Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

HỌC PHẦN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Đề tài Điều khiển và giám sát hệ thống báo cháy sử dụng mạng truyền thông AS-i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 26 trang )

z


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỐNG GIAO THÔNG
Đề tài: Điều khiển và giám sát hệ thống báo cháy
sử dụng mạng truyền thông AS-i
Giảng viên hướng dẫn: TS. LƯU HỒNG MINH
Nhóm thực hiện: 01
1. Trần Quốc Khải
2. Đồn Quốc Trung
3. Lâm Hồng Khương

TP. Hồ Chí Minh, 2022

1951030039
1951030098
1951030049


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN HỆ THỐNG ...............................................................2



1.1.

Đầu báo khói quang địa chỉ SIGA – PS.............................................................2

1.2.

Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA – 271 ...............................................................3

1.2.1.

Cấu tạo, chức năng và nhiệm vụ .................................................................3

1.2.2.

Nguyên lý hoạt động ...................................................................................4

1.3.

Chuông đèn báo cháy .........................................................................................4

1.3.1.

Chuông báo cháy 323D – 10AW ................................................................4

1.3.2.

Đèn báo cháy ...............................................................................................5

1.3.3.


Chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM .................................................6

1.4.

Truyền thông AS - Interface ..............................................................................8

1.4.1.

PLC S7 – 1200 ............................................................................................9

1.4.2.

Master CM 1243 – 2 .................................................................................10

1.4.3.

Salve 3RK1400-1BQ00-0AA3 .................................................................10

1.4.4.

Cáp truyền mạng AS – Interface ...............................................................11

CHƯƠNG 2.

CẤU TRÚC VẬN HÀNH HỆ THỐNG..........................................13

2.1.

Sơ đồ ghép nối phần cứng của hệ thống ..........................................................13


2.2.

Lưu đồ thuật toán .............................................................................................14

2.3.

Lưu đồ Grafect của hệ thống ...........................................................................15

2.3.1.

Grafect I.....................................................................................................15

2.3.2.

Grafect II ...................................................................................................16

2.4.

Các biến đầu ra.................................................................................................16

2.5.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống ..................................................................17

KẾT LUẬN ..................................................................................................................18
PHỤ LỤC .....................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................22



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Đầu báo khói quang địa chỉ SIGA – PS ..........................................................2
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo nút ấn báo cháy trực tiếp ..........................................................3
Hình 1.3. Nút ấn báo cháy trực tiếp.................................................................................4
Hình 1.4. Chng báo cháy 323D – 10AW ....................................................................5
Hình 1.5. Đèn báo cháy ...................................................................................................6
Hình 1.6. Biển báo lối thốt hiểm....................................................................................6
Hình 1.7. Sơ đồ đấu nối hệ thống chng đèn ................................................................7
Hình 1.8. Chng đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM ......................................................7
Hình 1.9. Sơ đồ kết nối mạng AS – Interface .................................................................8
Hình 1.10. Các dịng PLC S7 – 1200 ..............................................................................9
Hình 1.11. CPU 1214C DC/DC/DC ................................................................................9
Hình 1.12. Module truyền thơng CM 1243 – 2 Master(3RK7243-2AA30-0XB0).......10
Hình 1.13. Salve 3RK1400-1BQ00-0AA3 ....................................................................11
Hình 1.14. Cáp truyền AS-i (3RX9012-0AA00) ..........................................................12
Hình 2.1. Sơ đồ ghép nối hệ thống ................................................................................13
Hình 2.2. Lưu đồ thuật tốn của hệ thống .....................................................................14
Hình 2.3. Lưu đồ Grafect I của hệ thống .......................................................................15
Hình 2.4. Lưu đồ Grafect II của hệ thống .....................................................................16


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật đầu báo cháy khói quang địa chỉ SIGA – PS ....................2
Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật nút ấn báo cháy trực tiếp SIGI – 271 ................................4
Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật chuông báo cháy 323D – 10AW .......................................5
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật chuông đèn báo cháy kết hợp G1 – HDVM .....................7
Bảng 1.5. Thông số kỹ thuật 3RK7243-2AA30-0XB0 .................................................10
Bảng 1.6. Thông số kỹ thuật 3RK1400-1BQ00-0AA3 .................................................11



Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống của chúng ta cũng như một hệ thống nhà xưởng, các nhà ga, các
khu vực bảo trì,…ln tồn tại những khu vực dễ cháy, nên việc lắp đặt hệ thống báo
cháy có tầm quan trọng rất lớn trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nó giúp chúng
ta phát hiện nhanh chóng và chữa cháy kịp thời kỳ đầu của vụ cháy đem lại sự an tồn
và chủ động cho tính mạng và tài sản của nhân dân, nhà máy, xưởng sản xuất, nhà
ga,...
Ngày nay, việc phòng cháy chữa cháy đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của
nước ta cũng như là nhiều nước trên thế giới. Nó trở thành nghĩa vụ của mỗi người
dân. Trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi
người dân ý thức phịng cháy chữa cháy, nhằm mục đích hạn chế những vụ cháy đáng
tiếc xảy ra.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật thì hệ thống báo cháy
tự động cũng từng bước được tự động hóa, nó giúp chúng ta phát hiện kịp thời về các
vụ cháy, có thơng tin sớm nhất dể báo cho cơ quan chức năng kịp thời xử lý.
Xuất phát từ những ý tưởng trên, chúng em đã chọn đề tài “Điều khiển và giám
sát hệ thống báo cháy sử dụng mạng AS-i”cho báo cáo đồ án môn học. Do thời gian,
kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế nên chắc chắn trong q trình làm chúng em cịn
nhiều thiếu sót, nên mong q thầy cơ chân thành góp ý.

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|1


Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện


Báo cáo tiểu luận

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG
1.1. Đầu báo khói quang địa chỉ SIGA – PS
Đầu báo khói quang địa chỉ SIGA-PS được sản xuất và kiểm nghiệm theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001 với các tính năng:
− Hoạt động dựa trên vi xử lý thông minh.
− Tự động cập nhật địa chỉ khi có thay mới.
− Đầu cảm biến thông minh loại trừ tối đa các trường hợp báo cháy giả.
− Có tới 20 mức tiền cảnh báo.
− Khả năng tự động nhận biết tình trạng: độ bẩn, độ nhậy.
− Khơng cần lập trình lại khi thay thế, bảo trì.
Bảng 1.1. Thơng số kỹ thuật đầu báo cháy khói quang địa chỉ SIGA – PS
THƠNG SỐ KỸ THUẬT

CHI TIẾT

Điện áp hoạt động

15,2 – 19,95 VDC

Dòng điện hoạt động

Normal: 45 micro Ampe
Alarm: 45 micro Ampe

Nhiệt độ hoạt động

0 – 49 oC


Độ ẩm tối đa

93%

Tốc độ gió tối đa

25,39 m/s

Hình 1.1. Đầu báo khói quang địa chỉ SIGA – PS

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|2


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

1.2. Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA – 271
1.2.1. Cấu tạo, chức năng và nhiệm vụ

Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo nút ấn báo cháy trực tiếp

Nút ấn báo cháy trực tiếp là thiết bị được dùng để truyền tín hiệu cảnh báo về tủ
trung tâm bằng lệnh điều khiển trực tiếp của con người trong trường hợp khẩn cấp
hoặc trường hợp các đầu báo cháy tại khu vực bị vơ hiệu hóa. Thiết bị này cho phép
người sử dụng chủ động truyền thông tin báo cháy bằng cách nhấn hoặc kéo vào công
tắc khẩn, báo động khẩn cấp cho mọi người đang hiện diện trong khu vực đó được biết

để có biện pháp xử lý hỏa hoạn và di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm bằng các lối
thốt hiểm. Gồm có các loại cơng tắc khẩn như sau:
− Nút ấn dạng ấn kính vỡ (break glass)
− Nút ấn dạng giật công tắc (pull station)
− Nút ấn dạng ấn và giữ ( push & hold )
Nút ấn báo cháy trực tiếp được lắp đặt tại các vị trí dễ quan sát như: Hành lang,
cửa lối vào thang máy, thang bộ…

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|3


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

Hình 1.3. Nút ấn báo cháy trực tiếp

1.2.2. Nguyên lý hoạt động
Khi phát hiện đám cháy, con người tác động bằng cách nhấn vào nút ấn ( là một
cơng tắc ON – OFF ), một tín hiệu ngắn mạch mức cao nhất sẽ được tủ truyền về tủ
trung tâm và từ đó phát tín hiệu cảnh báo.
Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật nút ấn báo cháy trực tiếp SIGI – 271
Thông số kỹ thuật

Chi tiết

Tiết diện dây tín hiệu


0,2…1,5 mm2 AWG

Điện áp hoạt động

24VDC

Dịng chịu tải ở tiếp điểm

0,2A

Nhiệt độ làm việc

-10oC – 50oC

1.3. Chuông đèn báo cháy
1.3.1. Chuông báo cháy 323D – 10AW
Chuông báo cháy được lắp đặt tại phịng bảo vệ, các phịng có nhân viên trực
ban, hành lang, cầu thang hoặc những nơi đông người qua lại nhằm thông báo cho
những người xung quanh có thể biết được sự cố đang xảy ra để có phương án xử lý.
Khi xảy ra sự cố hỏa hoạn, chng báo động sẽ phát tín hiệu báo động giúp cho
nhân viên bảo vệ nhận biết và thông qua thiết bị theo dõi sự cố hỏa hoạn (bảng hiển thị
phụ) sẽ biết khu vực nào xảy ra hỏa hoạn, từ đó thơng báo kịp thời đến các nhân viên
có trách nhiệm phịng cháy chữa cháy khắc phục sự cố hoặc có biện pháp xử lý thích
hợp.
Hệ thống chng báo cháy phải được trang bị ở tất cả các khu vực, mức cường
độ âm thiết kế phải đủ lớn và có tính chất cảnh báo liên tục. Chng báo cháy 323D –
10AW được thiết kế để dùng trong các phịng nhỏ và vừa, nơi có ít tạp âm. Vỏ hộp
GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|4



Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

nhựa ABS trắng, gắn trực tiếp với bề mặt nơi sử dụng. Có 4 kiểu chng khác nhau
với 2 mức cường độ âm. Mạch điện tử được bọc bảo vệ dòng điện tiêu thụ nhỏ.
Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật chuông báo cháy 323D – 10AW
Thông số kỹ thuật

Chi tiết

Điện áp hoạt động

20-24 VDC

Dòng điện hoạt động

0.33 A

Mức cường độ âm

79 dB/10 ft

Tiết diện dây tín hiệu

Từ 0.75-2.5 mm2

Dải tần


500-4000 Hz

Môi trường hoạt động

Nhiệt độ hoạt động: -20 đến 80 độ C
Độ ẩm cho phép (tuân theo T/c DIN
40040): 0-100%

Hình 1.4. Chng báo cháy 323D – 10AW

1.3.2. Đèn báo cháy
Có cơng dụng phát tín hiệu báo động, mỗi loại đèn có chức năng khác nhau và
được lắp đặt ở tại các vị trí thích hợp để phát huy tối đa tính năng của thiết bị này.
Gồm có các loại đèn:
− Đèn báo cháy ( Corridor Lamp)
Được đặt bên trên công tắc khẩn của mỗi tầng. Đèn báo cháy sẽ sáng lên mỗi khi
công tắc khẩn hoạt động, đồng thời đây cũng là đèn báo khẩn cấp cho những người
GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|5


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

hiện diện trong nhà ga được biết. Điều này có ý nghĩa quan trọng, vì trong lúc bối rối
do sự cố cháy, thì người sử dụng cần phân biệt rõ ràng cơng tác khẩn nào cịn hiệu lực
được kích hoạt máy bơm chữa cháy.


Hình 1.5. Đèn báo cháy

− Đèn chỉ lối thoát hiểm (Exit Light)
Được đặt gần các cầu thang của mỗi tầng lầu, để chỉ lối thốt hiểm trong trường
hợp có cháy. Tự động chiếu sáng trong trường hợp mất nguồn điện lưới.

Hình 1.6. Biển báo lối thốt hiểm

1.3.3. Chng đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM
− Tích hợp cả chng và đèn báo cháy thiết bị.
− Ánh sáng được tăng cường.
− Các vân vỏ đèn làm ánh sáng được khuyếch tán đi xa.
− Tiện lợi trong mơi trường nhiều tạp âm, tín hiệu flash rõ ràng.
GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|6


Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

Báo cáo tiểu luận

− Để nhận dạng các tịa nhà, các lối ra vào giúp thoát hiểm trong trường hợp
khẩn cấp.
− Có thể dùng trong nhà hoặc ngồi nhà.
− Vỏ đèn dùng bằng vật liệu poly cacbonat
− Có thể kiểm tra dây nhờ việc thay đổi cực của nguồn điện.
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật chuông đèn báo cháy kết hợp G1 – HDVM
Thông số kỹ thuật


Chi tiết

Nhiệt độ làm việc

-100OC – 500OC

Điện áp truyền thơng

15 – 32 VDC

Dịng điện chế độ chờ

350μA tại 24VDC

Dòng điện khi cảnh báo

2,2mA tại 24VDC

Tần số nháy sáng

1Hz

Cường độ âm đầu ra

75dB

Hình 1.7. Sơ đồ đấu nối hệ thống chng đèn

Hình 1.8. Chng đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM


GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|7


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

1.4. Truyền thông AS - Interface
Giao tiếp ASI( Actuator Sensor Interface) hay giao tiếp actuator/sensor là kết quả
phát triển hợp tác của 11 hãng sãn xuất các thiết bị cảm biến và cơ cấu chấp hành có
tên tuổi trong cơng nghiệp, trong đó có Siemens, Festo KG, Pepperl & Fuchs GmbH.
Như tên gọi của nó một phần kết nối các thiết bị cảm biến và chấp hành số với cấp
điều khiển. Từ một thực tế là hơn 80% cảm biến và cơ cấu chấp hành trong một hệ
thống máy móc làm việc Logic, cho nên viêc kết nối mạng chúng trước phải đáp ứng
được yêu cầu về đánh giá thành thấp như lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng đơn giản. Vì
thế, các tính năng kỹ thuật được đặt ra là:
− Khả năng đồng tải nguồn, tức là dữ liệu và dịng ni cho tồn bộ các cảm
biến và một phần lớn các cơ cấu chấp hành được truyền tải trên cùng một cáp
hai dây.
− Phương pháp truyền phải thật bền vững trong môi trường công nghiệp nhưng
khơng địi hỏi cao về chất lượng đường truyền.
− Cho phép thực hiện cấu trúc mạng đường truyền thẳng cũng như hình cây.
− Các thành phần giao diện mạng có thể thực hiện với giá cả rất thấp.
− Các bộ nối phải nhỏ gọn, đơn giản và giá cả hợp lý.
Với các hệ thống bus đã có, các yêu cầu trên chưa được đáp ứng một cách thỏa
đáng. Đó chính là động lực cho việc kết hợp tác phát triển hệ bus mới AS-i. Thế mạnh
của AS-i là đơn giản trong thiết kế, lắp đặt và bảo dưỡng cũng như giá thành thấp, nhờ

một phương pháp truyền thông đặc biệt cũng như một kỹ thuật điện cơ mới.

Hình 1.9. Sơ đồ kết nối mạng AS – Interface

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|8


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

1.4.1. PLC S7 – 1200
Bộ điều khiển logic khả trình ( PLC) S7-1200 mang lại tính linh hoạt và sức
mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ các yêu cầu về điều khiển tự động. Sự
kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến cho S71200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa
dạng khác nhau.

Hình 1.10. Các dòng PLC S7 – 1200

Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và mạch ngõ
ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC mạnh mẽ. Sau khi
người dùng tải xuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch logic được yêu cầu để
giám sát và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng. CPU giám sát các ngõ vào và
làm thay đổi ngõ ra theo logic của chương trình người dùng, có thể bao gồm các hoạt
động như logic Boolean, việc đếm, định thì, các phép tốn phức hợp và việc truyền
thơng với các thiết bị thơng minh khác.

Hình 1.11. CPU 1214C DC/DC/DC


GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|9


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

1.4.2. Master CM 1243 – 2
CM 1243 – 2 là mô đun mở rộng truyền thông cho PLC S7-1200 được hãng
SIEMENS sản xuất và phát triển với thương hiệu SIMATIC thuộc dòng S7-1200.
Module mở rộng truyền thông SIMATIC S7-1200 CM 1243-2 AS-i Master
(3RK7243-2AA30-0XB0).
Bảng 1.5. Thông số kỹ thuật 3RK7243-2AA30-0XB0
Thông số kỹ thuật

Chi tiết

Kỹ thuật truyền dẫn

AS – Interface

Input/Output

Input maximum:496
Output maximum: 496

Slaves


62

Tốc độ truyền

5ms – 10ms

Hình 1.12. Module truyền thông CM 1243 – 2 Master(3RK7243-2AA30-0XB0)

1.4.3. Salve 3RK1400-1BQ00-0AA3
Salve 3RK1400-1BQ00-0AA3 là loại Module dùng để kết nối các thiết bị trường
thông qua mạng truyền thông AS-i. Salve 3RK1400-1BQ00-0AA3 sử dụng jack M12
5 pin để kết nối với các thiết bị trường (sensor, nút nhất, motor…).
GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|10


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

Bảng 1.6. Thông số kỹ thuật 3RK1400-1BQ00-0AA3
Thơng số kỹ thuật

Chi tiết

Model

3RK1400-1BQ00-0AA3


Input

Tính hiệu đầu vào: 2 digital

Output

Tính hiệu ngõ ra: 2 digital
Dòng điện ngõ ra :Max 200mA/1 output

Điện áp hoạt động

24VDC

Kích thước

60x29x152 mm

Khối lượng

0.4kg

Hình 1.13. Salve 3RK1400-1BQ00-0AA3

1.4.4. Cáp truyền mạng AS – Interface
Thông tin truyền trên đường dây cấp điện theo nguyên lý điều chế dòng. Cáp
mạng nối theo cấu trúc cây với chiều dài lên đến 100m. Nếu chiều dài lớn hơn nên
dùng bộ lặp repeater. Số trạm tớ tối đa trong một mạng là 31, tương ứng với tối đa 124
thiết bị (một trạm tớ ghép nối được tối đa 4 thiết bị). Có nghĩa là, thực hiện truyền hai
chiều sẽ cho phép một trạm chủ quản lý tối đa 124 kênh ra số. Tốc độ truyền được qui

định là 167 kbit/s tương đương với thời gian bit là 6μs.

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|11


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

Mỗi thiết bị tớ nhận 4 bit và truyền 4 bit dữ liệu, do đó mạng AS-i nhận và truyền
đến 248 cảm biến/ chấp hành nhị phân( theo tiêu chuẩn V2.1 nối đến 62 trạm tớ). Vận
tốc truyền 167kb/s với thời gian truy cập khoảng 5ms.

Hình 1.14. Cáp truyền AS-i (3RX9012-0AA00)

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|12


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC VẬN HÀNH HỆ THỐNG
2.1. Sơ đồ ghép nối phần cứng của hệ thống

Hình 2.1. Sơ đồ ghép nối hệ thống


GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|13


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

2.2. Lưu đồ thuật tốn

Hình 2.2. Lưu đồ thuật tốn của hệ thống

GVHD: TS. Lưu Hồng Minh

Trang|14


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

2.3. Lưu đồ Grafect của hệ thống
2.3.1. Grafect I

Hình 2.3. Lưu đồ Grafect I của hệ thống

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh


Trang|15


Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

Báo cáo tiểu luận
2.3.2. Grafect II

Hình 2.4. Lưu đồ Grafect II của hệ thống

2.4. Các biến đầu ra

(

)

S1 = Start.S 4 + Start + Sen1 + S1 .S 2 = M 1
S2 = (T1.Sen 2.S1 + S2 ) .S3
S3 = (T2 .S 2 + S3 ) .S 4

(

)

S4 = Stop.S3 + T1.Sen 2.S1 + S 4 .S1 + M 1
S1 = Den, S2 = Coi bao, S3 = Motor.

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|16



Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thông điện

2.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống
Khi có các hiện tượng gây ra cháy, cảm biến 1(Sen1) được tác động hoặc ta nhấn
nút báo cháy khi đó, đèn báo cháy và đèn thốt hiểm sáng. Sau khoảng 5 giây nếu
khơng có cháy thì đèn báo cháy và đèn thoát hiểm tắt. Ngược lại, nếu xảy ra cháy thì
cảm biến 2(Sen2) được tác động khi đó, còi báo cháy hú lên. Sau 5 giây bơm hoạt
động phun nước chữa cháy. Sau khi đám cháy được dập tắt ta nhấn nút Stop để reset
lại hệ thống.

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|17


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

KẾT LUẬN
Qua q trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án “Điều khiển và giám sát hệ thống
báo cháy sử dụng mạng AS-i” với những kết quả thu được như sau:
Nghiên cứu, tìm hiểu về mạng truyền thông AS-i và vận dụng mạng truyền thông
AS-i vào hệ thống báo cháy tự động. Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các
thông số kỹ thuật mỗi thành phần thiết bị trong hệ thống. Ngoài ra đề tài cũng hồn
thiện việc mơ phỏng hệ thống trên phần mềm TiaPortal và layout 3D các thiết bị trên

phần mềm Inventor.
Đề tài đã giải quyết được vấn đề thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho các nhà
ga, xưởng sản xuất, xưởng bảo trì,… đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn. Bao gồm các
công việc: thiết kế hệ thống các thiết bị phần cứng và thiết kế phần mềm điều khiển
hoạt động cho hệ thống. Qua môn học chúng em đã tích lũy được cho mình khá nhiều
kiến thức. Từ đó chúng em có những cơ sở để nghiên cứu và phát triển ý tưởng.
Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thầy Lưu Hồng
Minh, thầy đã hướng dẫn, góp ý tưởng,… Để chúng em có thể hồn thành được đề tài.

GVHD: TS. Lưu Hoàng Minh

Trang|18


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

PHỤ LỤC

GVHD: TS. Lưu Hồng Minh

Trang|19


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

GVHD: TS. Lưu Hồng Minh


Trang|20


Báo cáo tiểu luận

Học phần: Đo lường và điều khiển hệ thống giao thơng điện

GVHD: TS. Lưu Hồng Minh

Trang|21


×