Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng kinh tế lượng trong nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học tài chính kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.22 KB, 7 trang )

ĐẠI HQCTALCHiNH - KÉ TỐN

CÁC NHÂN TĨ ẢNH HƯỞNG ĐÉN Ý ĐỊNH ƯNG DỤNG KINH TẾ LƯỢNG
TRONG NGHIÊN CÚƯ KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH - KÉ TOÁN
FACTORS AFFECTING THE INTENTION TO APPLY ECONOMETRICS
IN SCIENTIFIC RESEARCH OF STUDENTS OF THE UNIVERSITY
OF FINANCE AND ACCOUNTANCY
Ngày nhận bài
Ngày nhận kết quà phàn biện
Ngày duyệt đăng

19.1.2022

ThS. Phạm Viết Thanh Tùng - ThS. Hồng Thị Ngọc Hường

20.3.2022
28.4.2022

Trường Đại học Tài chính - Kế tốn

TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ỷ định ứng dụng kinh tế lượng trong
nghiên cứu khoa học (NCKH) cùa sinh viên Trường Đại học Tài chinh - Ke toán. Kết quả phân tích dừ
liệu cho thấy có 04 nhân tổ ảnh hưởng đến ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH của sinh viên
Trường Đại học Tài chinh - Ke tốn là: Nhận thức hữu ích, anh hưởng của chuẩn chù quan, nhận thức
dề sử dụng, mội trường NCKH. Ket qua nghiên cứu là cơ sớ để tác giả đề xuất giải pháp để góp phần
thúc đẩy việc ửng
của sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng giảo
giáo dục
•mg dụng kinh tế lượng


hrợng trong NCKH cùa
của Trường Đại học Tài chính - Ke tốn.
Từ khóa: Kinh tế lượng, nghiên cứu khoa học, yếu tố ảnh hường.

ABSTRACT
This study aims to determine the factors affecting the intention to apply econometrics in scientific
research of students of the University of Finance and Accountancy. The results of data analysis show
that there are of the University of Finance and Accountancy: perceived usefulness, influence ofsubjective standards,
perceived ease of
( use, scientific research environment. Research results are the basis for the author to
propose solutic ins to contribute to promoting the application of econometrics in scientific research of
students, in ora er to improve the educational quality of the University ofFinance and Accountancy.
Keywords: Econometrics, scientific research, influencingfactors.
1. Đặt vấn đề

Tại Trường Đại học Tài chính - Kế tốn, học phần Kinh tế lượng được giảng dạy cả lý thuyết lẫn
thực hành. Kinh tế lượng với các ứng dụng của nó trong ước lượng các mối quan hệ kinh tế, kiểm định
giả thiết, dự báo thực sự hữu ích trong NCKH, vì vậy từng bước ứng dụng thành thạo Kinh tể lượng
trong NCKH khi đang cịn trên ghế giảng đường và trong cơng việc sau này nên được chú trọng. Hoạt
động NCKH đựợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trường Đại học Tài chính Kế tốn gắn liền với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên
NCKH trong sinh viên, đặc biệt là nghiên cứu định lượng vẫn còn khá mới mẻ và nhiều hạn chế.

Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm tác giả đã khảo sát, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH của sinh viên trường Đại học Tài chính - Ke tốn, từ đó đề xuất
giải pháp để gó] phần thúc đẩy việc ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH của sinh viên Trường Đại
học Tài chính - Lê tốn, nâng cao chất lượng giáo dục của Trường.
91



TẠP CHÍ KHOA HỌCTÀỈ CHÍNH KÉ TỐN
2. Cơ sở lý thuyết và một số nghiên cứu trước đây

Trong bài viết này, nhóm tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu dựa trên nền tàng kế thừa các nghiên
cứu trong và ngồi nước có liên quan nhằm xác định các nhân tố anh hưởng đến ý định ứng dụng kinh
tế lượng trong NCKH của sinh viên Trường Đại học Tài chính - Ke toán.
- Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen và Fishbein (1975): Theo lý thuyết này, yếu tố quyết
định quan trọng nhất của hành vi một con người là hành vi dự định. Ý định của cá nhân để thế hiện
hành vi là sự kết họp thái độ nhằm thực hiện hành vi và chuẩn chủ quan. Trong đó, thái độ bao gồm
niềm tin vào một hành vi cụ thể và dựa trên sự đánh giá kết quả của các hành vi đó; cịn chuẩn chủ
quan là những nhận xét đánh giá từ xã hội đối với hành vi, trong khi dự định mang tính hành vi phụ
thuộc vào thái độ và các tiêu chí chù quan để dẫn đến hành động thực sự.
- Thuyết hành vi dự định (TPB) của Ajzen ( 1991) là sự phát triển từ thuyết hành động hợp lý.
Thuyết này phát biểu rằng có ba nhân tố ảnh hưởng đến ý định dẫn đến hành vi của con người: thái
độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Các ý định đó và nhận thức kiểm
sốt hành vi đã giải thích đáng kể các hành vi khác nhau trong thực tế. Thái độ, chuấn chủ quan và
nhận thức về kiểm sốt hành vi có liên quan chủ yếu đến tập họp các niềm tin về hành vi, chuẩn mực
và sự kiểm sốt đến hành vi.
- Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM): Dựa trên lý thuyết về
hành động hợp lý (TRA), Davis (1986) đã phát triển Mơ hình chấp nhận cơng nghệ liên quan cụ thể
hcm đến dự đoán về khả năng chấp nhận của một hệ thống thơng tin. Mơ hình này cho thấy khả năng
chấp nhận cúa một hệ thống thông tin được xác định bởi hai yếu tố chính: nhận thức tính hữu ích và
nhận thức dễ sử dụng.
- Trần Thị Thanh Thanh (2020), trong khi nghiên cứu đề tài “Động lực nghiên cứu khoa học của
sinh viên Trường Đại học Tài chính - Ke tốn ” đã xác định được 06 nhân tố ảnh hưởng đến động lực
NCKH của sinh viên Trường Đại học Tài chính - Kế tốn bao gồm: hỗ trợ của giảng viên, hỗ trợ của
nhà trường, nhận thức của sinh viên, năng lực NCKH, kiến thức, kỹ năng mà NCKH mang lại và hệ
thống thông tin tài liệu.

3. Phương pháp nghiên cứu

Bài báo sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định tính và phương
pháp nghiên cứu định lượng.

Phương pháp định tính: Trên cơ sở các tài liệu thu thập và mơ hình đề xuất, tác giả thực hiện thảo
luận nhóm chuyên gia nhằm khám phá và điều chỉnh các thang đo những yếu tố tác động đến ý định
ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH cùa sinh viên Trường Đại học Tài chính - Kế tốn.
Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện qua hai bước:

Bước 1: Khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi với mẫu là 15 để kiểm tra hình thức, nội dung, diễn
đạt của bảng câu hỏi nhằm đánh giá sự phù hợp của bảng câu hỏi với đối tượng khảo sát.
Bước 2: Điều chỉnh bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát với mẫu là 300 từ tháng 4/2021 đến tháng
5/2021 theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Các tập biến quan sát cụ thể (18 quan sát) được đo lường
theo thang đo Likert 5 điểm. Kết quả khảo sát sẽ được thu thập và xử lý bàng phần mềm SPSS 22.
4. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết, nhóm tác giả đưa ra mơ hình và giả thuyết nghiên cứu với các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH của sinh viên Trường Đại học NCKH gồm các nhân tố:
92


ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-KÉ TỐN
Thứ nhất, nhận thức hữu ích

Nhận thúc hữu ích được định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống
sẽ nâng cao hiệu suất cơng việc của mình” (Davis, 1989, tr 320).

Giả thuyết Hy Nhận thức hữu ích được đánh giá càng nhiều thì sự ỷ định ímg dụng kỉnh tế lượng
trong NCKH càng lớn. Hay nói cách khác, thành phần Nhận thức hữu ích cỏ quan hệ cùng chiều với
ỷ định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH.
Thứ hai, ảnh hưởng của chuẩn chủ quan


Chuẩn chủ quan có thể được mô tả là “Nhận thức cùa cá nhân về các áp lực của xã hội đến việc
thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991, tr. 188)

Giả thuyết Hy Anh hưởng của chuẩn chủ quan càng lớn thì ỷ định ứng dụng kinh tế lượng trong
NCKH càng cao.

Thứ ba, nhận thức dễ sử dụng
Nhận thức dễ sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sứ dụng hệ thống cụ thể sẽ không
tốn nhiều công sức” (Davis, 1989, tr.320)

Giá thuyết Hy Nhận thức dề sử dụng có mối quan hệ cùng chiều với ý định ứng dụng kinh tể

lượng trong NCKH.
Thứ tư, môi trường NCK.H

Thuật ngữ môi trường NCKH đề cập đến cách tiếp cận giáo dục, bối cảnh văn hóa hoặc bối cảnh
vật chất mà việc NCKH diễn ra.
Già thuyết Hy Môi irường NCKH ãược đánh giá càng cao thi ý định ứng dụng kinh tế lượng trong
NCKH càng lớn. Nói cách khác, mơi trường NCKH và ý định ímg dụng kinh tể lượng trong NCKH
có mối quan hệ đồng biến.

H1(+)
H2(+)
h3(+)

Ý định ứng dụng Kinh tế lượng
trong NCKH

H4+)


5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

5.1. Mô tả mẫu

Tổng số bảng khảo sát được phát ra cho sinh viên đang học tại trường là 300. Sau khi khảo sát thu
về trừ đi một số phiếu bị thất lạc, tiến hành loại bỏ những phiếu khơng đạt tiêu chuẩn thì có được 220
phiếu hợp lệ đế tiến hành nhập liệu và phân tích.
Có 75% đối tượng khảo sát là nữ, 100% chưa từng ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH với lý do
chủ yêu là “Không phù hợp với sở trường của bàn thân” (88,07%) và “Khơng có động lực thực hiện”
(88,12%). Những người tham gia khảo sát cũng cho biết những năng lực chú yếu mà người học cần
có để ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH là “Năng lực làm việc nhóm” (82,55%), “Sử dụng thành
thạo một hoặc một số phần mềm như SPSS, EVIEWS, AMOS...” (85,65%), “Khả năng đề xuất ý
tưởng nghiên cứu” (81,25%).
93


TẠP CHÍ KHOA HQCTÀdCHÍNH KÉ TỐN

5.2. Kiểm định độ tin cậy cua thang đo
Các thang đo được tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha bao gồm: Nhận thức hữu ích;
Ánh hưởng của chuẩn chủ quan; Nhận thức dễ sử dụng; Môi trường NCKH; Ý định ứng dụng kinh
tế lượng trong NCKH.

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo trong bảng 1 cho thấy các thang đo có hệ số Cronbach’s
Alpha > 0,6, hệ số tương quan biến tống đều lớn hơn 0,3. Do đó các thang đo này đều đạt độ tin cậy
(Nunnally & Bumstein, 1994), tất cả các biến quan sát được giữ cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 1. Kết quả Cronbach ’s Anpha
Tên biến


TT

Mã hóa

Số quan sát

Cronbach’s Anpha

HU

3

.762

CCQ

4

.718

1

Nhận thức hữu ích

2

Ảnh hướng của chuẩn chù quan

3


Nhận thức dễ sư dụng

SD

3

.798

4

Môi trường NCKH

MT

4

.919

5

Ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH

UD

4

.837

Nguồn: Kết quá phán tích dữ liệu của tác giả

5.3. Kiểm định giá trị của thang đo

Phân tích EFA cho các biến độc lập
Kiêm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.862 > 0.5, thang
đo được chấp nhận (Othman & Owen, 2002); và Sig. = .000 < 0.05, thể hiện dữ liệu nghiên cứu đạt
mức ý nghĩa cao. Như vậy, phù hợp thực hiện EFA cho các nhân tố này.
Bảng 2. Kết quả phân tích nhân to EFA
Nhân tố

Biến quan sát

1
môi trường nckh 2

.891

môi trường nckhl

.852

mơi trường nckh 3

.815

mơi trường nckh 4

.792

2


hữu ích 2

.803

hữu ích 3

.797

hữu ích 1

.756

3

dễ sữ dụng 2

.808

dễ sử dụng 3

.781

dễ sử dụng 1

.775

4

chuẩn chủ quan 3


.778

chuẩn chủ quan 1

.765

chuẩn chủ quan 2

.734

chuẩn chủ quan 4

.718

Nguồn: Kết quà phân tích dữ liệu của tác giả
94


ĐẠI HỌC TA[CH1NH - KÉ TOÁN

Các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5; có 4 nhân tố được trích với tổng phương sai trích
là 70,499 % > 50%. Như vậy, giá trị các thang đo này chấp nhận được và phù họp để tiến hành phân
tích mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH của sinh viên
Trường Đại học Tài chính - Kế tốn.
Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Kiêm địi ih
.1 KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy sig = 0.000; hệ số KMO = 0.812
(> 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng, các biến quan sát trong tồng thê có mối tương quan với nhau. Phân
tích cũng đã rút trích từ 4 chi báo thành một nhân tố chính với tồng phương sai trích là 67,515 %, các
biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5. Vì vậy, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu

và Sig. = .000 < 0.05, thế hiện dữ liệu nghiên cứu đạt mức ý nghĩa cao.

Bảng 3. Kết quả phân tích nhân tố EFA của biến phụ thuộc
Nhân tố

Biến quan sát
1
ý định ud 1

.815

ý định ud 2

.831

ý định ud 3

.863

ý định ud 4

.775

Nguồn: Kêt quả phân tích dữ liệu cùa tác giả

Phân tích hồi quỉ

Qua kết quả phân tích hồi quy, có R2 hiệu chỉnh = 0,710 nghĩa là các biến độc lập đưa vào trong
mơ hình ảnh lưởng khoảng 71% sự biến thiên của biến phụ thuộc, cịn lại khoảng 29% là do các biến
ngồi mơ hit ih và sai số ngẫu nhiên. Ngoài ra, giá trị thống kê Durbin-Watson = 1,876 xấp xỉ 2 nên

có thể nhận định rằng hiện tượng tự tương quan là không xảy ra.

Bảng 4. Đảnh giá độ phù họp của mô hình hồi quy
Mơ hình

1

R2

R

.1 46a

.715

Sai số của ưóc lượng

R2 hiệu chỉnh

1.876

.48384

.710

Durbin-Watson

Mặt khác, kết quả phân tích thu được hệ số VIF đều nhở hơn 10 nên khơng có hiện tượng đa cộng
tuyến xảy ra với mơ hình nghiên cứu.
Băng 4. Kết quả phân tích hồi quy

Hệ số hồi quy
chưa chuẩn hóa

ình



ĩ

1

Hệ số hồi quy đã
chuẩn hóa

VĨF

t

Sig.

.522

.602

.150

3.739

.000


1.305

.045

.110

2.748

.006

1.302

.204

.042

.210

4.896

.000

1.496

.521

.042

.571


12.443

.000

1.717

std. Error

Beta

Hằng số

.089

.171

HU

.138

.037

CCQ

.124

SD
MT

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

95


TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẺ TỐN
Phương trinh hồi quy chuẩn hóa có dạng:

UD = 0.15*HU+ 0.1PCCQ + 0.21*SD + 0.571*MT
Kiểm định giả thuyết
Ket quả hệ số hồi quy đã chuân hóa cho thấy 4 nhân tố “nhận thức hữu ích ”, “ánh hưởng cùa
chuẩn chủ quan ”, “nhận thức dễ sử dụng ”, “môi trường NCKH” đều thực sự có tác động lên “Ý định
ứng dụng kinh tế lưọTỉg trong NCKH” của sinh viên.

Giả thuyết Hỉ: Ket quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa nhận thức hữu ích (HU) và Ý âịnh
ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH (UD) là 0.15, với mức ý nghĩa thống kê < 0.05. Tức là khi sinh
viên nhận thức được tính hữu ích của việc ứng dụng kinh tể lượng càng nhiều sẽ tác động tích cực
đến ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH và ngược lại.
Giả thuyết H2: Ket quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa ảnh hưởng của chuẩn chủ quan
(CCQ) và Ý âịnh ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH(UD) là 0.01, với mức ý nghĩa thống kê < 0.05.
Tức là khi nhà trường khuyến khích, giảng viên bắt buộc sinh viên phải ứng dụng kinh tế lượng để
NCKH, bân thân sinh viên cũng thích thú với việc ứng dụng kinh tế lượng, xu thế ứng dụng kinh tế
lượng trong NCK.H càng nhiều thì ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH càng cao và ngược lại.
Giả thuyết H3: Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa nhận thức dễ sử dụng (SD) và Ý
ãịnh ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH (ƯD) là 0.21, với mức ý nghĩa thống kê < 0.05. Tức là nếu
sinh viên nhận thấy việc ứng dụng kinh tế lượng càng dễ sẽ tác động càng tích cực đến Ý âịnh ứng
dụng kinh tế lượng trong NCKH và ngược lại.
Giả thuyết H4: Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa môi trường NCKH và Ý ăịnh ứng
dụng kinh tể lượng trong NCKH (UD) là 0.571, với mức ý nghĩa thống kê < 0.05. Tức là mơi trường
NCKH tốt thì càng sẽ tác động tích cực đến Ý âịnh ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH và ngược lại.
Từ kết quả trên nhân tố tác động nhiều nhất den Ý âịnh ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH là
nhân tố “môi trường NCKH”, tiếp đến là nhân tố “nhận thức dề sử dụng”, sau đó là nhân tố “nhận

thức hữu ích ” và ảnh hưởng ít nhất là nhân tố “chuẩn chủ quan

Như vậy, so với mơ hình đề nghị ban đầu gồm 4 nhân tố, khi tiến hành thực nghiệm tại Trường
Đại học Tài chính - Kế tốn, thì có 4 nhân tố đều tác động đến Ý âịnh ứng dụng kinh tế lượng trong
NCKH của sinh viên đã và đang học tại trường.
4. Kết luận và khuyến nghị

Dựa trên kết quả nghiên cứu, để thúc đẩy sinh viên Trường Đại học Tài chính - Ke tốn ứng dụng
kinh tế lượng trong NCKH, tác giả khuyến nghị một số giải pháp sau:
Phát triển môi trường NCKH

Đe sinh viên hứng khởi với việc NCKH nói chung và ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH nói
riêng thi việc phát triển mơi trường NCKH là rất quan trọng, muốn vậy cần tạo môi trường ứng dụng
kinh tế lượng trong NCKH cho sinh viên như: Phát động phong trào NCKH, tổ chức nhiều cuộc thi - sân
chơi ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH, xây dựng câu lạc bộ NCKH,... đồng thời đầu tư, nâng cấp cơ
sở vật chất và tài nguyên phục vụ việc NCKH.
Nâng cao nhận thức cho sinh viên về tính hữu ích của kinh tế lượng trong NCKH
Các mơ hình kinh tế lượng từ cơ bản đến phức tạp có tính hữu ích rất lớn trong NCKH. Một đề tài
NCKH có thể chỉ sử dụng 1 - 2 mơ hình kinh tế lượng cơ bản hoặc kết hợp của 4-5 mơ hình với nhiều
bước chọn lọc, phân tích dữ liệu từ nguồn dừ liệu lớn, dừ liệu được điều tra, khảo sát. Nhiều đề tài
kết họp mơ hình tốn, kinh tế lượng, lập trình để tăng tốc độ tính tốn, mở rộng phạm vi ứng dụng
96


ĐẠI HQCTAJ CHÍNH - KẺ TỐN

để ứng dụng vào thực tế. Vì thế, sinh viên cần nhận thức được tính hữu ích của việc ứng dụng kinh
tế lượng trong NCKH, từ đó sẽ thúc đẩy ý định ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH
Nâng cao khả năng Sỉ? dụng một số phần mềm kinh tế ỉượng trong nghiên cứu khoa học cho sinh viên


Thực tế sinh viên ’’ngại” ứng dụng kinh tế lượng trong NCKH vì sợ khó, nhà trường nên tổ chức các
khóa học ngắn hạn hướng dẫn sử dụng một số phần mềm kinh tế lượng phổ biến trong NCKH ở khối
ngành kinh tế để giúp sinh viên nắm vừng phương pháp, được thực hành kỹ năng phân tích dữ liệu với
các phần mềm kinh tế lượng, từ đó sinh viên sẽ tự tin ứng dụng kinh tế lượng vào NCKH.
Bên cạnh các giải pháp trên, nhà trường cần tổ chức thường xuyên các buổi tư vấn, giao lưu, truyền
cảm hứng NCKH và sáng tạo cho sinh viên, đây là cơ hội tốt để sinh viên yêu khoa học có dịp thẳng
thắn trao đổi, được hỗ trợ giải đáp thấu đáo những thắc mắc của mình về những vấn đề liên quan, các đề

tài nghiên cứu, những ý tưởng hay cũng nhờ đó được ra đời.

Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2021/TT-BGDĐT quy định về hoạt động
NCKH của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học, trong đó quy định về trách nhiệm và quyền hạn của cơ
sở giáo dục đại học. Do đó, Nhà trường cần sớm xây dựng và ban hành văn bản quy định về hoạt động
NCKH dành cho sinh viên theo như hướng dẫn của thông tư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ajzen, I. (1991), Theory ofPlanned Behaviour. Organization Behaviour and Human Decision Processes,
University of Massachusetts Amherst, Massachusetts.

2. Aizen, I. and M. Fishbein (2005), The influence ofattitudes on behavior, In D. Albarracin, B. T., Mahwah,
NJ Erlbaum.
3. Hà Đức Sơn, Nông Thị Như Mai (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia nghiên cứu khoa học
của sinh viên - nghiên cứu trường họp Đại học Tài chính - Marketing, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Marketing, số 49, tr 13-24.

4. Phạm Thị Thu Hiền (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thực hiện nghiên cứu khoa học của
giảng viên trường Đại học Đại Nam, Tạp chí Giáo dục, số 48, tr 26-32.
5. Trần Thị Thanh Thanh (2020), Động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Tài chính Ke tốn, Đe tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Tài chính - Ke toán.

97




×