Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG HẬU COVID19 Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 45 trang )

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 Ở TRẺ EM
BSCK2 NGUYỄN MINH TIẾN
PGĐ BV NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ


MỤC TIÊU
• KỂ ĐƯỢC CÁC TRIỆU CHỨNG HẬU COVID-19
• NÊU ĐƯỢC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
• LIỆT KÊ ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH KHÁM CHUYÊN KHOA
HOẶC CHUYỂN TUYẾN


NỘI DUNG






ĐẠI CƯƠNG
LÂM SÀNG
CẬN LÂM SÀNG
ĐIỀU TRỊ
THEO DÕI TÁI KHÁM


Đại cương
CDC Hoa Kỳ 2021: Hội chứng hậu COVID-19 cấp tính khi các triệu
chứng xuất hiện sau đợt nhiễm SARS-CoV-2 ≥ 4 tuần khi trẻ đã
khỏi bệnh, khơng giải thích được bởi bất kỳ chẩn đoán nào khác.




ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
• Báo cáo đầu tiên hội chứng hậu COVID-19 ở trẻ em
từ Thụy Điển mô tả 5 đứa trẻ với độ tuổi trung bình
là 12 tuổi bị các triệu chứng dai dẳng từ 6 đến 8
tháng sau nhiễm SARS-CoV-2. Tất cả trẻ đều mắc
bệnh nhẹ và khơng ai phải nhập viện vì COVID-19,
tuy nhiên, khơng trẻ nào thường xuyên quay trở lại
trường học.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
• Tại Ý, trẻ mắc hội chứng hậu COVID-19 (3-11/2020) có
thể được chẩn đốn ở 66% (20 trên 30) và 51,4% (35
trên 68) bệnh nhân được đánh giá 60–120 ngày và 120
ngày hoặc hơn sau khi chẩn đốn COVID-19, tương
ứng.
• Tại Anh, ghi nhận trước tháng 2/ 2021, 12,9% trẻ em
trong độ tuổi tiểu học và 15% trẻ em ở độ tuổi trung
học cơ sở đã có ít nhất một triệu chứng gợi ý hội chứng
hậu COVID-19 ở thời điểm 5 tuần sau nhiễm SARSCoV-2.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
• Một số nghiên cứu tỉ lệ dao động từ 3,3-9%. với trẻ
em tại thời điểm 4–8 tuần sau nhiễm SARS- CoV-2.
Tỷ lệ cao hơn đáng kể dao động từ 22-87,1% trẻ
em được đánh giá sau 12 tuần sau nhiễm SARSCoV-2.
• Một số yếu tố ảnh hưởng: các tiêu chí thiết kế, cỡ

mẫu nhỏ, bảng câu hỏi và câu trả lời của trẻ em
hoặc cha mẹ khơng được xác nhận bằng đánh giá
lâm sàng, khơng có dữ liệu tình trạng sức khỏe đã
có từ trước, bao gồm cả sức khỏe tâm thần.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
• Bất chấp những hạn chế, hội chứng hậu COVID19 trẻ em tồn tại thực tế hiện hữu và có thể là
một vấn đề sức khỏe quan trọng, cần can thiệp
đúng mức


NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 Ở TRẺ EM
• Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá đây là tình trạng chưa
có căn ngun xác định, kết hợp nhiều yếu tố bao gồm
đặc điểm của virus, miễn dịch, di chứng sau điều trị hồi
sức tích cực.
• Các giả thuyết:
 Tình trạng phản ứng viêm mạn tính: Một số nghiên
cứu chỉ ra virus SARS-CoV-2 xâm nhập và cư trú cả
trong đường ruột của trẻ (không phải chỉ ở phổi). Sau
khi khỏi bệnh, virus vẫn tiếp tục cư trú trong đường
ruột và kích thích tạo ra các phản ứng viêm liên tục.


NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 Ở TRẺ EM
• Tình trạng tăng đơng và tắc các vi mạch nhỏ, tổn
thương nội mạc mạch máu trong đợt mắc Covid-19

cấp tính gây ra tổn thương cơ quan mạn tính kéo dài.
Các tác giả cho biết q trình tăng đơng ở lớp nội
mạch động mạch vành gây tình trạng đau ngực kéo
dài sau mắc Covid-19.
• Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em liên quan đến
kháng thể IgG “tăng cường miễn dịch” gây kích hoạt
tế bào viêm, phóng thích cytokine, gây ra phản ứng
viêm quá mức.


PATHOPHYSIOLOGY

Natasha A. Nakra 1,*, Dean A. Blumberg 1, Angel Herrera-Guerra 2 and Satyan Lakshminrusimha. Multi-System Inflammatory Syndrome in Children (MIS-C)
Following SARS-CoV-2 Infection: Review of Clinical Presentation, Hypothetical Pathogenesis, and Proposed Management , Children 2020, 7, 69;
doi:10.3390/children7070069

11


Các yếu tố nguy cơ
hậu
COVID-19

trẻ
em
+ Trẻ dư cân, béo phì
+ Trẻ lớn > 6 tuổi
+ Giới: nữ
+ Có bệnh nền, bệnh lý mạn tính
+ Tiền sử dị ứng, hen, cơ địa dị ứng

+ Điều trị trước đó có thở máy, hồi sức sốc, lọc máu, ECMO,
nằm khoa hồi sức cấp cứu.
+ Chưa tiêm chủng vắc xin COVID-19
+ COVID-19 nặng
+ Nằm viện kéo dài


Chẩn đốn
Hỏi bệnh

Bằng chứng nhiễm SARS-CoV-2 cấp tính trước đó (nghi ngờ
hoặc xác định) theo hướng dẫn của Bộ Y tế dựa trên:
+ Giấy tờ liên quan COVID-19 do y tế cung cấp
+ Kết quả PCR (+) với SARS-CoV-2
+ Kết quả test nhanh SARS-CoV-2 dương tính
+ Test kháng thể SARS-CoV-2 dương tính (nếu chưa tiêm
ngừa) hoăc kháng thể kháng Nucleocapsid (nếu có tiêm
ngừa)
+ Có tiếp xúc gần với người nhiễm SARS-CoV-2


• Mức độ nặng của các triệu chứng trong đợt cấp.
• Thời điểm xuất hiện và thời gian kéo dài của các
triệu chứng tính từ lúc khởi phát COVID-19 cấp.
• Bệnh nền, mạn tính.
• Cơ địa dị ứng, suyễn, dị ứng thuốc.
• Thuốc đang điều trị.
• Mức độ nặng của các triệu chứng hâu COVID-19 và
ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người bệnh.




Trẻ nhức đầu, căng thẳng, mất ngủ


Trẻ khó khăn trong hoạt động thể lực


Khám lâm sàng
• Dấu hiệu sinh tồn: Nhiệt độ, nhịp thở, mạch, huyết áp,
SpO2
• Tìm dấu hiệu nguy hiểm, cấp cứu:
• Khó thở hoặc SpO2 < 95%.
• Sốc.
• Đau ngực vùng trước tim.
• Rối loạn nhịp tim.
• Rối loạn tri giác, co giật.
• Hội chứng viêm đa cơ quan ở trẻ em (MIS-C).


Khám lâm sàng
• Mức độ tri giác: đánh giá theo A (tỉnh táo), V (đáp
ứng lời nói), P (đáp ứng kích thích đau), U (hơn mê).
• Tai mũi họng.
• Mắt: kết mạc mắt.
• Hơ hấp:
• Khó thở, thở nhanh, rút lõm ngực.
• Ran phổi, phế âm.
• Tim mạch: nghe tim, rối loạn nhịp tim.



Khám lâm sàng
• Tiêu hóa: khám bụng điểm đau, chướng, báng, kích
thước gan, lách.
• Cơ xương khớp: nổi mẫn đỏ, đau viêm cơ khớp, sức
cơ, trương lực cơ.
• Da lơng tóc móng: hồng ban ở mặt, lưng ngực bụng,
bong tróc da đầu ngón tay chân, rụng tóc.
• Khác: mơi, lưỡi đỏ, hạch cổ.
• Dinh dưỡng: đánh giá tình trạng dinh dưỡng, BMI.


Cận lâm sàng
Xét nghiệm được đề nghị tùy theo dấu hiệu và
triệu chứng khai thác được ở từng bệnh nhi với
mục tiêu chính:
•Loại trừ biến chứng nặng ảnh hưởng tính mạng
•Hỗ trợ chẩn đốn phân biệt hội chứng hậu nhiễm
COVID-19 với các bệnh lý khác


Cận lâm sàng
Các trường hợp hâu COVID-19 khơng có chỉ định
xét nghiêm:
•Khơng có dấu hiêu cấp cứu, khơng có dấu hiêu
nguy hiểm hoăc khơng có dấu hiêu nhâp viên.
•Triêu chứng nhẹ không ảnh hưởng đến dấu hiêu
sinh tồn và dưới 1 tuần.



Các trường hợp hậu COVID-19 có
chỉ định xét nghiệm ban đầu
Đơng XQ
máu ngực

CN

hấp

SA
bụng

SA
tim

ECG

XQ
SA xươn
khớp
g
khớp

Nội
soi
tiêu
hóa

CN
gan/t

hận

CT
MRI
não

Troponi
n I,
Ferritin,
LDH

CTM

CRP

Sốt

x

±

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

Ho

 

 

 

x

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

Khó thở

x

 

 

x

±

 

x


 

 

 

 

 

 

 

Đau ngực

 

 

 

x

 

 

x


x

 

 

 

 

 

 

Đau bụng,
nơn ói

 

 

 

 

 

x


 

 

 

 

±

 

 

 

Đau đầu

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

±

 

Đau xương
khớp

x

x

 

 

 

 


 

 

x

x

 

 

 

 

MIS-C

x

x

x

x

 

 


x

x

 

 

 

x

 

x

 


• Xét nghiệm tiếp theo cho từng bệnh nhân cụ
thể: tùy theo từng chuyên khoa


Chẩn đoán phân biệt nguyên nhân của các
triệu chứng hậu nhiễm COVID-19
Dấu hiệu hậu nhiễm COVID-19
Khó thở
Thiếu oxy SpO2 < 94%
 


Nguyên nhân thường gặp
Viêm phổi
Cơn suyễn
Tràn khí màng phổi
Thuyên tắc phổi
Nhồi máu cơ tim
Viêm cơ tim
Xơ phổi

Đau ngực cấp

Nhồi máu cơ tim
Thuyên tắc phổi
Rối loạn nhịp tim

Tụt huyết áp, sốc

Sốc nhiễm khuẩn
Viêm cơ tim
Nhồi máu cơ tim
Thuyên tắc phổi


×