Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thiết kế bộ điều khiển từ xa bằng bluetooth

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.02 KB, 4 trang )

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA BẰNG BLUETOOTH
Đào Mạnh Tú*
*Viện Kỹ thuật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)
GVHD: ThS. Trần Duy Cường

TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu và chế tạo bộ điều khiển từ xa có thể điều khiển được bốn thiết bị. Mạch sử dụng smart phone
để gửi tín hiệu điều khiển qua mạch thu, tín hiệu được thu bởi module Bluetooth HC05, sau đó dữ liệu được
giải mã bằng Module bluetooth HC05 và đưa về vi xử lý. Vi xử lý xử lý tín hiệu đưa về từ Module bluetooth
HC05 và điều khiển khối Relay để bật những thiết bị được yêu cầu mở bởi bên phát.
Từ khóa: Bluetooth, smart phone, giải mã, vi xử lý, Relay.
1. GIỚI THIỆU
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ đáp ứng được những địi hỏi khơng ngừng của các
ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hằng ngày. Một trong
những ứng dụng quan trọng của ngành công nghệ điện tử là kỹ thuật điều khiển từ xa không dây. Sử dụng
Bluetooth được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp và các lĩnh vực khác trong cuộc sống với những thiết bị
điều khiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tế thật cao. Xuất phát từ những ứng dụng đó, em đã
thiết kế và lắp ráp một mạch ứng dụng nhỏ trong thu phát không dây là: “Bộ điều khiển từ xa bằng Bluetooth”.
Ban đầu, người ta dùng điều khiển từ xa sử dụng công nghệ tần số vô tuyến RF (Radio Frequency) và sau đó
bắt đầu ứng dụng cơng nghệ hồng ngoại IR (Infrared Remote) vào điều khiển từ xa. Hiện nay trong đời sống,
chúng ta sử dụng cả hai loại điều khiển từ xa này mới nhất hiện nay chuẩn RF thường dùng là Bluetooth, Lora,
Wifi 2.4Ghz.
Là loại điều khiển từ xa xuất hiện đầu tiên và đến nay vẫn giữ một vai trò quan trọng và phổ biến trong đời
sống. Nếu điều khiển IR chỉ dùng trong nhà thì điều khiển vơ tuyến khơng dây lại dùng cho nhiều vật dụng bên
ngoài như các thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo hiệu cho xem các loại đồ chơi điện tử từ xa thậm chí kiểm
sốt vệ tinh, các hệ thống máy tính xách tay và điện thoại thông minh…
2. THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
Khi cấp nguồn cho mạch hoạt dộng thì modul bluetooth bắt đầu hoạt động nhận tín hiệu, chân P2.0, P2.1, P2.2,
P2.3 của 89S52 xuất ra mức cao nên tín hiệu ra ở khối điều khiển bằng 1, Relay1 Relay2 Ralay3 và Relay4
khơng có điện thế qua BJT nên không hoạt động giai đoạn này nhằm để tắt Relay khi mới cấp nguồn cho mạch
147




để đảm bảo thiết bị khơng bị hư, khơng có dịng kích làm cho transistor khơng dẫn (VB< 0.7 V) ngõ ra chân C
(A1015) ở mức thấp khơng có điện thế qua nên relay khơng bật.

Hình 1 Mạch in.

148


Hình 2 mạch PCB.

3. KẾT QUẢ THI CƠNG SẢN PHẨM
Kết quả sản phẩm dưới hình thức mơ phỏng:

Hình 3 mạch mô phỏng

149


Hình 3 app hoạt động trên máy tính
4. KẾT LUẬN
Đã tạo ra được mạch hoàn chỉnh, mạch chạy ổn định, điều khiển được 4 thiết bị sinh hoạt trong gia đình . Qua
đó đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế, gia công mạch điện tử. Củng cố được những kiến
thức lý thuyết đã được học. Bên cạnh những kết quả đạt được thì mạch cịn những hạn chế là: hạn chế về số
lượng thiết bị điều khiển chỉ mới điều khiển được 4 thiết bị. Mạch ít ứng dụng, gây lãng phí tính năng của vi
điều khiển. Vấn đề bảo hành của mạch không được đảm bảo, chưa điều khiển được qua app trên điện thoại,
chưa ứng dụng được wifi vào mạch để có thêm nhiều lựa chọn tùy biến, …
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vi điều khiển – TG:ThS. Phạm Hùng Kim Khánh, Xuất bản: 2008 (Đại học Công Nghệ TP.HCM)

[2] Thực hành Vi điều khiển – TG: ThS. Trần Viết Thắng. KS. Bùi Hữu Hiên, Ấn bản: 2013 (Đại học Cơng
Nghệ TP.HCM)
[3] Giáo trình điện tử thông tin (Trường Đại Học Công Nghệ Tp HCM)
[4]

/>
bluetooth-hc05.html
[5] />[6] />
150



×