1
GIÁO TRÌNH
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
2
Chương 1............................................3
II. Những trường phái đầu tiên trong xã hội học và
tâm lí học.........................................43
I. Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn..............57
II. Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn..............60
Chương 5...........................................64
nhóm nhỏ và tâm lí nhóm nhỏ.......................64
I. Khái niệm nhóm nhỏ. Tâm lí nhóm nhỏ............64
I. Mối quan hệ qua lại trong tập thể quân nhân....95
1.Khái niệm, bản chất mối quan hệ qua lại trong tập
thể quân nhân .....................................95
3
Chương 1
Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
của tâm lí học xã hội- tâm lí học xã hội quân sự
Xác định đối tượng nghiên cứu là vấn đề đầu tiên đặt ra cho bất cứ
một khoa học nào, bởi vì nó trả lời cho câu hỏi: nghiên c ứu cái gì? Đ ối
tượng của một khoa học nằm ở bản chất của các hiện tượng mà khoa h ọc
ấy coi là khách thể nghiên cứu, do vậy, việc xác định đối tượng c ủa tâm lí
học xã hội cần phải đi từ tìm hiểu hiện tượng tâm lí xã h ội là gì, b ản ch ất
của nó như thế nào.
I. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội
1. Hiện tượng tâm lí xã hội
a. Hiện tượng tâm lí xã hội là gì?
Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân bao giờ cũng thuộc vào các
nhóm xã hội. Trong cuộc sống, hoạt động và sinh hoạt, mỗi nhóm xã h ội
thường nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung cho tất cả mọi người và
điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cộng đồng. Trên n ền t ảng
tâm lý cá nhân, các hiện tượng tâm lý chung của nhóm, cộng đồng xã h ội
như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, nhu cầu xã hội được
hình thành. Những hiện tượng tâm lí xã hội là hiện tượng được xuất hiện
ở số đông người, do kết quả giao tiếp, tác động qua lại giữa người v ới
người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong cuộc sống và hoạt động cùng
nhau, cùng phản ánh những điều kiện lịch sử- xã hội như nhau.
b. Phân loại hiện tượng tâm lí xã hội.
Hiện tượng tâm lí xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, bởi nó là s ự
phản ánh sinh động thực tế cuộc sống. Người ta phân loại các hi ện tượng
tâm lí xã hội dựa trên những căn cứ khác nhau. Khi nghiên c ứu các hi ện
tượng tâm lí xã hội có thể căn cứ vào mức độ ảnh h ưởng nhi ều hay ít c ủa
các hiện tượng tâm lí xã hội; tính chất tác động mạnh yếu của chúng; s ự
bền vững hay tạm thời; phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp theo đó có:
4
- Nhóm thứ nhất bao gồm các hiện tượng tâm lí xã hội c ủa nhóm nh ư
tâm lý nhóm lớn, tâm lý nhóm nhỏ, tâm lý nhóm vừa.
- Nhóm thứ hai gồm các hiện tượng tâm lí xã hội tạo ra bản s ắc dân
tộc, cộng đồng, thực hiện chức năng duy trì tồn tại xã hội như truyền
thống, phong tục tập qn, thói quen, tín ngưỡng, nghi lễ giao tiếp xã hội...
- Nhóm thứ ba là các hiện tượng tâm lí xã hội hình thành do tác đ ộng
tổng hợp chung, có ảnh hưởng đến tồn bộ xã hội, tạo ra s ắc thái c ảm xúc
cho xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, b ầu khơng khí tâm lý
chung, uy tín trong xã hội, tâm thế, định hướng giá trị xã hội...
- Nhóm thứ tư gồm các q trình tâm lí xã hội có ảnh h ưởng mạnh v ề
cường độ nhưng thiếu tính ổn định và bền vững trong đời sống của nhóm
và cộng đồng như bắt trước, lây lan tâm lý, thi đua, tranh đua, đồng c ảm ác
cảm, ám thị...
2. Bản chất, quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng
tâm lí xã hội
a.Bản chất hiện tượng tâm lí xã hội.
Mỗi một cá nhân bao giờ cũng tồn tại trong một nhóm, m ột xã h ội
nhất định và hoạt động giao tiếp của họ luôn diễn ra trong các điều kiện xã
hội lịch sử nhất định. Do đó, tâm lý cá nhân là cơ sở để hình thành tâm lí xã
hội. Nhưng hiện tượng tâm lí xã hội không phải là sự cộng lại của tâm lý
cá nhân mà nó mang bản chất xã hội sâu sắc, là sản phẩm của hoạt động
chung, những điều kiện xã hội lịch sử chung.
Hiện tượng tâm lí xã hội bao giờ cũng là tâm lý chung của nhiều
người, chủ thể của tâm lí xã hội là nhóm xã hội: có nhóm lớn, nhóm nh ỏ;
nhóm chính thức - nhóm khơng chính thức; nhóm đặc biệt là đám đơng. ở
trong nhóm xã hội, hoạt động xã hội, quan h ệ qua l ại và giao ti ếp có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định sự biểu hiện về nội dung cũng nh ư
hình thức của tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội tồn tại và bi ểu hiện
sinh động trong nhóm xã hội. ở trong nhóm xã hội diễn ra q trình xã hội
hố, mỗi cá nhân chịu sự tác động ảnh hưởng của nhóm, của cái chung.
5
Đồng thời cá nhân cũng tác động ảnh hưởng tới cá nhân khác và tồn nhóm,
cộng đồng. Sự tác động qua lại diễn ra trong nhóm xã hội, chi ph ối điều
chỉnh thái độ hành vi tâm lý nói chung của cá nhân, thành viên của nhóm,
dẫn đến kết quả là hình thành nên tâm lý chung, tâm lí xã h ội. Do đó có th ể
kết luận rằng, tâm lí xã hội là tâm lý c ủa m ột nhóm xã h ội nh ất đ ịnh ph ản
ánh những điều kiện xã hội lịch sử chung nhất định nảy sinh từ sự tác động
qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. Ch ừng
nào cịn tồn tại xã hội, các nhóm xã hội với các mối quan hệ qua lại giao
tiếp của những cá nhân thì chừng đó cịn sự tồn tại và phát triển của hiện
tượng tâm lí xã hội - hiện tượng tâm lý đặc trưng của các nhóm xã hội.
b.Quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội
Sự hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã h ội có tính
quy luật, đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt, làm rõ cơ sở cho nghiên cứu và
vận dụng để định hướng, điều khiển nó phục vụ cho thực tiễn cuộc sống.
- Các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triển t ừ ngu ồn
gốc tồn tại xã hội, từ thực tiễn cuộc sống.
Đây là quan điểm duy vật lịch sử về sự nảy sinh và phát tri ển c ủa tâm
lí xã hội. Tồn tại xã hội là cái có trước, tâm lí xã hội là cái có sau. Tâm lý xã
hội là biểu hiện cụ thể của sự phản ánh tồn tại xã hội, ph ản ánh nh ững
điều kiện xã hội lịch sử cụ thể vào các nhóm và cộng đồng xã h ội. N ội
dung của tồn tại xã hội của thực tiễn cuộc sống là nguồn gốc khách quan
quyết định đến nội dung và các hình thức biểu hiện của các hi ện t ượng
tâm lí xã hội. Tồn tại xã hội đựơc hiểu là toàn bộ các mối quan h ệ ng ười người trong xã hội như quan hệ kinh tế, chính trị, văn hố, tư tưởng, tơn
giáo, dân tộc... Các quan hệ xã hội đảm bảo cho một xã h ội tồn t ại và phát
triển. Tồn tại xã hội nào thì có tâm lí xã h ội t ương ứng, ph ản ánh th ực t ại
xã hội sinh động, trung thực, phức tạp như thực tiễn cuộc sống vậy.
- Cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thống nhất trong các hiện tượng
tâm lí xã hội.
Cái chung được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã h ội có tính nhân
loại, chi phối đến tất cả lồi người trên hành tinh và chúng mang tính phổ
161
- Mọi hoạt động của tập thể cần phải có kế hoạch cụ thể, tỉ mỉ và
được triển khai tới mọi thành viên trong tập thể.
Xây dựng kế hoạch hoạt động đòi hỏi người lãnh đạo chỉ huy ph ải
căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của đơn vị, vào chỉ lệnh huấn luyện của cấp
trên, cũng như chương trình hoạt động từng quý, từng tháng để xây dựng
kế hoạch cụ thể cho đơn vị mình. Tuy nhiên kế hoạch hoạt đ ộng dù c ụ
thể, tỉ mỉ đến đâu cũng không mang lại kết quả tốt nếu nh ư các thành viên
trong tập thể chưa được quán triệt đầy đủ. Do vậy, kế hoạch hoạt động
cụ thể phải được triển khai đến từng người, làm cho mọi người đều n ắm
được chức trách, nhiệm vụ của mình, những yêu cầu cần đạt tới trong quá
trình hoạt động.
- Tổ chức lao động và nghỉ ngơi một cách hợp lý.
Thực tế cho thấy, sự căng thẳng mệt mỏi trong quá trình hoạt động
quân sự ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động, cũng như trạng thái tâm
lý chung của quân nhân trong tập thể. Đây chính là một nguyên nhân d ẫn
đến sự thiếu hào hứng trong hoạt động và là nguyên nhân c ủa nh ững xung
đột tâm lý. Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lao động và nghỉ ngơi
khơng những có ý nghĩa tích cực trong việc phục hồi sức kho ẻ c ủa m ọi
người mà cịn có tác dụng hạn chế những xung đột do mệt mỏi gây ra.
- Đảm bảo sự tương hợp tâm lý trong các loại hình hoạt đ ộng của t ập
thể.
Tổ chức các loại hình hoạt động của tập thể cần chú ý đến sự tương hợp
tâm lý sẽ nhân sức mạnh của những người trong tập thể lên gấp nhiều lần,
nhờ có sự tương hợp tâm lý mà tạo ra sự ăn ý giữa quân nhân trong hoạt động
quân sự.
b) Mở rộng giao lưu trong tập thể với đơn vị bạn và nhân dân đ ịa
phương bằng nhiều nội dung, hình thức sinh động.
Giao lưu có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường s ự hiểu bi ết lẫn
nhau hình thành nên mối quan hệ keo sơn gắn bó giữa các thành viên trong
tập thể. Do đó, mở rộng giao lưu chính là mở rộng quan hệ tiếp xúc giữa
162
các thành viên trong tập thể, qua đó củng cố vững chắc mối quan h ệ đoàn
kết trong nội bộ và với nhân dân làm cho bầu khơng khí tích c ực trong t ập
thể quân nhân ngày càng phát triển. Tuy nhiên cũng cần nhận thức một
cách đúng đắn rằng, hiệu quả của giao lưu phụ thụôc phần l ớn vào vai trò
tổ chức định hướng của người lãnh đạo, quản lý. Nếu tổ chức tốt sẽ lôi
cuốn được mọi người tham gia với thái độ tích cực tự giác. Ngược l ại n ếu
thiếu định hướng đúng đắn sẽ dẫn đến những hiểu biết lệch lạc, làm tổn
hại đến mối quan hệ nội bộ và quan hệ quân dân.
e) Xây dựng các mối quan hệ qua lại tích cực giữa các thành viên
trong tập thể.
Bầu khơng khí tâm lý tập thể quân nhân phản ánh trực tiếp mối quan
hệ giữa con người với con người trong tập thể. Do vậy, xây dựng mối
quan hệ qua lại tích cực, lành mạnh là điều kiện quan trọng đ ể b ầu khơng
khí tâm lý tích cực hình thành và phát triển.
Mối quan hệ qua lại trong tập thể quân nhân một mặt ch ịu s ự quy
định của các mối quan hệ xã hội chủ nghĩa, mặt khác phát triển theo các
nguyên tắc của quan hệ quân nhân . Thực hiện tốt các nguyên t ắc c ủa quan
hệ qua lại trong quân đội là cơ sở để nảy sinh tinh th ần t ương trợ, h ợp tác,
tình đồn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt là tình đồng chí, tình
bạn, sự tơn trọng và địi hỏi cao lẫn nhau.
5. Định hướng, điều khiển các hiện tượng tâm lý tập thể theo
hướng tích cực.
Sự hình thành và phát triển bầu khơng khí tâm lý t ập th ể quân nhân
luôn chịu sự chi phối, ảnh hưởng bởi các hiện tượng tâm lý tập thể khác.
Điều khiển các hiện tượng tâm lý tập th ể theo hướng tích c ực là m ột bi ện
pháp quan trọng nhằm xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong t ập
thể quân nhân.
Để thực hiện biện pháp này cần tập trung vào một số nội dung cơ bản
sau:
a) Hướng dư luận tập thể vào việc xây dựng mối quan hệ qua lại tích
cực giữa các thành viên trong tập thể.
163
Dư luận trong tập thể quân nhân là một hiện tượng tâm lý phức tạp,
một biểu hiện của trạng thái ý thức xã hội, là sự phán xét đánh giá, bi ểu th ị
thái độ của đa số thành viên đối với nh ững sự kiện hi ện t ượng x ảy ra liên
quan đến nhu cầu, lợi ích của họ trong tập thể. Vai trò của dư luận tập th ể
được biểu hiện ở chức năng điều hoà các mối quan hệ xã hội, chức năng
giáo dục và chức năng kiểm sốt. Với dư luận tích cực nó thực sự trở thành
một thứ vũ khí quan trọng để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích c ực trong
tập thể.
Hướng dư luận vào việc xây dựng mối quan hệ tích cực giữa các
thành viên trong tập thể trước hết cần nâng cao trình độ hiểu biết về mọi
mặt cho các quân nhân, đặc biệt là những hiểu biết về các chuẩn mực
trong quan hệ của quân nhân cách mạng, những giá trị đạo đức xã hội ch ủ
nghĩa, trên cơ sở đó định hướng, dẫn dắt thái độ của họ, hướng thái độ của
họ vào việc động viên, khích lệ những biểu hiện tích cực trong quan h ệ,
trong lối sống, giúp mọi người phân biệt rõ đúng sai, nhận dạng chính xác
các loại quan hệ.
b) Chủ động tạo ra tâm trạng tích cực trong tập thể.
Tâm trạng tập thể là trạng thái tâm lí của tập th ể tồn tại trong một
thời gian xác định nhưng nó có vai trị rất lớn đối với b ầu khơng khí tâm lý
tập thể. Tâm trạng tập thể tích cực sẽ góp phần làm cho m ối quan h ệ gi ữa
các thành viên trong tập thể trở lên thân thiện, cởi mở quan tâm đến nhau
và sẽ gần gũi nhau hơn. Tâm trạng tiêu cực là một nguyên nhân dẫn đến sự
căng thẳng của bầu khơng khí tâm lý tập thể.
Điều chỉnh tâm trạng tập thể theo hướng tích cực trước hết phải chú
trọng tới việc xây dựng mối quan hệ qua lại giữa các quân nhân. Bởi vì tâm
trạng của mỗi quân nhân phụ thuộc rất nhiều vào cách cư xử của nh ững
người mà họ giao tiếp. Chính vì vậy mà người lãnh đạo cần phát huy sức
mạnh tổng hợp của các lực lượng, các tổ chức trong tập thể bằng nhiều
hình thức để củng cố, phát triển tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, t ổ
chức khoa học các hoạt động của tập thể, sử dụng hợp lý các bi ện pháp
kích thích tinh thần đảm bảo công bằng trong nhận xét, đánh giá.
164
c) Hình thành các truyền thống tốt đẹp, ngăn ngừa sự ra đời của các
truyền thống xấu, không phù hợp trong tập thể.
Cùng với các hiện tượng tâm lí xã hội khác, truyền thống trong tập thể
quân nhân ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng và phát triển bầu khơng
khí tâm lý tích cực.
Truyền thống tốt có vai trị gắn bó mọi thành viên trong tập thể, tăng
thêm lịng tự hào của quân nhân với tập thể, điều ch ỉnh hành vi của mỗi
thành viên theo hướng tích cực.
Thơng qua giáo dục làm cho mọi quân nhân nhận th ức đúng đắn v ề
truyền thống của dân tộc, của quân đội, của đơn vị trên c ơ s ở nâng cao
nhận thức mà hình thành thái độ, tình cảm đúng đắn, chân tr ọng đ ối v ới
truyền thống, có trách nhiệm gìn giữ, kế thừa, phát huy, xây dựng những
giá trị, truyền thống mới.
Đồng thời với việc xây dựng những truyền thống tốt đẹp trong tập
thể, người cán bộ cần có những biện pháp ngăn chặn kịp thời sự xuất hi ện
của các truyền thống, thói quen xấu. Thông qua sức mạnh của dư luận ,
phê phán những biểu hiện lệch lạc, đi ngược lại lợi ích chung c ủa t ập th ể,
của xã hội, nghiêm khắc xử lý các trường hợp vi phạm làm ảnh hưởng đến
truyền thống tốt đẹp của tập thể.