SỰ NGHIỆP
Nam Cao
VĂN CHƯƠNG
MỤC LỤC
Sơ lược về Nam Cao
01
1.Nhà văn hiện thực
2.Nhà văn giàu lịng nhân ái
Sự nghiệp sáng tác
02
1.Các tác phẩm chính
2.Các giai đoạn sáng tác chính
3.Các đề tài sáng tác chính
4.Sức sống của một sự nghiệp văn chương
01
QUAN NIỆM VĂN HỌC
“Trong văn xi trước cách mạng, chưa có ai có được ngịi bút sắc sảo, gân guốc, soi mói như của Nam Cao. Dù viết về đề tài
nào, truyện của Nam Cao cũng thể hiện một tư tưởng chung đó là nỗi băn khoăn đến đau đớn trước thực trạng con người bị
hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới. Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao đã mạnh dạn phân
tích và mổ xẻ tất cả, không né tránh như Thạch Lam; không cực đoan, phiến diện như Vũ Trọng Phụng, cũng khơng thi vị hóa
như Nhất Linh, Khái Hưng, ngịi bút của Nam Cao luôn luôn tỉnh táo đúng mực”
—Nhà văn Lê Định Kỵ—
1. Nhà văn hiện thực
●.Nam Cao là nhà văn tâm lý hiện thực, khai thác những vấn đề tâm
lý phức tạp, phản ánh rõ hiện thực bộ mặt xã hội Việt Nam trước
Cách mạng tháng 8
●Nam Cao đã làm được “sự tổng hợp của nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu, nhiều lớp ý nghĩa, nhiều
màu sắc thẩm mỹ, gợi sự suy ngẫm, liên tưởng” của độc giả khi đọc tác phẩm của ông.
2. Nhà văn giàu lòng nhân ái
●Tác phẩm của Nam Cao nổi bật lên tình người, lịng nhân ái,
bao dung thấm đậm chất nhân văn
●Giá trị nhân đạo của các tác phẩm thể hiện sâu sắc ở tấm
lòng yêu thương trân trọng của tác giả với những người nghèo
khổ.
02
SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
1.Các tác phẩm chính
Tiểu thuyết
○
○
○
Truyện người hàng xóm (1944)
Sống mịn (viết xong 1944, xuất bản 1956)
4 tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời
người, Cái miếu, Ngày lụt.
Truyện ngắn
"Chí Phèo”- Nam Cao
Sách địa lý: Văn Tân Địa dư các nước
Châu Âu (1948), Địa dư các nước
châu Á, châu Phi (1949) , Địa dư Việt
Nam (1951).
2. Các giai đoạn sáng tác chính
a.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
●
Ông cầm bút từ năm 1936
●
Sáng tác của ông thơ bắt đầu xuất hiện đều trên các Tiểu thuyết thứ bảy, Ích hữu, Hà Nội báo
với những bút danh như là những cái tên ướm thử ngập ngừng Xuân Du, Nguyệt, v.v.
●
Năm 1941, cuốn sách đầu tay ký bút danh Nam Cao nhan đề Đôi lứa xứng đôi ra mắt.
2. Các giai đoạn sáng tác chính
a.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
●
Các năm từ năm 1941 đến 1944, Nam Cao viết được
nhiều nhất.
Thống kê cho thấy, chỉ trên tuần san Tiểu thuyết thứ bảy, trong năm 1942, Nam Cao đã đăng
được mười truyện, trong năm 1943 được 24 truyện, phần lớn là những truyện ngắn hay như: “Cái
mặt không chơi được”, “Những chuyện không muốn viết”,...
●
Loạt truyện viết cho độc giả nhỏ tuổi in trong loại sách
Hoa Mai, truyện dài “Truyện người hàng xóm” đăng
trong Trung bắc chủ nhật
●
4 cuốn tiểu thuyết bán bản thảo nhưng chưa được in nên
mất (“Cái bát”, “Một đời người”, “Cái miếu”, “Ngày lụt”)
2. Các giai đoạn sáng tác chính
a.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
●
Đạt tới đỉnh cao : chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật, chất lượng tư duy
xã hội và tư duy văn học
●
Sáng tác của Nam Cao gắn bó với tiến trình văn học Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XX vốn thường được hình dung như là quá trình cách tân,
hiện đại hóa văn học.
2. Các giai đoạn sáng tác chính
b.Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
●
Viết tin, làm ca dao, soạn kịch ngắn tuyên truyền, viết hoặc dịch
sách phổ thông về địa lý, lịch sử, thời sự => những công việc
nhũn nhặn, thầm lặng nhưng có ích.
●
Chùm truyện ngắn: “Mở sâm banh”, “Cách mạng”, “Đôi mắt”.
●
Loạt bút ký, ghi chép, nhật ký như: “Đường vô Nam”, “Chuyện
biên giới”, “Ở rừng”.
Trong thế giới tinh thần nhà văn đang diễn ra một cuộc đấu tranh tư tưởng gay
gắt để vượt qua cái mà Nam Cao gọi là “thằng nghệ sĩ cũ trong người tôi”
3. Các đề tài sáng tác chính
a.Đề tài người trí thức nghèo
Nhân vật chính trong tiểu thuyết "Sống mịn”(Thứ)
và nhiều truyện ngắn có giá trị: "Nước mắt", "Mua
nhà", "Đời thừa“(Hộ), "Cười", "Quên điều độ",
"Trăng sáng", "Nhỏ nhen", "Cái mặt không chơi
được".
Nhắc đến tầng lớp trí thức tiểu tư sản, ta thường nghĩ đến những con
người đạo mạo, có chí lớn, học rộng tài cao; họ khơng có những suy
nghĩ nhỏ nhen, ích kỉ hay những nỗi lo cơm áo gạo tiền của các kẻ làm
nơng.
=>Tồn bộ những nhân vật trí thức nghèo trong các tác phẩm dài,ngắn
của Nam Cao đều chết mòn hay sống mòn ở những mức độ khác nhau
và dạng thức khác nhau .
3. Các đề tài sáng tác chính
a.Đề tài người trí thức nghèo
VD: Nhân vật Thứ trong tiểu thuyết “Sống mòn”.
●
Tâm trạng của nhân vật chính- Thứ được miêu tả chuyển biến héo dần theo thời gian.
○ Từ một thanh niên xuất thân từ vùng quê nghèo khó, Thứ có cơ hội được ăn học và trở thành người gõ đầu trẻ.
○ Với niềm nhiệt huyết của tuổi trẻ và sự suy nghĩ lạc quan, Thứ tin rằng giáo dục sẽ giúp anh xây dựng được một
tương lai sáng sủa, cơ ngơi vững chắc cho vợ con ở quê lên đây sinh sống.
○ Việc sinh tồn và lập nghiệp khó khăn ở đất Hà Nội đã dày vò tinh thần của anh, đến nỗi nhân cách của anh dần
bị méo mó với những suy nghĩ mục rữa.
3. Các đề tài sáng tác chính
b.Đề tài người nơng dân nghèo trong xã hội cũ
●
Ơng khơng đặt nhân vật của mình vào trong những quan hệ xã hội rộng lớn mà đi vào những vấn đề gia đình nhỏ hẹp diễn
ra âm thầm trong những túp lều tối tăm .
=> phản ánh được chế độ thực dân trong những ngày cuối cùng của nó bóc lột , vơ vét người dân lao động đến sức
cùng lực kiệt.
●
Ngòi bút Nam Cao đặc biệt sắc sảo là khi vẽ những con người quặt kẹo ,méo mó ,đần độn ,cục súc ,táng tận lương tâm:Chí
Phèo,Thị Nở (trong Chí Phèo);lang Rận,mụ Lợi (trong Lang Rận) ;vợ chồng Đức,Rự thiên lôi (trong Nửa đêm) ; Lúng (trong
Đòn chồng)
●
Viết về cuộc sống cơ cực , đầy những đau khổ của người nông dân bằng một tấm lịng u thương trìu mến : “Lão Hạc”,
“Một đám cưới”, “Một bữa no”
Những trang viết vừa tha thiết ,vừa day dứt ,vừa thấm đẫm
nỗi đau,vừa đong đầy nước mắt nhưng đằng sau mỗi câu
văn là một tấm lòng thương yêu tha thiết ,là một niềm tin
mãnh liệt vào thiện căn của con người , khát khao của tác
giả về một cuộc sống xứng đáng và lương thiện
3. Các đề tài sáng tác chính
c.Hai hình tượng tiêu biểu của người nông dân trong tác phẩm của Nam Cao : lão Hạc và Chí Phèo
●
●
●
●
Chí Phèo là một kẻ đau khổ từ khi còn nằm trong bụng mẹ: hoang thai.
Đẻ ra thì bị mẹ hắn vứt ra lị gạch cũ. =>Một vật cho không.
Bơ vơ, làm thuê, bị vợ ba Bá Kiến lợi dụng, bị bỏ tù oan uổng 7, 8 năm trời.
Khơng người thân thích,khơng một mái ấm nương thân.
●
●
●
Một nông dân lương thiện bị nhà tù thực dân biến thành một tên đầu bò.
Hắn ăn và ngủ trong lúc say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới trong lúc say, để rồi say nữa, say vơ tận,….
Cuộc tình” của Chí với Thị Nở, bát cháo hành và sự săn sóc của Thị đã đánh thức bản tính người bị tước
đoạt, bị che lấp hơn mười năm nay, làm cho Chí “thèm lương thiện”, “muốn làm hịa” với mọi người!
●
Bà cô Thị Nở đã chối từ quyền làm người của Chí, đã đẩy Chí Phèo chìm vào đáy bi kịch.
=>Chí Phèo từ lương thiện bị biến thành lưu manh, từ kẻ đâm thuê chém mướn bỗng thèm lương
thiện, bị cự tuyệt quyền làm người thì trả thù kẻ làm hại đời mình rồi tự sát.