Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

TÀI LIỆU HẾT MÔN CNXHKH LOP TCLLCT CHUONG TRINH MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.93 KB, 94 trang )

BÀI 18 MỘT

SỐ QUY LUẬT, PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1: Việc thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử GCCN Việt Nam hiện
nay/giải pháp?
Về sứ mệnh lịch sử của GCCN:
Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN: xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Về nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN thực chất là những nhiệm vụ mà GCCN cần phải thực hiện
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (chủ nghĩa cộng sản).
Nội dung kinh tế:
Giai cấp cơng nhân là chủ thể của q trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất công
nghiệp mang tính xã hội hóa cao để sản xuất ra ngày càng nhiều của cải cho XH.
Nội dung chính trị-xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành
cuộc cách mạng chính trị lật đổ chế độ TBCN, xây dựng chế độ XHCN.
Nội dung văn hóa, tư tưởng:
Xác lập hệ tư tưởng của GCCN (hệ giá trị mới – công bằng, tự do, dân chủ, bình đẳng) thay thế
cho hệ tư tưởng tư sản và “những hệ tư tưởng cổ truyền”.
Ví dụ: thực hiện nội dung văn hóa – xã hội của sứ mệnh lịch sử của GCCN trong Cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 cụ thể GCCN đã làm gì, có thể làm gì và chưa làm được gì từ đó đưa ra được ưu điểm, hạn chế
và đề xuất giải pháp. Liên hệ bản thân.
Phân tích:(chọn 1 trong 3 nội dung:Nội dung kinh tế, nội dung chính trị xã hội, nội dung tư tưởng văn
hoá)
Nội dung kinh tế.
Ưu điểm:
- Giai cấp công nhân hiện đại dù ở chế độ chính trị nào, cũng là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất
bằng phương thức sản xuất cơng nghiệp để sản xuất ngày càng nhiều của cải, đáp ứng những nhu cầu
ngày càng tăng của con người. Qua đó, họ tạo ra tiền đề vật chất cho sự ra đời của xã hội xã hội chủ


nghĩa. Ở các nước đang xây dựng XHCN, GCCN lãnh đạo quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất
tiến bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất và tiến bộ, cơng bằng xã hội từ đó thực hiện thành cơng
CNH-HĐH đất nước
- Q trình đổi mới mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang
tạo ra những cơ hội mới cho sự phát triển giai cấp công nhân Việt Nam. Việc cấu trúc lại nền kinh tế, sắp
xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, thu hút đầu tư của nước ngoài, thành lập doanh nghiệp mới của
các thành phần kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và lao động, nhập - chuyển giao kỹ thuật công
nghệ cao, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất..., đã thúc đẩy nền kinh
tế phát triển năng động với tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm mới cho các lao
động cơng nghiệp. Q trình này đã đưa lại những tích cực rõ rệt, một mặt, phát triển giai cấp công nhân
về số lượng; mặt khác, cũng tạo ra những cơ hội để người công nhân học hỏi, nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ và tay nghề.
Nội dung kinh tế này là yếu tố sâu xa nhất khẳng định sự cần thiết sứ mệnh lịch sử của GCCN đối với
quá trình phát triển của văn minh nhân loại. Thực hiện đầy đủ và thành công nội dung kinh tế này cũng là
điều kiện vật chất để chủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Hạn chế:
- Một trong những hạn chế cần khắc phục của công nhân là trình độ lao động. Nếu trước kia, lao động
đơng, trình độ thấp, giá rẻ là lợi thế thì hiện nay dưới sự tác động của khoa học công nghệ, đặc biệt là
cơng nghệ 4.0 thì đây là một trong những hạn chế của công nhân Việt Nam.


- Do ảnh hưởng từ thói quen, phong tục tập quán, nên số đông người lao động Việt Nam chưa có tác
phong lao động chuyên nghiệp, chưa đem lại sự hài lòng cho người sử dụng lao động đặc biệt là đối với
các cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài.
- Việc cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung phát triển những ngành kinh tế có lợi thế cạnh tranh quốc tế đã dẫn
tới giảm việc làm ở những lĩnh vực khơng được đầu tư. Cùng với q trình này, việc sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa cũng làm xuất hiện một lượng lao động dôi dư khá lớn. Đội ngũ cán
bộ, công nhân tiếp tục làm việc trong các doanh nghiệp cổ phần hóa, về cơ bản, được đào tạo, rèn luyện
và trưởng thành trong môi trường làm việc cũ nên một bộ phận trình độ cịn hạn chế, tay nghề thấp, ý
thức tổ chức kỷ luật kém, nặng tâm lý trông chờ ỷ lại, an phận... nên khơng ít người khơng đáp ứng được

những địi hỏi của tác phong, quy trình, cơng nghệ sản xuất mới trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt.
- Thu nhập của đội ngũ cơng nhân cịn rất thấp, đời sống vật chất và tinh thần vơ cùng khó khăn, nhất là
về nhà ở, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh mơi trường, văn hóa...
Giải pháp:
- Ở nước ta, giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong của mình là
Đảng Cộng sản Việt Nam. Cần phải có chiến lược dài hạn để phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng cường
sức mạnh cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp; đồng thời, đổi mới hoạt động của các tổ
chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp phù hợp với tình hình mới.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách hài hòa. Vừa tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn
định vừa bảo đảm phát triển văn hóa - xã hội hài hịa, lành mạnh; khơng ngừng nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân lao động, đặc biệt là giai cấp công nhân;
- Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quy hoạch nền kinh tế, vùng
kinh tế, khu vực kinh tế, cấu trúc lại nền kinh tế phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường và hội
nhập kinh tế quốc tế. Quá trình này sẽ phát triển giai cấp công nhân không chỉ về số lượng mà cả chất
lượng.
- Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trị, vị trí và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Xuất phát từ thực trạng đời sống của người cơng nhân cịn nhiều khó khăn, nên
trong quan niệm của xã hội hiện nay, hình ảnh người cơng nhân chưa phải là hình ảnh được đề cao. Trong
điều kiện như thế, để giai cấp công nhân có điều kiện khẳng định được vai trị, vị trí của mình cũng như
hồn thành được sứ mệnh lịch sử cao q của mình cần có một chiến dịch tuyên truyền, vận động rộng
khắp trong xã hội nhằm đề cao, tôn vinh người công nhân, sao cho cả xã hội nhận thức được vai trị và vị
trí quan trọng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp phát triển kinh tế trong điều kiện tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng là nhân tố quyết định xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Cải cách triệt để hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề cho giai cấp
công nhân. Đây là một vấn đề sống cịn đối với người cơng nhân và việc phát triển giai cấp cơng nhân
trong tình hình mới. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh
tồn cầu hóa kinh tế đang tạo ra một nhu cầu mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng nhằm
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Xây dựng giai cấp công nhân gắn liền với cuộc vận động thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở và

chống tham nhũng. Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân phải được thực hiện trong một môi
trường kinh tế - xã hội mà mỗi người cơng nhân ln có điều kiện phát huy năng lực của mình và được
thụ hưởng thành quả lao động do chính mình làm ra.. Một khi người cơng nhân được tơn trọng, được
thực sự góp phần vào q trình phát triển doanh nghiệp thì sẽ tạo ra một động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán
bộ, công nhân yên tâm và hăng say làm việc, sáng tạo mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và bản
thân.
Liên hệ bản thân
- Với vai trò là một Đảng ủy viên, chi ủy viên:


+ Tiếp tục giữ vững lập trường tư tưởng, tìm hiểu và thực hiện đúng các điều lệ của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước
+ Nâng cao nhận thức của đảng viên, CB-NV; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân, cán bộ,
cơng chức về vai trị của GCCN trong giai đoạn hiện nay
- Với vai trò là 1 cán bộ Đồn tơi phối hợp tổ chức nhiều hơn các đợt học tập trãi nghiêm từ các công ty
để các em thấy được tính chuyên nghiệp và các đức tính mà người cơng nhân phải có; qn lý nghiêm nề
nếp để các em quen với tác phong công nghiệp; tổ chức nhiều hơn các cuộc thi tìm hiểu về GCCN để các
em nhận thấy được vai trò quan trọng của GCCN… để từ đó các em học sinh THCS có định hướng về
nghề nghiệp giúp cho công tác phân luồng học sinh đạt hiệu quả, đồng thời cũng giúp các em học sinh
THPT lựa chòn được đúng nghề nghiệp trong tương lai.
- Với vai trò là 1 giáo viên dạy Vật lý, thơng qua các thí nghiệm, các máy móc đơn giản ở phịng thí
nghiệm đã được trang bị tơi sẽ cho các em làm quen dần để các em biết được công dụng và cách thức
hoạt động của từng loại máy móc để khi làm cơng nhân các em sẽ không bị bỡ ngỡ.
Các điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử
Điều kiện khách quan
Phải có được nền sản xuất cơng nghiệp mang trình độ xã hội hóa cao:
Giai cấp cơng nhân là sản phẩm và cũng là người đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực
lượng sản xuất mang trình độ xã hội hóa cao; biểu hiện cụ thể của nó là cơng nghiệp hóa.
Xã hội hóa là sự liên kết nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ bởi yêu cầu khách quan của đại công nghiệp
và ngày càng gắn kết con người cho dù có thể có những lợi ích khác nhau. Cơng nghiệp hóa hay “đại

cơng nghiệp” là biểu hiện khởi đầu của nó.
Xã hội hóa là “tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” (C.Mác) cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới - XHCN.
Nó xuất hiện ngay trong quá trình sản xuất TBCN và ngày càng phát triển trong chế độ XHCN. Bởi vì,
khơng chỉ chủ nghĩa tư bản mà cả quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản đều cần đến
những tiền đề vật chất từ lực lượng sản xuất ở trình độ xã hội hóa cao.
Xu thế dân chủ hóa trong xã hội: Q trình dân chủ hóa trong đời sống chính trị là hệ quả của xu thế xã
hội hóa sản xuất và là kết quả của cuộc đấu tranh của GCCN và nhân dân lao động vì dân chủ và tiến bộ
xã hội. Bản chất của dân chủ hóa là nhân dân ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào đời sống chính trị - xã
hội.
Cuộc đấu tranh vì dân chủ tạo ra những điều kiện thuận lợi để giai cấp công nhân tập dượt và từng bước
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Mặt khác, trong những lần đấu tranh với giai cấp tư sản và chế độ
tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân cũng tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh chính trị và ngày
càng hồn thiện hơn về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Tham gia vào quá trình dân chủ hóa trong chế độ
TBCN và tích cực hóa nó, hướng tới xác lập nền dân chủ XHCN là sứ mệnh chính trị của GCCN.
Điều kiện chủ quan
Sự phát triển về số lượng và chất lượng của GCCN:Quá trình phát triển về lượng của GCCN bao gồm: sự
tăng lên về lượng công nhân chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động xã hội; lao động bằng phương thức
công nghiệp cũng chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong các cơ cấu kinh tế quốc dân.
Sự phát triển về chất của giai cấp công nhân được thể hiện trên hai mặt: năng lực làm chủ công nghệ hiện
đại và ý thức giác ngộ giai cấp, ý thức dân tộc.Trình độ văn hóa và tay nghề tương xứng với công nghệ
hiện đại là một thước đo trình độ phát triển về chất của công nhân.
Với tư cách là chủ thể của sứ mệnh lịch sử, giai cấp công nhân cần phải đạt tới trình độ giác ngộ cao về
chính trị. Phẩm chất này được thể hiện tập trung trong nhận thức về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân và trách nhiệm của GCCN với lợi ích quốc gia - dân tộc.
Đảng Cộng sản và nhà nước của GCCN là những nhân tố chủ quan quan trọng nhất để thực hiện SMLS:
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, việc giai cấp công nhân tổ chức được một chính đảng của mình là
dấu hiệu trưởng thành về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thực hiện sứ mệnh lịch sử. Quy luật chung của
sự hình thành Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nhân. Ở Việt
Nam, quy luật này có biểu hiện đặc thù: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930.

Tính chất tiền phong trong thực tiễn và lý luận, tính tổ chức khoa học và


chặt chẽ của Đảng xác định đây là người lãnh đạo, là hạt nhân của giai cấp công nhân. Sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng về chiến lược, sách lược, tổ chức và tư tưởng là điều kiện đảm bảo cho giai cấp cơng nhân
hồn thành sứ mệnh lịch sử tồn thế giới.
Nắm được quyền lực chính trị để lãnh đạo thực hiện sứ mệnh lịch sử, xây dựng chủ nghĩa xã hội; không
ngừng nâng cao bản chất giai cấp cơng nhân và trở thành đại biểu chân chính cho lợi ích của quốc gia dân tộc… là những quy
luật phát triển của Đảng Cộng sản.
Việc Đảng của GCCN giành lấy chính quyền, xây dựng nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là điều
kiện chính trị - xã hội và là công cụ quan trọng nhất để xây dựng CNXH.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và sứ mệnh lịch sử của nó.
Trong thực tiễn đổi mớí hiện nay, giai cấp cơng nhân đang là lực lượng sản xuất hàng đầu và phát triển
khá mạnh mẽ cả về chất lượng và số lượng. Họ là sản phẩm của q trình cơng nghiệp hóa thời kỳ đổi
mới với các tiêu chí: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới; cơng nghiệp hóa trong cơ chế thị trường, phát
triển kinh tế tri thức, gắn hội nhập và bảo vệ tài nguyên môi trường.
Hiện nay, “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những
người lao động chân tay và trí óc, làm cơng hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch
vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp.
Để xứng đáng với vai trò là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố hướng tới kinh tế tri thức, hội nhập và gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, cần phải
“Xây dựng giai cấp cơng nhân hiện đại, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chun mơn, kỹ
năng nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư”.209
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa X đã khái qt: “Giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử
to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp
đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã

hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”210.
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Trong điều kiện hiện nay, các nội dung thực hiện sứ mệnh lịch sử trên được cụ thể hóa như sau:
Hiện nay, nội dung kinh tế hàng đầu của sự nghiệp đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mớí được Đại hội
XIII xác định là: “Đổi mới mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Về nội dung chính trị - xã hội, từ nhận thức: “Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện tiên
quyết bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”212. Theo đó,
xây dựng và phát triển giai cấp cơng nhân là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị, của toàn xã hội
và sự nỗ lực vươn lên của mỗi người công nhân. Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai
trị quyết định, cơng đồn có vai trị quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân.
Biện pháp vĩ mô là “phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng”, xây dựng hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức để làm hạt nhân cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc… để tạo ra cơ sở chính
trị - xã hội cho q trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
Biện pháp cụ thể: “Tăng cường tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân. Chăm
lo đời sống vật chất, tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho cơng nhân; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của cơng nhân. Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơng đồn phù hợp với cơ cấu lao động,


nhu cầu, nguyện vọng của công nhân và yêu cầu hội nhập quốc tế; tập trung làm tốt vai trò đại diện, bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, tập thể công nhân. Định hướng, quản lý tốt sự
ra đời, hoạt động của các tổ chức của cơng nhân tại doanh nghiệp ngồi tổ chức cơng đoàn hiện nay.”

Câu 2: Liên hệ thực tế nội dung kinh tế của liên minh.
1. Nội dung kinh tế: Nội dung kinh tế của liên minh thực chất là sự hợp tác giữa CN, ND, TT và
các lực lượng khác (DN) để xây dựng nền kinh tế mới XHCN (KTTT); đảm bảo nghĩa vụ và

quyền lợi kinh tế của C – N – T thông qua:
- Xác định và đáp ứng đúng những nhu cầu kinh tế của công - nơng - trí thức.
- Xây dựng một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp hiện đại (thông qua hoạt động chuyển
giao KH-KT mới vào sản xuất công nghiệp, nông nghiệp).
- Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, liên kết chính đáng, cạnh tranh lành mạnh giữa các
thành phần kinh tế; đảm bảo cơng bằng, lợi ích chính đáng của người lao động trong trao đổi sản
phẩm.
“Nơng dân có thể kiểm nghiệm những lợi ích thiết thân hàng ngày, nếu không được đáp
ứng một cách công bằng và rõ rệt, họ sẽ mất lịng tin vào giai cấp cơng nhân, Đảng Cộng sản và
chủ nghĩa xã hội (V.I.Lênin: sđd, 1978, t.43, tr.371)
2. Liên hệ thực tế:
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn và sáng tạo lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin về liên minh giai cấp. Hiện nay, vấn đề liên minh công nông đã được mở rộng thành liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và trở thành nịng cốt của khối đại
đoàn kết dân tộc. Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định phải “Tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân
tộc trên nền tảng liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh
đạo”(6), để lực lượng này thực sự trở thành nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc.
- Khẳng định vai trò quan trọng của các bộ phận trong sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ không trở thành hiện thực, nếu không có nền nơng
nghiệp phát triển ổn định, vững chắc làm cơ sở, và điều đó khơng thể tách rời vai trị của GCND. Giải
quyết vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn luôn là một thách thức đối với tiến trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết chuyên đề về vấn đề nông nghiệp,
nông dân, nông thôn, tiêu biểu là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X đã chỉ rõ: “Nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định
chính trị, bảo đảm an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường
sinh thái của đất nước”(8).
- Cùng với liên minh cơng nơng là nịng cốt của cách mạng, Đảng ta ln coi trọng, đánh giá cao vai trị
của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng cũng như trong quá trình đổi mới, xây dựng đất
nước. Sức mạnh của khối liên minh giai cấp trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát

triển kinh tế tri thức khơng thể tách rời vai trị của đội ngũ trí thức. Q trình phát triển và hội nhập sâu
rộng với thế giới trong khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư đã lan rộng đang đòi hỏi trách
nhiệm ngày càng cao của đội ngũ trí thức: “Đội ngũ trí thức nước ta có tinh thần u nước, có lịng tự hào
dân tộc, tự tơn dân tộc sâu sắc, ln gắn bó với sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bằng hoạt động sáng tạo, trí thức nước ta đã có
đóng góp to lớn trên tất cả các lĩnh vực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”(9). Mọi nguồn lực, mọi tiềm năng


sáng tạo trong nhân dân, trong đó có cơng nhân, nơng dân và trí thức, cần được khai thác và phát huy để
xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các bộ phận trong liên minh
- Việc thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển nơng nghiệp, khuyến khích và trợ giúp nơng dân
trong tiến trình thực hiện nghị quyết các đại hội đảng đã phát huy tác dụng, bộ mặt nơng thơn có nhiều
thay đổi: “Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời
sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nơng thơn ngày càng được cải thiện. Xóa đói,
giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường. Dân chủ cơ
sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp
nơng dân ngày càng được nâng cao”(10). Tuy nhiên, nông dân chưa được hưởng lợi tương xứng với đóng
góp cho sự phát triển đất nước. Các biện pháp kinh tế - kỹ thuật dù đã phát huy tác dụng, nhưng sự
chuyển biến tư duy của người nông dân vẫn chưa được như kỳ vọng. Tâm lý tiểu nơng cịn khá nặng nề
trong nơng dân và trong cả những giai cấp, tầng lớp khác...
- Cùng với quá trình đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, “giai cấp cơng nhân nước
ta đã có những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng
lên, đã hình thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí thức; đang tiếp tục phát huy vai trị là giai
cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam... Trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng được cải
thiện”(11). Tuy nhiên, vấn đề phát triển GCCN ở nước ta trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập. Trình
độ học vấn có xu hướng tăng, nhưng so với u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế thì vẫn chưa theo kịp. Đặc biệt, chúng ta đang thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên
gia kỹ thuật, nhà quản lý giỏi. Đời sống vật chất và tinh thần của công nhân nhiều nơi chưa được bảo

đảm, kỷ luật lao động chưa nghiêm, tác phong tự do tùy tiện. Quyền lợi hợp pháp của công nhân ở nhiều
đơn vị bị vi phạm, như trả lương không đúng hợp đồng, nợ bảo hiểm, bảo hộ lao động khơng bảo đảm...
Tình hình đó kéo theo sự giác ngộ giai cấp, ý thức chính trị cũng phai nhạt, nhất là đối với bộ phận công
nhân trong khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI).
- Trong tiến trình đổi mới “Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị... để tạo động lực thúc đẩy sự sáng
tạo, cống hiến của đội ngũ trí thức. Nhà nước đã thực hiện các chính sách... sử dụng và tạo mơi trường
phát huy vai trị của trí thức;... đãi ngộ, tơn vinh trí thức... tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức và
các hội của trí thức hoạt động, phát triển”. Tuy nhiên “đội ngũ trí thức nước ta cịn bộc lộ nhiều hạn chế
và yếu kém... Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học chưa xuất phát và gắn bó mật thiết với thực
tiễn sản xuất, kinh doanh và đời sống”
3. Một số giải pháp phát huy sức mạnh của liên minh cơng nơng - trí thức trong khối đại đồn kết
dân tộc
- Một là, tiếp tục nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các bộ phận trong khối liên minh công nông - trí thức.
- Với giai cấp công nhân, đào tạo đội ngũ công nhân vững về tri thức nghề nghiệp, thành thạo kỹ năng và
thái độ lao động chun nghiệp, tích cực. Đây vừa là địi hỏi khách quan của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, vừa là địi hỏi của q trình hợp tác, phân công lao động và các hiệp định thương mại khu
vực, quốc tế. Gắn đào tạo nghề với việc mở rộng và phát triển các ngành, nghề, lĩnh vực phù hợp với yêu


cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập khu vực, quốc tế, giáo dục văn hóa lao động, kỷ luật lao
động, trách nhiệm nghề nghiệp và tác phong công nghiệp.
- Quan tâm cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân lao động. Có quy định bảo
đảm cơng bằng về tiền lương trong các thành phần kinh tế, bảo đảm giá trị tiền lương thực tế để đủ cho
cuộc sống của người lao động cùng con cái họ. Cải thiện môi trường lao động, bảo hộ lao động, chăm lo
sức khỏe thể chất và tinh thần của người công nhân, nhất là xây dựng các thiết chế văn hóa, điều kiện nhà
ở... tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Tăng cường quản lý, giám sát việc thực thi pháp luật, nhất là
Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, Luật Thuế thu nhập cá nhân,... bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của
công nhân lao động; giải quyết các tranh chấp lao động trên cơ sở luật pháp quốc gia và quốc tế... để “bảo
vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân’’(13).
- Đối với giai cấp nơng dân, khẩn trương hồn thiện cơ chế liên kết kinh tế trong việc sản xuất, bảo quản,

chế biến, tiêu thụ hàng nông sản. Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam đồng thời với việc bảo
vệ thương hiệu và quyền sở hữu trí tuệ. Các chính sách hợp tác, hỗ trợ, cung ứng dịch vụ cho sản xuất,
kinh doanh liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thơn phải được thực hiện đồng bộ, tích cực... bên
cạnh các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục cộng đồng. Nhà nước thống nhất quản lý và điều hành
hệ thống dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn thông qua hệ thống liên kết “Bốn nhà”. Có
cơ chế, chính sách và cả cơ chế giám sát để hệ thống vận hành một cách hiệu quả, bền vững, tạo cơ sở
gắn kết các chủ thể lợi ích và các chủ thể trong liên kết, như Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Hỗ
trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ. Nâng cao
năng suất lao động trong nông nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ cơ bản về
điện, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin,... cải thiện chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn; thực
hiện có hiệu quả, bền vững cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp”(14).
- Với tầng lớp trí thức, thực hiện chính sách tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ phù hợp, nhất là đội
ngũ nghiên cứu, chuyên gia, kỹ thuật viên cao cấp, hình thành đội ngũ chuyên gia chiến lược của đất
nước đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ tư. Quan tâm xây dựng đội ngũ
trí thức trẻ, đáp ứng yêu cầu tiếp cận tri thức khoa học, công nghệ tiên tiến của thời đại. Tạo cơ chế phù
hợp để các nghiên cứu, ứng dụng nhanh chóng được phổ biến rộng rãi, thương mại hóa các sản phẩm
nghiên cứu, đồng thời bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm đó. Quan trọng hơn, “Tôn
trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo. Trọng dụng trí thức trên cơ sở
đánh giá đúng phẩm chất, năng lực và kết quả cống hiến. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ và tôn vinh
xứng đáng những cống hiến của trí thức. Có cơ chế, chính sách đặc biệt để thu hút nhân tài của đất
nước”(15).
- Hai là, phát huy vai trò của mỗi giai cấp, tầng lớp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Đối với giai cấp công nhân, chú trọng bồi dưỡng, nâng cao ý thức chính trị, giác ngộ giai cấp, ý chí tự
lực, tự cường, tinh thần dân tộc. Trước mắt cần nâng cao sự hiểu biết về chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là những vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, chính sách xã
hội, những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường, thị trường lao động, quan hệ lao động, hợp tác và cạnh
tranh, hội nhập quốc tế theo cam kết của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những vấn đề về sở
hữu trí tuệ, phá sản, bảo hiểm. Bồi dưỡng tinh thần và ý chí lao động, thái độ đối với sức ép cạnh tranh
trong thị trường lao động, các kỹ năng giải quyết quan hệ lao động, đặc biệt là lao động gắn với yếu tố

nước ngoài, trong khu vực FDI.


- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức nghề nghiệp trong các loại
hình doanh nghiệp. Đổi mới hoạt động của tổ chức cơng đồn, hướng về cơ sở, nắm bắt kịp thời, thường
xuyên nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơng nhân và đấu tranh, bảo vệ lợi ích của
họ. Đội ngũ cán bộ trong các tổ chức chính trị - xã hội của cơng nhân phải thường xuyên nâng cao về
trình độ, khoa học, công nghệ, pháp luật, ngoại ngữ, tin học… đủ sức tham gia có hiệu quả vào q trình
tập hợp, thu hút quần chúng công nhân, tổ chức hoạt động cũng như bảo vệ lợi ích người lao động, cả
trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế; phương pháp, kỹ năng tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh
hoạt, theo kịp với những thay đổi về lao động, việc làm của giai cấp cơng nhân trong tình hình mới.
- Đối với giai cấp nông dân, phải đặt vấn đề giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân lên hàng
đầu. Nội dung giáo dục không chỉ giới hạn ở vấn đề chuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, mà
sâu xa hơn là nền tảng tri thức, văn hóa, tư duy, nếp nghĩ, thói quen của nơng dân. Khắc phục tính manh
mún, nhỏ lẻ trong tư duy của nông dân, thúc đẩy nông dân tiếp cận với cái mới, khoa học, giúp họ thay
đổi theo hướng chuyên nghiệp, văn minh trong sản xuất, kinh doanh và tổ chức đời sống.
- Ổn định và từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của nông dân và cư dân nơng thơn, khắc
phục tình trạng “ly hương”, giảm sức ép về lao động mùa vụ ở các khu đô thị lớn cũng như các vấn đề xã
hội khác ở nông thôn và thành thị, xây dựng nhà nơng chun nghiệp với các mơ hình hợp tác, liên kết
phong phú, đa dạng. Điều này vừa góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới;
vừa góp phần hạn chế những vấn đề xã hội có thể nảy sinh do sức ép về dân cư và các sinh hoạt khác.
- Đối với đội ngũ trí thức, cần tạo điều kiện, môi trường dân chủ hơn nữa cho lao động sáng tạo của trí
thức. Tạo điều kiện tối đa cho sự khai mở sáng tạo về tri thức, học thuật, văn hóa lắng nghe; cũng như tơn
trọng sự khác biệt trong đối thoại, phản biện của trí thức. Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp với nhu
cầu nghiên cứu, khảo nghiệm, thực nghiệm, trao đổi học thuật và phát triển tri thức, để thực sự “Coi trọng
vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội của các cơ quan nghiên cứu khoa học trong việc hoạch định
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các dự án phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội”(16).
- Ba là, kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể ảnh hưởng tới khối liên minh.
- Liên minh giai cấp bền vững phải dựa trên việc tôn trọng nhu cầu, lợi ích của chính bản thân các chủ

thể tham gia liên minh. Vì vậy, vấn đề cơ bản và xuyên suốt, vừa là nội dung, vừa là nguyên tắc mang
tính quy luật trong việc xây dựng khối liên minh công - nơng - trí thức là phải xác định đúng các nhu cầu,
phát hiện kịp thời các nhu cầu mới nảy sinh của cơng nhân, nơng dân, trí thức trong từng giai đoạn cụ
thể; trên cơ sở những tiềm năng và thực trạng kinh tế - xã hội từ đó có giải pháp để thỏa mãn các nhu cầu;
xử lý đúng đắn, kịp thời những mâu thuẫn nảy sinh giữa các giai cấp. Làm tốt điều này, sẽ củng cố, tạo
nền tảng vững chắc cho việc xây dựng và phát triển xã hội, hồn thành sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước./.

Câu 3. Liên hệ thực tế nội dung văn hóa – xã hội của liên minh
* Khái niệm liên minh (gtr tr.403)
- Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là sự đồn kết, hợp tác, hỗ
trợ giữa các giai cấp - tầng lớp dưới sự lãnh đạo của GCCN vì lợi ích chung và tạo ra lực lượng đồng
minh trong quá trình thực hiện sứ mệnh giải phóng giai cấp, xã hội và con người.
- Liên minh giai cấp là một mặt của quan hệ giai cấp, cùng với đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp
mang tính phổ biến và là một động lực của phát triển xã hội, là động lực to lớn trong cách mạng, trong sự
vận động xã hội nói chung, đặc biệt là ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


* Nội dung văn hóa – xã hội của liên minh: mục 4.2.3 (gtr tr 408-409)
- Lý thuyết
+ Liên minh dưới góc độ văn hóa - xã hội là sự đồn kết, hợp tác của cơng nhân, nơng dân, trí thức để
xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh… Nội dung văn hóa - xã hội này của liên
minh, thực chất là đáp ứng nghĩa vụ và quyền lợi, trước hết về đời sống tinh thần, của cơng nhân, nơng
dân, trí thức và thể hiện thông qua những vấn đề cơ bản sau đây:
+ Động viên cơng nhân, nơng dân, trí thức và tồn dân giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống và tiếp
thu những giá trị văn hóa hiện đại, qua đó góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
+ Xây dựng, bồi dưỡng cơng nhân, nơng dân, trí thức để tham gia sáng tạo và thụ hưởng những giá trị
văn hóa mới, qua đó làm giàu cho đời sống tinh thần của mình và góp phần làm cho nền văn hóa nước
nhà ngày càng phong phú.

+ Phát huy vai trị của cơng nhân, nơng dân, trí thức trong xây dựng khu cư văn hóa, nhất là nơng thơn
mới. Nơng thơn mới là kết quả từ nhiều lực lượng, nguồn lực của công nhân, nơng dân, trí thức,…
+ Đồn kết cơng nhân, nơng dân, trí thức và các lực lượng xã hội khác trong việc nâng cao dân trí, bảo vệ
sức khỏe, nâng cao chất lượng sống để góp phần xây dựng con người Việt Nam nói chung. Xây dựng con
người cũng là kết quả lâu dài từ nhiều lực lượng, nguồn lực của cơng nhân, nơng dân, trí thức,…
Như vậy, nội dung liên minh là tồn diện có tác động qua lại, nhưng liên minh về kinh tế là thường xuyên
sinh động, quan trọng nhưng liên minh về chính trị và văn hóa - xã hội cũng cần được thường xuyên quan
tâm và giải quyết hài hòa.
- Liên hệ thực tế:
1. Liên minh trong xây dựng nơng thơn mới
+ Tình hình xây dựng nông thôn mới hiện nay: Năm 2021, tỉnh VL có thêm 07 xã NTM và 09 xã NTM
nâng cao. Đến nay, tồn tỉnh có 62/87 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 71.26% và 21 xã chuẩn NTM nâng cao ,
chiếm 24.13%. Trong năm, tỉnh huy động 1.000 tỷ đồng để thực hiện chương trình xây dựng NTM, trong
đó doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và nguồn hợp pháp khác trên 30.6 tỷ đồng.
+ Vai trị của CN, ND và trí thức trong xây dựng nông thôn mới
Công nhân: lao động chủ yếu trong các cơng ty, xí nghiệp, áp dụng KHKT vào sẳn xuất, …. mang lại thu
nhập cao, nâng cao đời sống người dân.
Nông dân: phát triển nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, … đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; tham gia
xây dựng các cơng trình văn hóa (đường giao thơng liên ấp, cơng trình chiếu sáng, trồng hoa các tuyến
đường, …).
Trí thức: nghiên cứu ứng dụng, triển khai thành tựu khoa học công nghệ vào trong sản xuất; triển khai các
chế độ, chính sách; thực hiện chức năng quản lý….
+ Giải pháp
2. Liên minh trong bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
+ Thực trạng:
Theo số liệu thống kê năm 2017, diện tích rau màu các loại trồng ở Vĩnh Long chiếm hơn 32.300 ha.
Ý thức nơng dân cịn quan tâm đến năng suất, sản lượng nên sử dụng thuốc BVTV không đúng lúc, đúng
cách.
Lượng rác thải trong sản xuất nơng nghiệp: vỏ chai, bao bì, chai lọ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bị vứt
lại sau khi sử dụng trên cánh đồng, kinh mương, bờ sông, … hoặc không được thu gom, xử lý đúng quy

định gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
+ Vai trị của liên minh
- Người dân: có ý thức trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Nhà nước: những biện pháp thu gom, xử lý rác thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp
+ Hạn chế
- Nhận thức người dân về bảo vệ môi trường chưa cao
+ Giải pháp
- Đối với người dân
- Đối với chính quyền địa phương

Câu 4: Liên minh trong phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội


- Lực lượng Công an nhân dân đã tập trung tham mưu với cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo các cơ
quan, ban, ngành, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn dân trong cơng tác
phịng, chống tội phạm, liên tục triển khai các chương trình, kế hoạch, biện pháp tăng cường phịng ngừa,
đấu tranh, kiềm chế gia tăng tội phạm, vi phạm pháp luật, góp phần giữ vững an ninh, trật tự của đất
nước.
- Tuy nhiên, trong nhiều năm qua tình hình tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp, là nguồn phát sinh, phát
triển tội phạm; tệ nạn cờ bạc dưới hình thức chơi “lơ đề” diễn ra phổ biến ở các địa phương; tệ nạn mại
dâm có xu hướng mở rộng về phạm vi, quy mô hoạt động và diện đối tượng tham gia; tình trạng thanh,
thiếu niên sử dụng ma túy tổng hợp trong các nhà hàng, vũ trường, bar, karaoke diễn ra phức tạp.
* Nguyên nhân của tình trạng trên, chủ yếu là do:
(1) Tình hình kinh tế cịn khó khăn, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tiếp tục gia tăng kéo theo
nhiều người lao động mất việc làm tạo áp lực lớn đến các vấn đề xã hội.
(2) Đạo đức trong gia đình, nhà trường, xã hội, lối sống thực dụng, hưởng thụ, chạy theo lợi ích vật chất,
nhất là trong thanh, thiếu niên rất đáng lo ngại.
(3) Tác động tiêu cực của ấn phẩm đồi trụy, trò chơi trực tuyến trên mạng Internet (game online) đối với
thanh, thiếu niên đang trong độ tuổi phát triển về nhận thức, tâm, sinh lý chưa có giải pháp ngăn chặn
hiệu quả.

(4) Số người nghiện ma túy chưa giảm, số người nghiện ma túy tổng hợp có chiều hướng tăng và diễn
biến phức tạp, nhất là ở địa bàn các thành phố lớn, tiềm ẩn nhiều yếu tố làm nảy sinh tội phạm (cả nước
hiện có trên 180.000 người nghiện ma túy).
(5) Cơng tác phịng ngừa xã hội, phịng ngừa nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý nhà nước
trên một số lĩnh vực còn nhiều sơ hở.
(6) Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc chưa được duy trì thường xuyên.
(7) Ý thức cảnh giác, tự bảo vệ tài sản của nhiều người còn hạn chế, chủ quan, sơ hở, bị tội phạm lợi
dụng, ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng cịn chưa cao.
* Bên cạnh những ngun nhân trên cần thực hiện:
+ Phối hợp chặt chẽ với các ngành, đồn thể đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức
pháp luật trong nhân dân; triển khai thực hiện các chương trình, nghị quyết, thơng tư liên tịch nhằm nâng
cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội, giáo dục các đối tượng có nguy cơ cao về tội phạm,
vi phạm pháp luật hoặc bị tội phạm xâm hại; đẩy mạnh xây dựng các phong trào quần chúng tham gia
phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc như mơ hình “Tuần tra nhân dân”, “Tổ an
ninh xã hội”, “Khu dân cư an toàn về an ninh, trật tự”, “ANTT 3 trong 1”, “Những chiến sĩ SBC chân
đất”, v.v… (Liên hệ thực tế tại địa phương mỗi cá nhân tự tìm mơ hình tại phương và phân tích)
+ Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt, bảo đảm an ninh, trật tự. Tiếp tục duy trì và xây dựng các đội
săn bắt cướp, nhân rộng mơ hình tổ công tác phối hợp 03 lực lượng (Cảnh sát giao thơng, Cảnh sát cơ
động, Cảnh sát hình sự) ở Cơng an các đơn vị, địa phương trong phịng, chống tội phạm, nhất là phòng,
chống cướp, cướp giật tài sản, tàng trữ vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, các vụ gây rối trật tự công
cộng.
+ Tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định về cơng tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm; tiếp tục thiết lập, tổ chức hoạt động của các “đường dây nóng” (điện thoại, email), hịm thư tố giác
tội phạm để tiếp nhận, xử lý kịp thời mọi thông tin, tài liệu liên quan đến tội phạm.
+ Triển khai liên tục các cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, tập trung trấn áp các băng, nhóm tội phạm
nguy hiểm, hoạt động đâm thuê, chém mướn, tội phạm sử dụng vũ khí gây án, giết người, cướp, cướp
giật tài sản; các băng, nhóm đánh bạc, tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc, các đường dây môi giới mại dâm,
tàng trữ, vận chuyển, mua bán và tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy... Phối hợp chặt chẽ và nâng cao
chất lượng, hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự, bảo đảm khách quan, nghiêm
minh, không để tội phạm hoạt động lộng hành. Điều tra khám phá nhanh các vụ án đặc biệt nghiêm trọng,

gây bức xúc trong dư luận xã hội; phối hợp với Viện kiểm sát, Tòa án đưa ra xét xử kịp thời các vụ án
điểm nhằm răn đe tội phạm.
+ Tập trung rà soát, nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định của pháp luật, tạo
hành lang pháp lý đầy đủ phục vụ cơng tác phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
+ Người dân, các cơ quan thông tin đại chúng tiếp tục quan tâm, giúp đỡ, giám sát hoạt động của lực
lượng Công an, kịp thời hỗ trợ, bảo vệ, động viên cán bộ, chiến sĩ Công an trong khi làm nhiệm vụ; đồng


thời phát hiện các biểu hiện tiêu cực để phản ánh kịp thời cho cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm minh theo
đúng quy định của pháp luật…

Câu 5: Tại sao nhiều nông dân không mặn mà tham gia liên kết với
doanh nghiệp, chấp nhận duy trì lối canh tác truyền thống có nhiều rủi
ro?
* Thực trạng
Liên kết giữa nơng dân với doanh nghiệp trong thời gian qua.
Ví du: Mơ hình liên kết hợp tác xã bưởi Năm Roi với doanh nghiệp thu mua ở bình minh; HTX trồng
khoai lang với doanh nghiệp ở Bình Tân
Ưu điểm:
Về doanh nghiệp:
- Hỗ trợ kỹ thuật chi phí sản xuất đạt tiêu chuẩn, tiêu thụ sản phẩm (có ký kết về giá tối thiểu)
- Doanh nghiệp có vùng ngun liệu ổn định
Về nơng dân:
- Nơng dân an tâm sản xuất
- Sản xuất có kế hoạch
- Giá cả ổn định
- Được hỗ trợ kỹ thuật, vốn,… trong canh tác
* Hạn chế:
Về nông dân
- Trong quá trình sản xuất chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật,….

- Sản phẩm không đồng điều chất lương, mẫu mã
Về doanh nghiệp
- Chưa nắm bắt rõ được thông tin thị trường
- Chưa chia sẻ lợi ích với người nơng dân
- Thực hiện chưa đúng hợp đồng, còn chèn ép giá so với thị trường
* Ngun nhân
Doanh nghiệp và nơng dân khơng sịng phẳng chia sẻ cả khó khăn và lợi ích của mình
Về nơng dân
Do thói quen, tâm lý tự do có phần tùy tiện của người nơng dân, sản xuất cịn manh mún
Nơng dân khơng có đủ điều kiện kinh tế để đầu tư, không đủ điều kiện làm đúng chất lượng theo
doanh nhiệp yêu cầu nhất là quy trình sản xuất, bảo đảm chất lượng sản lượng
Niềm tin của nông dân và doanh nghiệp còn thấp, sợ mất quyền lợi khi biến động thị trường thời
tiết ảnh hưởng đến hợp đồng
Nông dân dễ bị dao động giữa lợi nhuận trước mắt, sợ bị ràng buộc khi tham gia liên kết.
Sản xuất còn manh mún
Về doanh nghiệp
- Cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong thu mua
- Điều khoản trong hợp đồng bất lợi cho nông dân
- Doanh nghiệp không giữ chữ tín
- Chưa hồn tồn tin tưởng vào nơng dân
* Giải pháp:
- Thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp của tỉnh đã được duyệt đi kèm giao thông
thủy lợi,…
- Liên kết sản xuất giữa các hộ nông dân để tạo vùng sản xuấ, củng cố các hợp tác xã.
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn về vốn, kỹ thuật,…
- Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước, đặc biệt là chính quyền địa phương trong phát sinh
mâu thuẫn
- Tăng cường kêu gọi đầu tư vào cung ứng thu mua chế biến
- Tăng cường niềm tin giữa doanh nghiệp và nông dân



- Xây dựng thương hiện hiệu sản phấm
-Nâng cao khả năng dự báo thị trường trên cơ sở đó hình thành, phát triển và mở rộng quy mô tạo
động lực thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân theo hướng dài hạn.
Quy định rõ rang về mặt pháp lý (điều khoản rõ ràng) cần có cơ chế rang buộc
Chưa hài hịa về lợi ích khi thị trường mất cân xứng về giá (bẻ kèo)
* Liên hệ cá nhân
- Tiếp tục giữ vững lập trường tư tưởng, tìm hiểu và thực hiện đúng các điều lệ của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước
- Nâng cao nhận thức của đảng viên, CB-NV; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân, cán bộ,
cơng chức về các chính sách liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp trong thời gian qua.
Là giáo viên tôi sẽ lồng ghép trong tiết dạy để giới thiệu cho các em học sinh biết liên kết giữa
nông dân với doanh nghiệp trong thời gian qua, những ưu điểm và hạn chế còn tồn đọng để các em 1
phần biết được thực trạng của mơ hình này ở địa phương để sau khi ra trường các em trở về địa phương
tham gia sản xuất đạt hiệu quả, đúng được với qui luật cung cầu nhằm giảm hiện tượng được mùa mất
giá.
Trong công tác tư vấn hướng nghiệp, trãi nghiệm, với vai trị là cán bộ đồn sẽ tổ chức cho các
em tiếp cận, tham quan các làng nghề, các khu thủ công mỹ nghệ để các em biết được các nền kinh tế chủ
lực của địa phương từ đó có định hướng nghề nghiệp tương lai. Đối với các em khối THCS, giúp các em
lực chọn học tiếp THPT hay lựa chọn vào các trường nghề. Từ đây cũng giúp ngành giáo dục, địa phương
phân luồng học sinh một cách chính xác.
Bổ sung:
Vì nơng dân và doanh nghiệp ai cũng muốn đẩy phần rủi ro cho đối tác, khơng sịng phẳng chia sẻ cả khó
khăn và cả lợi ích. Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do thói quen, tâm lý tự do, có phần tùy tiện của nơng
dân khó đáp ứng đủ điều kiện để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa đạt chất lượng cao theo các đơn
hàng.Vấn đề liên kết giữa nông dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thì hiện gặp rất nhiều khó khăn,
một phần do doanh nghiệp khi bao tiêu sản phẩm thì khơng chịu thực hiện theo đúng hợp đồng, một phần
cũng do bà con nông dân khi mà được giá thì khơng cung cấp sản phẩm mà tuồn ra ngồi. . Do tác động
của thị trường, việc doanh nghiệp độc quyền thu mua sản phẩm sẽ đẩy nông dân vào tình trạng bị lệ
thuộc. Mặt khác, nơng dân khơng đủ kinh tế để đầu tư, không đủ điều kiện làm đúng chất lượng theo

doanh nghiệp yêu cầu. Vì vậy họ vẫn sản xuất theo lối truyền thống và làm theo mùa;
Giải pháp:
- Người sản xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất để giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Doanh nghiệp phải hỗ trợ các thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc và kiểm sốt chất
lượng sản phẩm.
- Phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa nông dân và doanh nghiệp.
- Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển sản
xuất hàng hóa lớn gắn với dự báo về thị trường đầu ra. Tuy nhiên, làm sao để hài hòa được lợi ích của các
bên tham gia thực thi hợp đồng, mà cụ thể ở đây là doanh nghiệp và nông dân, cần tập trung làm tốt các
vấn đề sau:
+ Nhà nước tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách tạo điều kiện để doanh nghiệp làm tốt vai trò dẫn dắt
trong mối liên kết sản xuất, tiêu thụ. Trong đó, chú trọng tới chính sách tín dụng, bao gồm áp dụng mức
trần lãi suất cho vay, đơn giản hóa thủ tục cấp vốn, áp dụng ưu đãi cho các mô hình liên kết theo chuỗi
giá trị gia tăng… Song song với đó, Nhà nước cũng cần hỗ trợ thị trường đầu ra ổn định, tạo điều kiện để


mối liên kết sản xuất, tiêu thụ diễn ra thông suốt. Vì vậy, để liên kết thực sự đi vào chiều sâu, Nhà nước
với vai trò là “trọng tài” cần tham gia vào mối liên kết nhằm hỗ trợ, điều phối thơng qua các chính sách
khuyến khích đầu tư kết cấu hạ tầng; quy hoạch vùng nguyên liệu; chuyển giao tiến bộ khoa học - công
nghệ; xúc tiến thương mại; kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng giữa các bên.
+ Khuyến khích hình thành các hợp tác xã, tổ chức liên kết các nông hộ. Hợp tác xã và các tổ chức này sẽ
có vai trị cầu nối trung gian, đại diện các nông hộ đứng lên thỏa thuận với doanh nghiệp, kiểm soát việc
soạn thảo và thực thi hợp đồng để bảo đảm bình đẳng giữa doanh nghiệp và nông hộ. Trong trường hợp
xảy ra tranh chấp, hợp tác xã và các tổ chức liên kết nông hộ sẽ đóng vai trị trung gian hịa giải để cân
bằng lợi ích giữa các bên.
+Doanh nghiệp cũng cần nâng cao khả năng dự báo và đánh giá sự kỳ vọng của thị trường trước khi đi
đến ký kết hợp đồng với nơng dân.
+Khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng với nhóm nơng hộ bằng cách tạo áp lực cạnh tranh để các
doanh nghiệp duy trì hợp đồng dài hạn.
+Cần thúc đẩy tích tụ ruộng đất thơng qua hỗ trợ nông hộ dồn điền, đổi thửa.

+Nâng cao khả năng dự báo thị trường trên cơ sở đó hình thành, phát triển và mở rộng quy mô tạo động
lực thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân theo hướng dài hạn.

Câu 6: Khi nói về sứ mệnh lịch sử tồn thế giới của GCCN có ý kiến cho
rằng: "GCCN ngày nay đã tan biến vào các giai tầng xã hội khác, địa vị
KT-XH của GCCN đã thay đổi nhiều, phần đơng GCCN đã được trung
lưu hóa". Quan điểm của Đ/c như thế nào?
1. Nội dung và điều kiện thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Về sứ mệnh lịch sử của GCCN:
Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN: xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Về nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN thực chất là những nhiệm vụ mà GCCN cần phải thực hiện
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (chủ nghĩa cộng sản).
Nội dung kinh tế:
Giai cấp cơng nhân là chủ thể của q trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất công
nghiệp mang tính xã hội hóa cao để sản xuất ra ngày càng nhiều của cải cho XH.
Nội dung chính trị-xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành
cuộc cách mạng chính trị lật đổ chế độ TBCN, xây dựng chế độ XHCN.
Nội dung văn hóa, tư tưởng:
Xác lập hệ tư tưởng của GCCN (hệ giá trị mới – công bằng, tự do, dân chủ, bình đẳng) thay thế
cho hệ tư tưởng tư sản và “những hệ tư tưởng cổ truyền”.
Các điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử
Một là, điều kiện khách quan.
- Phải có được nền sản xuất cơng nghiệp mang trình độ xã hội hóa cao.
- Xu thế dân chủ hóa trong xã hội.
Hai là, điều kiện chủ quan.
- Sự phát triển về số lượng và chất lượng của GCCN.
+ Sự phát triển về chất lượng của GCCN:

+ Năng lực làm chủ công nghệ hiện đại, ý thức giác ngộ giai cấp, ý thức dân tộc…
- Đảng Cộng sản và nhà nước của GCCN (nhân tố quan trọng nhất).


2. Điểm mới của GCCN: Phần đông được trung lưu hóa
2.1. Điểm mới:
Trong XH đã có sự xúât hiện, hình thành 1 lớp cơng nhân có trung lưu hóa, được sở hữu tài sản
thông qua cố phiếu
Một bộ phận CN có trình độ chun mơn cao
2.2. Điểm tương đồng
- Vẫn cịn bóc lột sức lao động
- Vẫn là chủ thể của nền sản xuất công nghiệp
Nhận xét: cái mới này khong làm biến đổi phạm trù của giai cấp công nhân
Các điểm tương đồng khẳng định GCCN không thể tan biến của tầng lớp khác, họ có sứ mệnh lịch sử
riêng.
Tạo ra nhiều của cải vật chất cho XH đến khi đó mới lật đổ được giai cấp tư sản; chỉ khi họ lật đổ đưọc
giai cấp tư sản thành lập XHCS thì họ mới thốt khỏi bị áp bức bóc lột
3. Hạn chế
Đời sống vật chất, tinh thần chưa đảm bảo
Chưa xây dựng thiết chế văn hóa cho cơng nhân, chính sách phúc lợi xã hội chưa đảm bảo,…thiếu
nhà văn hóa, giao lưu văn hóa, chưa đáp ứng như cầu xã hội
Nhận xét rõ giai cấp cơng nhân có vị trí vai trị hết súc quan trọng, lực lượng lãnh đạo quần
chúng.Bên cạnh đó có những khó khăn và bất cập (sách). Nêu và phân tích triển khai và lựa chọn phân
tích (3.1.2 trang 269)
Số lượng gia cấp cơng nhân tuy tăng nhưng còn hạn chế, khiêm tốn trong trong nghiệp hóa hiện
đại hóa (trình độ văn hóa, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật)
Hiện nay đảng ta có quan tâm tới giai cấp cơng nhân (nghị quyết chuyên đề 22) nhưng sự quan
tâm chưa thật sự tương xứng.
4. Giải pháp
- Có giải pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; trình độ lí luận chính trị cho GCCN

- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân
- Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trị, vị trí và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân sao cho cả xã hội nhận thức được vai trị và vị trí quan trọng của giai cấp công nhân
trong sự nghiệp phát triển kinh tế trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng là
nhân tố quyết định xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện nghiêm chỉnh Quy chế Dân chủ và chống tham nhũng trong các loại hình doanh
nghiệp khác nhau sao cho mỗi người cơng nhân ln có điều kiện phát huy năng lực của mình và được
thụ hưởng thành quả lao động do chính mình làm ra. Tham nhũng đang tạo ra khoảng cách giàu - nghèo
giữa công nhân, viên chức và người lãnh đạo doanh nghiệp, gây nên sự bất bình trong dự luận cơng nhân,
mất đồn kết nội bộ, mâu thuẫn trong doanh nghiệp
- Ðẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hóa giai cấp công nhân.
Ðây là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong xây dựng giai cấp công nhân để đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cần xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách hướng
nghiệp ở cấp học phổ thông để giúp cho thanh niên, học sinh định hướng đúng đắn việc chọn


nghề và hiểu rõ được ý nghĩa của việc gia nhập đội ngũ công nhân; tạo điều kiện phát triển đội
ngũ cơng nhân trẻ có trình độ cao, chuyển một bộ phận lớn nông dân thành công nhân.
- Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho giai
cấp công nhân. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng và hoạt động của tổ chức cơng đồn,
Ðồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đối với cơng tác tun truyền, giáo dục trong công nhân.
- Bổ sung, sửa đổi, xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật để đảm bảo
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công
nhân.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh
nghiệp; đồng thời, đổi mới hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp phù hợp
với tình hình mới. Tạo lập mối quan hệ mới giữa Đảng và tổ chức cơng đồn, từng bước góp phần đưa
Cơng đồn trở thành một tổ chức hùng mạnh, thực sự xứng đáng là tổ chức hoạt động vì quyền lợi chính
đáng của tồn thể công nhân, lao động.
5. Liên hệ bản thân

- Tiếp tục giữ vững lập trường tư tưởng, tìm hiểu và thực hiện đúng các điều lệ của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước
- Nâng cao nhận thức của đảng viên, CB-NV; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân, cán bộ, cơng
chức về vai trị của GCCN trong giai đoạn hiện nay
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng và hoạt động của tổ chức cơng đồn, Ðồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh đối với cơng tác tuyên truyền, giáo dục trong công nhân.

Là giáo viên tôi sẽ lồng ghép trong tiết dạy để giới thiệu cho các em học sinh biết liên kết giữa
nông dân với doanh nghiệp trong thời gian qua, những ưu điểm và hạn chế còn tồn đọng để các em 1
phần biết được thực trạng của mơ hình này ở địa phương để sau khi ra trường các em trở về địa phương
tham gia sản xuất đạt hiệu quả, đúng được với qui luật cung cầu nhằm giảm hiện tượng được mùa mất
giá.
Trong công tác tư vấn hướng nghiệp, trãi nghiệm, với vai trị là cán bộ đồn sẽ tổ chức cho các
em tiếp cận, tham quan các làng nghề, các khu thủ công mỹ nghệ để các em biết được các nền kinh tế chủ
lực của địa phương từ đó có định hướng nghề nghiệp tương lai. Đối với các em khối THCS, giúp các em
lực chọn học tiếp THPT hay lựa chọn vào các trường nghề. Từ đây cũng giúp ngành giáo dục, địa phương
phân luồng học sinh một cách chính xác.

Câu 3 bổ sung: Phân tích bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa. Sự khác
nhau căn bản giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN.
* Khái niệm: Hình thái KTXH CSCN là chế độ XH phát triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa
trên sở hữu xã hội về TLSX, thích ứng với LLSX ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình
độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của CNTB; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân
với trình độ xã hội hóa ngày càng cao. (Nguồn: google)
Dựa trên cơ sở sự phát triển của LLSX cũng như cơ sở kinh tế - chính trị - xã hội – khoa học,
HTKTXH CSCN được phân kỳ thành 2 giai đoạn cơ bản: C. Mác gọi đó là giai đoạn đầu (hay giai đoạn
thấp) và giai đoạn sau (hay giai đoạn cao) của XHCSCN. Lênin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội
(hay XHXHCN), giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản (hay XHCSCN).
* So sánh 2 giai đoạn:
+ Giống nhau: Cả 2 giai đoạn của HTKTXH CSCN đều có điểm giống nhau về mục tiêu, bản chất

của xã hội cũ so với xã hội tư bản. Sự giống nhau của 2 giai đoạn này là:
- Đều dựa trên chế độ sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu từng bước được xác lập và hồn thiện;
- Về chế độ chính trị là xác lập và hoàn thiện chế độ dân chủ, đảm bảo mọi quyền lực thuộc về
nhân dân.
+ Khác nhau:


Dân chủ xã hội chủ

Dân chủ tư sản

Tư tưởng

Dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nền
Dân chủ tư sản (TS) là nền dân chủ cho thiểu
dân chủ cho đại đa số nhân dân lao
số, phục vụ lợi ích cho thiểu số
động, phục vụ lợi ích cho đại đa số

Bản chất

Là nền dân chủ mang bản chất của giai
cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho
Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của
đa số.
giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai cấp
Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù công nhân và nhân dân lao động
hợp với lợi ích của nhân dân lao động và
tồn dân tộc


thức

Cách

Thực
hiện
thơng
qua
nhà
nước
Là nền dân chủ do ĐCS lãnh đạo, nhất
pháp quyền XHCN (thống nhất và phân công
nguyên về giá trị; còn dân chủ tư sản do
giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp); còn thực
các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa
hiện thông qua nhà nước pháp quyền TS (tam
đảng về chính trị.
quyền phân lập).

Thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm
Cơ sở kinh tế Thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu
hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu của tồn XH
(phân phối)
hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu,
đó là chế độ áp bức bóc lột.
Như vậy, việc phân chia 2 giai đoạn cao, thấp khác nhau của HTKTXH CSCN là hồn tồn có cơ
sở lý luận và thực tiễn phản ánh bản chất khoa học và cách mạng của lý luận về HTKTXH CSCN mà
C.Mác, PH. Ănghen đã sáng lập; Lênin là người bổ sung, phát triển và cụ thể hóa trong điều kiện tiến
hành cách mạng XHCN ở nước Nga Xôviết.
Liên hệ trực tiếp Việt Nam thoát khỏi từ xã hội phong kiến đi lên chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên còn

mang nặng tu tưởng của chế độ phong kiến.

BÀI 19: CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


Câu 1. Vai trò của ĐNTT hiện nay. Để xây dựng và phát triển ĐNTT cần
thực hiện giải pháp gì?
Lý thuyết: Vai trị của ĐNTT (giáo trình trang 426 427)

Vai trị của đội ngũ trí thức:
- Là bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ của đất nước, của dân tộc; là động lực quan trọng của cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
“Cách mạng cũng cần có lực lượng của trí thức (chúng ta quen gọi là lao động trí óc). Thí
dụ: cần có thầy thuốc để săn sóc sức khoẻ cho nhân dân; cần có thầy giáo để dạy văn hố và đào
tạo cán bộ; cần có kỹ sư để xây dựng kinh tế, v.v..”. (tr.376)
Số: 27-NQ/TW (2008) Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về
lĩnh vực chun mơn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri
thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội.
- Có nhiều khả năng sáng tạo ra những trí thức mới, tiếp cận, truyền bá và làm chủ những thành
tựu của KH-KT, công nghệ hiện đại vào thực hiện CM XHCN, nhất là trong thời đại KH-CN và
CMCN lần thứ 4.
“Khơng có sự chỉ đạo của các chun gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có
kinh nghiệm thì khơng thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được” (V.I.Lênin, tập 36, tr.217)
“Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế
lực đen tối nào có thể đứng vững được” (V.I.Lênin: TT, Nxb CTQG, 2006, t.40, tr.218)
“Lao động trí óc có nhiệm vụ rất quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc, trong
công cuộc hoàn thành dân chủ mới để tiến đến chủ nghĩa xã hội” (Hồ Chí Minh, tồn tập, 2011,
tập 7. tr.72)
“Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò của giới trí thức đã quan trọng, trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội, vai trị giới trí thức càng quan trọng”

Số: 27-NQ/TW (2008) Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức,
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức đã bổ sung những giá trị to lớn vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin. Những quan điểm của Người về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của người trí thức, đặc biệt
là tư tưởng về tổ chức xây dựng một đội ngũ trí thức lớn mạnh tham gia khối liên minh cơng nhân - nơng
dân - trí thức là sự đóng góp lớn vào lý luận về cách mạng vô sản.
Hạn chế:
- Số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức chưa đáp ứng được yêu cầu đối với sự phát triển đất nước, đặc
biệt là trong giai đoạn tồn cầu hóa đang diễn ra hết sức sâu rộng hiện nay.


- Cơ cấu đội ngũ trí thức khơng đồng đều, còn tập trung vào một số ngành, nghề và độ tuổi nhất định.
- Trí thức tinh hoa và người tài cịn ít và chậm được phát hiện.
- Đánh giá trí thức cịn thiên về trình độ bằng cấp, mà thiếu cơ sở đánh giá dựa trên năng lực thực sự; đặc
biệt, năng lực sáng tạo, khả năng ứng dụng vào công việc, khả năng sử dụng ngoại ngữ và công nghệ
thơng tin cịn là điểm yếu của một bộ phận đội ngũ trí thức.
- Một bộ phận đội ngũ trí thức cịn ngại va chạm, khơng mạnh dạn bày tỏ quan điểm khi cần thiết.
- Một số trí thức khơng thường xuyên tự rèn luyện, nâng cao năng lực chuyên mơn, mải chạy theo lợi ích
vật chất, thiếu ý chí phấn đấu và hoài bão vươn lên trong khoa học.
Để tiếp tục xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức trong thời gian tới, cần thực hiện một số giải
pháp:
Một là, tạo mọi cơ chế và điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức phát huy năng lực, trình độ chun mơn
của mình.
Hai là, phát hiện, sử dụng và có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ trí thức.
Ba là, có chính sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp để nâng cao chất lượng và số lượng đội ngũ trí
thức.
Bớn là, phát huy trách nhiệm của trí thức trong truyền bá tri thức, nâng cao dân trí, phục vụ cộng đồng.
Năm là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước với đội ngũ trí thức.

Liên hệ bản thân
- Tiếp tục giữ vững lập trường tư tưởng, tìm hiểu và thực hiện đúng các điều lệ của Đảng, chính sách
pháp luật của nhà nước
- Nâng cao nhận thức của đảng viên, CB-NV; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân, cán bộ, cơng chức
về vai trị của ĐNTT trong giai đoạn hiện nay
- Là giáo viên, trong quá trình giảng dạy tôi phân luồng đối tượng, phát hiện kịp thời các em học sinh có
năng lực để kịp thời bồi dưỡng giúp em sẽ trở thành những nhân tài, những người có thể chiếm lĩnh các
kiến thức KH-KT từ đó các em có thể có tường lai tốt đẹp, giúp phát triển đất nước; đối với các em có
học lực chưa tốt tôi đề nghị sau khi tốt nghiệp 12 các em nên theo các trường nghê, trường cao đẳng nghề
đề các em vận dụng kỹ năng của mình phát triển nghề nghiệp tương lai bởi vì trong xã hội, khơng có
nghề tầm thường; bất cứ nghề nào mang lại lợi ích cho con người và cộng đồng đều đáng được trân
trọng, tơn vinh.
- Với vai trị là 1 giáo viên dạy Vật lý, thơng qua các thí nghiệm, các máy móc đơn giản ở phịng thí
nghiệm đã được trang bị tôi sẽ cho các em làm quen dần để các em biết được công dụng và cách thức
hoạt động của từng loại máy móc để các em say mê học tập, có ý thức quan sát học hỏi từ thực tế từ đó
các em vận dụng nghiên cứu những thiết bị cần thiết trong cuộc sống. Tôi sẽ tiếp tục đồng hành, hướng
dẫn cùng các em tham gia các cuộc thi “sáng tạo KHKT”, “sáng tạo KHKT Trần Đại Nghĩa” để tiếp
thêm ước mơ nghiên cứu khoa học cho các em.
- Là cán bộ Đồn tơi sẽ đẩy manh hơn nữa cuộc thi “sáng tạo KHKT”, “sáng tạo KHKT Trần Đại
Nghĩa”, cuộc thi khởi nghiệp; các cuộc thi tìm hiểu về đội ngũ trí thức để các em có ý thức cao hơn trong
học tập và từ đó định hướng được nghề nghiệp tương lai của bản thân. Tôi cũng mời các em cực học sinh
của trường đã và đang thành đạt về nói chuyện và “truyền lửa” cho các em.

Câu 2: Những yếu tố động lực của CMXHCN ? yếu tố nào quyết định? Tại
sao?
1. Những yếu tố động lực của CMXHCN

Động lực của CM XHCN là tất cả những yếu tố tạo ra sức mạnh tổng hợp để tiến hành cách
mạng thắng lợi.
1. 1. Động lực chủ yếu của CM XHCN là các giai cấp và tầng lớp mà lợi ích của họ gắn bó với cách

mạng XHCN.


Công nhân: vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng XHCN (đại biểu cho
PTSX mới, có hệ tư tưởng tiên tiến và lý luận khoa học, cách mạng soi đường, đồng thời là đại biểu cho
lợi ích của tất cả những người lao động).
Giai cấp công nhân Việt Nam: Lãnh đạo CM thông qua đội tiền phong là ĐCS Việt Nam; đại diện cho
PTSX tiên tiến; tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng đi đầu trong CNH, HĐH đất
nước; lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với GCND và ĐNTT dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Giai cấp nông dân: là động lực quan trọng, đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng XHCN vì GCND
có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của GCCN, là lực lượng xã hội to lớn, đơng đảo, có khả năng
cách mạng to lớn.
“Nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ
vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phịng…” (tr.132)
Tầng lớp trí thức: - là bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ của đất nước, của dân tộc; là động lực quan trọng của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Số: 27-NQ/TW (2008) Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực
chun mơn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những
sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội.
“Lao động trí óc có nhiệm vụ rất quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc, trong cơng cuộc
hồn thành dân chủ mới để tiến đến chủ nghĩa xã hội” (Hồ Chí Minh, tồn tập, 2011, tập 7. tr.72)
Số: 27-NQ/TW (2008) Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến
trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
1.2. Khối đại đoàn kết dân tộc, truyền thống văn hóa dân tộc.
Đồn kết các lực lượng, đồn kết toàn dân tộc là một động lực của cách mạng XHCN do nó phù hợp với
nhu cầu phát triển XH, nên mọi phong trào đấu tranh do các lực lượng tiến bộ khởi xướng, hay cuộc đấu
tranh vì mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, bình đẳng dân tộc, dân chủ và sự phồn vinh của các dân tộc
là một xu hướng khách quan và rạo động lực mạnh mẽ đưa CM XHCN đến thắng lợi

“Trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng XHCN, lao động trí óc có một vai trị quan trọng
và vẻ vang; và cơng, nơng, trí cần phải đồn kết chặt chẽ thành một khối” (Hồ Chí Minh, tồn tập, t.10,
2011, tr. 376)
“Động lực và nguồn lực phát triển quan trọng của đất nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý
chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,
hạnh phúc (tr.134)
1.3. Chủ nghĩa quốc tế GCCN: Động lực quan trọng góp phần hình thành động lực tổng hợp của
CMXHCN.
1. 4. Phát huy dân chủ XHCN, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phát
triển văn hóa – nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng con người mới, thi đua XHCN … là những động
lực to lớn cho CM XHCN đi đến thắng lợi.

2. Trong đó Chủ nghĩa quốc tế GCCN đóng vai trị quyết định nhất vì:
- Đặc tính cách mạng của giai cấp cơng nhân là: Kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật. Lại vì
là giai cấp tiền tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, để xây
dựng một xã hội mới, giai cấp cơng nhân có thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là Chủ
nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy,
về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp cơng nhân đều giữ vai trị lãnh đạo.
“so với giai cấp cơng nhân thì giới trí thức bao giờ cũng có nhiều tính chất cá nhân chủ nghĩa hơn, ấy là
do những điều kiện cơ bản của đời sống và công tác của họ không cho phép họ thống nhất lực lượng một
cách trực tiếp và rộng rãi, không cho họ được giáo dục trực tiếp trong lao động tập thể có tổ chức”
(V.I.Lênin: TT, t.39, M.1978, tr.18)
“Vì hồn cảnh kinh tế lạc hậu, mà nơng dân thường có tính thủ cựu, rời rạc, tư hữu. Cho nên giai cấp
cơng nhân phải đồn kết họ… và lãnh đạo họ, thì họ là một lực lượng rất to lớn và vững chắc”
(V.I.Lênin: TT, t.39, M.1978, tr.258)


Vì vậy “Chỉ có một giai cấp nhất định – chính là cơng nhân … mới có khả năng lãnh đạo được toàn thể
quần chúng lao động và những người bị bóc lột trong cuộc đấu tranh để lật đổ ách tư bản … tạo ra một
chế độ xã hội mới, chế độ XHCN”.

(V.I.Lênin: TT, 2005, t.39, tr.17)
3. Liên hệ thực tiễn
3.1. Ưu điểm:
Giai cấp công nhân là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất cơng
nghiệp mang tính xã hội hóa cao để sản xuất ra ngày càng nhiều của cải cho XH.
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành
cuộc cách mạng chính trị lật đổ chế độ TBCN, xây dựng chế độ XHCN.
Xác lập hệ tư tưởng của GCCN (hệ giá trị mới – công bằng, tự do, dân chủ, bình đẳng) thay thế
cho hệ tư tưởng tư sản và “những hệ tư tưởng cổ truyền”.
- Số lượng CN ngày càng nhiều và chất lượng của GCCN ngày càng cao, hiện nay 1 lớp cơng nhân
đã được trung lưu hóa
- Một bộ phận CN có trình độ chun mơn cao, năng lực làm chủ công nghệ hiện đại, ý thức giác
ngộ giai cấp, ý thức dân tộc…
3.2. Hạn chế
- Vẫn cịn bóc lột sức lao động
- Đời sống vật chất, tinh thần chưa đảm bảo
- Chưa xây dựng thiết chế văn hóa cho cơng nhân, chính sách phúc lợi xã hội chưa đảm bảo,…
thiếu nhà văn hóa, giao lưu văn hóa, chưa đáp ứng như cầu xã hội
Số lượng gia cấp cơng nhân tuy tăng nhưng cịn hạn chế, khiêm tốn trong trong nghiệp hóa hiện
đại hóa (trình độ văn hóa, tay nghề, chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật)
Hiện nay đảng ta có quan tâm tới giai cấp cơng nhân (nghị quyết chuyên đề 22) nhưng sự quan
tâm chưa thật sự tương xứng.
3.3. Giải pháp
- Có giải pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; trình độ lí luận chính trị cho GCCN
- Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân
- Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trị, vị trí và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân sao cho cả xã hội nhận thức được vai trị và vị trí quan trọng của giai cấp công nhân
trong sự nghiệp phát triển kinh tế trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng là
nhân tố quyết định xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện nghiêm chỉnh Quy chế Dân chủ và chống tham nhũng trong các loại hình doanh

nghiệp khác nhau sao cho mỗi người cơng nhân ln có điều kiện phát huy năng lực của mình và được
thụ hưởng thành quả lao động do chính mình làm ra. Tham nhũng đang tạo ra khoảng cách giàu - nghèo
giữa công nhân, viên chức và người lãnh đạo doanh nghiệp, gây nên sự bất bình trong dự luận cơng nhân,
mất đồn kết nội bộ, mâu thuẫn trong doanh nghiệp
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh
nghiệp; đồng thời, đổi mới hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp phù hợp
với tình hình mới. Tạo lập mối quan hệ mới giữa Đảng và tổ chức cơng đồn, từng bước góp phần đưa
Cơng đoàn trở thành một tổ chức hùng mạnh, thực sự xứng đáng là tổ chức hoạt động vì quyền lợi chính
đáng của tồn thể cơng nhân, lao động.
- Tăng cường giáo dục đạo đức cho GCCN đặc biệt là đội ngũ trí thức
4. Liên hệ bản thân
- Tiếp tục giữ vững lập trường tư tưởng, tìm hiểu và thực hiện đúng các điều lệ của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước
- Nâng cao nhận thức của đảng viên, CB-NV; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân, cán bộ, công chức
về vai trò của GCCN trong giai đoạn hiện nay
Là giáo viên tôi sẽ lồng ghép trong tiết dạy để giới thiệu cho các em học sinh biết liên kết giữa
nông dân với doanh nghiệp trong thời gian qua, những ưu điểm và hạn chế còn tồn đọng để các em 1
phần biết được thực trạng của mơ hình này ở địa phương để sau khi ra trường các em trở về địa phương
tham gia sản xuất đạt hiệu quả, đúng được với qui luật cung cầu nhằm giảm hiện tượng được mùa mất
giá.


Trong công tác tư vấn hướng nghiệp, trãi nghiệm, với vai trị là cán bộ đồn sẽ tổ chức cho các
em tiếp cận, tham quan các làng nghề, các khu thủ công mỹ nghệ để các em biết được các nền kinh tế chủ
lực của địa phương từ đó có định hướng nghề nghiệp tương lai. Đối với các em khối THCS, giúp các em
lực chọn học tiếp THPT hay lựa chọn vào các trường nghề. Từ đây cũng giúp ngành giáo dục, địa phương
phân luồng học sinh một cách chính xác.

Câu 3. Tại sao ở các nước TBCN hiện nay CMXH khơng thực hiện (Mâu
thuẫn về KT-XH đã có)?

Hiện nay, chủ nghĩa tư ban đã điều chỉnh lại quan hệ sản xuất để ẩn dấu sự bóc lọt tinh vi, ẩn sâu bên
trong, cụ thể:
- Về quan hệ sở hữu: việc chia nhỏ cổ phần, phát hành cổ phiếu mệnh giá thấp cho người công nhân. Sự
điều chỉnh về quan hệ sở hữu phần nào “xóa đi” ranh giới giữa nhà tư bản với người lao động, tạm thời
dung hịa mâu thuẫn giữa ơng chủ và người làm th. Bởi về mặt hình thức, cả nhà tư bản và người lao
động đều có cổ phần và trở thành cổ đơng của nhà máy, xí nghiệp nên đều là “ơng chủ” - đồng sở hữu,
đều “bình đẳng” trước phương án tổ chức quản lý và kết quả sản xuất kinh doanh.
- Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Bằng việc áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ và sử
dụng những người lao động có trình độ cao về tổ chức quản lý sản xuất. Các nhà tư bản khơng cịn trực
tiếp hiện diện trong các dây chuyền sản xuất. Quan hệ trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh dường
như chỉ còn lại là quan hệ giữa những người lao động với nhau. Mâu thuẫn, xung đột trực diện giữa các
nhà tư bản và lao động dường như đã được giải quyết.
- Về quan hệ phân phối: Điều tiết phân phối giá trị thặng dư thông qua phân phối lợi tức cổ phần; trợ
cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội; các hình thức đầu tư cho giáo dục đào tạo; chăm sóc sức khỏe; tăng mức
“thưởng và đãi ngộ cho người lao động”… phần nào tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người lao động.
Vì sự thay đổi này, GCCN đã dần được trung lưu hóa, chuyển biến theo hướng chất lượng được nâng
cao, nhất là về trình độ học vấn, chun mơn; đời sống GCCN được cải thiện hơn trước đó, nên một bộ
phận giai cấp CN hiểu lầm bản chất bóc lột của CNTB đã thay đổi, làm suy giảm nhận thức về sứ mệnh
lịch sử của mình, chưa có sự trưởng thành trong GCCN, phong trào đấu tranh cũng khơng cịn gay gắt
như trước đó. Tuy nhiên, địa vị kinh tế của giai cấp công nhân vẫn không thay đổi, vẫn là người làm thuê
và bị bóc lột sức tinh vi hơn về lao động chân tay lẫn trí óc.
Hạn chế: Ngồi ra, tổ chức Đảng và hoạt động của tổ chức Đảng của giai cấp công nhân ở các nước TB
trên thế giới cịn mờ nhạt và gặp nhiều khó khăn do những nhân tố chủ quan sau:
+ Thiếu kinh phí hoạt động
+ Khó khăn trong việc quy tụ, phát triển Đảng viên. Tại khơng ít nước, nội bộ phong trào cộng sản bị
phân hóa, phân liệt sâu sắc, khơng thể thống nhất về tư tưởng và hành động. Số lượng cử tri, quần chúng
ủng hộ thấp do chính sách thu hút cử tri chưa phù hợp, chưa thực sự quan tâm đến quyền lợi người lao
động; uy tín của những người cộng sản trong nhân dân chưa cao. Hiện tượng đa đảng cộng sản, cơng
nhân góp phần làm suy yếu phong trào cộng sản tại một số nước và tác động không thuận đối với phong
trào cộng sản, công nhân quốc tế.

+ Số lượng đại biểu của đa phần các đảng này vẫn chỉ chiếm tỷ lệ thiểu số trong quốc hội nên khơng có
tiếng nói trong việc đưa ra cách chính sách, thể chế mới. Thời gian cầm quyền của các đảng không ổn
định, không lâu dài, một số đảng không giữ vững được quyền lãnh đạo hay duy trì sự hiện diện trong cơ
cấu quyền lực đất nước.
Nguyên nhân khách quan là do các đảng cộng sản, công nhân chịu sự cạnh tranh, cơng kích quyết
liệt từ các đảng khác và chịu tác động của những điều chỉnh bất lợi về quy định bầu cử của chính quyền.
Nguyên nhân chủ quan là thiếu kinh nghiệm quản lý, cầm quyền, nhất là kinh nghiệm trong việc
giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đối với đất nước; xử lý nhân sự bộ máy chính quyền.
Những tính tốn lực lượng và lựa chọn tập hợp lực lượng cũng có thể là lý do khiến sự ủng hộ các đảng
từ phía cử tri giảm sút.
+ Chính quyền tư bản hiện đang khống chế, theo dõi tình hình hoạt động giai cấp vô sản chặt chẽ. Các
Đảng đối lập ra sức chống phá bằng hình thủ đoạn, phương thức với mục đích làm suy tàn, lật đổ các
Đảng của giai cấp cơng nhân.
Chính vì những ngun nhân trên mà ở các nước TB hiện nay, CMXH chưa thực hiện.


Giải pháp:
- Có chính sách thu hút cử tri phù hợp, thực sự quan tâm đến quyền lợi người lao động từ đó quy tụ, phát
triển Đảng viên hơn đặc biệt là ĐNTT từ đó quy tụ nguồn kinh phí để hoạt động

Câu 4: Theo Đ/c cách mạng XHCN có thể thực hiện bằng phương pháp
hịa bình trong điều kiện hiện nay khơng?
- Cách mạng XHCN có thể thực hiện bằng phương pháp hịa bình trong điều kiện nay.
- Trong trong lịch sử, CM XHCN nổ ra dẫn đến thành công tuy nhiên bằng con đường bạo lực dù muốn
hay không.
- Hiện nay, Đảng của giai cấp công nhân chiếm đa số trong Quốc hội, điều hành quốc hội
- C.Mác cho rằng, bạo lực chỉ là bà đỡ cho một xã hội đã thai nghén trong lòng xã hội cũ. Do đó, bạo lực
khơng phải là mục đích của giai cấp vô sản mà chỉ là phương tiện của giai cấp vô sản mà thôi. Sử dụng
phương pháp bạo lực cách mạng trong cuộc đấu tranh nhằm lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa tư bản, xây
dựng và bảo vệ chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan.

- Đồng chí Cố Tổng Bí thư Trường Chinh đã từng nhấn mạnh: “Lịch sử phát triển cách mạng thế giới đã
cho thấy một phong trào nào đó có khi bế tắc, khơng có lối ra, thậm chí thất bại khơng phải vì khơng có
mục tiêu và phương hướng rõ ràng, cũng không phải không tổ chức được lực lượng cách mạng, mà chủ
yếu vì thiếu phương pháp cách mạng và hình thức đấu tranh thích hợp”
- Chính thực tiễn lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh qua các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX (Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế, phong trào yêu nước theo khuynh
hướng tư sản của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…), tất cả những phong trào yêu nước ấy lần lượt bị
thất bại vì thiếu đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn. Mọi khuynh hướng cải lương, thỏa hiệp
đều không thể đưa cách mạng đến thành công. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định rõ phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc phải bằng con đường bạo lực cách mạng.
“Sự áp bức và bóc lột vơ nhân đạo của đế quốc Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng có cách mạng thì
sống, khơng có cách mạng thì chết”
- Sức mạnh bạo lực cách mạng là sức mạnh của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong sử dụng
bạo lực cách mạng, Đảng ta đã kết hợp chặt chẽ cả hai lực lượng chính trị, vũ trang; sử dụng kết hợp hai
hình thức đấu tranh (đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang) để hình thành nên phương pháp bạo lực
cách mạng hiệu quả. Trong đó, đấu tranh chính trị được xác định là hình thức đấu tranh cơ bản, có ý
nghĩa quyết định trong mọi thời kỳ cách mạng, có sức tiến cơng và tạo ra thế uy hiếp địch rất to lớn về
mặt chính trị tinh thần. Đấu tranh vũ trang là hình thức đấu tranh cơ bản có tác dụng trực tiếp tiêu hao
sinh lực địch, đập tan những âm mưu và hành động chính trị, quân sự của chúng, thắng lợi của đấu tranh
quân sự cũng là tiền đề để đấu tranh chính trị phát triển. Như vậy mới tạo ra được phương pháp cách
mạng hoàn chỉnh để đánh bại mọi âm mưu của kẻ thù
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ
trang, trong đó cơng tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng giữ vai trò quan trọng, là lực lượng nòng
cốt để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. “Nếu Đảng ta trước đó khơng xây dựng lực lượng
vũ trang và thành lập những khu căn cứ rộng lớn để làm chỗ dựa cho lực lượng chính trị và phong trào
đấu tranh chính trị, và khi điều kiện đã chín muồi khơng mau lẹ phát động cuộc khởi nghĩa vũ trang thì
cách mạng cũng khơng thể mau chóng giành được thắng lợi
- Xác định phương pháp cách mạng đúng đắn trong thời kỳ 1930-1945 được bắt nguồn từ bản lĩnh, trí
tuệ, tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc tiếp thu
và vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đây là cơ sở quan trọng

để Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, đồng
thời góp phần làm phong phú thêm về kho tàng lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
- Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo
vệ Ðảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi
trường hịa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Để thực hiện mục tiêu đó cần
và phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp bạo lực (gồm bạo lực chính trị và bạo lực
vũ trang), phương pháp hịa bình và sự kết hợp của hai phương pháp này.


- Phương châm bảo vệ Tổ quốc được Đảng xác định là: đối với nội bộ, lấy việc giáo dục, thuyết phục,
phịng ngừa là chính đi đơi với giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật.
Đối với các bất đồng, tranh chấp với các nước liên quan thì kiên trì giải quyết bằng biện pháp hịa bình,
trên cơ sở luật pháp quốc tế. Đảng ta cũng chỉ rõ phương thức đấu tranh là kết hợp đấu tranh vũ trang và
phi vũ trang, nhưng lấy đấu tranh phi vũ trang là chủ yếu nhằm chủ động ngăn ngừa, làm thất bại mọi âm
mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; khắc phục tình trạng sơ hở, mất cảnh giác. Phịng
ngừa, ngăn chặn hiệu quả nguy cơ xung đột, chiến tranh biên giới, biển, đảo, chiến tranh mạng; không để
xảy ra bạo loạn, khủng bố, hình thành tổ chức chính trị đối lập trong nước.
- Đảng ta khẳng định: “giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao
nhất của Tổ quốc”1. Theo đó, bảo vệ Tổ quốc khơng nhất thiết phải tiến hành chiến tranh hoặc hoạt động
liên quan đến chiến tranh, mà bảo vệ Tổ quốc tối ưu là làm cho đất nước không phải tiến hành chiến
tranh. Phát triển quan điểm trên, Đảng ta đã nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ vững chắc Tổ quốc từ sớm, từ
xa. Bảo vệ Tổ quốc từ sớm là luôn nắm chắc, dự báo được tình hình, đưa ra các biện pháp phịng ngừa,
ngăn chặn và đối phó với nguy cơ chiến tranh chủ động, tích cực và hiệu quả. Bảo vệ Tổ quốc từ xa
không chỉ xét về mặt không gian - địa lý, mà chủ yếu là chủ động chuẩn bị bảo vệ Tổ quốc ngay từ khi
Tổ quốc đang hịa bình, phát triển; ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ xung đột và chiến tranh.
- Quan điểm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa của Đảng là sự kế thừa, phát triển tư tưởng truyền thống giữ
nước của ông cha ta: “giữ nước từ khi nước chưa nguy”. Đồng thời, thể hiện tư duy mới của Đảng về
phương thức, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đó chính là việc chủ động phịng
ngừa, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để bảo vệ Tổ quốc ngay từ khi đất nước còn chưa nguy. Do vậy, cần

phải: “Có kế sách ngăn chặn các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, phát
hiện sớm và triệt tiêu những nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây đột biến”2.
- Như vậy, cả lý luận và thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam đều chứng tỏ bảo vệ Tở q́c bằng
phương pháp hòa bình là xuyên suốt và nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Điều này được thể hiện
trên những nội dung cơ bản sau:
- Hịa bình ln là phương pháp được ưu tiên hàng đầu trong các phương pháp được lựa chọn. Kế thừa
truyền thống của dân tộc: “đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo”, trong lãnh
đạo bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn chủ trương ưu tiên cho phương pháp hịa bình. Bảo vệ Tổ quốc bằng
phương pháp bạo lực cách mạng là một tất yếu khách quan và vô cùng cần thiết, nhưng chỉ được lựa chọn
khi phương pháp hịa bình khơng đạt được kết quả như mong muốn, hoặc trong những trường hợp khơng
có sự lựa chọn nào khác. Thực tiễn minh chứng, sau Cánh mạng Tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp
được sự tiếp tay của các nước đế quốc đồng minh trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng đơn
phương xóa bỏ mọi cam kết, khơng thi hành Hiệp định Sơ bộ ngày 06-3-1946 và Tạm ước ngày 14-91946, tăng cường các hoạt động quân sự, phá hoại nền hịa bình của nhân dân ta. Trong thời khắc Tổ
quốc lâm nguy, tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến: “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân
nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước
ta lần nữa! Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ,...”3. Hưởng ứng Lời kêu gọi của Người, toàn thể dân tộc Việt Nam nhất tề đứng dậy kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi đem lại cuộc sống hịa bình cho miền Bắc và tiếp
tục cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam từ năm 1954 đến 1975.
- Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 một lần nữa khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam:
“không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”, “không tham gia liên minh
quân sự” vì chủ trương nhất quán của Việt Nam là thêm bạn, bớt thù. Như vậy, chính sách quốc phịng
của Đảng, Nhà nước ta mang tính chất hịa bình, tự vệ nhằm giữ vững mơi trường hịa bình để phát triển
bền vững đất nước.
- Giữ vững nguyên tắc giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. Nhận thức rõ lợi ích
của phương pháp hịa bình, Việt Nam chủ trương: “giải quyết những bất đồng, tranh chấp bằng giải pháp
hịa bình, trên cơ sở tơn trọng luật pháp quốc tế”4. Phương pháp hịa bình có nhiều biện pháp thực hiện
khác nhau. Do đó, cần sáng suốt lựa chọn các giải pháp phù hợp nhất, sao cho mọi bất đồng, tranh chấp
đều được giải quyết trên cơ sở luật pháp quốc tế và nguyên tắc công bằng. Hịa bình nhưng phải bảo đảm

lợi ích tối thượng của dân tộc, phải giữ vững được độc lập, tự chủ của Tổ quốc. Trên thế giới, đàm phán
là giải pháp thường xuyên được các quốc gia sử dụng để giải quyết các bất đồng hoặc tranh chấp với


nhau, với mục tiêu thu hẹp bất đồng, ngăn chặn xung đột, gia tăng hợp tác. Việc giải quyết các bất đồng,
tranh chấp bằng giải pháp hịa bình có vai trị rất quan trọng, góp phần ổn định quan hệ quốc tế và bảo vệ
nền hịa bình, an ninh thế giới, tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển. Ở Việt Nam, Đảng ta đã
nhiều lần sử dụng rất thành công các cuộc đàm phán trong giải quyết bất đồng, tranh chấp với các nước
có liên quan để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, như: đàm phán với Pháp tại Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954),
đàm phán ký Hiệp định Hịa bình Pa-ri (1973) với Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
- Thực tiễn giải quyết những bất đồng, tranh chấp với các nước mà Việt Nam là một bên liên quan, từ
trước đến nay, chúng ta luôn xác định đàm phán là một giải pháp ưu tiên. Từ khi chưa gia nhập ASEAN,
Việt Nam đã tuyên bố ủng hộ các tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN, ngày 18-3-1995
Việt Nam khẳng định: “mọi tranh chấp chủ quyền đối với các quần đảo ngồi Biển Đơng cần phải được
giải quyết thơng qua thương lượng hịa bình; kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, cam kết không sử dụng
hoặc đe dọa sử dụng vũ lực”.
Đặc biệt, trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện lập trường thông qua thỏa thuận giải
quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nước ngày 19-10-1993 tại Hà Nội, với những nguyên tắc cơ bản:
+ (1). Thông qua thương lượng giải quyết hịa bình các vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nước trên cơ sở
năm ngun tắc: tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không
can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau; bình đẳng cùng có lợi và cùng tồn tại hịa bình.
+ (2). Hai bên căn cứ vào tiêu chuẩn và nguyên tắc luật pháp quốc tế được công nhận và tham khảo thực
tiễn quốc tế để giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ.
- Hịa bình là phương pháp tối ưu, hiệu quả nhất để bảo vệ Tổ quốc. Đàm phán quốc tế trong giải quyết
bất đồng, tranh chấp quốc tế là một giải pháp lâu đời, được áp dụng phổ biến và hiệu quả nhất. Bởi, đó là
cơ hội, điều kiện thuận lợi nhất để các bên bất đồng, tranh chấp trực tiếp bày tỏ quan điểm, lập trường,
yêu sách của mình về vấn đề bất đồng, tranh chấp, cùng nhau thương lượng, nhượng bộ để giải quyết.
Mặt khác, giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng đàm phán sẽ hạn chế được sự can thiệp từ bên ngồi, có
khả năng làm phức tạp thêm vụ việc bất đồng, tranh chấp. Bởi vậy, đàm phán, giải quyết bất đồng là biện
pháp tối ưu, hiệu quả, tránh đổ máu của người lính trên chiến trường, giữ vững môi trường thuận lợi để

xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trước nguy cơ chiến tranh.
- Hịa bình phải dựa trên nền tảng tiềm lực và được bảo đảm bởi sức mạnh tổng hợp về vật chất và tinh
thần của quốc gia. Là dân tộc phải trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược, dân tộc ta đã thấu
hiểu giá trị cao cả của hịa bình. Nhưng hịa bình thật sự khơng tự đến, khơng tự có, mà nó là kết quả của
sự đấu tranh kiên quyết, kiên trì của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhất qn lựa chọn phương
pháp hịa bình trong bảo vệ Tổ quốc, nhưng Đảng, Nhà nước ta không bao giờ ảo tưởng, mất cảnh giác
trước các âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch. Để giải pháp hịa bình được thực hiện
hiệu quả, Đảng ta khẳng định: cần tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng thế trận quốc
phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững
chắc xây dựng nền quốc phòng tồn dân và nền an ninh nhân dân. Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ
chiến tranh, xung đột; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các
nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến. Xây dựng Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và
Nhân dân. Tăng cường nguồn lực cho quốc phòng, an ninh. Tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại cho
Quân đội và Công an đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Xây dựng, củng cố đường
biên giới trên bộ hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các
lực lượng làm nhiệm vụ ở biên giới, biển, đảo. Tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh và các kế
hoạch, phương án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ quốc trong mọi tình huống, v.v.
- Khơng dựa trên nền tảng sức mạnh tổng hợp và khơng có sự kết hợp của những phương pháp khác
trong bảo vệ Tổ quốc thì phương pháp hịa bình sẽ trở nên phi thực tế, khơng mang lại hiệu quả, thậm chí
phản tác dụng. Bởi: “Ta có mạnh thì họ mới chịu đếm xỉa đến. Ta yếu thì ta chỉ là một khí cụ trong tay
của kẻ khác, dẫu kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta vậy”5. Cho nên, trong khi bảo vệ Tổ quốc bằng
phương pháp hịa bình thì các cấp, ngành, lực lượng phải tranh thủ mơi trường hịa bình để đẩy mạnh xây
dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội. Thực hiện tốt vấn đề này, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ Tổ
quốc bằng biện pháp hịa bình như chủ trương nhất qn của Đảng, Nhà nước ta.


Câu 5 bổ sung: Hãy làm rõ vai trò của việc thực hiện liên minh cơng nơng trí thức
đối với phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phương đồng chí hiện nay.

Vai trị: trang 311-…. (chủ đề rộng)
Từ nội dung kinh tế của liên minh đồng chí hãy nêu rõ,…..
Liên hệ:
Nội dung kinh tế thể hiện rõ nhất việc liên kết thể hiện mơ hình 4 nhà (cánh đồng mầy lớn,
khuyến nông, ngư,,….) được triển khai thực hiện đã đang đẩy mạnh thực hiện mơ hình để thực hiện bộ
19 tiêu chí => việc liên minh rất quan trọng
Ví dụ tiêu chí hợp tác sản xuất đưa vào thực thi đời sống khá giả, kéo đầu tư học hành nhiều
hơn, chăm sóc sức khỏe nhiều hơn = > vận động tích cực tham gia
Nhà nước và nhân dân cùng làm dễ dàng hỗ trợ => đời sông được năng cao góp phần thực hiện
nơng t
BÀI 20

Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích làm rõ q trình ra đời, tồn tại, phát triển,
thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa xã hội hiện thực thời kỳ từ 1917 –
1991.
1. Bối cảnh ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Thứ nhất: Thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917
Lần đầu tiên trong lịch sử, một chế độ xã hội ưu việt đã ra đời. Với chính quyền cơng - nơng, Nhà nước
Xơ viết đã thể hiện tính chất dân chủ rộng rãi, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia quản lý xã hội,
quản lý đất nước.
G/c bóc lột bị đánh đổ. G/c công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác được hưởng thành quả
của cuộc CM. Một XH dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu đã phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân lao động trong quản lý đất nước. Thành lập nên Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết
(viết tắt là Liên Xô - 1922).
Cuối năm 1920, đầu năm 1921, nội chiến kết thúc, chính quyền Xơ-viết bước sang xây dựng nền kinh tế
trong điều kiện hết sức khó khăn. Nền kinh tế của nước Nga lúc bấy giờ vốn đã lạc hậu lại thêm suy sụp
bởi chiến tranh tàn phá.
Chính sách kinh tế mới (NEP) là bước khởi đầu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước, bắt đầu từ
những chính sách kinh tế, bao gồm chính sách thuế lương thực và các chính sách khơi phục, phát triển
nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.

Trong công nghiệp, trước hết quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng, trong đó chú trọng bậc nhất là Kế
hoạch điện khí hóa tồn quốc. Tiếp đến chú trọng khơi phục thương nghiệp, lưu thơng hàng hóa, vai trị
của các tổ chức thương nghiệp quốc doanh, cuối cùng là ổn định tài chính - tiền tệ. Khơi phục và phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần.
Từ một quốc gia lạc hậu, Liên Xơ đã trở thành một cường quốc lớn, có một vị thế quan trọng trên thế
giới.
Joseph Stalin, người kế tục sự nghiệp của V.I.Lenin từng chỉ rõ: “Biến nước Nga từ một nước nơng
nghiệp thành một nước cơng nghiệp có thể tự lực sản xuất thiết bị cần thiết, đưa nước ta từ một nước
nhập khẩu thiết bị thành một nước chế tạo được các thiết bị ấy. Đó là điều bảo đảm sự độc lập kinh tế của
nước ta và không phụ thuộc vào các nước tư bản chủ nghĩa”. Từ tinh thần đó, Liên Xơ quyết tâm trở
thành một quốc gia tự cường.
Thành tựu của Liên Xô trong việc bảo vệ thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cuộc chiến tranh
bảo vệ tổ quốc, với vai trò quyết định cứu nhân loại khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít trong cuộc
chiến tranh thế giới lần thứ hai đã minh chứng cho sức mạnh của chủ nghĩa xã hội hiện thực.


×