bón
0
m
 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Bến
Trenói chung.

10


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356


CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1. Điều kiện tự nhiênvùng thực hiện dự án
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Việt Nam.

Tỉnh Bến Tre có hình rẻ quạt, đầu nhọn nằm ở thượng nguồn, với các hệ
thống kênh rạch chằng chịt. Điểm cực Nam nằm trên vĩ độ 9o48’ Bắc, cực Bắc
nằm trên vĩ độ 10o20’ Bắc, cực Đông nằm trên kinh độ 106o48’ Đông và điểm
cực Tây nằm trên kinh độ 105o57’ Đơng:
Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là sơng Tiền
Phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, có ranh giới
chung là sơng Cổ Chiên
Phía Đơng giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 65 km
11


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

Bến Tre có bốn con sơng lớn là Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ
Chiên bao bọc đồng thời chia Bến Tre thành ba phần là cù lao An Hóa, cù lao
Bảo và cù lao Minh phù sa màu mỡ, cây trái sum suê...
Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng
lại nằm ngồi ảnh hưởng của gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong
năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 26 °C – 27 °C. Tỉnh Bến Tre chịu ảnh
hưởng của gió mùa đơng bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và gió mùa tây
nam từ tháng 5 đến tháng 10, giữa 2 mùa này thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió
thay đổi vào các tháng 1 và tháng 4 tạo nên 2 mùa rõ rệt.
Mùa gió đơng bắc là thời kỳ khơ hạn, mùa gió tây nam là thời kỳ mưa ẩm.

Lượng mưa trung bình hằng năm từ 1.250 mm – 1.500 mm. Trong mùa khô,
lượng mưa vào khoảng 2 đến 6% tổng lượng mưa cả năm. Khí hậu Bến Tre cũng
cho thấy thích hợp với nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên, ngoài thuận lợi trên, Bến
Tre cũng gặp những khó khăn do thời tiết nóng ẩm nên thường có nạn sâu bệnh,
dịch bệnh, và nấm mốc phát sinh, phát triển quanh năm. Trở ngại đáng kể trong
nông nghiệp là vào mùa khô, lượng nước từ thượng nguồn đổ về giảm nhiều và
gió chướng mạnh đưa nước biển sâu vào nội địa, làm ảnh hưởng đến năng suất
cây trồng đối với các huyện gần phía biển và ven biển.
Bến tre nằm ở hạ lưu sơng Mekong, giáp với biển Đơng, với mạng lưới
sơng ngịi chằng chịt có tổng chiều dài xấp xỉ 6.000 km, trong đó có sơng Cổ
Chiên dài 82 km, sơng Hàm Luông dài 71 km, sông Ba Lai dài 59 km, sơng Mỹ
Tho dài 83 km. Hệ thống sơng ngịi ở Bến Tre rất thuận lợi về giao thông đường
thủy, nguồn thủy sản phong phú, nước tưới cho cây trồng ít gặp khó khăn, tuy
nhiên cũng gây trở ngại đáng kể cho giao thông đường bộ, cũng như việc cấp
nước vào mùa khô, khi thủy triều biển Đông đưa mặn vào sâu trong kênh rạch
vào mùa gió chướng.
Địa hình tỉnh Bến Tre có độ cao trung bình từ 1 - 2 mét so với mực nước
biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, độ cao chênh lệch khá lớn, tối đa là
3,5 mét. Trong đó, Phần cao nhất thuộc khu vực huyện Chợ Lách và một phần
huyện Châu Thành, độ cao tuyệt đối có nơi đạt trên 5 mét, nhưng đa số từ 3 đến
3,5 mét. Phần đất thấp độ cao trung bình khoảng 1,5 mét, tập trung tại các vùng
Phước An, Phước Tú ở huyện Châu Thành hoặc Phong Phú, Phú Hịa ở huyện
Giồng Trơm. Phần đất trũng, độ cao tối đa không quá 0,5 mét, phân bố ở các
huyện ven biển như huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú. Địa hình bờ biển của
tỉnh chủ yếu là các bãi bồi rộng với thành phần chủ yếu là bùn hoặc cát. Khi
12


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356


triều rút, các bãi bồi nổi lên và trải rộng ra biển hàng nghìn mét, tạo thuận lợi
cho ni trồng hải sản.
Bến tre có 4 nhóm đất chính là nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất
phèn và nhóm đất mặn. Trong đó, nhóm đất mặn chiếm diện tích lớn nhất trong
các loại đất của tỉnh 43,11%, nhóm đất phù sa chiếm 26,9% diện tích tồn tỉnh,
nhóm đất phèn, chiếm khoảng 6,74% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, nhóm đất
cát chủ yếu là loại đất giồng chiếm diện tích thấp nhất 6,4% diện tích tồn tỉnh.
Tỉnh Bến Tre nằm ở cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với
chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh
Long. Trung tâm của tỉnh Bến Tre cách Thành phố Hồ Chí Minh 87 km về phía
Tây qua tỉnh Tiền Giang và Long An. Địa hình của Bến Tre bằng phẳng, có độ
cao trung bình từ 1 đến 2 mét so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống
đông nam, độ cao chênh lệch khá lớn, tối đa là 3,5 m. Khí hậu nhiệt đới gió
mùa, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, các tháng còn lại là mùa
khơ. Nhiệt độ trung bình năm từ 26oC - 27oC. Lượng mưa trung bình năm từ
1.250 - 1.500 mm.
I.1. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Tuy chịu tác động khá lớn của tình hình dịch Covid-19 nhưng nền kinh tế
tỉnh Bến Tre vẫn đạt được những kết quả nhất định, là một trong 07 tỉnh Đồng
bằng sơng Cửu Long có mức tăng trưởng dương. Tổng sản phẩm trên địa bàn
tỉnh (GRDP) năm 2021 ước tăng 0,53% so cùng kỳ năm trước với điểm sáng là
khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng 3,09%, thuế sản phẩm trừ trợ
cấp sản phẩm tăng 3,23%; khu vực công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ
do chịu tác động nặng nề của dịch bệnh nên có mức tăng trưởng âm, cụ thể khu
vực cơng nghiệp xây dựng có mức tăng trưởng âm 2,94%, khu vực dịch vụ có
mức tăng trưởng âm 0,25%. Trong mức tăng 0,53% của tồn nền kinh tế, khu
vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng dương với mức đóng góp
1,11 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây

dựng kéo giảm 0,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ kéo giảm 0,10 điểm phần
trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đóng góp 0,11 điểm phần trăm vào
mức tăng trưởng chung.
Cụ thể từng khu vực như sau:

13


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

Khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản: Có sự phục hồi và tăng trưởng
đáng kể mặc dù chịu nhiều tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Cơng tác ứng phó với xâm nhập mặn được tập trung chỉ
đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ, cùng với sự vận hành hiệu quả của hệ thống
ngăn mặn trữ ngọt, nên đã hạn chế tối đa ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến đời
sống người dân và không gây thiệt hại lớn cho cây trồng. Đề án tái cơ cấu nông
nghiệp gắn với chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp và xây dựng nông thơn mới
tiếp tục được tập trung thực hiện. Tình hình chăn ni cũng có nhiều chuyển
biến tích cực: đàn bị tiếp tục phát triển ổn định, đàn lợn đang trên đà hồi phục.
Lĩnh vực nuôi thủy sản tiếp tục phát triển đặc biệt với lĩnh vực nuôi tôm biển
thâm canh. Giá trị tăng thêm ở tồn khu vực nơng lâm nghiệp thủy sản tính theo
3 giá so sánh ước đạt 11.905 tỷ đồng, tăng 3,09% so cùng kỳ, trong đó lĩnh vực
nông nghiệp ước 6.499 tỷ đồng, tăng 4,82%; lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ước
đạt 5.378 tỷ đồng, tăng 1,09%.
Khu vực công nghiệp - xây dựng: Ngành công nghiệp - xây dựng chịu
nhiều tác động do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đặc biệt trong thời gian tỉnh
thực hiện giãn cách xã hội, các doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn khi thực
hiện sản xuất theo phương án “3 tại chỗ” trong thời giản cách xã hội. Xuất khẩu
hàng hóa bị đình trệ. Sau khi hết thời gian giản cách xã hội, các DN hoạt động

trở lại và từng bước phục hồi sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên đến nay tình hình
dịch bệnh lại có nhiều chuyển biến phức tạp nhiều ổ dịch đã xuất hiện tại các
công ty trong và ngồi khu cơng nghiệp. Khi xuất hiện các ca nhiễm địi hỏi
cơng ty phải thực hiện đầy đủ các cơng tác phịng dịch mới được tiếp tục sản
xuất, nhiều dây chuyền sản xuất bị gián đoạn, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến tình
hình sản xuất chung của doanh nghiệp. Ở lĩnh vực xây dựng, nhiều cơng trình,
dự án phải tạm ngưng thi công do ảnh hưởng của dịch bệnh. Tại thời điểm cao
điểm của dịch covid-19, trên địa bàn tỉnh có 225/239 cơng trình phải tạm ngưng
thi cơng (chiếm 94,14%), cịn lại 14 cơng trình thực hiện các biện pháp phịng,
chống dịch để tiếp tục thi cơng, tuy nhiên tiến độ thực hiện chậm do hạn chế
nguồn vật tư, nhân công. Do vậy giá trị tăng thêm ở khu vực này ước đạt 6.312
tỷ đồng, giảm 2,94%, trong đó cơng nghiệp ước đạt 4.764 tỷ đồng, giảm 2,46%;
ngành xây dựng ước đạt 1.548 tỷ đồng, giảm 4,39% so cùng kỳ.
Khu vực dịch vụ: Tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, gây khó
khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhu cầu thị
trường trong nước và thế giới giảm mạnh, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa của địa phương. Các cơ sở kinh doanh du lịch tạm ngừng kinh doanh,
14


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

lượng khách và doanh thu từ hoạt động du lịch sụt giảm mạnh. Việc thực hiện
giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đã tác động rất lớn đến
hoạt động vận tải hành khách trên địa bàn tỉnh nên lượng luân chuyển hành
khách trong thời gian chống dịch giảm. Giá trị tăng thêm theo giá so sánh ở khu
vực này trong năm 2021 ước đạt 12.972 tỷ đồng, giảm 0,25% so cùng kỳ.
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm ước 1.184 tỷ đồng, tăng 3,23% so
với cùng kỳ năm trước.

Quy mô GRDP năm 2021 theo giá hiện hành đạt 55.694 tỷ đồng, trong đó
khu vực nơng lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 37,92%; khu vực công
nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 18,19%; khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng
40,26%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm tỷ trọng 3,63%.
Dân số
Dân số tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019 của Bến Tre đạt 1.288.463
người, với mật độ dân số 533 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt
gần 126.447 người, chiếm 9,8% dân số tồn tỉnh, dân số sống tại nơng thôn đạt
1.162.016 người, chiếm 90,2% dân số. Dân số nam đạt 630.492 người, trong khi
đó nữ đạt 657.971 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng
0,26%.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN
Trong năm 2021, bên cạnh các doanh nghiệp trong ngành thép, chứng
khoán thì ngành phân bón cũng đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, phần lớn các
doanh nghiệp phân bón đều hưởng lợi trong bối cảnh giá phân bón tăng phi mã
trong thời gian qua.
Việt Nam, từ một quốc gia phải phụ thuộc chủ yếu vào nguồn phân bón
nhập khẩu, trong khoảng 30 năm trở lại đây, ngành phân bón Việt Nam đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, nước ta đã chủ động được nguồn cung và xuất
khẩu sang hơn 20 quốc gia.
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(NN&PTNT) cho biết, hiện nay, cả nước có 841 cơ sở sản xuất phân bón với
tổng công suất 29.25 triệu tấn/năm. Nhu cầu sử dụng phân bón cho sản xuất
nơng nghiệp nước ta khoảng 10.5 triệu tấn/năm. Trong đó, sản lượng từ các nhà
máy sản xuất trong nước cung ứng khoảng 7.5 triệu tấn. Các Nhà máy sản xuất
phân bón đã sản xuất được hầu hết các loại phân bón chủ lực như: phân lân,
15


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”

Tư vấn dự án: 0918755356

phân Ure, phân NPK, ngoài ra, phân SA và Kali vẫn còn phụ thuộc vào nhập
khẩu.
Về sản xuất
Theo Bản tin Tháng 08-2021 Ngành Phân bón của Vietdata, sản lượng sản
xuất trong nước 7 tháng đầu năm đạt 4,068 nghìn tấn, tăng 9.5% so với cùng kỳ
năm 2020. Trong bối cảnh giá bán thuận lợi, các doanh nghiệp trong nước đẩy
mạnh công suất sản xuất, nhằm gia tăng sản lượng, tận dụng cơ hội về giá khi
nhu cầu trong nước và trên thị trường xuất khẩu đều cao. Nhìn chung, sản lượng
sản xuất các loại phân đều tăng so với cùng kỳ, trừ phân Ure giảm 5.2% do các
nhà máy phân đạm (Đạm Phú Mỹ và Đạm Hà Bắc) ngừng hoạt động để bảo
dưỡng từ giữa tháng 04 đến giữa tháng 05. Điểm đặc biệt là năng lực sản xuất
phân DAP trong nước đang dần được nâng cao (đây là loại phân trước đây phụ
thuộc nhiều vào nhập khẩu), cụ thể 7 tháng đầu năm sản lượng sản xuất phân
DAP tăng mạnh 90.6% so với cùng kỳ năm trước.

Tuy nhiên, tính riêng trong tháng 7, sản lượng sản xuất các loại phân đều
giảm so với tháng trước khoảng 10-20%, ngoại trừ phân Ure trong nước đã tăng
nhẹ trở lại sau 3 tháng giảm liên tiếp do bảo trì nhà máy.
Về giá
Giá phân bón thế giới tiếp tục leo thang là tiêu điểm chính của ngành
trong tháng 07. Các doanh nghiệp xuất khẩu phân bón tiếp tục hưởng lợi khi sản
lượng xuất khẩu và giá đều tăng mạnh. Cụ thể, giá xuất khẩu tháng 7 đã tăng
30.3% so với cùng kỳ năm trước. Giá trung bình 7 tháng đầu năm tăng 20.5% so
với
cùng
kỳ.
16



Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

Nguyên nhân của xu hướng tăng giá chung của các loại phân bón từ đầu
năm là do (i) Giá ngun liệu đầu vào sản xuất phân bón như khí NH3, lưu
huỳnh tăng cùng với giá dầu dẫn đến giá thành sản phẩm tăng; (ii) Giá phân bón
trong nước tăng theo xu hướng của giá phân bón nhập khẩu. Giá nhập khẩu tăng
mạnh do giá phân bón thế giới tăng mạnh, giá cước container tăng cao gấp 4-6
lần so với trước đó, cộng với hàng rào kỹ thuật từ các biện pháp bảo vệ. Điều
này đã khiến giá phân bón trong nước liên tục tăng, dù nhịp tăng còn thấp hơn
so với thế giới.
Về nhập khẩu
Sản lượng nhập khẩu 7 tháng đầu năm đạt 2,824 nghìn tấn, tăng 20.1% so
với cùng kỳ năm trước, tương đương 803 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ.
Trong đó, các loại phân đa số tăng mạnh hơn so với cùng kỳ năm 2020 (ngoại
trừ phân DAP, sản lượng nhập khẩu giảm 25.6% do sản xuất trong nước dần
được nâng cao). Tổng nhập khẩu tính riêng trong tháng 7 đạt 520 nghìn tấn tăng
mạnh 54% so với cùng kỳ, nhưng đã giảm nhiệt so với lượng nhập khẩu trong
tháng 5 (544 nghìn tấn). Lượng nhập vẫn cao, có lẽ do tâm lý các nhà nhập khẩu
muốn tích trữ mặt hàng này, khi cầu trong nước vẫn cao và giá liên tục tăng.

17


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

Tuy nhiên, lượng nhập khẩu phân bón trong những tháng tới được dự báo
có thể gặp khó khăn hơn do 2 nguồn cung phân bón lớn cho Việt Nam, gồm: (i)

Trung Quốc (chiếm 44.5% tổng lượng nhập khẩu vào Việt Nam) đang thực hiện
chính sách ngừng xuất khẩu để đảm bảo nguồn cung cho nội địa, và (ii) sản xuất
nói chung tại các quốc gia ASEAN đang gặp khó khăn do tình hình dịch COVID
đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng tại các quốc gia này.
Về xuất khẩu

Xuất khẩu phân bón 7 tháng đầu năm có mức tăng khá về lượng, đạt 749
nghìn tấn (tăng gần 39% so với cùng kỳ) và tăng mạnh với tổng giá trị 264 triệu
USD (tăng 67% so với cùng kỳ). Dù cuối T03, Bộ NN&PTNT “kêu gọi” các
doanh nghiệp sản xuất trong nước hạn chế xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu và
18


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

bình ổn giá trong nước. Nhưng theo Bộ Cơng Thương, hiện chưa đủ cơ sở để
tạm ngừng xuất khẩu phân bón như đề xuất, vì theo “Luật quản lý ngoại thương
2017 quy định rằng có thể áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất đối với hàng hóa
nhưng phải trong trường hợp mất cân đối nghiêm trọng của cán cân thanh toán
hoặc các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác theo quy định của pháp luật”;
trong khi đó, lượng phân bón sản xuất trong nước và nhập khẩu cơ bản vẫn đang
đáp ứng được nhu cầu trong nước.
Triển vọng giá phân bón trong những tháng cuối năm 2021
Theo World Bank dự báo, giá phân bón thế giới sẽ tiếp tục duy trì ở mức
cao trong những tháng tới, thậm chí có thể tiếp tục tăng từ nay đến cuối năm
2021. Đối với phân Ure, nguồn cung trên thế giới sẽ giảm trong những tháng tới
do có nhiều nhà máy phải bảo dưỡng và Trung Quốc hiện đang gia hạn tạm
ngừng xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nội địa. Đối với phân Kali, do Mỹ áp dụng
các lệnh trừng phạt đối với Belarus (một trong những nhà sản xuất phân Kali lớn

nhất thế giới) khiến giá Kali trong thời gian qua tăng cao và dự kiến có thể tiếp
tục tăng trong thời gian tới. Đối với phân DAP, giá có thể tiếp tục duy trì ở mức
cao do nỗi lo về việc Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu, cùng nhu cầu tăng mạnh
tại Ấn Độ làm giá DAP tiếp tục tăng cao.
Ngoài các nguyên nhân trên, cùng với giá nguyên liệu đầu vào sản xuất
phân bón như giá khí, giá lưu huỳnh,.. vẫn ở mức cao, thì giá cước vận tải quốc
tế leo thang và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt cũng là một trong những nguyên nhân
chính khiến giá phân bón khó giảm trong thời điểm hiện tại cũng như trong một
vài tháng tới.
Giá phân trong nước diễn biến theo giá thế giới là điều “đương nhiên”
trong bối cảnh độ mở thị trường quốc tế ngày càng lớn, dù các Bộ có các biện
pháp nhằm kim hãm đà tăng giá (ví dụ: bằng các biện pháp “hành chính” nhằm
giảm chi phí các ngun liệu sản xuất phân sẵn có trong nước (như amoniac,..)
hay kiểm soát việc “găm hàng” làm mất cân đối cung cầu giả,..
II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
19


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

TT
I Xây dựng

Nội dung

Diện tích

13.618,3
2.000,0

ĐVT
m2
m2

1

Khu nhà điều hành, văn phòng làm việc

2

Khu nhà ở tập thể nhân viên

400,0

m2

3

Khu nhà ăn tập thể cho nhân viên

200,0

m2

4

Bãi đổ xe


500,0

m2

5

Khu nhà kho khu A

1.070,0

m2

6

Khu nhà kho khu B

1.500,0

m2

7

Khu nhà kho khu C

2.000,0

m2

8


Khu nhà kho khu D

2.400,0

m2

9

Khu nhà kho bao bì

700,0

m2

10 Khu bờ kè, bến thủy

500,0

m2

2.042,7

m2

305,6

m2

11 Đường giao thông nội bộ

12 Khuôn viên, sân bãi, cây xanh
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống PCCC
II Thiết bị
1 Thiết bị văn phòng

Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Trọn Bộ

2

Dây chuyển sản xuất phân NPK cho ra sản lượng
10-12 tấn/giờ

Trọn Bộ

3

Dây chuyển thiết bị sản xuất phân hữu cơ dạng
hạt ra sản lượng 10 tấn/giờ

Trọn Bộ

4

5
6
7

Cụm cân trộn phân NPK 5 thành phần năng suất
40t/g
Dây chuyền sản xuất phân tạo hạt NPK
Thiết bị vận tải
Chi phí khác

Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ

20


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
TT
I

Nội dung
Xây dựng

Diện tích

13.618,3
2.000,0

ĐVT
m2
m2

Thành tiền
sau
VAT
85.401.053

Đơn giá
4.460

8.920.000

m2

6.440

2.576.000

200,0

m2

6.440

1.288.000


500,0

m2

1.350

675.000

Khu nhà kho khu A

1.070,0

m2

2.650

2.835.500

6

Khu nhà kho khu B

1.500,0

m2

2.650

3.975.000


7

Khu nhà kho khu C

2.000,0

m2

2.650

5.300.000

8

Khu nhà kho khu D

2.400,0

m2

2.650

6.360.000

9

Khu nhà kho bao bì

700,0


m2

2.650

1.855.000

10

Khu bờ kè, bến thủy

500,0

m2

3.500

1.750.000

11

Đường giao thơng nội bộ

2.042,7

m2

1.300

2.655.569


12

Khn viên, sân bãi, cây xanh
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể

305,6

m2

300

91.667

11.984.104
11.779.830
10.349.908

11.984.104
11.779.830
10.349.908

1

Khu nhà điều hành, văn phòng làm việc

2


Khu nhà ở tập thể nhân viên

400,0

3

Khu nhà ăn tập thể cho nhân viên

4

Bãi đổ xe

5

-

Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
21


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

TT

Nội dung


Diện tích

ĐVT
Hệ thống

Đơn giá
13.005.477

Trọn Bộ

1.748.000

Thành tiền
sau VAT
13.005.477
265.042.358
1.748.000

II
1

Hệ thống PCCC
Thiết bị
Thiết bị văn phòng

2

Dây chuyển sản xuất phân NPK cho ra sản lượng
10-12 tấn/giờ


Trọn Bộ

123.236.358

123.236.358

3

Dây chuyển thiết bị sản xuất phân hữu cơ dạng
hạt ra sản lượng 10 tấn/giờ

Trọn Bộ

58.523.500

58.523.500

4
5
6
7
III
IV
1
2
3
4
5
6
7


Cụm cân trộn phân NPK 5 thành phần năng suất
40t/g
Dây chuyền sản xuất phân tạo hạt NPK
Thiết bị vận tải
Chi phí khác
Chi phí quản lý dự án
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thiết kế kỹ thuật
Chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng

Trọn Bộ

11.385.000

11.385.000

Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
1,743

52.405.500
16.744.000
1.000.000

(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%

52.405.500
16.744.000
1.000.000
6.108.070
10.784.234
662.348
1.736.907
1.134.248
680.549
117.197
337.573
142.256

0,189
0,496
1,328
0,797
0,033
0,096
0,167

(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%

22


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

TT
8
9
10
11
V
VI
VII
VII
I

Nội dung
Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình
Chi phí giám sát thi cơng xây dựng
Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị
Chi phí báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Chi phí đất
Chi phí vốn lưu động
Chi phi khác
Chi phí dự phòng
Tổng cộng

Diện tích


13.618,3

ĐVT

Đơn giá

0,161
2,291
0,481
TT
m2
TT
TT

GXDtt * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%
GTBtt * ĐMTL%
880

10%

Thành tiền
sau VAT
137.222
1.956.468
1.274.108
2.605.360
11.984.104
13.453.991
11.783.214

39.277.381
443.834.405

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm
2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31
tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

23


Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón”
Tư vấn dự án: 0918755356

III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1. Địa điểm xây dựng
Dự án“Nhà máy sản xuất phân bón” được thực hiệntại Tỉnh Bến Tre.
III.2. Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12

Nội dung
Khu nhà điều hành, văn phòng làm việc
Khu nhà ở tập thể nhân viên
Khu nhà ăn tập thể cho nhân viên
Bãi đổ xe
Khu nhà kho khu A
Khu nhà kho khu B
Khu nhà kho khu C
Khu nhà kho khu D
Khu nhà kho bao bì
Khu bờ kè, bến thủy
Đường giao thông nội bộ
Khuôn viên, sân bãi, cây xanh
Tổng cộng

Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)
2.000,0 14,69%
400,0
2,94%
200,0
1,47%
500,0
3,67%

1.070,0
7,86%
1.500,0 11,01%
2.000,0 14,69%
2.400,0 17,62%
700,0
5,14%
500,0
3,67%
2.042,7 15,00%
305,6
2,24%
13.618,3 100,00%

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×