Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

doko vn 123672 cac giai phap thuc hien bo tieu chuan IS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.43 KB, 103 trang )

MỤC LỤC
A. Mở đầu
1. LÝ do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu tróc nghiên cứu
B. Nội dung:
Chương I: HTQLMT và bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1. Hệ thống quản lý môi trường
2. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
2.1. Giới thiệu về tổ chức thế giới về tiêu chuẩn hoa
2.2. Lịch sử phát triển, q trình xây dựng và hồn thiện bộ tiêu chuẩn ISO
14000
2.3. Bộ tiêu chuẩn
2.4. Mục đích, ý nghĩa và nội dung yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn
ISO 14001.
2.4.1. Mục đớch của ISO 14001
2.4.2. ý nghĩa của ISO 14001
2.4.3. Nội dung yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
2.5. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
trên thế giới
2.5.1. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
tại Việt Nam.
Chương II : Kinh nghiệm sử dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp cơ khí ở
Việt Nam
I. Giới thiệu chung về ngành cơ khí ở Việt Nam
1. Hiện trạng sản xuất
1



2. Hiện trạng môi trường
II. Những mặt ưu việt của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp cơ
khí
III. Những mặt hạn chế của việc áp dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp
cơ khí
IV. Bài học kinh nghiệm rót ra
1. Nguyên nhân thành công của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh
nghiệp cơ khí
2. Ngun nhân khơng thành công của việc sử dụng ISO 14000 trong các
doanh nghiệp cơ khí.
Chương III: áp dụng ISO 14001 tại cơng ty xe đạp VIHA- Hà Nội
I.

Giới thiệu về công ty xe đạp VIHA

A. Giới thiệu về công ty xe đạp VIHA
B. Những vấn đề môi trường ở công ty
II.

Hiệu quả của việc áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA

II.1. Chi phí khi áp dụng ISO 14001 tại cơng ty xe đạp VIHA
II.2. Lợi Ých khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA
II.2.1. Lợi Ých kinh tế
II.2.2. Lợi Ých xã hội
II.2.3. Lợi Ých môi trường
III.

Xây dựng tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA


1. Lập kế hoạch và thiết kế hệ thống
2. Xây dựng văn bản HTQLMT
3. Triển khai áp dụng và giám sát
4. Chứng nhận hệ thống
Chương IV : Các giải pháp thực hiện
C. Kết luận và kiến nghị

2


Bảng chữ viết tắt
1. HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường
2. QLMT : Quản lý môi trường
3. BVMT: Bảo vệ môi trường
4. ISO: Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá
5. TC: Ban kĩ thuật
6. SC: Tiểu ban
7. WG: Nhóm cơng tác
8. KCMT : Khía cạnh mơi trường
9. PCCC: Phòng cháy chữa cháy
10.

KD: Phòng kinh doanh

11.

PX: phân xưởng

12.


TH: Phòng tổng hợp

13.

KT: Phòng kỹ thuật

3


Lời cảm ơn
Đầu tiên, xin cho em được nói lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy
cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý môi trường, đặc biệt là Thầy giáo
hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh, cô giáo Th.S. Hoàng Thị Hà, thầy
giáo Nguyễn Quang Hồng đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện
chuyên đề thực tập. Các thầy cơ giỏo đó hướng dẫn em trong phương hướng
và cách tiếp cận đề tài một cách khoa học nhất, cho em kinh nghiệm trong
công tác nghiên cứu khoa học.
Em còng xin cảm ơn các anh, chị trong phịng Mơi trường & Phát triển
cộng đồng- Trung tâm năng suất Việt Nam thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo
lường chất lượng đặc biệt là Th.S. Mai Hữu Tuyờn đó giúp đỡ em trong thời
gian thực tập cũng như trong sưu tầm tài liệu cho chuyên đề tốt nghiệp của
em.
Cuối cùng, mặc dù chuyên đề được thực hiện với nhiều cố gắng của
bản thân nhưng cịn nhiều thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo.

4


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là do tôi tự làm với sự
hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn và thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh,
cơ giáo Th.S. Hồng Thị Hà, thầy giáo Nguyễn Quang Hồng, không sao chép,
cắt ghép của ai. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường và Khoa về
chuyên đề tốt nghiệp này.
Sinh viên :

A.mở đầu
1. LÝ do chọn đề tài
.Từ khi bắt đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, sự đe dọa tới sinh quyển ngày
càng gia tăng do các hoạt động của con người. Những nhu cầu về nhiên liệu,
5


khởi đầu là việc đốt gỗ và than củi và tiếp theo là việc tiêu thụ than đá, dầu,
khí tự nhiên và năng lượng nguyên tử, đã gây ra sù suy thoáI tài nguyên và
tạo ra các ảnh hưởng bất lợi. Kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp được
thực hiện từ 3 thế kỷ trước, dân số thế giới đã gia tăng mạnh mẽ do bệnh tật
của trẻ em đã kiểm soát được, điều kiện vệ sinh và y tế đã được cải thiện và
điều kiện sống được nâng cao. Sù gia tăng về nhu cầu về năng lượng và hàng
hóa đã gây ra sự ơ nhiễm mơi trường một cách tàn nhẫn và hậu quả là vượt
quá khả năng tự cân bằng của tự nhiên. Những hoạt động nhân tạo của con
người đã gây ra các tác động với môi trường và điều kiện tự nhiên, được
chứng minh bằng những thảm họa xảy ra trong hai thập kỷ qua.
Do đó, ngày nay bảo vệ mơi trường đã trở thành một vấn đề quan trọng
mang tính tồn cầu, ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới đặt thành
quốc sách và trở thành một nội dung quan trọng trong các chiến lược và mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Trong chiến lược toàn cầu về
môi trường được công bố năm 1980, Liên Hiệp Quốc đã nhấn mạnh rằng: loài
người tồn tại như một bộ phận của thiên nhiên và nó sẽ khơng có tương lai

nếu thiên nhiên không được bảo vệ. Chiến lược khẳng định rằng sự bảo vệ đó
khơng thể thực hiện được nếu sự phát triển không đi đôi với bảo vệ mơi
trường.

Do đó, ngày nay bảo vệ mơi trường đã trở thành một vấn đề quan

trọng mang tính tồn cầu, ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới đặt
thành quốc sách và trở thành một nội dung quan trọng trong các chiến lược và
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Trong chiến lược toàn cầu
về môi trường được công bố năm 1980, Liên Hiệp Quốc đã nhấn mạnh rằng:
loài người tồn tại như một bộ phận của thiên nhiên và nó sẽ khơng có tương
lai nếu thiên nhiên không được bảo vệ. Chiến lược khẳng định rằng sự bảo vệ
đó khơng thể thực hiện được nếu sự phát triển không đi đôi với bảo vệ mơi
trường.
Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận
chung về quản lý môi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt
6


động của môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm
1993, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã triển khai xây dựng Bộ Tiêu
chuẩn ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng hệ thống quản lý
môi trường( HTQLMT), đảm bảo sự phát triển bền vững trong từng quốc gia,
trong khu vực và quốc tế. Trên thế giới có tổ chức/doanh nghiệp đạt chứng chỉ
HTQLMT ISO 14000. ở Việt Nam, trong quyết định “ Phê duyệt chiến lược
Bảo vệ MôI trường (BVMT) quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020” ngày 02/12/2003 của Thủ tướng chớnh phủ khẳng định: “ Chiến lược
BVMT là bộ phận không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội,
là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước.


Với mục đích

xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về quản lý môi
trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của môi trường,
tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức Tiêu
chuẩn hóa quốc tế ISO đã triển khai xây dựng Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000
nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng hệ thống quản lý môi
trường( HTQLMT), đảm bảo sự phát triển bền vững trong từng quốc gia,
trong khu vực và quốc tế. Trên thế giới có tổ chức/doanh nghiệp đạt chứng chỉ
HTQLMT ISO 14000. ở Việt Nam, trong quyết định “ Phê duyệt chiến lược
Bảo vệ MôI trường (BVMT) quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020” ngày 02/12/2003 của Thủ tướng chính phủ khẳng định: “ Chiến lược
BVMT là bộ phận không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội,
là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước. Đầu tư BVMT là
đầu tư cho phát triển bền vững”. Trong đó một số chỉ tiêu chính phấn đấu đến
năm 2020 liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam như sau:
- 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001.
- 100% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và 50% hàng hóa tiêu dùng
nội địa được ghi nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021.

7


Đó là yêu cầu lớn đối với các doanh nghiệp cơ khí nói chung cũng như các
doanh nghiệp cơ khí có cơng nghệ lạc hậu. Đặc biệt các doanh nghiệp cơ khí
này ngày càng bộc lé rất nhiều vấn đề về mơi trường như ơ nhiễm khơng khí,
nguồn nước, tiếng ồn, chất thải rắn… làm ảnh hưởng đến đời sống sức khoẻ
cộng đồng, mất cân bằng sinh thái nguyên nhân là do khơng có biện pháp bảo
vệ mơi trường thích hợp. Bên cạnh đó, đất nước ta đang trong thời kì CNHHĐH với mục tiêu tăng tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng, giảm sự chênh lệch giữa

các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp trong khu vực phát triển.
Đó là yêu cầu lớn đối với các doanh nghiệp cơ khí nói chung cũng như
các doanh nghiệp cơ khí có cơng nghệ lạc hậu. Đặc biệt các doanh nghiệp cơ
khí này ngày càng bộc lộ rất nhiều vấn đề về mơi trường như ơ nhiễm khơng
khí, nguồn nước, tiếng ồn, chất thải rắn… làm ảnh hưởng đến đời sống sức
khoẻ cộng đồng, mất cân bằng sinh thái nguyên nhân là do khơng có biện
pháp bảo vệ mơi trường thích hợp. Bên cạnh đó, đất nước ta đang trong thời
kì CNH- HĐH với mục tiêu tăng tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng, giảm sự chênh
lệch giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp trong khu vực
phát triển. Chứng chỉ ISO 14001 trở thành rào cản đối với các doanh nghiệp
trong quá trình kinh doanh, xuất khẩu hàng hoỏ…..
Việc tham gia hội nhập vào tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ), khu
vực mậu dịch tự do ( AFTA ) và APEC trở nên thách thức lớn đối với doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp cơ khí nói riêng.
. Lý do chọn nghiên cứu tại cơng ty xe đạp Viha
Trong tồn quốc, ngành cơ khí có khoảng 463 xí nghiệp cơ khí quốc doanh,
khoảng 900 cơ sở ngồi quốc doanh, gần 50 xí nghiệp tư doanh và 29000 hộ
sản xuất tiểu thủ công nghiệp cơ khí. Gần đây cũn cú khoảng gần 2000 xí
nghiệp cơ khí có vốn đầu tư nước ngồi. Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam gặp nhiều khó khăn
do cơng nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý cịn thấp, cơ sở hạ tầng yếu
kém, cho nên chỉ có hầu hết các cơng ty liên doanh hoặc các cơng ty có 100%
8


vốn nước ngồi có chứng chỉ ISO 14001. Trong khi đó Đảng và Nhà nước
đang khuyến khích các doanh nghiệp quốc doanh áp dụng HTQLMT để nắm
phần chủ đạo trong nền kinh tế. Cịn đối với cơng ty xe đạp

Trong


tồn

quốc, ngành cơ khí có khoảng 463 xí nghiệp cơ khí quốc doanh, khoảng 900
cơ sở ngoài quốc doanh, gần 50 xí nghiệp tư doanh và 29000 hộ sản xuất tiểu
thủ cơng nghiệp cơ khí. Gần đây cịn có khoảng gần 2000 xí nghiệp cơ khí có
vốn đầu tư nước ngồi. Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại
các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam gặp nhiều khó khăn do cơng nghệ sản xuất
lạc hậu, trình độ quản lý còn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, cho nên chỉ có hầu
hết các cơng ty liên doanh hoặc các cơng ty có 100% vốn nước ngồi có
chứng chỉ ISO 14001. Trong khi đó Đảng và Nhà nước đang khuyến khích
các doanh nghiệp quốc doanh áp dụng HTQLMT để nắm phần chủ đạo trong
nền kinh tế. Cịn đối với cơng ty xe đạp VIHA là công ty nhà nước, các hoạt
động đặc trưng cho cơng ty cơ khí bao gồm hoạt động, tiện, sơn, hàn, xử lý bề
mặt, công ty hiện đang xuất khẩu hàng đi các nước chõu õu và nằm ngay
trong nội thành Hà Nội… Ngoài ra, đây là một trong các công ty xe đạp đầu
tiên ở Việt Nam đang xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001
để tiến tới được cấp chứng chỉ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xõy dùng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp
cơ khí. Nghiên cứu mẫu tại Cơng ty xe đạp VIHA. Trong đó phân tích nội
dung của tiêu chuẩn ISO 14001 và thực trạng sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp cơ khí để đưa ra các đánh giá về thuận lợi và khó khăn trong
việc đăng kí cấp chứng nhận ISO 14001. Đồng thời từ các kinh nghiệm của
các doanh nghiệp đã xây dựng HTQLMT và đã được cấp chứng chỉ ISO
14001 để đưa ra hướng dẫn và các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp cơ
khí trong q trình xây dựng HTQLMT và đăng kí chứng nhận tiêu chuẩn
ISO 14001.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
9



-

Xem xét hiện trạng sản xuất, môi trường và sự ô nhiễm môi trường

trong ngành cơ khí tại Việt Nam như: công ty liên doanh sản xuất phụ tùng xe
gắn máy, tổnh công ty thép Việt Nam, công ty thộp Thỏi Nguyờn, nhà máy
Vinsal, cơ khí Hà Nội, cơ khí Quang Trung, cơ khí Hồng Gai….
-

Tiêu chuẩn ISO 14001, những yêu cầu cơ bản và khả năng áp dụng hệ

thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 trong ngành cơ khí. Các ưu điểm và
hạn chế khi áp dụng bộ tiêu chuẩn này.
-

Đề ra các giải pháp và phương hướng thực hiện để áp dụng HTQLMT

theo tiêu chuẩn ISO 14001 phù hợp với thực trạng kinh tế của doanh nghiệp.
-

Đặc biệt là xem xét hiện trạng sản xuất và hiện trạng môi trường và các

bước xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha
4. Phương pháp nghiên cứu
- Dùng phương pháp phân tích chi phí- lợi Ých. Để tính tốn chi phí khi
khơng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và chi phí của việc áp dụng tiêu chuẩn
này. Và phân tích những lợi Ých thu được từ tiêu chuẩn này mang lại.
-


sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, lụgic. Xem xét mối

quan hệ các doanh nghiệp cơ khí với tồn bộ nền kinh tế Việt Nam và xu thế
hội nhập của đất nước.
-

Dùng phương pháp thống kê, tổng hợp các thông tin về hiện trạng sản

xuất, cơ cấu tổ chức, môi trường, QLMT để xử lý số liệu thu được để chứng
minh cho các lập luận và các giảI pháp đề xuất.
-

Điều tra, khảo sát tình trạng ơ nhiễm mơI trường, hiện trạng QLMT và

việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại các cơng ty cơ khí.
5. Cấu trúc nội dung
Ngồi lời mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo thì trong phần nội dung có:
- Chương I: Hệ thống quản lý môi trường và bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
- Chương II: Kinh nghiệm sử dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp cơ
khí ở Việt Nam.
10


-

Chương III: áp dụng ISO 14000 tại công ty xe đạp Viha- Hà

Nội.

-

Chương IV: Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tại

công ty xe đạp viha

B. NỘI DUNG:
Chương I: Hệ thống quản lý môI trường và bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1. Hệ thống quản lý môI trường
Mọi doanh nghiệp có chiến lược phát triển đúng đắn đều cố phấn đấu
đạt và minh chứng được khả năng kiểm sốt mơi trường. Hiện nay phương
thức tốt nhất để có thể đạt được sự bảo đảm và minh chứng cho điều đó là
phải xây dựng, triển khai và duy trì một hệ thống quản lý môi trường mong
muốn với các hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động quản lý
của họ có thể là do họ tự công bố và thị trường chấp nhận với sự công nhận
của một bên thứ ba hoặc họ được sự công nhận khi họ được sự giúp đỡ hướng
dẫn của cơ quan quản lý nhà nước hay cơ quan chuyên ngành.
HTQLMT được định nghĩa là : mét phần của hệ thống quản lý chung
bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ
tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính
sách mơi trường.
HTQLMT tn thủ chu trình : Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra –
Hành động khắc phục.
2. Bé tiêu chuẩn ISO 14000
2.1. giới thiệu về tổ chức thế giới về tiêu chuẩn hóa

11


Các tiêu chuẩn rất quan trọng trong một xã hội hiện đại. Một tiêu chuẩn

hóa càng nhiều, được chấp nhận và sử dụng ở nhiều nơi thì lợi Ých mang lại
sẽ càng nhiều. Việc chấp nhận các tiêu chuẩn rộng rãI dẫn đến việc sử dụng
hiệu quả tài nguyên cho sản xuất hơn, dẫn đến có nhiều cạnh tranh, quốc tế
hơn, từ đó đưa đến chi phí thấp hơn cho người tiêu dùng. Trên thế giới có rất
nhiều tiêu chuẩn cạnh tranh, sự khác biệt giữa tiêu chuẩn quốc gia và khu vực
thường dẫn đến sự bất lợi cho các nhà cạnh tranh, từ đó khiến người tiêu dùng
phảI chịu giá cao hơn.
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO), đặt tại Geneva (Thụy Sĩ ) là tổ
chức đã có rất nhiều cố gắng trong việc hợp lý hóa hàng nghìn các tiêu chuẩn.
ISO được thiết lập năm 1947 để quảng bá các tiêu chuẩn trên thế giới trong
việc thông tin liên lạc và sản xuất. ISO là tổ chức phi chính phủ và khơng phải
là đại diện cho quyền lực để bắt buộc việc thực hiện tiêu chuẩn của mình. ISO
bao gồm các đại diện từ 100 quốc gia liên quan đến việc tiêu chuẩn hóa. Do
tại hầu hết các nước, tiêu chuẩn hóa là chức năng nhiệm vụ của chính phủ,
hầu hết các thành viên của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế là từ các tổ chức
nhà nước, chỉ trừ Mỹ có đại diện từ Viện tiêu chuẩn quốc gia là một tổ chức
tư nhân.

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO), đặt tại Geneva (Thụy

Sĩ ) là tổ chức đã có rất nhiều cố gắng trong việc hợp lý hóa hàng nghìn các
tiêu chuẩn. ISO được thiết lập năm 1947 để quảng bá các tiêu chuẩn trên thế
giới trong việc thông tin liên lạc và sản xuất. ISO là tổ chức phi chính phủ và
không phải là đại diện cho quyền lực để bắt buộc việc thực hiện tiêu chuẩn
của mình. ISO bao gồm các đại diện từ 100 quốc gia liên quan đến việc tiêu
chuẩn hóa. Do tại hầu hết các nước, tiêu chuẩn hóa là chức năng nhiệm vụ của
chính phủ, hầu hết các thành viên của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế là từ các
tổ chức nhà nước, chỉ trừ Mỹ có đại diện từ Viện tiêu chuẩn quốc gia là một tổ
chức tư nhân.
Các thành viên của ISO được chia thành ba nhóm: thành viên chính thức là

cơ quan quốc gia được bổ nhiệm bởi các nước tương ứng như là “ đại diện
12


nhất về tiêu chuẩn húa”. Thành viên liên lạc là các quốc gia khơng có cơ quan
tiêu chuẩn hóa và thành viên đănng ký với một mức phí đăng ký nhỏ hơn.
Mặc dù chỉ có các thành viên chính thức có thể tham gia vào q trình xây
dựng các tiêu chuẩn, các thành viên liên lạc và thành viên đăng ký đều được
thông tin về hoạt động của ISO. Các thành viên của ISO được chia thành ba
nhóm: thành viên chính thức là cơ quan quốc gia được bổ nhiệm bởi các nước
tương ứng như là “ đại diện nhất về tiêu chuẩn hóa”. Thành viên liên lạc là
các quốc gia khơng có cơ quan tiêu chuẩn hóa và thành viên đănng ký với một
mức phí đăng ký nhỏ hơn. Mặc dù chỉ có các thành viên chính thức có thể
tham gia vào quá trình xây dựng các tiêu chuẩn, các thành viên liên lạc và
thành viên đăng ký đều được thông tin về hoạt động của ISO.
2.2. Lịch sử phát triển, q trình xây dựng và hồn thiện bộ tiêu chuẩn
ISO 14000.
Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, việc quan tâm đến môi trường đã
trở nên quan trọng. Tầng ụzụn bảo vệ môi trường đang giảm dần, và đồng
thời tầng khí quyển cũng bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng nhà kính, từ đó dẫn đến
sự nóng lên trên tồn cầu. Trước vấn đề đó, luật bảo vệ môi trường của Mỹ đã
được Quốc hội nước này thông qua vào năm 1969, cơ quan bảo vệ môi trường
Hoa Kỳ đã được thiết lập. Liên hiệp quốc đã triệu tập hội nghị về môi trường
tại Stockholm năm 1971. Trong hội nghị này: Thứ nhất, chương trình mơi
trường của Liên hiệp quốc (UNEP) đã được thiết lập, nhằm phụ trách vấn đề
thúc đẩy trách nhiệm và nhận thức môi trường trên thế giới. Thứ hai, Hội
đồng thế giới về môi trường và phát triển ( WCED) đã được thiết lập. Cũng
vào năm 1987, một cuộc họp toàn thế giới đã được tổ chức tại Montreal để
xây dựng thỏa thuận cần thiết cho việc cấm sản xuất các hóa chất phá hủy
tầng ụzụn. Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, việc quan tâm đến môi

trường đã trở nên quan trọng. Tầng ôzôn bảo vệ môi trường đang giảm dần,
và đồng thời tầng khí quyển cũng bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng nhà kính, từ đó
dẫn đến sự nóng lên trên tồn cầu. Trước vấn đề đó, luật bảo vệ môi trường
13


của Mỹ đã được Quốc hội nước này thông qua vào năm 1969, cơ quan bảo vệ
môi trường Hoa Kỳ đã được thiết lập. Liên hiệp quốc đã triệu tập hội nghị về
môi trường tại Stockholm năm 1971. Trong hội nghị này: Thứ nhất, chương
trình mơi trường của Liên hiệp quốc (UNEP) đã được thiết lập, nhằm phụ
trách vấn đề thúc đẩy trách nhiệm và nhận thức môi trường trên thế giới. Thứ
hai, Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển ( WCED) đã được thiết lập.
Cũng vào năm 1987, một cuộc họp toàn thế giới đã được tổ chức tại Montreal
để xây dựng thỏa thuận cần thiết cho việc cấm sản xuất các hóa chất phá hủy
tầng ôzôn.
Trong suốt năm 1991, ISO cùng với Hội đồng quốc tế về kỹ thuật mạ
thiết lập nờn nhúm Tư vấn chiến lược về môi trường (SAGE) với sự tham gia
dự của 25 nước. ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc
tế tại Hội nghị thượng đỉnh tại Rio de Janeiro năm 1992. Trong

suốt

năm

1991, ISO cùng với Hội đồng quốc tế về kỹ thuật mạ thiết lập nên nhóm Tư
vấn chiến lược về mơi trường (SAGE) với sự tham gia dự của 25 nước. ISO
đã cam kết thiÕt lập tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc tế tại Hội nghị
thượng đỉnh tại Rio de Janeiro năm 1992.
Mét loạt các công việc liên quan đến các tiêu chuẩn môi trường đã được
bắt đầu vào năm 1992 khi ISO thành lập ủy ban kỹ thuật 207 ( TC 207)- cơ

quan sẽ chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trường quốc tế và
các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này. Phạm vi cụ thể của TC 207 là
xây dựng một hệ thống quản lý môi trường đồng nhất và đưa ra các công cụ
để thực hiện hệ thống này. Công việc của TC 207 được chia ra trong sáu tiểu
ban và một nhóm làm việc đặc biệt. Canada là ban thư ký của ủy ban kỹ thuật
TC 207 và sáu quốc gia khác đứng đầu sáu tiểu ban ( xem hình 1).

Một

loạt các công việc liên quan đến các tiêu chuẩn môi trường đã được bắt đầu
vào năm 1992 khi ISO thành lập ủy ban kỹ thuật 207 ( TC 207)- cơ quan sẽ
chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trường quốc tế và các công
cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này. Phạm vi cụ thể của TC 207 là xây
14


dựng một hệ thống quản lý môi trường đồng nhất và đưa ra các công cụ để
thực hiện hệ thống này. Công việc của TC 207 được chia ra trong sáu tiểu ban
và một nhóm làm việc đặc biệt. Canada là ban thư ký của ủy ban kỹ thuật TC
207 và sáu quốc gia khác đứng đầu sáu tiểu ban ( xem hình 1).
Tại cuộc họp đầu tiên của TC 207, 22 quốc gia với tổng số 50 đại diện đã
tham dự vào việc xây dựng tiêu chuẩn. TC 207 thiết lập hai tiểu ban để xây
dựng các tiêu chuẩn môI trường. Tiểu ban SC 1 viết ISO 14001 và ISO
14004, chủ yếu dựa trờn tiờu chuẩn BS 7750 và các đóng góp quan trọng của
một số quốc gia. Tiểu ban SC 2 viết tiêu chuẩn ISO 14010,14011 và 14012.
Tại cuộc họp đầu tiên của TC 207, 22 quốc gia với tổng số 50 đại diện
đã tham dự vào việc xây dựng tiêu chuẩn. TC 207 thiết lập hai tiểu ban để xây
dựng các tiêu chuẩn môI trường. Tiểu ban SC 1 viết ISO 14001 và ISO
14004, chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn BS 7750 và các đóng góp quan trọng của
một số quốc gia. Tiểu ban SC 2 viết tiêu chuẩn ISO 14010,14011 và 14012.


15


Hình 1: Tiểu ban ISO/TC 207 và nhóm lam việc

ISO/TC 207
Quản lý môI trờng

ISO/TC 207
Quản lý môI trờng

SC1
Hệ
thống
QLMT
Anh

WG
1
Quy
địn
h
chun

WG2
Hớng
dẫn
chung


WG3
Các
doanh
nghiệ
p vừa

nhỏ

SC2
đánh
giá MT

điều
tra MT
liênqua
n Hà

WG 1
Nguyê
n tắc
chung

WG2
Thủ
tục
đánh
giá
WG3
Các
Yêu

cầu
chuyê
WG 4
Các
nghiên
cứu
khác

SC 3
Dán
nhÃn
môi trờng

WG1
Nhữn
g yêu
cầu
chung

SC 4
Đánh
giá
hoạt
động
MT Mỹ

SC 5
Phân
tích
LCA

Mỹ

SC6
Các
thuật
ngũ

định
nghĩa

WG 1
Đánh
giá
hoạt
động
MT

WG1
các
nguyê
n lý
chung
về
LCA

WG 1
Tiêu
chuẩn
về
KCMT

Đức

WG2
Đánh
giá
hoạt
động
MT
lĩnh
vực
công
nghiệ

WG2
Yêu
cầu tự
tuyên
bố
WG 3
Các
nguyê
n tắc
hớng
dẫn

16

WG 2
Phân
tích

tóm
tất
LCA
WG 3
Phân
tích
tóm
tăt

WG 4
Phân
tích
tác
động

WG 5
Đánh
giá
nâng
cao
sản
phẩm


2.3. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
ủy ban kỹ thuật 207 (TC 207) do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO)
thành lập để xây dựng các tiêu chuẩn ISO 14000. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với HTQLMT ( như ISO 14001 và 14004)
và những tiêu chuẩn liên quan với các công cụ QLMT ( các tiêu chuẩn khác
của bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể áp dụng cho các

cơng ty, khu vực hành chính hay tư nhân.
Bảng 1 trình bày bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và các công việc đang
tiến hành đối với những tiêu chuẩn này.
Tên gọi

Xuất

Chủ đề

ISO

bản
1996

HTQLMT- Quy định với hướng dẫn

14001:1996
ISO
14004: 1996

sử dụng
HTQLMT- Hướng dẫn chung về

1996

nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ

ISO

14010: 1996


trợ
Hướng dẫn đánh giá môi trường-

14011: 1996

Nguyên tắc chung
Hướng dẫn đánh giá môi trường- Thủ

14012: 1996

tục đánh giá- Đánh giá HTQLMT
Hướng dẫn đánh giá mơi trường-

1996
ISO
1996
ISO
1996

Chuẩn cứ trình độ đối với chun gia

ISO/WD

đánh giá môi trường
Sẽ được Đánh giá môi trường của tổ chức

14015

xác


ISO

nhận
1998

Các loại hình nhãn mơi trường-

1999

Ngun tắc chung
Các loại hình nhãn môi trường- Các

1998

yêu cầu tự công bố nhãn môi trường
Các loại hình nhãn mơi trường- Nhãn

14020:1998
ISO/DIS
14021
ISO/FDIS

17


14024

môi trường loại 1- Nguyên tắc và thủ


ISO/WD/TR

tục
Đã được Các loại hình nhãn mơi trường- nhãn

14025

xác

mơi trường loại 3- Ngun tắc và thủ

ISO/DIS

nhận
1999

tục- Hướng dẫn
Quản lý môi trường- Đánh giá kết

14031

quả hoạt động môi trường- Hướng

ISO/TR 14032 1999

dẫn
Quản lý môi trường- Đánh giá kết
quả hoạt động môi trường- Hướng

ISO


14040: 1997

dẫn
Quản lý mơi trường- Đánh giá vịng

1997

đời sản phẩm- Ngun lý và khn

ISO

khổ
Quản lý mơi trường- Đánh giá vịng

1998

14041:1998

đời sản phẩm- Mục tiêu, phạm vi xác

ISO/CD 14042 1999

định và phân tích kiểm kê
Quản lý mơi trường- Đánh giá vịng
đời sản phẩm- Đánh giá tác động

ISO/DIS

1999


vịng đời sản phẩm
Quản lý mơi trường- Đánh giá vịng

14043

đời sản phẩm- Giải thích vịng đời

ISO/TR 14048 1999

sản phẩm
Quản lý mơi trường- Đánh giá vịng
đời sản phẩm- Biểu mẫu tài liệu đánh

ISO/TR 14049 1999

giá vòng đời sản phẩm
Quản lý mơi trường- Đánh giá vịng
đời sản phẩm- Ví dụ về sự áp dụng

14050: 1998

của ISO14041
Quản lý môi trương- Thuật ngữ và

1998
ISO/TR 14061 1998

định nghĩa
Thông tin giúp cho các cơ quan lâm


ISO

nghiệp trong việc sử dụng hệ thống
18


ISO

tiêu chuẩn ISO 14001 và 14004
Hướng dẫn cho việc bao gồm khía

Guide 1997

64:1994

cạnh mơI trường trong tiêu chuẩn sản

phẩm
Nguồn: Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000- Trung tâm Năng suất Việt Nam
Ghi chỳ:CD: ủy ban dự thảo

CD: ủy ban dự thảo

DIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế
FDIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế cuối cùng
TR: Báo cáo kỹ thuật
2.4. Mục đích, ý nghĩa và nội dung yêu cầu của hệ thống quản lý mơI
trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
2.4.1. Mục đích của ISO 14001

Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo
vệ môi trường và kiểm sốt ơ nhiễm đáp ứng với u cầu của kinh tế, xã hội.
Mục đích cơ bản của ISO 14001 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng
tránh các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch
vụ của tổ chức. Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14001 có thể đảm bảo rằng
các hoạt động mơI trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các
yêu cầu luật pháp. ISO 14001 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung
cấp cho các tổ chức “ các yếu tố của một HTQLMT có hiệu quả”. ISO 14001
khơng thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môI trường một
cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp
luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
2.4.2. ý nghĩa của ISO 14001
Lợi Ých của việc xây dựng và áp dụng HTQLMT:
- Dễ dàng hơn trong kinh doanh- Một tiêu chuẩn quốc tế chung sẽ
giảm rào cản về kinh doanh
- Đáp ứng với yêu cầu pháp luật- Để chứng nhận HTQLMT theo
tiêu chuẩn ISO 14001, tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu pháp luật
và phải chứng minh tính hiệu quả của HTQLMT
19


- Tăng lòng tin: nếu một tổ chức được chứng nhận ISO 14001 và
định kỳ được đánh giá bởi cơ quan độc lập, cỏc bờn hữu quan tin
tưởng rằng tổ chức rất quan tâm đến vấn đề môi trường
- Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý: Các tổ chức được chứng
nhận ISO 14001 Ýt gặp phải các vấn đề về môI trường hơn các tổ
chức không được chứng nhận
- Tiết kiệm: Tổ chức sẽ tiết kiệm được nhiều hơn thông qua các nỗ
lực giảm thiểu chất thải và ngăn ngõa ơ nhiễm
- Có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn: Các khách hàng mong

muốn kinh doanh với các tổ chức được biết đến trong việc bảo vệ
môi trường
- Nõng cao lợi nhuận: Việc đáp ứng với các phương pháp của
HTQLMT sẽ dẫn đến việc tăng cường lợi nhuận.
- Đáp ứng các yêu cầu của bên hữu quan: là làm theo yêu cầu của
khách hàng và các nhà đầu tư.
- Giảm áp lực về môi trường: Khi các nhà hoạt động mơi trường
thấy rằng cơng ty khơng có các hoạt động bảo vệ môi trường, họ sẽ
áp dụng các áp lực về luật lệ lên công ty và bên hữu quan. Kết quả
là sẽ ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty và cơng ty sẽ phảI chịu chi
phí kiện tụng
- Nâng cao hình ảnh của cơng ty: Các tổ chức quan tâm đến chính
sách và các hoạt động về môi trường sẽ chiếm được thiện ý của
cộng đồng
- Sẽ có nhiều cơ hội bảo hiểm với phí thấp hơn cho các sự cố ô
nhiễm môi trường tiềm năng đối với các tổ chức có thể chứng tỏ
rằng hệ thống của mình có thể ngăn ngừa ụ nhiễm thơng qua việc
đạt được chứng chỉ ISO 14001
2.4.3.Nội dung yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001
20


Các yêu cầu tuân thủ của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 bao
gồm:
- Cam kết của lãnh đạo: Cam kết của lãnh đạo phải được thể hiện từ
giai đoạn bắt đầu và trong suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT. Nếu
thiếu sự cam kết của lãnh đạo trong việc thiết lập các mục tiêu của ISO
14001, cũng như sự tham gia tích cực các hoạt động mơi trường liên quan, thì
sẽ khơng có cơ hội để hồ hợp và thực hiện thành cơng HTQLMT.

- Tn thủ với chính sách mơi trường: " Chính sách mơi trường do lãnh
đạo lập ra hoặc lập ra " các đường lối chung", " các khuynh hướng môi
trường" và " các nguyên tắc hành động" đối với tổ chức.
- Lập kế hoạch môi trường: Để có HTQLMT hiệu quả tổ chức phải xác
định các hoạt động có thể có tác động đến mơi trường, đồng thời tổ chức cũng
phải xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân
thủ. Sau đó tổ chức phải lập kế hoạch để thực hiện các mục đó. Trong kế
hoạch phải đề cập đến việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu mơi trường và thiết
lập chương trình để đảm bảo được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra.
- Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến các khía
cạnh mơi trường, phõn cụng vai trị trách nhiệm đối với từng cấp liên quan
cần được đề cập đến trong HTQLMT và phải làm sao để tất cả nhân viên đều
hiểu được cơ cấu đơ.
- Đào tạo nhận thức và năng lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho
tất cả các nhân viên đều có kiến thức về các khía cạnh mơi trường, chính sách
mơi trường của tổ chức và cam kết của lãnh đạo. Đồng thời cũng phải đảm
bảo tất cả những người mà công việc của họ có liên quan đến mơi trường đều
phải được đào tạo và có đủ năng lực để thực hiện các cơng việc của mình.
Cơng việc này được thực hiện thông qua cỏc khoỏ đào tạo và kết quả đánh giá
được thiết lập trong HTQLMT.
- Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài: Tổ chức phải thiết lập cỏc kờnh
thơng tin liên lạc nội bé ( với tồn bé nhân viên của tổ chức ) và bên ngoài
21


( với cỏc bờn hữu quan ) đúng lúc và có hiệu quả. - Thơng tin liên lạc nội bộ
và bên ngồi: Tổ chức phải thiết lập các kênh thơng tin liên lạc nội bộ ( với
toàn bộ nhân viên của tổ chức ) và bên ngoài ( với các bên hữu quan ) đúng
lúc và có hiệu quả.
- Kiểm sốt các tài liệu và hoạt động mơi trường liên quan: Kiểm soát

các hoạt động của HTQLMT được chứng minh qua các thủ tục dạng văn bản
của các quá trình có thể có tác động đến mơi trường và qua việc kiểm soát sự
tuân thủ chặt chẽ các thủ tục. Để có thể thực hiện được tổ chức phải có hệ
thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo các thủ tục được ban hành và áp dụng
đúng và các thay đổi đều phải tuân theo thủ tục đã được phê duyệt.
- Sù chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp HTQLMT
phải có thủ tục để xác định tình trạng khẩn cấp về mơi trường. Sự chuẩn bị
sẵn sàng và được chứng minh qua cỏc khoỏ đào tạo tập huấn và thực hành cụ
thể trong HTQLMT của tổ chức.
- Kiểm tra, đánh giá và hành động khắc phục phũng ngừa: HTQLMT
phải chuyển đổi các ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát và đo lường các
kết quả hoạt động môi trường thành các hành động khắc phục và phũng ngừa.
Đây là bước rất quan trọng trong chu trình lập kế hoạch- thực hiện- kiểm trakhắc phục.
- Lưu giữ hồ sơ: HTQLMT phải duy trì các hồ sơ môi trường quan
trọng làm bằng chứng cho các kết quả hoạt động của mình. Hồ sơ có thể có
rất nhiều và đa dạng, hồ sơ rất hữu Ých cho tổ chức, cho chuyên gia đánh giá,
cho các cơ quan pháp luật và cho cỏc bờn hữu quan khác.
- Xem xét của lãnh đạo: HTQLMT phải được lãnh đạo xem xét định kì
về tính phù hợp, đầy đủ, hiệu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục.
- Cải tiến liên tục: Cần xây dựng hệ thống để xác định các cơ hội cải
tiến HTQLMT. Cải tiến liên tục xuất hiện khi loại bỏ được nguyên nhân gốc
rễ của sự không phù hợp. Tuy nhiên, cải tiến liên tục cũng có thể là kết quả

22


của việc thiết lập các quá trình mới thay thế q trình cũ, thay đổi cơng nghệ
hoặc chiến lược mới.
Xõy dùng HTQLMT dùa vào mơ hình Hệ thống quản lý mơi trường
của tiêu chuẩn ISO 14001 được trình bày trong hỡnh 2.


Cải tiến liên
tục

Chính sách môi tr
ờng
Lập kế
Khía hoạch
cạnh môi trờng

Xem xét lại của
lÃnh đạo

Luật pháp và các yêu cầu
khácvà chỉ tiêu
Mục tiêu
Chơng trình quản lý môi trờng

Thực hiện và điều hành

Kiểm tra và
hành động
khắc
Giám sát
và đophục
đạc

Sự không phù hợp và hành
động khắc phục, phòng
Hồ sơ ngừa

Đánh giá HTQLMT

Cơ cấu và trách nhiệm
Đào tạo, nhận thức và năng lực
Thông tin liên lạc
Tài liệu HTQLMT
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát điều hành
Sự chuẩn bị sẵn sàng và
đáp ứng với tình trạng
khẩn cấp

23


Hình 2: Mơ hình hệ thống QLMT theo ISO 14001
2.5. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001.
2.5.1. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001 trên thế giới.
Tiêu chuẩn đầu tiên trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000- tiêu chuẩn ISO
14001 đã được ban hành vào tháng 9/1996 và hiện ngày càng được áp dụng
rộng rãi trên nhiều quốc gia trên thế giới. Cụ thể như:
- Toàn thế giới vào năm 2004 là 74004 chứng chỉ hơn gấp 3 lần so với
22897chứng chỉ của năm 2000, cho thấy sự gia tăng đáng kể.
- Theo điều tra vào tháng 10/ 2004 các nước có số chứng chỉ lớn hơn
1000 được thể hiện trong bảng 2 gồm:
Bảng 2 : Các nước đi đầu trong việc xây dựng và thực hiện hệ thống QLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001


Tên nước
Nhật
Anh
Trung Quốc
Tây Ban Nha
Đức
Italia
Mỹ
Thuỷ Điển
Pháp
Hàn Quốc
Brazil
Canada
Đài Loan
Thuỵ Sĩ

Số chứng chỉ
16696
5460
5064
4860
4320
4318
3890
3404
2344
2041
1500
1484
1417

1266
24


Australia
Ên Độ
Hà Lan

1250
1250
1162
Nguồn: The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 certificates

Tenth cycle.

Từ bảng số liệu trên ta thấy, trong các quốc gia trên thế giới thì Nhật Bản
hiện nay là nước có số lượng các doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001
nhiều nhất. Nhật Bản là một nước có ngành cơng nghiệp phát triển mạnhđứng thứ hai trên thế giới, nước này không những chú ý đến đảm bảo chất
lượng sản phẩm mà còn quan tâm đến vấn đề BVMT.
Ngoài ra, số lượng các doanh nghiệp tăng lên đặc biệt mạnh mẽ ở Châu
Âu và vùng Viễn Đông.
Số liệu của các tổ chức đạt chứng chỉ ISO 14001 ở các nước láng giềng
Việt Nam được thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3: Số nước đạt chứng chỉ ISO 14001 ở các nước
láng giềng của Việt Nam tính vào năm 2004
Tên nước
Việt Nam
Trung Quốc
Đài Loan
Indonesia

Malaysia
Philippine
Singapore
TháI Lan

Số chứng chỉ
94
5064
1417
297
370
235
523
908

25

Chiếm tỉ lệ %
1,06
56,85
15,9
3,33
4,15
2,64
5,87
10,2


×