Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong bộ luật hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.56 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ CÚNG THIÍHNG

HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH sự

CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI
TRONG BỘ LUẬT HÌNH sự NĂM 2015

• VÕ ANH PHÚC - VÙ THỊ THANH HUYỀN

TĨM TẮT:

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều công ước quốc
tế, trong đó có những cơng ước về phịng chống tội phạm như: Cơng ước chống tội phạm có tổ

chức xun quốc gia năm 2000, Công ước chống tham nhũng năm 2003 của Liên hợp quốc,... Do
đó, việc quy định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự là quy định cần thiết để
thực hiện những cam kết quốc tế. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên chế định về trách nhiệm hình sự
về pháp nhân thương mại được ghi nhận trong Bộ luật Hình sự. Bài viết nghiên cứu về việc thiếu

sót và chưa hồn thiện của chế định này, từ đó đề xuất giải pháp liên quan đến trách nhiệm hình
sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật Hình sự năm 2015.

Từ khóa: trách nhiệm hình sự, pháp nhân thương mại, pháp luật, Bộ luật Hình sự năm 2015.

1. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
thương mại

1.1. Pháp nhân thương mại

chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiện


theo quy định của Bộ luật này, Luật Doanh nghiệp

và quy định khác của pháp luật có liên quan”.

Căn cứ theo quy định tại Điều 75 Bộ luật Dân

Cũng theo Bộ luật Dân sự năm 2015, pháp

sự năm 2015 có quy định về “pháp nhân thương

nhân được chia thành 2 loại là pháp nhân thương

mại” như sau: “Pháp nhân thương mại là pháp

mại và pháp nhân phi thương mại. Điểm khác biệt

nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và

cơ bản của pháp nhân thương mại và phi thương

lợi nhuận được chia cho các thành viên. Pháp

mại đó là: Đơi với pháp nhân thương mại thì khi

nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ

thành lập mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và

chức kinh tế khác. Việc thành lập, hoạt động và


lợi nhuận được chia cho các thành viên; Cịn đối



SỐ 9 - Tháng 5/2022


LUẬT

với pháp nhân phi thương mại thì khơng có mục
tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận

khơng được thực hiện, nhưng khi đã bắt đầu trách

cũng không được phân chia cho các thành viên.

hoạt động thì người có trách nhiệm khơng được
lựa chọn. Người đó khơng thể khơng thực hiện

Như vậy, có thể thấy được theo Điều 75 Bộ

nhiệm, nghĩa là khi bộ máy cưỡng chế đã đi vào

luật Dân sự năm 2015, pháp nhân thương mại là
một dạng thuộc pháp nhân có thể được tồn tại
dưới hình thức doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế,

hành vi tạo thành nội dung của nghĩa vụ phải thực
hiện”. Theo quan điểm này, chúng ta dễ dàng


có mục tiêu chính là mục tiêu lợi nhuận và lợi
nhuận sẽ được chia cho các thành viên theo tỷ lệ
vốn góp, thỏa thuận cũng như điều lệ công ty. Như
vậy, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ

biện pháp cưỡng chế của Nhà nước và được áp đặt
lên chủ thể phạm tội.

phần, công ty hợp danh, công ty tư nhân,... được
pháp luật cơng nhận có tư cách pháp nhân trong
hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận thì
được xem là pháp nhân thương mại.
1.2. Trách nhiệm hĩnh sự của pháp nhăn
thương mại

Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự của
Việt Nam, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định

thấy được trách nhiệm hình sự đã gắn liền với

Thứ hai, trách nhiệm hình sự là “một dạng

trách nhiệm pháp lý”. Là trách nhiệm của người
khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được
quy định trong pháp luật hình sự bằng một hậu quả

bất lợi do tịa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất
và mức độ nguy hiểm của hành vi mà người đó
thực hiện. Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần


được xem xét đến các yếu tố như chứa đựng mâu
thuẫn, cụ thể: thời điểm khởi tố bị can là thời điểm
bắt đầu của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình

trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại,
đánh dâu bước phát triển mang tính đột phá trong

sự đối với một người có hành vi phạm tội, các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng các

tư duy lập pháp hình sự của nước ta.

biện pháp cưỡng chế đối với bị can (thậm chí có

Thuật ngữ “trách nhiệm hình sự” được hiểu

những biện pháp cưỡng chế còn được áp dụng đối

như sau: là một dạng trách nhiệm pháp lý, là hậu
quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh

với người có hành vi phạm tội trước khi bị pháp

chịu trước Nhà nước do việc người đó thực hiện tội
phạm. Là kết quả của việc áp dụng các quy phạm
pháp luật hình sự, được thể hiện ở bản án kết tội
của tòa án có hiệu lực pháp luật, hình phạt và một
so biện pháp cưỡng chê hình sự khác do Luật Hình

Sự quy định.


Dưới góc độ của khoa học pháp lý, trách nhiệm
hình Sự có những các đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, trách nhiệm hình sự là “hậu quả
pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở chỗ người đã
gây tội phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước”.
Cũng theo Bratux X. N. đã viết: “Trách nhiệm,

không phải là nghĩa vụ phải chịu những hậu quả
phát sinh từ sự vi phạm pháp luật mà chính là hậu
quả của nó trong tình trạng bị cưỡng chế,... Trách
nhiệm, là nghĩa vụ đã được thực hiện bằng cưỡng
chế. Nghĩa vụ thì có thể được thực hiện hoặc

luật truy cứu trách nhiệm hình sự. Ví dụ, biện
pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt
người phạm tội quả tang, tạm giữ).

Thứ ba, trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý
của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng
việc áp dụng đối với người phạm tội một hoặc
nhiều biện pháp cưỡng chê của Nhà nước do Luật
Hình sự quy định. Điều này thể hiện sức mạnh
mệnh lệnh quyền uy của Nhà nước đối với các

chủ thể phạm tội. Chủ thể phạm tội bắt buộc phải

thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với hậu quả
mình gây ra. Như vậy, không thể đồng nhất thuật
ngữ “trách nhiệm hình sự” với “hình phạt”, bởi vì

trách nhiệm hình sự là một chế định pháp lý, là
hậu quả của việc phạm tội áp dụng đơi với người
có hành vi phạm tội, cịn hình phạt chỉ là một
trong những biện pháp cưỡng chế chủ yếu của
trách nhiệm hình sự, để cụ thể hóa trách nhiệm

SỐ 9 - Tháng 5/2022

57


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

hình sự. Trách nhiệm hình sự là khái niệm rộng
hơn hình phạt.

năm 2015 tại Việt Nam trong những năm qua là
phù hợp với yêu cầu phát triển, tuy nhiên, so với

Thứ tư, trách nhiệm hình sự là một dạng của
trách nhiệm pháp lý bao gồm nghĩa vụ phải chịu

yêu cầu thực tiễn vẫn đang gặp một số khó khăn,

sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm
hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế
của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư
pháp) và mang án tích.
Trên cơ sở phân tích những quan điểm trên về
khái niệm trách nhiệm hình sự, có thể rút ra khái


niệm trách nhiệm hình sự như sau: “Trách nhiệm
hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lý, là hậu
quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phạm tội phải gánh
chịu trước Nhà nước do hành vi thực hiện hành vi
phạm tội và là kết quả của việc áp dụng các quy
phạm pháp luật hình sự, được thể hiện ở bản án

kết tội của tịa án có hiệu lực pháp luật”.

thách thức sau:
- Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự
Mặc dù Bộ luật Hình sự quy định pháp nhân bị
truy cứu trách nhiệm hình sự khơng loại trừ trách
nhiệm của cá nhân liên quan (Khoản 2, Điều 75:

Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình
sự khơng loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân),
tuy nhiên vấn đề này vẫn chưa được quy định rõ
ràng, cụ thể. Cá nhân này là ai? Từ trước đến nay,
hầu hết trong các vụ việc cụ thể, Nhà nước chỉ truy
cứu trách nhiệm của “người đứng đầu” là Giám
đốc (Tổng giám đốc) hay Chủ tịch Hội đồng quản

trị. Nếu quyết định đó được thông qua bỡi một tập
thể như Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Hội

Tương tự đối với trách nhiệm hình sự của pháp

đồng thành viên của cơng ty trách nhiệm hữu


nhân thương mại: “Trách nhiệm hình sự của pháp

hạn,... đã đưa ra các quyết định, thực hiện việc chỉ
đạo, điều hành hoặc chấp thuận để pháp nhân

nhân thương mại là một dạng trách nhiệm pháp lý,
là hậu quả pháp lý bất lợi mà pháp nhân thương
mại phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước do
pháp nhân thương mại đó thực hiện hành vi phạm
tội và là kết quả của việc áp dụng các quy phạm
pháp luật hình sự, được thể hiện trong bản án kết

tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật”.
Pháp nhân thương mại sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với những hành vi phạm tội
được quy định rõ trong Bộ luật Hình sự năm 2015.
Do đó, đây là một điểm mới và sự phát triển mạnh
mẽ về tư tưởng của các nhà làm luật. Nội dung
này được đánh giá khá cao khi hiện nay các pháp
nhân thương mại ngày càng vi phạm một cách rất
tinh vi, gây tổn hại đến nền kinh tế của đất nước ta

trong giai đoạn hiện nay. Điều này địi hỏi các nhà
làm luật phải có những giải pháp để hồn thiện
quy định của pháp luật cịn nhiều hạn chê như

hiện nay.

2. Vân đề liên quan đến trách nhiệm hình sự

của pháp nhân thương mại
Việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp
nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật Hình sự
58

SƠ'9-Tháng 5/2022

thương mại thực hiện các hành vi (tiến hành các
hoạt động) cụ thể dẫn đến pháp nhân thương mại

phạm tội thì tất cả các thành viên này có phải chịu
trách nhiệm hình sự hay khơng?
- Thời hạn xóa án tích
So với cá nhân phạm tội, thời điểm tính thời
hạn để xóa án tích đối với pháp nhân thương mại

phạm tội bất lợi hơn vì khi chấp hành xong hình
phạt nhưng chưa chấp hành xong hình phạt bổ
sung hay các quyết định khác có trong bản án đã
có hiệu lực pháp luật thì vẫn chưa tính thời hạn để
xóa án tích. Vì thời hạn để xóa án tích của pháp

nhân thương mại phạm tội chỉ được tính khi chấp
hành xong bản án hoặc kể từ khi hết thời hiệu thi
hành án (quy định cụ thể tại Điều 89 Bộ luật Hình

sự năm 2015). Trong đó, điều kiện để pháp nhân
thương mại phạm tội xóa án tích là trong thời hạn
tính xóa án tích pháp nhân thương mại đã phạm
tội không phạm tội mới bất kể là tội phạm gì. Tuy

nhiên, trong trường hợp án tích của tội bị kết án
chưa được xóa mà pháp nhân thương mại đó lại
phạm một tội mới thì án tích sẽ được tính lại theo


TẠP CHÍ CÚNG THIÍHNG

HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH sự

CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI
TRONG BỘ LUẬT HÌNH sự NĂM 2015

• VÕ ANH PHÚC - VÙ THỊ THANH HUYỀN

TĨM TẮT:

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều công ước quốc
tế, trong đó có những cơng ước về phịng chống tội phạm như: Cơng ước chống tội phạm có tổ

chức xun quốc gia năm 2000, Công ước chống tham nhũng năm 2003 của Liên hợp quốc,... Do
đó, việc quy định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự là quy định cần thiết để
thực hiện những cam kết quốc tế. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên chế định về trách nhiệm hình sự
về pháp nhân thương mại được ghi nhận trong Bộ luật Hình sự. Bài viết nghiên cứu về việc thiếu

sót và chưa hồn thiện của chế định này, từ đó đề xuất giải pháp liên quan đến trách nhiệm hình
sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật Hình sự năm 2015.

Từ khóa: trách nhiệm hình sự, pháp nhân thương mại, pháp luật, Bộ luật Hình sự năm 2015.


1. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
thương mại

1.1. Pháp nhân thương mại

chấm dứt pháp nhân thương mại được thực hiện
theo quy định của Bộ luật này, Luật Doanh nghiệp

và quy định khác của pháp luật có liên quan”.

Căn cứ theo quy định tại Điều 75 Bộ luật Dân

Cũng theo Bộ luật Dân sự năm 2015, pháp

sự năm 2015 có quy định về “pháp nhân thương

nhân được chia thành 2 loại là pháp nhân thương

mại” như sau: “Pháp nhân thương mại là pháp

mại và pháp nhân phi thương mại. Điểm khác biệt

nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và

cơ bản của pháp nhân thương mại và phi thương

lợi nhuận được chia cho các thành viên. Pháp

mại đó là: Đơi với pháp nhân thương mại thì khi


nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ

thành lập mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và

chức kinh tế khác. Việc thành lập, hoạt động và

lợi nhuận được chia cho các thành viên; Cịn đối



SỐ 9 - Tháng 5/2022


LUẬT

với pháp nhân phi thương mại thì khơng có mục
tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận

khơng được thực hiện, nhưng khi đã bắt đầu trách

cũng không được phân chia cho các thành viên.

hoạt động thì người có trách nhiệm khơng được
lựa chọn. Người đó khơng thể khơng thực hiện

Như vậy, có thể thấy được theo Điều 75 Bộ

nhiệm, nghĩa là khi bộ máy cưỡng chế đã đi vào

luật Dân sự năm 2015, pháp nhân thương mại là

một dạng thuộc pháp nhân có thể được tồn tại
dưới hình thức doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế,

hành vi tạo thành nội dung của nghĩa vụ phải thực
hiện”. Theo quan điểm này, chúng ta dễ dàng

có mục tiêu chính là mục tiêu lợi nhuận và lợi
nhuận sẽ được chia cho các thành viên theo tỷ lệ
vốn góp, thỏa thuận cũng như điều lệ công ty. Như
vậy, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ

biện pháp cưỡng chế của Nhà nước và được áp đặt
lên chủ thể phạm tội.

phần, công ty hợp danh, công ty tư nhân,... được
pháp luật cơng nhận có tư cách pháp nhân trong
hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận thì
được xem là pháp nhân thương mại.
1.2. Trách nhiệm hĩnh sự của pháp nhăn
thương mại

Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự của
Việt Nam, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định

thấy được trách nhiệm hình sự đã gắn liền với

Thứ hai, trách nhiệm hình sự là “một dạng

trách nhiệm pháp lý”. Là trách nhiệm của người
khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được

quy định trong pháp luật hình sự bằng một hậu quả

bất lợi do tịa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất
và mức độ nguy hiểm của hành vi mà người đó
thực hiện. Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần

được xem xét đến các yếu tố như chứa đựng mâu
thuẫn, cụ thể: thời điểm khởi tố bị can là thời điểm
bắt đầu của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình

trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại,
đánh dâu bước phát triển mang tính đột phá trong

sự đối với một người có hành vi phạm tội, các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng các

tư duy lập pháp hình sự của nước ta.

biện pháp cưỡng chế đối với bị can (thậm chí có

Thuật ngữ “trách nhiệm hình sự” được hiểu

những biện pháp cưỡng chế còn được áp dụng đối

như sau: là một dạng trách nhiệm pháp lý, là hậu
quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh

với người có hành vi phạm tội trước khi bị pháp

chịu trước Nhà nước do việc người đó thực hiện tội

phạm. Là kết quả của việc áp dụng các quy phạm
pháp luật hình sự, được thể hiện ở bản án kết tội
của tòa án có hiệu lực pháp luật, hình phạt và một
so biện pháp cưỡng chê hình sự khác do Luật Hình

Sự quy định.

Dưới góc độ của khoa học pháp lý, trách nhiệm
hình Sự có những các đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, trách nhiệm hình sự là “hậu quả
pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở chỗ người đã
gây tội phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước”.
Cũng theo Bratux X. N. đã viết: “Trách nhiệm,

không phải là nghĩa vụ phải chịu những hậu quả
phát sinh từ sự vi phạm pháp luật mà chính là hậu
quả của nó trong tình trạng bị cưỡng chế,... Trách
nhiệm, là nghĩa vụ đã được thực hiện bằng cưỡng
chế. Nghĩa vụ thì có thể được thực hiện hoặc

luật truy cứu trách nhiệm hình sự. Ví dụ, biện
pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt
người phạm tội quả tang, tạm giữ).

Thứ ba, trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý
của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng
việc áp dụng đối với người phạm tội một hoặc
nhiều biện pháp cưỡng chê của Nhà nước do Luật
Hình sự quy định. Điều này thể hiện sức mạnh
mệnh lệnh quyền uy của Nhà nước đối với các


chủ thể phạm tội. Chủ thể phạm tội bắt buộc phải

thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với hậu quả
mình gây ra. Như vậy, không thể đồng nhất thuật
ngữ “trách nhiệm hình sự” với “hình phạt”, bởi vì
trách nhiệm hình sự là một chế định pháp lý, là
hậu quả của việc phạm tội áp dụng đơi với người
có hành vi phạm tội, cịn hình phạt chỉ là một
trong những biện pháp cưỡng chế chủ yếu của
trách nhiệm hình sự, để cụ thể hóa trách nhiệm

SỐ 9 - Tháng 5/2022

57


LUẬT

quy định tại khoản 2 Điều 73 của Bộ luật Hình sự

năm 2015: “Người bị kết án chưa được xóa án tích

hay chỉ đạo từ pháp nhân. Mặc khác, pháp nhân là
chủ thể khơng thể thực hiện ý chí riêng của mình

mà thực hiện hành vi phạm tội mới và bị Tịa án

mà phải thơng qua sự hoạt động của tổ chức hoặc


kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật thì thời
chấp hành xong hình phạt chính hoặc thời gian thử

người đại diện hợp pháp của pháp nhân và được
pháp nhân trao quyền thực hiện hoạt động trong
phạm vi quyền hạn cụ thể. Vì vậy, pháp luật

thách án treo của bản án mới hoặc từ ngày bản án
mới hết thời hiệu thi hành”. Bởi vì tại Điều 74 Bộ

không thể cùng lúc quy định điều kiện “hành vi
phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành

luật Hình sự năm 2015 quy định về áp dụng Bộ
luật Hình sự đơi với pháp nhân thương mại phạm
tội cụ thể là: “Pháp nhân thương mại phạm tội

hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại” và
“hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp
nhân thương mại” là những điều kiện cần có để

phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định
của Chương này; theo quy định khác của Phần thứ

truy cứu TNHS của pháp nhân thương mại trong
BLHS năm 2015. Do đó, để truy cứu TNHS đối

nhất của Bộ luật này không trái với quy định của

với pháp nhân thương mại khi có đủ các điều kiện:


Chương này”. Vì vậy, chưa có sự rõ ràng là thời
hạn tính xóa án tích sẽ được tính lại kể từ khi chấp

thứ nhất, hành vi phạm tội được thực hiện nhân

hành xong hình phạt chính của bản án mới theo
quy định tại khoản 2 Điều 73 Bộ luật Hình sự năm

phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân
thương mại; thứ ba, chưa hết thời hiệu truy cứu
TNHS quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27

hạn để xóa án tích cũ được tính lại kể từ ngày

2015 hay là được tính lại kể từ khi chấp hành xong

danh pháp nhân thương mại; thứ hai, hành vi

bản án mới. Ngồi ra, việc quy định thời hạn xóa
án tích cho pháp nhân thương mại phạm tội bị kết

của BLHS năm 2015. Cụ thể, điều kiện thứ nhất

án là 2 năm mà khơng phụ thuộc vào hình phạt

phạm tội bị áp dụng hình phạt chính là hình phạt

hiện nhân danh pháp nhân thương mại là hành vi
do tổ chức hoặc người đại diện hợp pháp được

pháp nhân trao quyền thực hiện chỉ đạo, điều

“đình chỉ hoạt động vĩnh viễn” có nghĩa là đã

hành hoặc chấp thuận trong phạm vi hoạt động

chấm dứt hoạt động của pháp nhân đó thì việc tính

của pháp nhân. Pháp nhân thương mại có thê bị

thời hạn xóa án tích khơng cịn ý nghĩa gì trong

truy cứu TNHS đối với hành vi phạm tội của nhân

việc truy cứu trách nhiệm hình sự.

viên pháp nhân thương mại (cơng nhân, bảo vệ
cơng ty...) nếu hành vi đó có sự ủy quyền hợp pháp

chính. Xét trường hợp pháp nhân thương mại

3. Giải pháp liên quan đến trách nhiệm hình

sự của pháp nhân thương mại
Thứ nhất, về điều kiện chịu trách nhiệm hĩnh sự:
Không quy định tồn tại đồng thời hai điều kiện:

một là, “hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ
đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân


thương mại”, hai là “hành vi phạm tội được thực

hiện nhân danh pháp nhân thương mại” cùng làm
điều kiện để pháp nhân thương mại chịu TNHS.

Bởi như đã phân tích ỡ vướng mắc thứ hai trong
mục 2.1.2 trong bài nghiên cứu, hai điều kiện này
không thể đứng độc lập với nhau. Một hành vi
được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại,
tức là hành vi ấy đã được sự đồng ý, chấp thuận

cần làm rõ vấn đề: hành vi phạm tội được thực

từ pháp nhân hoặc xuất phát từ quyết định của
pháp nhân. Truy cứu TNHS pháp nhân thương mại
không cần xét yếu tô lỗi cố ý hay vô lý, mà chỉ
cần biết hành vi phạm tội do lỗi của từ quyết định
nhân danh pháp nhân thương mại phạm tội vì lợi
ích của pháp nhân, về điều kiện thứ hai cần làm

rõ: khi nào hành vi phạm tội được xem là thực
hiện vì lợi ích của pháp nhân? Hành vi mang lại
lợi ích cho pháp nhân trực tiếp thơng qua việc thực
hiện tội phạm hiển nhiên pháp nhân đó cũng phải

chịu TNHS. Trong trường hợp, hành vi phạm tội

diễn ra là do trong quá trình thực hiện một hành vi
khác nhằm mang lại lợi ích cho pháp nhàn. Nghĩa
là là pháp nhân phải chịu TNHS trong trường hợp

SỐ9-Tháng 5/2022

59


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

nhân viên của pháp nhân khi thực hiện công việc

bản án mà pháp nhân thương mại khôngthực hiện

được pháp nhân giao và lỗi dẫn tới hành vi phạm

hành vi phạm tội mới”. Dù là pháp nhân thương

tội của nhân viên xuất phát một phần từ lỗi pháp

mại phạm tội ít nghiêm trọng hay nghiêm trọng

nhân. Ví dụ: một người thợ sửa điện thực hiện

công việc được công ty giao đi lắp điện ở một căn

thì cũng có một thời hạn xóa án chung, so với quy
định về thời hạn xóa án tích đối với cá nhân phạm

hộ. Tuy nhiên, trong quá trình lắp đặt nhân viên

tội là từ 1 đến 5 năm, tùy vào mức độ vi phạm thì


đó có sai sót dẫn đến cháy nổ làm chết người,

khơng được “mềm dẻo”, đồng thời cịn tạo sự bất
bình đẳng đốì với các pháp nhân thương mại phạm

cháy tài sản. Việc sai sót của nhân viên lắp điện
một phần do lỗi của công ty chưa hướng dẫn kỹ
việc lắp điện an toàn, trang bị đủ các thiết bị cho

nhân viên. Trong trường hợp này, việc nhân viên

đi lắp điện đã mang lại doanh thu cho công ty và
được sự chỉ đạo của công ty thực hiện công việc.

Thế nhưng q trình làm việc có sai sót mà phần
lỗi là do công ty một phần, nên công ty này sẽ bị
truy cứu TNHS theo BLHS với tội danh tương ứng.

- Thứ hai, về thời hạn xóa án tích:

Theo quy định của BLHS 2015 về xóa án tích
đối với pháp nhân thương mại: “Pháp nhân thương

mại bị kết án đương nhiên được xóa án tích nếu
trong thời hạn 02 năm kể từ khi chấp hành xong

tội. Vì vậy cần có sự mềm dẻo trong quy định đối

với việc xóa án tích đối với pháp nhân thương mại
phạm tội, cụ thể căn cứ vào khung hình phạt của

quy định trong các tội hoặc mức phạt trong bản án
của Tòa án để xóa án tích đối với pháp nhân

thương mại phạm tội. Ví dụ: pháp nhân thương
mại bị Tịa án tun bị phạt tiền đến
1.000.000.000 đồng thì thời hạn xóa án tích là 01
năm; pháp nhân thương mạibị Tòa án tuyên bị
phạt tiền đến 10.000.000.000 đồng thì thời hạn

xóa án tích là 02 năm; pháp nhân thương mại bị
Tòa án tuyên bị phạt tiền từ 10.000.000.000 đồng

trở lên hoặc trong quyết định hình phạt có đình chỉ

hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định

hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động ở
một số ngành nghề nhát định thì thời hạn xóa án

khác của bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành

tích là 05 năm ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

Quốc hội (2005). Bộ luật Dãn sựnãm 2005.

2.


Quốc hội (2015). Bộ luật Dân sự năm 2015.

3.

Quốc hội (2015,2017). Bộ luật Hĩnh sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

4.

Quốc hội (2015). Bộ luật TỐ tụng hình sự năm 2015.

5.

Nguyễn Ngọc Hòa (2020). Trách nhiệm hĩnh sự của pháp nhân thương mại - Nhận thức cần thống nhất?. Nhà

xuất bản Tư pháp, Hà Nội.

6.

Trần Văn Biên, Đinh Thê Hưng (2017). Bĩnh luận khoa học Bộ luật Hĩnh sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm

2017). Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
7.

Trịnh Quốc Toản (2013). Vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, số 1 (2013) 60-73.
8.

Kinh Thị Tuyết (2020). Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân theo pháp luật Việt Nam - Một số vấn đề cần


hoàn thiện. Truy cập tại: />
luat-hinh-su-viet-nam-mot-so-van-de-can-hoan-thien-69130.htm.

Ó0

SỐ9-Tháng 5/2022


LUẬT

Ngày nhận bài: 7/2/2022

Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 17/2/2022
Ngày chấp nhận đăng bài: 27/2/2022

Thông tin tác giả:

l .ThS. VÕ ANH PHÚC
2 . ThS. VŨ THỊ THANH HUYEN
Khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế

Trường Đại học Lạc Hồng

COMPLETE PROVISIONS ON THE CRIMINAL
RESPONSIBILITY OF COMMERCIAL JUSTICES PERSON
IN THE PENAL CODE 2015
• Master. VOANHPHUC

Master, vu THI THANH HUYEN
Faculty of Administration and International Economics

Lac Hong University

ABSTRACT:
In the context of international integration, Vietnam has become a member of many

international conventions, including conventions on crime prevention such as: Convention

against transnational organized crime 2000; Anti-Corruption Convention 2003 of United
Nations,... Therefore, the regulation of commercial legal entities subject to criminal liability is
a necessary provision to fulfill international commitments. However, this is the first time that

the regulation on criminal liability for commercial legal entities has been recognized in the
Penal Code, so the shortcomings and incompleteness of this regulation are inevitable;

Therefore, further research is required.
Keywords: criminal responsibility, commercial justices person, criminal responsibility of

commercial justices person.

So 9 - Tháng 5/2022

Ó1



×