Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

(TIỂU LUẬN) chủ đề PHÂN TÍCH VAI TRÒ của đầu tư và CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế LIÊN hệ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.66 KB, 31 trang )

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY
ADVANCED EDUCATION PROGRAMS

HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐẦU TƯ
Chủ đề: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng
Lớp học phần: Kinh tế đầu tư 1 (121)_03
Thành viên nhóm:
1. Đồng Anh Thơ – 11207026 (Nhóm trưởng)
2. Lê Vương Hưng - 11201688
3. Trần Hà Ngân – 11202768
4. Nguyễn Như Quỳnh - 11206754
5. Hà Phương Thảo - 11203627
6. Nguyễn Quang Thái - 11203512
HÀ NỘI, 03/2022

1


Mục lục
A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ .........................................................................................................................3
1.

Đầu Tư là gì? .......................................................................................................3
1.1

Khái niệm về đầu tư. .......................................................................................3

2. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..........................................................4


2.1

Cơ cấu kinh tế .................................................................................................4

2.2 Phân loại cơ cấu kinh tế ......................................................................................4
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................................4
3. Tác động của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ....................................5
3.1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................5
3.2. Các chỉ số đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................7
3.3. Các hệ số đánh giá tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..........9
B. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
GIAI ĐOẠN 2015-2020 ................................................................................................ 10
1. Thực trạng đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 ........................................... 10
2. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam giai đoạn
2015-2020 .................................................................................................................. 15
2.1. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai
đoạn 2015-2020 ......................................................................................................15
Thực trạng ngành nông nghiệp ..................................................................................15
Thực trạng ngành công nghiệp và xây dựng ..............................................................16
Thực trạng cơ cấu ngành dịch vụ ...............................................................................17
2.2. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh
tế giai đoạn 2015-2020 ........................................................................................... 17
2.3. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng giai đoạn
2015- 2020 .............................................................................................................. 18
3. Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn
2015-2020 .................................................................................................................. 21
C. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ...........................................................................23
KẾT LUẬN ...................................................................................................................30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................30

2


A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ
1. Đầu Tư là gì?
1.1 Khái niệm về Đầu Tư
“ Đầu tư là tiền đẻ ra tiền”
- Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư là tạo một “vốn cố định” tham gia vào hoạt động của
doanh nghiệp trong nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp. Đây là vấn đề tích lũy các yếu
tố vật chất chủ yếu về sản xuất hay kinh doanh.
- Theo quan điểm tài chính: Đầu tư là việc mua một tài sản với hy vọng rằng nó sẽ tạo
ra thu nhập hoặc đánh giá cao trong tương lai và được bán với giá cao
- Theo nghĩa rộng và bao quát: Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực hiện tại
vào một hoạt động nào đó nhằm đạt được một hay một số tập hợp mục đích của nhà đầu
tư trong tương lai.
- Theo nghĩa hẹp: Đầu tư là chỉ các hoạt động sử dụng các nguồn lực nhằm đem lại cho
nền kinh tế, xã hội kết quả lợi ích trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra.
- Theo luật đầu tư 2005: Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình
đầu tư bao gồm các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện, quản lý dự án đầu tư. Đầu tư là
việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng loại tài sản hữu hình hay vơ hình đề hình thành tài sản để tiến
hành hoạt động đầu tư.
- Theo quan điểm cá nhân: Đầu tư là quá trình sử dụng vốn, các nguồn lực để tạo ra các
mục đích khác nhau (sự thoả mãn,, thu nhập…)
1.2. Vai trò của Đầu Tư
Đối với một nền kinh tế, đầu tư đóng vai trị đặc biệt quan trọng
Đầu tư khơng chỉ đóng vai trị trong q trình tái sản xuất xã hội mà cịn tạo ra “cú
hích” cho sự phát triển của nền kinh tế. Đầu tư là hoạt động nhằm tái tạo tài sản mới cho
nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và hoạt động sản xuất xã hội khác.Đầu
tư cũng là hoạt động tạo ra việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân

trong xã hội, phát triển xã hội.
Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế khi nó tác động quy mô sản lượng của nền
kinh tế. Quy mô của đầu tư tác động đến tốc độ của tăng trưởng của kinh tế.
Đầu tư cũng góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ của đất nước. Những
hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là từ những nước phát triển,
sẽ giúp đất nước có cơ hội tiếp cận các công nghệ hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến,
thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học
=> Đầu tư là cốt lõi, là động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

3


2. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với
nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế. Cơ
cấu kinh tế chính là kết quả của sự phân công lao động xã hội.
2.2 Phân loại cơ cấu kinh tế
2.2.2 Cơ cấu kinh tế ngành
Là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu
cơ và sự tác động qua lại về mặt số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau.
2.2.3 Cơ cấu kinh tế vùng - lãnh thổ
Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên
phạm vi cả nước. ở nước ta có thể chia ra các vùng kinh tế như sau:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ + Tây Nguyên
+ Đồng bằng sông cửu long
+ Vùng KTTĐ Bắc bộ
+ Vùng KTTĐ Miền trung
+ Vùng KTTĐ Phía Nam
2.2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế

Là kết quả tổ chức kinh tế theo các hình thức sở hữu kinh tế, gồm nhiều thành phần
kinh tế tác động qua lại lẫn nhau.
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.3.1. Khái niệm
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch từ trạng thái này sang trạng thái khác
cho phù hợp với phân cơng lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của các
điều kiện về kinh tế xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế nhất định.
Thực chất quá trình này là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời hoặc
chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới hoàn thiện và phát triển hơn.
2.3.2. Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CCKT không thể tự thay đổi nếu khơng có sự tác động từ bên ngồi.
Nếu CCKT chuyển dịch đúng, hợp lý thì đó là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội; ngược lại nó trở thành yếu tố kìm hãm. Vì vậy CDCCKT là một vấn đề mang tầm
quốc gia, địi hỏi một chương trình hành động thống nhất trên cả nước.
2.3.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
+ Tăng tỷ trọng khu vực II, giảm tỷ trọng khu vực I. Tỷ trọng khu vực III khá cao nhưng
vẫn còn chưa ổn định
+ Ở khu vực I, xu hướng là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy
sản. Trong nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng.
4


+ Ở khu vực II, ngành công nghiệp chế biến có tỷ trọng tăng, cơng nghiệp khai thác có tỷ
trọng giảm. Chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng sản phẩm để phù hợp hơn
với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư
+ Ở khu vực III, đã có những bước tăng trưởng, nhất là các lĩnh vực liên quan đến kết cấu
hạ tầng kinh tế và phát triển đơ thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới cũng được ra đời
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
+ Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo
+ Tỷ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng

+ Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta
tham gia WTO
=> Chuyển dịch tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần
trong thời kỳ mới
3. Tác động của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư có tác động quan trọng, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp
quy luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự
cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực
của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực.
3.1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy rằng con đường tăng trưởng nhanh với tốc độ
mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng, lãnh thổ.
3.1.1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định
hướng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp
dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng thái này qua trạng
thái khác, hợp lý và hiệu quả hơn.
- Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành: Đầu tư vào
ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năng đóng góp lớn hơn vào GDP.
Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành hay nói cách
khác, sự phân hóa cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do có tác động của đầu tư.
+ Đối với các ngành nông nghiệp, đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa, cơ giới hóa nơng nghiệp nông thôn bằng cách xây dựng kết cấu kinh tế
xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công
nghệ…
5


+ Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp được thực hiện gắn liền với sự phát

triển các ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành
trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi về thị trường, có khả năng
xuất khẩu.
+ Đối với ngành dịch vụ, đầu tư giúp phát triển các ngành thương mại, dịch vụ vận tải
hàng hóa, mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế. Đầu tư còn tạo nhiều thuận
lợi trong việc phát triển nhanh các ngành dịch vụ bưu chính viễn thông, phát triển du
lịch, mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ.

- Nhờ có đầu tư mà quy mô, năng lực sản

xuất của các ngành cũng được tăng cường. Mọi việc như mở rộng sản xuất, đổi mới sản
phẩm, mua sắm máy móc, trang thiết bị… suy cho cùng đều cần đến vốn.
3.1.2. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ
Đối với cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh của những vùng có khả năng phát
triển nhanh hơn.
+ Nguồn vốn đầu tư thường được tập trung tại những vùng kinh tế trọng điểm của đất
nước. Các vùng kinh tế trọng điểm được đầu tư phát huy thế mạnh của mình, góp phần
lớn vào sự phát triển chung của cả nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung của đất nước đi
lên, khi đó những vùng kinh tế khác mới có điều kiện để phát triển, làm bàn đạp thúc
đẩy cho các vùng khác phát triển.

+ Nguồn vốn đầu tư cũng thúc đẩy các vùng kinh

tế khó khăn có khả năng phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm
năng của họ, giải quyết những vướng mắc tài chính, cơ sở hạ tầng cũng như phương
hướng phát triển, tạo đà cho nền kinh tế vùng, giảm bớt sự chênh lệch kinh tế với các
vùng khác.
Có thể dễ dàng nhận thấy bất cứ vùng nào nhận được một sự đầu tư thích hợp đều có

điều kiện để phát huy mạnh mẽ những thế mạnh của mình. Những vùng tập trung nhiều
khu công nghiệp lớn đều là những vùng rất phát triển của một quốc gia. Những vùng có
điều kiện được đầu tư sẽ là đầu tàu kéo các vùng khác cùng phát triển. Những vùng kém
phát triển có thể nhờ vào đầu tư để thốt khỏi đói nghèo và giảm dần khoảng cách với
các vùng khác.

Nếu xét cơ cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị và nơng thơn thì đầu

tư là yếu tố đảm bảo cho chất lượng của đơ thị hố. Việc mở rộng các khu đơ thị dựa
trên các quyết định của chính phủ sẽ chỉ là hình thức nếu khơng đi kèm với các khoản
đầu tư hợp lý.
3.1.3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Đầu tư đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào
6


GDP của các thành phần kinh tế.
Đầu tư tạo ra sự phong phú, đa dạng về nguồn vốn đầu tư. Cùng với sự xuất hiện
của các thành phần kinh tế mới là sự bổ sung một lượng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu
tư của toàn xã hội, tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ hơn trước để nâng cao tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Việc có thêm các thành phần kinh tế đã huy động và tận dụng được các
nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả hơn, khuyến khích được mọi cá nhân tham gia
đầu tư làm kinh tế.
3.2. Các chỉ số đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chỉ số kinh tế trong tiếng Anh là Economic Indicator. Chỉ số kinh tế là một phần
của dữ liệu kinh tế, thường có quy mơ kinh tế vĩ mơ, được các nhà phân tích sử dụng để
giải thích các khả năng đầu tư hiện tại hoặc trong tương lai.
Bên cạnh đó, những chỉ số kinh tế cũng giúp đánh giá sức khỏe tổng thể của một nền kinh
tế.
Các chỉ số kinh tế có thể là bất cứ điều gì nhà đầu tư lựa chọn, nhưng các phần dữ liệu

cụ thể do Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận đưa ra mang tính phổ biến hơn. Các chỉ
số kinh tế đó bao gồm:
+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
+ Số liệu thất nghiệp
+ Giá dầu thô
Để đánh giá mức độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành giữa 2 thời kỳ, người ta có thể sử
dụng cơng thức sau:
3.2.1. Tỷ trọng các ngành
Cơng thức tính tỷ trọng các ngành (Nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ):
+ Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là:
+ Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là:
Ý nghĩa chỉ số:
+ Cho biết đóng góp về mặt lượng của mỗi ngành vào tổng sản lượng của nền kinh tế
trong mỗi thời kỳ. Nếu xét trong một thời kỳ, chỉ số này biểu hiện sự thay đổi vai trò của
các ngành trong thời gian qua.

7


+ Cơng thức tính tỷ trọng này cũng áp dụng để tính tỷ trọng GDP, tỷ trọng đầu tư của các
vùng, các thành phần kinh tế. Khi đó, nó được dùng để đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế.
3.2.2. Hệ số chuyển dịch k của 2 ngành nông nghiệp và phi nơng nghiệp
Cơng thức tính (dựa trên cơng thức tính tỷ trọng các ngành ):
Ý nghĩa của chỉ số:
+ Góc Δ bằng 0º khi khơng có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bằng 90º khi sự dịch
chuyển là lớn nhất.
k = 𝜃º
90

Hệ số k cho biết tốc độ của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, nhờ đó mà ta có thể sử dụng hệ
số k của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so sánh và đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ
cấu kinh tế giữa các vùng đó qua các giai đoạn
+ Điều kiện áp dụng: trong cơng thức đưa ra; vai trị của 2 thành phần tỷ trọng nơng nghiệp
và phi nơng nghiệp là hồn tồn bình đẳng. Bởi vậy, việc sử dụng k để đánh giá tốc độ
dịch chuyển cơ cấu ngành chỉ áp dụng khi sự dịch chuyển là đúng hướng (tỷ trọng khu
vực nông nghiệp giảm, tỷ trọng khu vực phi công nghiệp tăng. Vì vậy, chỉ đánh giá k
trong giai đoạn d<0 )
3.2.3. Hệ số dịch chuyển k của 2 ngành dịch vụ và sản xuất vật chất
Cơng thức tính (dựa trên cơng thức tính tỷ trọng các ngành )
Ý nghĩa của chỉ số:
+ Góc Δ bằng 0º khi khơng có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và 90º khi sự dịch chuyển là
lớn nhất
k = 𝜃º
90
Hệ số k cho biết tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhờ đó mà ta có thể sử dụng hệ số
k của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so sánh, đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ cấu
kinh tế giữa các vùng hoặc của vùng đó qua mỗi giai đoạn
+ Điều kiện để áp dụng: trong công thức đưa ra; vai trò của 2 thành phần tỷ trọng dịch vụ
và phi dịch vụ là hồn tồn bình đẳng, Bởi vậy, sử dụng k để đánh giá tốc độ chuyển dịch
cơ cấu ngành chỉ áp dụng khi sự chuyển dịch là đúng hướng (tỷ trọng khu vực dịch vụ
tăng, tỷ trọng khu vực pi dịch vụ giảm. Vì vậy, chỉ đánh giá k trong giai đoạn dDV > 0 )
3.2.4. Độ lệch tỷ trọng ngành - d
8


Cơng thức tính:
Độ lệch tỷ trọng nơng nghiệp:
Độ lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất:
Ý nghĩa của chỉ số: Độ lệch tỷ trọng từng ngành phản ánh sự thay đổi tỷ trọng ngành đó

giữa năm đầu và năm cuối của giai đoạn nghiên cứu. Nhờ đó ta có thể đánh giá được
hướng di chuyển dịch của ngành đó cũng như hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các
ngành.
3.3. Các hệ số đánh giá tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Để đánh giá vai trò của đầu tư tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, người ta có
thể sử dụng công thức sau:
3.3.1. Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế của ngành
(H1):
Công thức:
H1 = % 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡ỷ 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 đầ𝑢 𝑡ư 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔à𝑛ℎ 𝑛à𝑜 đó 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑥ã ℎộ𝑖
𝑘ỳ 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑘ỳ 𝑡𝑟ướ𝑐 % 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ 𝑖 𝑡ỷ 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝐺𝐷𝑃 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔à𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛𝑔
𝐺𝐷𝑃 𝑔𝑖ữ𝑎𝑘ỳ 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑘ỳ 𝑡𝑟ướ𝑐
Ý nghĩa của hệ số:
+ Chỉ tiêu này cho biết, để tăng 1% tỷ trọng GDP của ngành đó trong tổng GDP
(thay đổi cơ cấu kinh tế ) thì cần phải đầu tư cho ngành tăng thêm bao nhiêu. Bởi vậy, nó
là thước đo đánh giá độ nhạy cảm giữa tỷ trọng GDP của mỗi ngành và tỷ trọng đầu tư
của ngành đó.
+ Qua đó có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của đầu tư tới dịch chuyển cơ cấu
kinh tế. Nếu hệ số này mang giá trị dương tức là khi tỷ trọng đầu tư vào ngành tăng hoặc
giảm thì tỷ trọng GDP cũng tăng giảm tương ứng. Nếu hệ số này âm, tức là trong giai
đoạn đó đầu tư không tác động thuận chiều đến thay đổi tỷ trọng ngành.
3.3.2. Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư ngành đối với thay đổi GDP (H2):
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡ỷ 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 đầ𝑢 𝑡ư 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔à𝑛ℎ 𝑛à𝑜 đó/𝑡ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑥ã ℎộ𝑖 đầ𝑢 𝑡ư 𝑘ỳ
𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑘ỳ 𝑡𝑟ướ𝑐 % 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝐺𝐷𝑃 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔à𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛𝑔 𝐺𝐷𝑃
𝑔𝑖ữ𝑎𝑘ỳ 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑘ỳ 𝑡𝑟ướ𝑐
Ý nghĩa của hệ số:
Chỉ tiêu này cho biết để góp phần đưa vào tăng trưởng kinh tế (GDP) lên 1% thì tỷ
trọng đầu tư vào 1 ngành nào đó tăng bao nhiêu. Cũng giống như H1, hệ số này là
thước đo độ nhạy cảm của tăng trưởng kinh tế nói chung với thay đổi tỷ trọng đầu tư
của mỗi ngành.

9


B. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
1. Thực trạng đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020
-Về đầu tư trong nước:
Trong nguồn vốn Đầu Tư ở nước ta, nguồn vốn trong nước chiếm 70%. Trong
nguồn vốn đầu tư trong nước, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và các doanh nghiệp nhà
nước là chủ yếu, chiếm 53,7%. Trong ngân sách nhà nước thì nguồn thu chủ yếu từ thuế
và phí. Tỷ lệ đầu tư phát triển chiếm 29,7% tổng vốn ngân sách nhà nước.
TS Lê Đăng Doanh trích dẫn báo cáo của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, năm 2011, Việt
Nam đã triển khai đầu tư công với tổng số vốn dự kiến chi 123.029,1 tỷ cho 20.529 dự án,
tức là đáp ứng khoảng 1/3 dự án và 1/2 nhu cầu vốn đầu tư. Trong giai đoạn 2000-2009,
đầu tư cho lĩnh vực kinh tế luôn chiếm trên 73% vốn đầu tư của Nhà nước, đầu tư vào các
ngành thuộc lĩnh vực xã hội liên quan trực tiếp đến sự phát triển của con người (khoa học,
giáo dục và đào tạo, y tế và cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân và cộng
đồng) còn rất khiêm tốn, giảm từ 17,6% năm 2000 xuống còn 15,2% năm 2009, trong đó
đầu tư cho khoa học, giáo dục và đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống còn 5,1%
năm 2009; y tế và cứu trợ xã hội từ 2,4% những năm 2000-2003 lên 3,2-3,9% những năm
2004 - 2008 và giảm còn 2,8% năm 2009; đầu tư cho lĩnh vực quản lý nhà nước những
năm gần đây chiếm khoảng 8%.
- Về đầu tư nước ngoài
Với lợi thế cạnh tranh về mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường chính trị ổn
định, mơi trường kinh tế vĩ mơ phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí thấp,
Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ các lợi
thế đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt
là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và
đa phương.
Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăng

nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự
gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ
USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD.
Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng
nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt
28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1).

10


Không chỉ gia tăng về số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện cũng tăng cao hơn
trong giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký
mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.
Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào Việt Nam có
sự sụt giảm cả về vốn đăng ký, và các dự án đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện chỉ sụt
giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019 (Bảng 1). Bên cạnh đó, tổng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam năm 2021, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn
đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,15
tỉ USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
tại Việt Nam năm 2021 ước đạt 19,74 tỉ USD, giảm nhẹ 1,2% so với cùng kỳ năm 2020.

11


Nguồn: Tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngoài
-

Về lĩnh vực đầu tư:
Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19


ngành lĩnh vực, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo luôn là lĩnh vực thu hút được nhiều
sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng
thêm luôn dao động trong khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao trong tổng
số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%). Ngoài ra, các lĩnh vực như kinh doanh bất động sản,
bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện cũng khá nổi bật trong các ngành nhận được
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút
được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, chiếm tỷ trọng cao nhất với tổng vốn đăng ký
là 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký. Số dự án đầu tư của lĩnh vực này cao
nhất với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án. Lĩnh vực bất động sản đứng thứ 2 với
tổng số vốn đăng ký là 58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký). Đáng chú ý, đã có
sự gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào các hoạt động kinh doanh bất động sản với sự có mặt
của các tập đồn đa quốc gia nổi tiếng như: CapitaLand, Sunwah Group, Mapletree, Kusto
Home,… Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước
và điều hịa khơng khí chiếm 6,5% tổng số vốn đăng ký.
Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự
quan tâm nhất của nhà đầu tư nước ngoài với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh
vốn đầu tư và 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn là 13,601 tỷ USD, chiếm
47,67% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt và hơi nước đứng thứ
12


2 đạt 5,1426 tỷ USD chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư. Hoạt động kinh doanh bất động sản
đứng thứ 3 với 4,18495 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư. Nhìn chung, các ngành
cơng nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất và phân phối điện, dịch vụ lưu trú
ăn uống,… là những ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào nhiều nhất.
Trong năm 2021, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số
21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với
tổng vốn đầu tư đạt trên 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Ngành sản

xuất, phân phối điện mặc dù thu hút được số lượng dự án mới, điều chỉnh cũng như
GVMCP khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ 2 với tổng vốn đầu
tư trên 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo lần lượt là các ngành
kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt là trên 2,6 tỷ
USD và trên 1,4 tỷ USD. Còn lại là các ngành khác.

Cơ cấu ĐTNN năm 2021 theo ngành
Nếu xét về số lượng dự án mới thì cơng nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ và
hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ là các ngành thu hút được nhiều dự án nhất,
chiếm lần lượt 30,7%, 28,1% và 16,7% tổng số dự án.
-

Về đối tác đầu tư:
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam đã thu hút

được tổng số vốn đăng ký trên 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ các quốc gia và
vùng lãnh thổ. Có 10 quốc gia cam kết với số vốn trên 10 tỷ USD. Trong đó đứng đầu là
Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD và 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng
vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD và 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần
15,9% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông, Trung
Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% và 4,7% (Hình 2).
13


Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngày
càng tăng lên, tính đến cuối năm 2020 thì con số này lên tới 139 quốc gia và vùng lãnh
thổ. Trong đó thì Hàn Quốc là quốc gia có nhiều vốn đầu tư tại Việt Nam nhất với tổng
vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI. Đứng thứ hai là Nhật Bản với vốn đầu tư
luôn dao động trong khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Ngồi 2 nước có số
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn kể trên thì trong giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam

cũng nhận được rất nhiều các khoản đầu tư FDI từ các nước và vùng lãnh thổ khác như:
Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,…
Sang năm 2021, đã có 106 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong
năm 2021. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 10,7 tỷ USD, chiếm
34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 19,1% so với cùng kỳ 2020; Hàn Quốc đứng
thứ hai với gần 5 tỷ USD[2], chiếm 15,9% tổng vốn đầu tư, tăng 25,4% so với cùng kỳ.
Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn
đầu tư, tăng 64,6% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,…
Trong năm 2021, vốn đầu tư của Singapore gấp gần 2,2 lần vốn đầu tư của Hàn Quốc
và gấp hơn 2,7 lần vốn đầu tư của Nhật Bản do Singapore có 01 dự án đầu tư mới và 01
trường hợp GVMCP có vốn đầu tư lớn. Riêng hai dự án này đã chiếm trên 49% tổng vốn
đầu tư của Singapore. Hàn Quốc mặc dù chỉ xếp thứ 2 về vốn đầu tư, song lại là đối tác
dẫn đầu về số dự án đầu tư mới, số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng như số lượt GVMCP.
Như vậy, nếu xét về số lượng dự án, Hàn Quốc là đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm
và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư nhất trong năm 2021.

14


Cơ cấu ĐTNN năm 2021 theo đối tác
2.
Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam giai đoạn
2015-2020
2.1. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai
đoạn 2015-2020
Nội dung và yêu cầu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) ở nước ta theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng nhanh tỉ trọng giá trị trong GDP của các
ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung là công nghiệp) và thương mại – dịch vụ ( gọi
chung là dịch vụ). Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những
biến đổi về kinh tế và xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố của cơ cấu các

vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, cơ cấu kinh tế đối
nội, cơ cấu kinh tế đối ngoại….
Thực trạng ngành nông nghiệp
Từ năm 2015, độ lệch tỷ trọng nông nghiệp luôn mang giá trị âm cho thấy hướng
chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp
Nhưng nếu xét cho từng nhóm ngành đã có những bước tiến rõ rệt và thể hiện xu
thế liên tục trong mọi giai đoạn. Cụ thể giai đoạn 2015-2020, nền kinh tế đã dịch chuyển
đúng hướng. Điều này lý giải cho những bước hịa nhập của chúng ta trong q trình cơng
nghiệp hố-hiện đại hoá đất nước. Trong các giai đoạn tiếp theo thì tỷ trọng ngành đi theo
xu hướng chung là giảm. Độ lệch tỷ trọng trong giai đoạn 2015-2020 là 3%. Trong giai
đoạn này, giá trị này thấp hơn các năm trước, nhưng tăng đều qua các năm. Giảm tỷ trọng
15


ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành trồng trọt và thuỷ sản. Tỷ trọng ngành lâm nghiệp
tương đối nhỏ do vậy ít bị tác động.
Trong vịng 10 năm trở lại đây, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tăng từ
22 nghìn tỷ đồng lên đến hơn 231 nghìn tỷ đồng (năm 2018). Sự đầu tư, phát triển của các
doanh nghiệp nông nghiệp thể hiện ở việc các doanh nghiệp đã và đang triển khai tổ chức
lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nguyên liệu với
chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu.
Việc tăng cường chế biến, gia tăng giá trị sản phẩm nhiều hơn đã tạo ra nhiều việc làm,
thu nhập cao hơn cho nông dân Việt Nam. (Xem Bảng)
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn, năm 2021, cả nước có 1.640 doanh
nghiệp thành lập mới và trở lại hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nâng tổng số có
trên 14.400 doanh nghiệp nơng nghiệp.

Thực trạng ngành công nghiệp và xây dựng
Khu vực công nghiệp và xây dựng chuyển dịch theo hướng tích cực và ngày càng
hợp lý hơn, tỷ trọng của ngành công nghiệp tăng từ 35,85% đến 41,15 % có khả năng phát

huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu như chế
biến nông lâm thủy sản, da giày, may mặc…..;Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng liên
tục từ 27,1% năm 2016 lên 28,5% vào năm 2019. Năm 2020 tỷ trọng thấp hơn năm 2019
(đạt 27,54%) do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nếu tính cả xây dựng thì tỷ trọng trong
GDP tăng từ 32,7% năm 2016 lên 34,5% năm 2019 và ước đạt 33,7% năm 2020, đạt mục
16


tiêu Kế hoạch (30 - 35%). Ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong
nước và quốc tế. Ngành điện, ga, nước giữ mức tỷ trọng ổn định, tỷ trọng ngành cơng
nghiệp khai thác có xu hướng giảm xuống. Tuy nhiên, tỷ trọng ngành công nghiệp chế
biến tăng không nhiều do các ngành công nghiệp gia công lắp ráp chiếm tỷ trọng ngày
càng lớn. Giá trị sản xuất công nghiệp những năm qua tăng trưởng nhanh nhưng chủ yếu
là các ngành may mặc, da giày, lắp ráp ơ tơ, lắp ráp máy tính, lắp ráp xe máy có giá trị
tăng tăng thêm em chiếm từ 15 đến 25% giá trị sản xuất.
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhanh, chất lượng tăng trưởng theo.
Các ngành công nghiệp phụ trợ tương đối phát triển, phân lớp đầu vào q trình sản xuất
cơng nghiệp nhập khẩu từ nước ngồi.
Tính chung năm 2021, giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp tăng 4,82% so với
năm 2020 (q 1 tăng 6,44%; quý 2 tăng 11,18%; quý 3 giảm 4,4%; q 4 tăng 6,52%);
trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37% đóng góp 1,61 điểm phần trăm
vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế.
Thực trạng cơ cấu ngành dịch vụ
Dịch vụ là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 40%. Tuy vậy khu vực dịch vụ nhìn
chung tỷ trọng tăng chưa cao từ 43,25% năm 2015 đến 43,51% năm 2020, chủ yếu làm
những ngành tạo ra lợi nhuận thích đáng được tập trung đầu tư, nhưng chưa thực sự sâu:
Ngành tài chính, ngân hàng, dịch vụ. Tuy nhiên, trong những năm qua một số ngành dịch
vụ có mức tăng trưởng khá như: thương mại, khách sạn, nhà hàng, vận tải, kho bãi, thông
tin liên lạc, tài chính, tín dụng. Năm 2021, đại dịch Covid-19 đã có tác động rất sâu rộng
đến các ngành dịch vụ làm giảm đáng kể sức mua và thay đổi thói quen tiêu dùng. Người

dân đã hạn chế chi tiêu cho các dịch vụ không thiết yếu như đi du lịch, ăn uống ngồi gia
đình, sử dụng các dịch vụ xã hội…, đồng thời giảm chi tiêu cho những sản phẩm không
thiết yếu. Điều này thể hiện qua doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tính chung năm 2021
ước đạt 398 nghìn tỷ đồng, giảm 19,32% so với năm 2020. Trong đó, doanh thu dịch vụ
lưu trú ước đạt 28,2 nghìn tỷ đồng, giảm 37,94%; doanh thu dịch vụ ăn uống ước đạt 369,8
nghìn tỷ đồng, giảm 17,43% so với năm trước.
2.2. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh
tế giai đoạn 2015-2020
(Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo thành phần kinh tế 6 tháng đầu
năm giai đoạn 2016-2019)
(Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế theo giá thực tế)
17


Nhận xét: Có thể thấy cơ cấu đầu tư xét theo thành phần kinh tế của nước ta đã có
những chuyển biến đúng hướng theo chủ trương của Đảng và nhà nước: khuyến khích tất
cả các thành phần kinh tế, động viên mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội. Cụ
thể tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng, đồng thời tỷ trọng hai khu vực còn lại giảm.
Tuy nhiên, sự chuyển dịch diễn ra còn chậm, chưa tương xứng với tiềm lực, nhu cầu phát
triển của đất nước.
Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế cho thấy bức tranh phân bố nguồn lực giữa
các nguồn lực tham gia vào quá trình đầu tư. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng vốn đầu tư, cao nhất vào năm 2015 chiếm 38.64%. Nếu tính theo giá cố
định, tỷ trọng của thành phần kinh tế nhà nước chiếm khoảng 35% GDP từ năm 20152019 nhưng chỉ chiếm 31% từ năm 2015-2019 trong cơ cấu đầu tư. Số liệu trên cho thấy,
hiệu quả vốn đầu tư của thành phần kinh tế nhà nước cao. Điều đó cũng có thể thấy rõ
hơn khi cơ cấu đầu tư giảm từ 38.64 xuống 30.99% thì tỷ trọng GDP cũng giảm từ 31.9%
xuống 30% trong giai đoạn 2015-2019.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 24.74% – 25.37% trong tổng vốn
đầu tư và khoảng 20-22% GDP. Về tổng quan, hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài vẫn cịn
thấp. Nhưng vốn đầu tư nước ngồi đã bổ sung và trở thành thành phần quan trọng trong

tổng mức đầu tư và nền kinh tế. Tác động của nó khơng dừng lại ở phần mà nó làm ra,
đóng góp vào GDP mà cịn tạo mối liên hệ, kích thích đầu tư ở các thành phần kinh tế
khác. Tuy nhiên, số vốn của thành phần kinh tế này không phải hồn tồn từ nước ngồi
chảy vào mà có một bộ phận vốn vay trong nước, vốn tích lũy trong quá trình kinh doanh
tại Việt Nam và sự chuyển vốn của cơng ty mẹ trong q trình mua sắm.
2.3. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng giai đoạn
2015- 2020
Đầu tư làm thay đổi cơ cấu GDP tính theo vùng lãnh thổ:
Vốn đầu tư xã hội được phân bổ tập trung vào hai vùng kinh tế lớn là vùng đồng
bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Hai vùng này có tỷ trọng vốn đầu tư trong tổng
vốn đầu tư xã hội nhỏ nhất là vùng núi phía núi phía Bắc và Tây Nguyên. Sự chênh lệch
lớn về cơ cấu vốn đầu tư là nguyên nhân làm cho vùng núi phía Bắc và vùng núi Tây
Nguyên có nguy cơ tụt hậu, chậm phát triển.
Đồng bằng Sơng Hồng và Đơng Nam Bộ là hai vùng có tỷ trọng đầu tư lớn nhất
trong giai đoạn 2015-2020. So với giai đoạn trước, cơ cấu đầu tư giai đoạn 2015-2020 có
sự đồng đều hơn giữa các vùng. Tỷ trọng đầu tư vào Đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam
Bộ có xu hướng giảm nhẹ. Trong khi đó, tỷ trọng của các vùng khác có xu hướng tăng
18


nhẹ. Mặc dù vậy, xét từ giác độ đầu tư của doanh nghiệp theo các vùng thì chênh lệch đầu
tư còn rất lớn. Thực tế cho thấy, đầu tư của doanh nghiệp rất hạn chế tại các vùng khó
khăn như vùng Trung du và miền phía Bắc (dưới 5% năm 2015) và vùng Tây Nguyên với
tỷ lệ đầu tư (2-3%) tổng đầu tư của doanh nghiệp.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hiện cả nước có 34.072 dự
án FDI cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 400,61 tỷ USD. Trong đó, riêng Vùng Đồng
bằng sông Hồng thu hút được 11.460 dự án, với tổng vốn đăng ký 121,05 tỷ USD, chiếm
33,6% tổng số dự án và 30,2% tổng số vốn.
Không chỉ thu hút FDI đứng thứ 2 cả nước sau Vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng
sơng Hồng cịn được đánh giá là nơi hội tụ của rất nhiều thương hiệu toàn cầu đến từ

những tập đoàn lớn trên thế giới như: Honda, Toyota, LG, Samsung, Canon... Trong số
đó, có những dự án có số vốn đăng ký lên đến vài tỷ USD, điển hình là: Dự án Samsung
Display Việt Nam có tổng vốn đăng ký 6,5 tỷ USD với mục tiêu sản xuất, lắp ráp, gia
cơng, tiếp thị hoặc bán các loại màn hình thiết bị điện tử của nhà đầu tư Hàn Quốc tại tỉnh
Bắc Ninh; Dự án LG Display Hải Phòng của nhà đầu tư Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký
4,65 tỷ USD; Dự án Thành phố thông minh của nhà đầu tư Nhật Bản với tổng vốn đăng
ký 4,138 tỷ USD, đầu tư tại Hà Nội; Dự án Khu tổng hợp công nghệ Samsung (Công ty
TNHH Samsung Electronics Việt Nam) có tổng vốn đăng ký 2,5 tỷ USD đầu tư tại Bắc
Ninh của nhà đầu tư Singapore; Dự án Công ty TNHH Điện lực Jaks Hải Dương (nhà máy
nhiệt điện BOT Hải Dương), tổng vốn đăng ký 2,258 tỷ USD của nhà đầu tư Hồng Kông…
Với những điều kiện về vị trí địa lý thuận lợi, nhiều tài nguyên quý giá, hệ thống
kết cấu hạ tầng phát triển, đồng bộ, có nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời là trung
tâm kinh tế lớn nhất cả nước cũng như cửa ngõ giao thương quốc tế, Đông Nam Bộ là địa
điểm lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngồi, nhiều dự án có số lên đến hàng tỷ
USD đã được “rót” vào đây. Qua đó, góp phần đưa các địa phương này luôn nằm trong
top đầu của cả nước về thu hút FDI.
Đặc biệt trong giai đoạn 2016- 2020 vừa qua, thực hiện mạnh mẽ các mục tiêu nâng
cao chất lượng dòng vốn FDI, các tỉnh thành đã tập trung thực hiện hàng loạt các giải pháp
hiệu quả.
Tại tỉnh Bình Dương trong giai đoạn này đã thu hút gần 4.000 dự án FDI với tổng
số vốn trên 35 tỷ USD từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 9,2% vốn FDI của cả nước.
Tại Đồng Nai hiện có 1.550 dự án FDI cịn hiệu lực, đóng góp gần 47% GRDP.
Giai đoạn 2016- 2020, Đồng Nai thu hút gần 9 tỷ USD vốn FDI. Năm
2021, tỉnh Đồng Nai đề ra kế hoạch thu hút FDI khoảng 700 triệu USD vốn FDI.

19


Đầu tư góp phần hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, các vùng kinh tế trọng
điểm:

Các vùng kinh tế trọng điểm thường có sức thu hút vốn đầu tư lớn, do vậy vùng
ngày càng phát huy được thế mạnh và tiềm năng của vùng, nền kinh tế có điều kiện phát
triển mạnh hơn. Các vùng kinh tế trọng điểm đã phát huy được thế mạnh và tiềm năng của
vùng. Hiện nay 3 vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 70% GDP, gần 3/4 sản lượng
công nghiệp, thu ngân sách và xuất khẩu.
Đầu tư giúp hình thành nên các khu cơng nghiệp, nhờ có đầu tư mà các khu vực có
nguồn lực, có phương hướng phát triển kinh tế, các nhà máy được xây dựng…Với vị trí
địa lý, quan điểm phát triển và tiềm năng vốn có, Vân Đồn đã được Thủ tướng Chính phủ
tạo cơ chế riêng, linh hoạt để có điều kiện phát triển tốt nhất thơng qua việc phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH KKT Vân Đồn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050, cho phép Quảng Ninh thành lập và hoạt động thí điểm Ban Quản lý KKT Vân Đồn,
bắt đầu hoạt động từ ngày 15/5/2020 theo Quyết định số 544/QĐ-TTg. Từ thời điểm đó
đến nay, Ban Quản lý KKT Vân Đồn đã chủ động hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện thủ tục
pháp lý cần thiết để cấp chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Nhờ khơi
thông được nguồn vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân, chỉ trong thời gian ngắn, Khu
Kinh tế Vân Đồn đã kiến tạo được một hệ thống hạ tầng giao thông bài bản, quy mô, hiện
đại thu hút đông đảo các nhà đầu tư; trong đó có Tập đồn Sun Group.
Đến nay, Khu Kinh tế Vân Đồn có tổng số 146 dự án nghiên cứu, đầu tư; trong đó,
có 38 dự án đã cơ bản hoàn thành; 27 dự án đã giao đất đang triển khai đầu tư; 53 dự án
chưa giao đất và 28 dự án đã được thu hồi. Đáng chú ý, hầu hết các dự án lớn đang triển
khai tại Vân Đồn thuộc các nhà đầu tư trong nước. Hiện nhiều dự án đô thị mới tại Vân
Đồn đang được triển khai, gấp rút hoàn thành như Dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ
tầng khu đô thị mới Đông Xá; Dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu dân cư thị
trấn Cái Rồng; Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đô thị Ocean Park; Dự án đầu tư
xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu du lịch sinh thái Đài Sơn…
Bắc Ninh được ví như "Thỏi nam châm" vùng Bắc Bộ.Năm 2017, hàng loạt các dự
án lớn lần lượt được triển khai tại Bắc Ninh; trong đó, phải kể tới dự án mở rộng sản xuất
của Công ty TNHH Samsung Display có vốn đầu tư 2,5 tỷ USD, nhiều dự án có vốn hàng
triệu USD của các Cơng ty TNHH Misumi, Hana Micron,... minh chứng sức nóng đầu tư
trong thời gian qua. Theo thống kê, khoảng 5 năm trở lại đây, Bắc Ninh thu hút được 672

dự án, tổng số vốn đầu tư gần 17 tỷ USD, tốc độ và mật độ các dự án tăng trưởng đều đặn
qua các năm. Nhờ dòng vốn đầu tư khá ổn định, tính riêng năm 2017, tốc độ tăng trưởng
GRDP của Bắc Ninh đạt 19,12% (kế hoạch đề ra từ 9 đến 9,2%); giá trị sản xuất công
20


nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) đạt 968.846 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu 29,85 tỷ
USD, chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, tổng thu ngân sách nhà nước trên
địa bàn đạt 21.600 tỷ đồng.
3. Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn
2015-2020
1. Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Trong giai đoạn 5 năm qua đã thấy được sự dịch chuyển đúng hướng của ngành
nông nghiệp. Trong thời gian qua, từng chuyên ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế và
thị trường thuận lợi đã tăng nhanh về diện tích, tổng đàn, năng suất, sản lượng, chất lượng
và đóng góp vào tăng trưởng của ngành
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là
3,7%/năm; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chuyển dịch đúng theo hướng giảm
dần trong cơ cấu kinh tế , năm 2015 chiếm 45,8% thì năm 2020 là 37,1%.
Song hành cùng với chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp thì từ các nguồn vốn Trung
ương hỗ trợ, vốn từ các dự án ODA, vốn ngân sách các tỉnh.... đã tiến hành đầu tư, nâng
cấp các cơng trình thủy lợi, hồn thiện hệ thống tưới tiêu cung cấp nước cho cây trồng,
vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp trước diễn biến bất lợi của biến
đổi khí hậu (hạn, xâm nhập mặn) diễn ra trong những năm gần đây.
Nhìn chung, trong 5 năm qua khu vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn giữ vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và là nền tảng cho công nghiệp dịch vụ phát
triển; thông qua công tác quản lý ngành, công tác hướng dẫn, điều chỉnh sản xuất bằng cơ
cấu mùa vụ; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với tình hình mới, từng bước
ứng dụng nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh được triển khai... đã đem
lại thu nhập cao và ổn định cho người dân.

Năm 2020 là năm thách thức rất lớn. Vượt qua khó khăn, thách thức đó, ngành
Nơng nghiệp đã đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,65%, đây là chỉ tiêu chung đánh
giá sự phát triển rất tốt chung của tồn ngành. Đẩy mạnh sản xuất nhất là hai nhóm sản
phẩm lớn là lương thực, thực phẩm, đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của nhân dân
và đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
Về ngành công nghiệp,hiện nay, một số ngành cơng nghiệp có thế mạnh của Việt
Nam như điện tử, dệt may, da giày, sản xuất, lắp ráp ôtô... nhưng lại đang rất yếu ngành
sản xuất nguyên phụ liệu, phụ tùng linh kiện... để hỗ trợ sản xuất. Chính vì thế, các ngành
sản xuất trên phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu khiến sản xuất bị
động, chi phí cao.
21


2. Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ
➤ Tích cực
- Bước đầu phát huy được lợi thế vùng, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá.
- Xây dựng được các vùng kinh tế trọng điểm, chiếm 50%GDP, 75-80% giá trị gia tăng
sản phẩm công nghiệp, 60-65% giá trị sản phẩm dịch vụ của cả nước.
- Các vùng kinh tế trọng điểm ngày càng phát huy được vai trò là các cực ‘’ Tăng trưởng
của nền kinh tế’’ . Trong thời gian qua, các vùng kinh tế trọng điểm đã phát huy được
tiềm năng lợi thế của mình nhờ đó tăng trưởng khá nhanh.
➤ Hạn chế
- Đầu tư cịn mang tính bình qn, dàn trải. Ở một số vùng đặc biệt khó khăn như miền
núi phía Bắc, Tây Ngun, Bắc Trung Bộ có nền kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo
cao nhưng chưa được đầu tư đúng mức để tạo ra những chuyển biến rõ nét về phát triển
kinh tế của vùng.
- Đầu tư phát triển trong các vùng kinh tế trọng điểm chưa đạt hiệu quả cao.Đầu tư chưa
thực sự gắn với quy hoạch nghành, vùng nên có sự chồng chéo, lãng phí.Nhiều dự án
đầu tư hiệu quả thấp, nhất là trong việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nhiều nơi chưa
được phát huy.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể làm gia tăng khoảng cách giữa các vùng: Tuy những
năm gần đây vốn đầu tư đã được chú trọng hơn cho các vùng miền núi, những vùng kém
phát triển song thực tế còn chưa cao.
3. Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
➤ Tích cực
- Nguồn vốn đầu tư đã được đa dạng hoá
- Cơ chế bao cấp trong đầu tư phát triển từng bước được hạn chế, xoá bỏ
- Vốn nhà nước chủ yếu tập trung vào các mục tiêu chủ yếu của kế hoạch
➤ Hạn chế
- Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các nghành kinh tế quan trọng, giành
vị trí có lợi nhất trong kinh doanh và được hưởng nhiều ưu đãi của Nhà nước. Mặc dù
vậy, nhưng hiệu quả kinh doanh kém, chưa thể hiện vai trò làm chủ trong nền kinh tế
quốc dân, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ còn nhiều, tiến độ thực hiện cổ phần hố cịn
chậm, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế huy động vốn của doanh nghiệp
Nhà nước.
- Kinh tế tập thể về số lượng gần đây tăng lên, nhưng tỷ trọng về chi tiêu còn thấp và giảm,
tỷ trọng GDP còn thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa được đáp ứng được yêu cầu
đòi hỏi của thị trường.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ln thể hiện tính ưu trội về khả năng sử dụng
vốn đầu tư có hiệu quả. Bởi vậy có những thời kỳ tỷ trọng vốn đầu tư giảm nhưng tỷ
trọng GDP vẫn luôn tăng lên một cách đều đặn. Nhưng chênh lệch giữa vốn đăng ký và
22


vốn thực hiện cịn rất lớn, tính minh bạch trong các dự án sử dụng nguồn vốn ODA chưa
cao gây mất lòng tin đối với các nước viện trợ.
C.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN


CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Qua những phân tích, đánh giá ở trên chúng ta nhận thấy rằng hoạt động đầu tư
trong việc chuyển dịch cơ cấu ở Việt Nam đã và đang có những thành tựu đáng kể, góp
phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và thực hiện các mục tiêu đã đề
ra. Tuy nhiên cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng đầu tư không phải lúc nào cũng đem
lại hiệu quả. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và nhiều bất cập, sự đầu tư
dàn trải, manh mún, không đúng nơi, đúng chỗ sẽ kéo theo sự phát triển chậm chạp, dậm
chân tạo chỗ của các ngành, vùng, thành phần kinh tế hay thậm chí cịn gây ra sự phản tác
dụng. Điều này sẽ làm tổn hại đến nền kinh tế, gây thất thốt vốn đầu tư và làm giảm lịng
tin của nhân dân vào các chính sách của Đảng.
Từ thực trạng đó địi hỏi phải có những bước đi mới, sáng tạo, nhằm tạo ra những
bước đột phá để đáp ứng tốt hơn những địi hỏi của q trình hội nhập. Tìm giải pháp để
đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước là vấn đề mà rất nhiều đề tài đã
đưa ra. Bởi vậy trong phạm vi đề tài này chúng e, sẽ chỉ ra những giải pháp cho chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nhìn nhận theo góc độ đầu tư.Nhìn chung, để chuyển dịch cơ cấu nhanh
phải đầu tư hợp lý. Nhưng để đầu tư hợp lý trước hết phải xác định được sẽ đầu tư vào
đâu. Đây lại là khâu yếu của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Bởi vậy những giải pháp mà
đề tài đưa ra sẽ tập trung giải quyết vấn đề này. Trong đó, có thể những vấn đề khơng
hồn toàn mới nhưng để tạo nên một bức tranh tổng thể những nhiệm vụ cần làm chúng
vẫn được đưa vào. Cụ thể và có từng bộ phận của cơ cấu kinh tế như sau:
I.

Nâng cao hiệu quả đầu tư đối với dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế:

1. Nâng cao chất lượng nền sản xuất
- Cần khuyến khích phát triển những ngành có giá trị gia tăng cao. Trong bản thân mỗi
ngành bên cạnh bộ phận sản xuất bình dân phục vụ đông đảo quần chúng cũng cần quan
tâm đến bộ phận sản xuất những mặt hàng xa xỉ.
- Nhờ đó đáp ứng được nhu cầu của số người có thu nhập cao tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng
đang ngày một tăng về số lượng đồng thời có nhu cầu tiêu dùng cao. Cùng với sự nâng

cao dần dần chất lượng của từng ngành chúng ta có thể từng bước tiến tới mục tiêu đưa
nền sản xuất phát triển theo chiều sâu:
+ Đối với ngành nông nghiệp: phải đầu tư cho công nghệ sinh học, cho ra đời những giống
mới có chất lượng tốt, sản lượng cao.

23


+ Đối với ngành công nghiệp: đầu tư nhằm phát triển đa dạng hóa mặt hàng, tạo cơ hội
lựa chọn đa dạng cho người tiêu dùng.Đặc biệt với các hàng hóa xa xỉ phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng cao phải nhanh chóng tiếp cận và đáp ứng các chỉ tiêu quốc tế.
+ Đối với nhóm ngành dịch vụ: cần đa dạng hóa cơ cấu của bản thân các ngành để phục
vụ cho những đối tượng cụ thể.

Các ngành Y tế, giáo dục bên cạnh những loại hình truyền thống (mà chủ
yếu được cung cấp bởi khu vực công và đang bị quá tải) cần phát triển những loại hình
mới phục vụ cho những nhu cầu mới nảy sinh trong nền kinh tế: khám chữa bệnh chất
lượng cao; bác sĩ gia đình; học ngoại ngữ; bán du học; học theo các chương trình tiên tiến
để lấy chứng chỉ quốc tế. Cần khuyến khích khu vực tư nhân tham gia lĩnh vực này. Yêu
cầu phân hóa ngành theo đối tượng phục vụ cũng tương tự đối với các ngành dịch vụ khác
như giao thơng vận tải, du lịch,bưu chính viễn thơng.

Ngồi ra, với điều kiện của nền kinh tế hiện đại cần tích cực đầu tư vào những
ngành ngân hàng, tài chính, kiểm tốn, tư vấn pháp luật... Đây là những ngành không chỉ
mang lại giá trị gia tăng cao mà còn là những yêu cầu tất yếu để xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ và phát triển bền vững. Bởi vậy trong thời gian tới phải tăng cường đầu tư vào
những ngành này.
2. Tập trung đầu tư vào các ngành mũi nhọn làm đầu tàu kéo cả nền kinh tế
● Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh
vực trọng điểm. Một mặt phải tăng cường hiệu quả của các chính sách ưu tiên cho các

ngành trọng điểm như các chính sách thuế, hải quan...Mặt khác phải khuyến khích các
ngành có liên quan tham gia hỗ trợ cho các ngành có trọng điểm. Đặc biệt là hệ thống tài
chính. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn một cách nhanh chóng, dễ
dàng thơng qua các kênh huy động vốn đa dạng.
● Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ hướng vào
các ngành mũi nhọn:
+ Đối với cơ sở hạ tầng: Tăng tỷ lệ đầu tư cơ sở hạ tầng của các ngành mũi nhọn
trong tổng đầu tư phát triển của xã hội. Tuy nhiên tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
phải giảm. Điều đó đồng nghĩa với việc khuyến khích cả tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này
nhằm làm tăng nhanh tổng nguồn vốn. Kêu gọi đầu tư nước ngồi một cách có định hướng
vào các ngành trọng điểm. Đặt các dự án đầu tư vào các ngành đó vào khu vực ưu tiên
phê duyệt. Trong cơ cấu đầu tư cho cơ sở hạ tầng của những ngành trọng điểm, nhà nước
cần tập trung phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc,đảm bảo cung cấp đủ điện,
nước.Còn doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngồi sẽ đầu tư máy móc, trang thiết
bị. Như vậy vừa tránh chồng chéo vừa nâng cao hiệu quả do năng lực đầu tư được chun
mơn hóa.
+ Đối với giáo dục đào tạo: Vì các ngành trọng điểm chỉ mang tính tương đối và
sẽ biến đổi theo thời gian trong khi khơng thể liên tục thay đổi tính chất của hệ thống giáo
24


dục đào tạo theo từng thời kì. Bởi vậy nên triển khai các lớp học ngắn hạn trong phạm vi
cơ sở nhằm cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, cơng nhân viên trong ngành. Ngồi ra phải
cử cán bộ trong ngành đi tu nghiệp tại các nước phát triển nhất về ngành đó để nâng cao
trình độ chun mơn. Việc này phải được thực hiện ngay khi nhà nước có định hướng
ngành trọng điểm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển.
+ Đối với khoa học công nghệ: Trước hết phải nâng cao tỉ lệ đầu tư cho hoạt động
nghiên cứu triển khai(R&D). Để phát triển nhanh trong tương lai chúng ta phải hạn chế
tiêu dùng hiện tại. Muốn dần dần tự chủ về công nghệ phải tăng cường hoạt động nghiên
cứu triển khai. Mặt khác, với địa vị là một nước đi sau, đang bị thế giới bỏ lại phía sau

một quãng xa, chúng ta phải tích cực đón nhận chuyển giao cơng nghệ. Phải ưu tiên nhập
khẩu những dây chuyền công nghệ tiên tiến nhất cho các ngành trọng điểm. Tuy nhiên khi
nói đến chuyển giao công nghệ, một vấn đề luôn phải quan tâm là năng lực đánh giá và
tiếp nhận công nghệ. Khi mua cần có năng lực định giá, lựa chọn dây chuyền. Khi đưa
vào sử dụng lại đòi hỏi năng lực vận hành sao cho dây chuyền có hiệu suất tối đa và thời
gian khấu hao là ngắn nhất.
II. Nâng cao hiệu quả của đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ
1. Hồn thiện mơi trường chính sách, pháp lý:
Hiện nay, nhu cầu về đầu tư phát triển của các địa phương là rất lớn. Để nâng cao
năng lực cạnh tranh mình phải các địa phương có một mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng
thống, năng động.
+ Trước hết, để thu hút dự án, các địa phương (trong phạm vi quyền hạn cho phép) bước
đầu có thể miễn giảm một số loại thuế cho doanh nghiệp như: thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế đất, thuế xuất nhập khẩu, thuế nguyên, nhiên vật liệu...Đặc biệt là các ưu đãi đối với
các dự án đầu tư vào những ngành chủ lực của địa phương (danh mục loại A) để đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Đẩy nhanh quá trình cải cách thủ tục hành chính và cơ chế một cửa, tránh thủ tục rườm
rà nhằm giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng đưa dự án vào thực hiện, tránh ứ đọng vốn.
+ Thay đổi quan niệm về doanh nghiệp từ đối tượng quản lý sang đối tượng phục vụ.
Doanh nghiệp là người mang lại sự phát triển. Mỗi quan chức địa phương đều phải ý thức
được điều đó và coi doanh nghiệp là đối tác. Mỗi dự án đầu tư là một cam kết hợp tác giữa
doanh nghiệp và chính quyền. Vì vậy khơng nên có quan niệm "xin-cho" mỗi khi cấp phép
một dự án.
+ Bảo đảm sự ổn định của hệ thống chính sách: Sự ổn định của chính sách ảnh hưởng trực
tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu các chính sách thay đổi quá
thường xuyên doanh nghiệp sẽ không phản ứng kịp và phải gánh chịu những thiệt hại. Bởi
25



×