Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Câu hỏi ôn thi Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.23 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Bộ mơn: Marketing du lịch

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Trình độ đào tạo: Đại học
1. Tên học phần (tiếng Việt): CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Tên học phần (tiếng Anh): BASIC VIETNAMESE CULTURE
2. Mã học phần: ENTI 0111
3. Số tín chỉ: 2 (24, 12)
4. Cấu trúc:
- Giờ lý thuyết: 24

- Giờ thảo luận: 12

- Giờ thực hành: 0

- Giờ báo cáo thực tế: 0

- Giờ tự học: 64
5. Điều kiện của học phần:
- Học phần tiên quyết: không

Mã HP:

- Học phần học trước: không

Mã HP:



- Học phần song hành: không

Mã HP:

- Điều kiện khác: không
6. Mục tiêu của học phần:
- Mục tiêu chung:
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cơ sở văn hố Việt Nam; vận
dụng được những đặc trưng văn hóa của các vùng văn hóa Việt Nam trong xây dựng sản
phẩm du lịch, góp phần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa đồng thời thể hiện trách nhiệm
cần có đối với cộng đồng, xã hội.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Sinh viên phân tích được các nội dung cơ bản của văn hóa, các thành tố văn hóa,
tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, những đặc trưng văn hóa của các vùng văn hóa Việt
Nam và vận dụng trong xây dựng sản phẩm du lịch.
+ Sinh viên có khả năng trình bày, thuyết phục, phản biện và bảo vệ vấn đề.
+ Sinh viên thể hiện được các trách nhiệm cần có đối với cộng đồng và xã hội.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
(CLO1): Trình bày được các nội dung về văn hóa, thành tố của văn hóa Việt Nam, tiến
trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, những đặc trưng văn hóa của các vùng văn hóa Việt Nam.
(CLO2): Vận dụng được những đặc trưng văn hóa của các vùng văn hóa Việt Nam

1


trong xây dựng sản phẩm du lịch.
(CLO3): Có khả năng trình bày, thuyết phục, phản biện và bảo vệ vấn đề.
(CLO4): Giải thích được các trách nhiệm cần có đối với cộng đồng và xã hội.
8. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần

- Tiếng Việt:
Học phần Cơ sở văn hoá Việt Nam là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành của chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Định hướng nghề nghiệp) và
Quản trị khách sạn (Định hướng nghề nghiệp). Nội dung học phần bao gồm: Khái quát về cơ
sở văn hoá Việt Nam; các thành tố của văn hoá Việt Nam; tiến trình lịch sử của văn hố Việt
Nam; văn hố Việt Nam vùng Tây Bắc, Việt Bắc và châu thổ Bắc Bộ; văn hoá Việt Nam
vùng Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
- Tiếng Anh:
Basic Vietnamese culture is a compulsory module of the basic knowledge of the
Tourism and Travel service Management (Professional-oriented) training program and the
Hotel Management (Professional-oriented) training program. Course content includes: an
overview of Vietnamese culture; elements of Vietnamese culture; the historical process of
Vietnamese culture; Vietnamese culture in the Northwest, Northernmost Vietnam and the
Northern Delta; Vietnamese culture in the Central region, the Central Highlands and the
South.
9. Cán bộ giảng dạy học phần
9.1. CBGD cơ hữu:
- ThS. Kiều Thu Hương
- ThS. Bùi Thị Quỳnh Trang
9.2. CBGD kiêm nhiệm:
9.3. CBGV thỉnh giảng:
9.4. Chuyên gia thực tế:
10. Đánh giá học phần
Thành
phần đánh
giá
(1)

Trọng
số

(%)
(2)

Hình thức
kiểm tra đánh giá
(3)
Tham gia học
tập trên lớp

1. Điểm
chuyên cần
( )

Trọng số
con (%)
(4)

Công cụ
đánh giá
(Rubric)
(5)

50%

Liên quan
đến CĐR
của HP
(6)
CLO4


10%

R1
Ý thức học trên
lớp

CLO4

50%

2

Hướng dẫn
đánh giá
(7)
GV đánh giá mức độ đi
học đầy đủ, chuyên cần
của SV
GV đánh giá mức độ phát
biểu, trao đổi ý kiến của
SV liên quan đến bài học
và hiệu quả của các đóng
góp; mức độ vi phạm kỷ
luật của SV trên lớp (vào
lớp muộn, gây mất trật tự,
không chú ý nghe giảng,


Thành
phần đánh

giá
(1)
2. Điểm thực
hành (Đ2)
2.1. Điểm
kiểm tra
(Đkt)

2.2. Điểm
đổi mới
phương
pháp học tập
(Đđm)

3. Điểm thi
hết HP

Trọng
số
(%)
(2)

Hình thức
kiểm tra đánh giá
(3)

Trọng số
con (%)
(4)


Cơng cụ
đánh giá
(Rubric)
(5)

Liên quan
đến CĐR
của HP
(6)

R2

CLO1
CLO2

Hướng dẫn
đánh giá
(7)
không tuân thủ điều hành
của GV)

30%
15%

Bài kiểm tra

CLO1
CLO2
CLO3
15%


Bài thảo luận
nhóm

R3,R4,R5

60%

Bài thi hết học
phần: Thi tự
luận theo Ngân
hàng đề thi

R6

CLO1
CLO2

GV chấm bài kiểm tra
GV đánh giá mức độ đạt
yêu cầu về hình thức và nội
dung bài thảo luận nhóm;
đánh giá phần trình bày
slide, khả năng thuyết
trình, bảo vệ bài báo cáo
đạt yêu cầu hoặc đánh giá
bài nhận xét, nêu câu hỏi,
tư duy phản biện của
nhóm; đánh giá dựa trên
bản đánh giá từng thành

viên trong nhóm
Bộ môn phân công GV
chấm bài thi theo đáp án
và thang điểm

Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần,
điểm thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng
tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần sau đó quy đổi
sang thang điểm chữ.
* Ghi chú:

(1) Điểm học phần được tính theo cơng thức sau:

Đhp =

Trong đó: Đhp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân
Đi : Điểm thành phần i (i = 1,2,3)
ki : Trọng số điểm thành phần i (i = 1,2,3)
(2) Điểm thực hành được tính theo cơng thức sau:

Đth =

Trong đó: Đth: Điểm thực hành, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân
Đkt: Điểm kiểm tra trung bình các bài kiểm tra
Đkt =
(

: Điểm kiểm trai; n: Số bài kiểm tra)

3



Đđm: Điểm đổi mới phương pháp học tập, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân.
Điểm đổi mới có thể có nhiều điểm thành phần sẽ được tính như sau: Đđm =  kiĐđmi
(Đđmi: Điểm đổi mới phương pháp học tập thành phần thứ i
ki: Trọng số điểm đổi mới phương pháp học tập thành phần thứ i)
(3) Rubric đánh giá điểm thành phần
Thành
phần Tiêu chí
đánh đánh giá
giá
Tham gia
học tập
trên lớp
R1
Ý thức
học tập
trên lớp

R2

Nội dung
bài kiểm
tra

Hình thức
bài thảo
luận nhóm
R3
Nội dung

bài thảo
luận nhóm

R4

Trình
bày slide
hoặc
Bài nhận
xét phản
biện

Mức độ đạt chuẩn quy định
Mức F
Mức D
Mức C
(0-3,9 điểm) (4,0-5,4 điểm) (5,5-6,9 điểm)

Mức A
(8,5-10 điểm)

Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt
trên lớp
trên lớp
trên lớp
từ trên
từ trên
từ 0-10%

20-30%
10-20%
Thỉnh thoảng
Tích cực phát
Hiếm khi phát
Khơng phát
phát biểu, trao Thường xun phát biểu, trao đổi ý
biểu, trao đổi ý
biểu, trao đổi ý
đổi ý kiến cho biểu và trao đổi ý kiến cho bài học,
kiến cho bài
kiến cho bài
bài học, các
kiến cho bài học, các đóng góp rất
học, các đóng
học; có rất
đóng góp ít khi các đóng góp hiệu hiệu quả; khơng
góp không hiệu
nhiều vi phạm
hiệu quả; thỉnh quả; hiếm khi vi
vi phạm
quả; có nhiều
kỷ luật
thoảng vi phạm
phạm kỷ luật
kỷ luật
vi phạm kỷ luật
kỷ luật
Khơng có nội Nhiều nội dung Một số nội dung
Nội dung phù

dung hoặc nội không phù hợp chưa phù hợp Nội dung phù hợp hợp yêu cầu, luận
dung không yêu cầu, luận yêu cầu, chưa yêu cầu, luận giải giải rõ ràng, logic
phù hợp
giải không
luận giải
rõ ràng

yêu cầu
rõ ràng
rõ ràng
dễ hiểu
Một số nội
Không đúng
dung không
Đúng qui định, đủ Đúng qui định,
qui định,
Đúng qui định,
đúng qui định,
dung lượng, trình đủ dung lượng,
khơng đủ
đủ dung lượng
khơng đủ
bày đẹp
trình bày rất đẹp
dung lượng
dung lượng
Khơng có nội
Nhiều nội
Một số nội dung
Nội dung rất phù

dung hoặc nội dung không
Nội dung phù hợp
chưa phù hợp
hợp yêu cầu, luận
dung không
phù hợp yêu
yêu cầu, luận giải
yêu cầu, chưa
giải rất rõ ràng và
phù hợp
cầu, luận giải
rõ ràng và dễ hiểu
luận giải rõ ràng
rất dễ hiểu
yêu cầu
không rõ ràng
Slide trình bày Slide trình bày Slide trình bày với Slide trình bày
Slide trình bày
với số lượng với bố cục logic, bố cục logic, rõ với bố cục logic,
quá sơ sài,
phù hợp, lỗi thỉnh thoảng còn ràng, hầu như rõ ràng, khơng có
nhiều lỗi,
cịn khá nhiều lỗi, hình ảnh khơng có lỗi, hình
lỗi, hình ảnh
khơng có hình
và ít hình ảnh minh họa chưa
ảnh minh họa minh họa đẹp, thể
ảnh minh họa
minh họa
rõ ràng

tương đối đẹp, thể hiện thành thạo
Hoặc
Hoặc
Hoặc
hiện tương đối
trong trình bày
Bài nhận xét
Bài nhận xét Bài nhận xét khá thành thạo trong
Hoặc
phản biện quá
phản biện sơ đầy đủ, một số
trình bày
Bài nhận xét rất
sơ sài, khơng
sài, hầu hết các nội dung luận
Hoặc
đầy đủ, sắc sảo,
đúng yêu cầu
nội dung luận giải chưa chặt Bài nhận xét đầy
luận giải
Vắng mặt
trên lớp
trên 40%

Vắng mặt
trên lớp
từ trên
30-40%

Mức B

(7,0-8,4 điểm)

4


Thành
phần Tiêu chí
đánh đánh giá
giá

Mức độ đạt chuẩn quy định
Mức F
Mức D
Mức C
(0-3,9 điểm) (4,0-5,4 điểm) (5,5-6,9 điểm)

Mức B
(7,0-8,4 điểm)

Mức A
(8,5-10 điểm)

giải chưa
chặt chẽ

đủ, luận giải tương
đối chặt chẽ

chặt chẽ


chẽ

Phần trình bày
Phần trình bày
ngắn gọn. Bố cục
có bố cục rõ Phần trình bày ngắn
rõ ràng, logic.
Phần trình bày
ràng;
gọn, dễ hiểu. Sử
Giọng nói rõ
Phần trình bày đầy đủ; Giọng Giọng nói vừa dụng các thuật ngữ
ràng, lưu lốt.
khơng đầy đủ, nói nhỏ, phát phải, rõ ràng, dễ đơn giản, dễ hiểu.
Thu hút sự chú ý
logic; vượt quá âm còn một số nghe, thời gian Bố cục rõ ràng,
của người nghe,
thời gian quy từ khơng rõ, sử trình bày đúng logic; Giọng nói rõ
tương tác tốt với
định; Phát âm dụng thuật ngữ quy định, thỉnh ràng, lưu lốt. Thời
Thuyết
người nghe.
khơng rõ, phức tạp, chưa thoảng có tương gian trình bày đúng
trình, bảo
Người nghe có
giọng
có tương tác tác với người quy định. Tương
vệ
thể hiểu và theo
nói nhỏ; Người với người nghe nghe; Người

tác tốt với người
hoặc
kịp tất cả nội
nghe khơng khi trình bày; nghe có thể hiểu nghe. Người nghe
Nêu câu
dung trình bày.
hiểu; Trả lời Trả lời câu hỏi và kịp theo dõi có thể hiểu được
hỏi phản
Thời gian trình
câu hỏi yếu
kém
nội dung trình nội dung trình bày;
biện
bày đúng quy
Hoặc
Hoặc
bày; Trả lời câu Trả lời câu hỏi chặt
định; Trả lời câu
Tư duy phản Tư duy phản hỏi trung bình
chẽ
hỏi sắc sảo, rất
biện yếu, câu biện kém, hầu
Hoặc
Hoặc
chặt chẽ
hỏi không đúng hết câu hỏi đặt Tư duy phản Tư duy phản biện
Hoặc
trọng tâm
ra không đúng biện trung bình; tương đối chặt chẽ;
Tư duy phản biện

trọng tâm
Một số câu hỏi
Câu hỏi phản
sắc sảo, chặt chẽ;
đặt ra chưa đúng
biện hay
Câu hỏi phản
trọng tâm
biện rất hay
Mức độ tham Mức độ tham
Mức độ tham
Mức độ tham gia
gia sinh hoạt
gia sinh hoạt Mức độ tham gia
gia sinh hoạt
sinh hoạt nhóm,
nhóm, tham gia nhóm, tham gia sinh hoạt nhóm,
nhóm, tham gia
tham gia vào việc
vào việc thảo vào việc thảo tham gia vào việc
vào việc thảo
thảo luận của
Ý thức, mức
luận của nhóm, luận của nhóm,
thảo luận của
luận của nhóm,
nhóm, hợp tác
R5 độ tham gia
hợp tác với
hợp tác với

nhóm, hợp tác với
hợp tác với
với nhóm rất tích
thảo luận
nhóm thấp;
nhóm trung
nhóm tích cực;
nhóm rất thấp;
cực; hồn thành
hồn thành bình; hồn thành hồn thành tốt
khơng hồn
xuất sắc nhiệm
nhiệm vụ được nhiệm vụ được
nhiệm vụ
thành nhiệm vụ
vụ
giao ở
giao ở mức
được giao
được giao
được giao
mức thấp
trung bình
Khơng có nội Nhiều nội dung Một số nội dung
Nội dung phù
dung hoặc nội không phù hợp chưa phù hợp Nội dung phù hợp hợp yêu cầu, luận
Nội dung
R6
dung không yêu cầu, luận yêu cầu, chưa yêu cầu, luận giải giải rõ ràng, logic
bài thi

phù hợp
giải không rõ
luận giải
rõ ràng

yêu cầu
ràng
rõ ràng
dễ hiểu
Ghi chú: Ở mục R1 - tham gia học tập trên lớp, nếu SV vắng mặt trên lớp trên 40% thì điểm
chuyên cần (R1) = 0.
11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần

5


STT

Năm
XB

Tên tác giả

NXB, tên
tạp chí/
nơi ban hành VB

Tên sách, giáo trình,
tên bài báo, văn bản


Giáo trình chính
1

Trần Quốc Vượng

2017

2

Trần Ngọc Thêm

2008

Giáo trình
Cơ sở văn hố Việt Nam
Giáo trình
Cơ sở văn hố Việt Nam

NXB Giáo dục
NXB Giáo dục

Sách giáo trình, sách tham khảo
3

Đào Duy Anh

2002

4


Huỳnh Công Bá

2008

5

Quỳnh Cư

2009

6

Nguyễn Thừa Hỷ

2015

NXB Văn hố Thơng tin
Cơ sở văn hố Việt Nam
NXB Thuận Hóa
NXB Văn hố Các triều đại Việt Nam
Thơng tin
Văn hóa Việt Nam truyền NXB Thơng tin và
thống - Một góc nhìn
truyền thơng
Việt Nam văn hố sử cương

Các website, phần mềm, ...
7. www.vietnamtourism.gov.vn
8.
12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần


1
2

1
Mở đầu
Chương 1: Khái quát về cơ 4
sở văn hoá Việt Nam
1.1. Khái luận văn hoá
1.1.1. Khái niệm và chức
năng của văn hoá
1.1.2. Cấu trúc và những quy
luật cơ bản của văn hố
1.1.3. Văn hố và mơi trường
1.2. Bản sắc văn hoá dân tộc
1.2.1. Khái niệm bản sắc văn
hoá dân tộc
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản
sắc văn hoá dân tộc
1.3. Khái niệm và nội dung
cơ bản của cơ sở văn hoá Việt
Nam
1.3.1. Khái niệm cơ sở văn
hoá Việt Nam
1.3.2. Nội dung cơ bản của
văn hoá Việt Nam

2

KT


TL/TH

Các nội dung cơ bản
theo chương, mục

LT

Stt

Phân bổ
thời gian

CĐR
của
chương

CLO1
CLO3

Phương
pháp
giảng dạy

Hoạt động học
của SV

Giải thích - Hoạt động tại nhà:
cụ thể,
+ Đọc tài liệu và trả

thuyết
lời câu hỏi
giảng,
[1, Chương 1, Bài 1phát vấn,
bài 4]
phát hiện [1, Chương 2, Bài 5,
và giải
bài 7]
quyết vấn [2, Chương 1, 1.1 - 1.5]
đề, thảo
[2, Chương 5, 1.1luận
1.3, 2.1-2.2; 3.1-3.2]
[2, Chương 6, 1.1-1.4]
[3, Chương 1, Mục A.1]
[5, Chương 1, mục I]
- Hoạt động tại lớp:
Nghe giảng, ghi
chép, trả lời câu hỏi

6

Tài liệu
tham
khảo

[1, Chương
1, Bài 1bài 4]
[1, Chương
2, Bài 5,
bài 7]

[2, Chương
1, 1.1 - 1.5]
[2, Chương
5, 1.1-1.3,
2.1-2.2;
3.1-3.2]
[2, Chương
6, 1.1-1.4]
[3, Chương
1, Mục
A.1]
[5, Chương
1, mục I]


3

Chương 2: Các thành tố 4
của văn hoá Việt Nam
2.1. Ngơn ngữ và tơn giáo
2.1.1. Ngơn ngữ
2.1.2. Tơn giáo
2.2. Tín ngưỡng và phong tục
tập quán
2.2.1. Tín ngưỡng
2.2.2. Phong tục tập quán
2.3. Lễ hội và nghệ thuật
truyền thống
2.3.1. Lễ hội
2.3.2. Nghệ thuật truyền thống


2

4

Chương 3: Tiến trình lịch 4
sử của văn hoá Việt Nam
3.1. Giai đoạn văn hoá Việt
Nam thời tiền sử và sơ sử
3.1.1. Thời tiền sử
3.1.2. Thời sơ sử
3.2. Giai đoạn văn hoá Việt
Nam thời kỳ Bắc thuộc
3.2.2. Bối cảnh lịch sử, văn
hoá
3.2.2. Đặc điểm văn hoá
3.3. Giai đoạn văn hố Đại
Việt
3.3.1. Văn hố thời kỳ Ngơ Đinh - Tiền Lê
3.3.2. Văn hoá thời kỳ nhà Lý
3.3.3. Văn hoá thời kỳ nhà
Trần
3.3.4. Văn hoá thời kỳ nhà Hồ
3.3.5. Văn hoá thời kỳ Lê sơ
đến khởi nghĩa Tây Sơn
3.4. Giai đoạn văn hoá Đại
Nam
3.4.1. Văn hoá thời kỳ nhà

2


KT

TL/TH

LT

Stt

Các nội dung cơ bản
theo chương, mục

Phân bổ
thời gian

1

CĐR
của
chương

Phương
pháp
giảng dạy

CLO1
CLO3

Giải thích,
thuyết

giảng, giải
quyết vấn
đề, phát
vấn, thảo
luận

CLO1
CLO3

Giải thích
cụ thể,
thuyết
giảng,
phát hiện
và giải
quyết vấn
đề, thảo
luận

7

Hoạt động học
của SV
- Hoạt động tại nhà:
+ Đọc tài liệu và trả
lời câu hỏi
[1, Chương 2, Bài 5]
[2, Chương 6, 2.12.3, 3.1-3.3, 4.1- 4.2,
5.1- 5.2, 6.1-6.3]
[3, Chương 4, Mục A]

[3, Chương 5, Mục A]
[4, Phần 2, Chương
1- Chương 4]
[5, Chương 3, V]

Tài liệu
tham
khảo

[1,
Chương 2,
Bài 5]
[2, Chương
6, 2.1-2.3,
3.1-3.3,
4.1-4.2,
5.1- 5.2,
6.1-6.3]
[3, Chương
4, Mục A]
[3, Chương
5, Mục A]
- Hoạt động tại lớp: [4, Phần 2,
Nghe giảng, ghi
Chương 1chép trả lời câu hỏi, Chương 4]
thảo luận nhóm (các [5, Chương
nội dung liên quan
3, V]
đến Lễ hội và nghệ
thuật truyền thống

của Việt Nam)
- Hoạt động tại nhà: [1, Chương
Đọc tài liệu và trả lời 3, Bài 8 câu hỏi
bài 12]
[1, Chương 3, Bài 8 [2, Chương
- bài 12]
3, 3.1 [2, Chương 3, 3.1 mục 3.3]
mục 3.3]
[4, Phần 1,
[4, Phần 1, chương 2] Chương 2]
[6, Mục 6- mục 10] [6, Mục 6 mục 10]
- Hoạt động tại lớp:
Nghe giảng, ghi
chép, trả lời câu hỏi,
thảo luận nhóm (các
nội dung liên quan
đến Văn hoá Việt
Nam thời kỳ nhà Lý/
nhà Trần/ nhà
Nguyễn).


KT

TL/TH

LT

Stt


Các nội dung cơ bản
theo chương, mục

Phân bổ
thời gian

CĐR
của
chương

Phương
pháp
giảng dạy

Hoạt động học
của SV

Tài liệu
tham
khảo

Nguyễn
3.4.2. Văn hoá thời kỳ Pháp
thuộc
3.5. Văn hoá Việt Nam thời
kỳ hiện đại
3.5.1. Bối cảnh lịch sử, văn
hoá
3.5.2. Đặc điểm văn hoá
5 Chương 4: Văn hoá Việt 5 4

CLO1
Giải thích - Hoạt động tại nhà [1, Chương
CLO2
cụ thể,
+ Đọc tài liệu
4, Bài 13Nam vùng Tây Bắc, Việt
CLO3
thuyết
[1, Chương 4, Bài
bài 15]
Bắc và châu thổ Bắc Bộ
4.1. Văn hoá vùng Tây Bắc
CLO4 giảng, giải
13- bài 15]
[4, Phần 1,
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và
quyết vấn [4, Phần 1, Chương 3] Chương 3]
xã hội
đề,
4.1.2. Đặc điểm văn hoá
phương
- Hoạt động tại lớp:
4.2. Văn hố vùng Việt Bắc
pháp tình
Nghe giảng, trả lời
4.2.1. Đặc điểm tự nhiên và
huống,
câu hỏi, thảo luận
xã hội
thảo luận

mhóm (Các nội
4.2.2. Đặc điểm văn hố
dung liên quan đến
4.3. Văn hoá vùng châu thổ
Văn hoá Việt Nam
Bắc Bộ
vùng Tây Bắc/ Việt
4.3.1. Đặc điểm tự nhiên và
Bắc/ châu thổ Bắc
xã hội
Bộ)
4.3.2. Đặc điểm văn hoá
6 Chương 5: Văn hoá Việt 5 2
CLO1
Giải thích - Hoạt động tại nhà [1, Chương
CLO2
cụ thể,
+ Đọc tài liệu
4, Bài 16 Nam vùng Trung Bộ, Tây
CLO3
thuyết
[1, Chương 4, Bài
bài 18]
Nguyên và Nam Bộ
5.1. Văn hoá vùng
CLO4 giảng, giải
16 - bài 18]
[4, Phần 1,
Trung Bộ
quyết vấn [4, Phần 1, Chương 3] Chương 3]

5.1.1. Đặc điểm tự nhiên và
đề,
xã hội
phương
- Hoạt động tại lớp:
5.1.2. Đặc điểm văn hố
pháp tình
Nghe giảng, trả lời
5.2. Văn hố vùng
huống,
câu hỏi, thảo luận
Tây Nguyên
thảo luận nhóm (Các nội dung
5.2.1. Đặc điểm tự nhiên và
liên quan đến Văn
xã hội
hoá Việt Nam vùng
5.2.2. Đặc điểm văn hoá
Trung Bộ/ Tây
5.3. Văn hoá vùng Nam Bộ
Nguyên/ Nam Bộ)
5.3.1. Đặc điểm tự nhiên và
xã hội
5.3.2. Đặc điểm văn hố
* Lưu ý:
- Trong 12 giờ thảo luận có 6 giờ dự giảng thảo luận trên lớp và 6 giờ hướng dẫn làm
bài thảo luận trực tuyến. Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù hợp điều

8



kiện thực tế.
- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có bài
thảo luận hoàn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp. Giờ hướng dẫn làm bài thảo
luận trực tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo luận, hướng dẫn tìm tài
liệu tham khảo, góp ý bản thảo bài thảo luận, giải đáp thắc mắc,… (có minh chứng bản sửa đề
cương và bản sửa bài thảo luận).
- Quá trình tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần được triển khai theo hình thức trực
tiếp, hoặc trực tuyến, hoặc kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến, bảo đảm quy định hiện hành của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Thương mại về tổ chức đào tạo và khảo thí.
Ngày tháng năm 2021
TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS, TS. Nguyễn Thị Nguyên Hồng

TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hương

HIỆU TRƯỞNG

9



×