Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

CÂU HỎI ÔN LỊCH SỬ ÂM NHẠC THẾ GIỚI ( CÓ ĐÁP ÁN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.6 KB, 38 trang )

CÂU HỎI ÔN MÔN LỊCH SỬ ÂM NHẠC THẾ GIỚI
( CÓ ĐÁP ÁN)
- Gồm 2 phần: Lịch sử ÂN phương Tây và lịch sử ÂN phương
Đông
+ Lịch sử ÂN phương Tây:
+ Lịch sử ÂN phương Đông:

* Về lịch sử ÂN phương Tây
Câu 1: Khái quát ÂN thế kỷ XX

- Điều kiện ra đời: có chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai;
chiến tranh tháng 10 Nga
+ Theo 2 phe: XHCN và tư bản chủ nghĩa
+ Công nghệ điện tử: lắp ghép các thiết bị thành âm nhạc
* Trường phái ÂN ấn tượng: có 2 nhạc sĩ tiêu biểu : Cac – lôt
– đờ - buýt – xy và Mô – rít - ra - ven
+ Xuất hiện đầu TK XX tại Pháp, trào lưu ÂN ấn tượng chịu
ảnh hưởng và có nhiều nét tương đồng với trường phái hội
hoạ và thơ ca
+ Năm 1874, cụm từ “ ẤN TƯỢNG “ gắn với sự ra đời của
bức tranh “ Ấn tượng mặt trời mọc của Monet ( Mônê ) triển
lãm ở Paris ( bức tranh mơ hồ, mông lung, nhẹ nhàng, mờ ảo
=> cảm xúc và màu sắc )
+ Năm 1887 trong ÂN sử dụng cụm từ này đầu tiên chỉ
tác phẩm Mùa xuân của Debussy ( đờ - buýt – xy )
+ Năm 1920 ( đầu TK XX ) thuật ngữ “ ÂN ấn tượng “
được áp dụng chính thức trong ÂN Debbusy


- Nội dung trong các tác phẩm:
+ Diễn tả ấn tượng trực tiếp của người nghệ sỹ với thế


giới xung quanh thông qua bề mặt của sự vật, ÂN ấn tượng là
ÂN của cảm xúc và màu sắc
+ Hoàn thành hay nối tiếp liên tục các hợp âm nghịch tạo
ra mqh táo bạo, làm mất tính chất gay gắt
+ Giai điệu tạo thành một màng mỏng hoà quện với hoà
thanh tạo hiệu quả âm thanh mềm, mịn
+ Chủ đề: diễn tả những điều kì dị ( Đêm Gaspard của
Ravel ), cảnh trí thiên nhiên, đặc biệt là chủ đề sơng nước
( Giao hưởng biển của Debussy ) mà không quan tâm đến
xung đột xã hội hay tâm lý con người
+ Điệu thức chủ yếu:
- Điệu thức trung cổ: mixolieng ( mi xô li iêng ), frieieng,
ionieng, eolieng ( ê lu li iêng ) ( cấu tạo giống Cdur và Amoll )
( Vd: Giấc ngủ trưa của thần nền dã – Debussy )
( tên khác của tác phẩm là: Giấc ngủ trưa của thần mục đồng,
thần băng, thần nông )
- Điệu thức ngũ cung: cung – thương – giốc – chuỷ - vũ
( Vd: Khúc hát ru của những chú voi – Zimbe
Góc trẻ thơ – Debussy )
- Điệu thức tồn cung: ( C – D – E – F thăng – G thăng –
A thăng – C ) ( Mỗi 1 bậc âm trong điệu thức cách nhau 1
cung )
( Vd: Những cánh buồm – pelude của Debussy )

Câu 2: Nhạc sĩ CLAUDE DEBUSSY ( Cac – lôt – đờ - buýt
– xy )
Ông là người Pháp. Thuộc trường phái ÂN ấn tượng, là
người tiên phong cho trường phái. Ngoài là nghệ sỹ đánh
piano, ơng cịn là nhà soạn nhạc, phê bình ÂN



+ Chủ đề: Hạn chế trong những bức tranh thiên nhiên
thông qua cảm nhận của người nghệ sỹ
+ Ngôn ngữ hoà thanh: độc đáo, chú ý tới màu sắc và
cảm xúc của các hợp âm, sử dụng các hợp âm nghịch khơng
giải quyết, ơng tạo ra phong cách hồ âm riêng nối tiếp các
hợp âm song song ( VD: nhà thờ bị chìm )
+ Sử dụng nhiều dạng điệu thức 7 tự nhiên ( điệu thức
diatonic cổ, điệu thức toàn cung, ngũ cung ) những bài hát
lypitis
+ Phối khí chú ý đến khai thác màu sắc và tính năng nhạc
cụ
+ Tài năng của ơng cịn được thể hiện bằng lối viết phóng
khống trong hồ âm và giai điệu ngơn ngữ tự do, khơng
quan niệm nặng nề về cấu trúc hình thức
- Sáng tác:
+ Ông chủ yếu sáng tác cho piano và giao hưởng
+ Sáng tác cho piano: chiếm vị trí quan trọng trong sáng
tác của ông mặc dù không lớn. Nổi bật có 24 prelude ( ph ri
luyt ( ( 2 tập ): “ góc trẻ thơ “, “ trắng đen “
- Góc thiếu nhi ( 1908 ) là 1 tác phẩm liên hồn gồm
nhiều khúc nhạc có tiêu đề: Bài ru của voi con, bản selenat
cho búp bê, tuyết nhảy múa, chúa mục đồng
- Năm 1915, có tác phẩm trắng đen gồm 3 khúc: vũ
điệu valse châm biếm, mối liên hệ với chiến tranh, toát lên
đầy nghị lực thần bí nhưng sơi nổi
+ Các tác phẩm cho dàn nhạc, tiêu biểu có: “ Buổi chiều
của thần nền dã “, “ nocture “, “ giao hưởng biển “. Trong đó
xuất sắc nhất là prelude cho dàn nhạc giao hưởng “ Buổi
chiều của thần nền dã “


Câu 3: Khái quát trường phái âm nhạc Ấn tượng


Có 2 nhạc sĩ tiêu biểu:
ClaudeDebussy người Pháp và M.Ravel người Pháp.
Trường phái âm nhạc ấn tươợng xuất hiện ở đầu thế kỉ XX tại
Pháp.Có nhiều nét âm nhạc tương đồng như hội họa và văn h
ọc,thơ ca,diễn tả ấn tượng trực tiếp của người nghệ sĩ đối với
sự vật về màu sắc của thế giới xung quanh.
Cụm từ ấn tượng gắn với bức tranh ấn tượng mặt trời mọc
của họa sĩ muleet trong triển lãm ở Pari. Người sử dụng cụm
từ này đầu tiên là Claude Debussy.
Hòa thanh hay nối tiếp liên tục các hợp âm nghịch tạo ra mqh
táo bạo,làm mất tính chất gay gắt.Giai điệu tạo thành một mà
ng mỏng hòa quyện với hòa thanh tạo hiệu quả âm thanh
mềm mịn.
Chủ đề: diễn tả những điều kì dị , cảnh trí thiên nhiên, đặc
biệt là chủ đề sông
nước,mà không quan tâm đến xung đột xã hội hay tâm lí con
người.
-điệu thức: trung cổ (giấc ngủ trưa của thần điền dãdebussy)
+ toàn cung(những cánh buồm – prelude của debussy)
, + ngũ cung.(khúc hát ru của những chú voi con
– zimbe Góc trẻ thơ – Debussy).

Câu 4: Nhạc sĩ Maurice Raven ( Mô rit Ra ven ) ( người
Pháp)
* Khái quát



Ông là đại biểu xuất sắc của âm nhạc ấn tượng. Ngồi ra
ơng cịn là nghệ sĩ piano, nhà chỉ huy
- Ơng được coi là người có nhiều cách tân trong phong cách
sáng tác cho piano và là thiên tài của các tác phẩm trong dàn
nhạc. Phong cách sáng tác của ông đã ảnh hưởng đến các
nghệ sĩ thế kỷ XX
* Đặc điểm sáng tác:
- Âm nhạc của ông mang tính cơ đọng, sử dụng thang âm
chỉ vài nốt hoặc điệu thức trung cổ, thang âm ngũ cung của
các nước trong một tác phẩm có phong cách cổ điển ( giai
điệu trung cổ trên nền hoà thanh truyền thống )
VD: Ngôi mộ Cuperanh ( phong cách tân cổ điển )
- Văn hoá và âm nhạc Tây Ban Nha được khai thác nhiều
trong sáng tác của ông ( VD: Rhapsodie TBN ( rap sô đi TBN),
giờ TBN ), đặc trưng âm nhạc của TBN trong sáng tác ( VD:
nốt nhắc lại, nhóm tiết tấu trì tục )
VD: Tiết tấu trì tục: Bolero ( 1928 )
Nốt nhắc lại: Habalera, Đêm Gaspard
- Hoà âm: khá phong phú, nối tiếp các hợp âm song song
như một bè trì tục, nối tiếp kiểu thang âm chạy lướt
- Sử dụng quãng 8 song song, quãng 8 giảm, quãng 15,
quãng 23
* Sáng tác:
- Các tác phẩm cho dàn nhạc: Ngôi mộ Cuperanh, “
Rhapsodie Espagnole” ( Rap sô đi TBN) ,” Daphnis et Chloé”
( Đáp phít và Clou-i )
- Concerto cho piano; “ Concerto cho bản tay trái cho piano
tại dàn nhạc giao hưởng giọng D-dur”, “ Concerto số 1 giọng
G-dur”



- Các tác phẩm cho piano độc tấu: “ Bản Pavan cho nàng
công chúa đã chết “, “ Đài phun nước “, “ Gương “, “ Đêm
Gaspard “
- Các tác phẩm cho piano trước khi chuyển cho dàn nhạc: “
Mẹ ngỗng “
(+) Giao hưởng “ Bolero “ ( 1928)
- Là một giao hưởng xuất sắc ở TK XX, là tác phẩm viết cho
nghệ thuật múa,thể hiện tính dân tộc với chủ đề Tây Ban Nha
- Tác phẩm có 17 biến khúc trên 2 chủ đề ( Chủ đề 2 biến tấu
từ Chủ đề 1 )
- Tác giả đưa nhạc cụ ngoài biên chế vào dàn nhạc giao hưởng
( Sacxophone, guitar, oboa )

Câu 5: Khái quát về ÂN Biểu hiện thế kỷ XX
- ÂN biểu hiện thể hiện tâm trạng và cảm xúc của con người
thông qua chủ quan của người nghệ sĩ. ÂN miêu tả sự kinh
hoàng và giao động trước những hiện tượng mới: chiến tranh
đế quốc, nghèo khổ, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp,… qua
một số tác phẩm cuối đời của Gustav Mahler ( người Áo ),
opera của R. Strauss ( người Đức )
- Ân biểu hiện chia làm 3 giai đoạn:
+ Gđoạn 1: Sử dụng nguyên tắc hoà âm của Ân
liên minh nhưng mang cảm xúc và tâm lý của csống TK XX.
VD: R.Strauss
+ Gđoạn 2: Xu hướng phá điệu tính, sử dụng
chất liệu ÂN dân gian
+ Gđoạn 3: ÂN ko điệu tính
- Các nhạc sĩ tiêu biểu: R.Strauss, B.Bartok,G. Mahler…

- Các tác phẩm tiêu biểu: giao hưởng Don Quyxote
( R.Strauss) , Hoà tấu cho dây gõ và celesta ( B.Bartok )…


Câu 6: Nhạc sĩ Richard Strawss ( Ri- chactrao’s ) ( Đức)
- Là đại biểu của nền âm nhạc Đức cuối tk 19, đầu tk 20
Là nhà chỉ huy tài ba, có ảnh hưởng đối với nghệ thuật đươn
g thời
Là nhà dàn dựng, chỉ huy các tác phẩm nổi tiếng của Wagner,
Mozart, Mendensol,…
- Sáng tác của ông chỉ đc chú ý khii ông qua đời
*Đặc điểm sáng tác: - Thời kỳ đầu: Chịu ảnh hưởng phong
cách sáng tác của Beethoven, Mendelson.
Giai điệu đơn giản nhưng phức tạp về hình thức
- Từ 1890 ( cuối tk 19) sáng tác có những thay đổi rõ rệt
VD: Don-Quixote (đôn ky ô tê), Intermezzo
- ÂN có tiêu đề và khai thác những yếu tố trong ÂN dân gian
Thành công ở thể loại giao hưởng có tiêu đề và âm nhạc cho s
ân khấu ( vũ kịch, nhạc kịch): Intermezzo, Salomen
- Stac nhạc kịch đa dạng, ông đc coi là thành công trong opera
Đức sau Wagner
- Ông dung hợp âm nghịch, căng thẳng , phần hát nặng về
ngâm thơ
*Sáng tác:
- Nhạc kịch: Intermezzo, Salomen, Elena (e lê na)
- Giao hưởng: Dong Joan, Don-Quixote ( Giao Hưởng+
concerto)
*Don-Quixote: là tác phẩm tiêu biểu cho âm nhạc biểu hiện
- Kết hợp 2 thể loại: Giao hưởng và concerto


Câu 7: Nhạc sĩ I. Stravinsky ?


Igor Stravinsky (1882- 1971) là nhạc sĩ thiên tài
người Nga. Ông là nhạc sĩ bậc thầy về âm nhạc hiện đại thế
kỷ XX, có ảnh hưởng lớn đến nhiều nhạc sĩ sau này nhất là
các nhạc sĩ Pháp trong âm nhạc hiện đại thế kỷ XX.
Sự nghiệp sáng tác của ông trải qua nhiều giai đoạn và mỗi
giai đoạn mang 1 phong cách ÂN khác nhau:
* Giai đoạn 1 (19021914): giai đoạn Nga: Là gđ qtrọng, chịu ảnh hưởng của các
nhạc sĩ Nga
(P.Tchaikovsky, M.Mussorgsky) và ảnh hưởng của trường
phái ấn tượng của các nhạc sĩ Pháp.
* Giai đoạn 2 (19141950): giai đoạn Tân cổ điển: Trung thành với phong cách
riêng của chính mình kết hợp với logic và cấu trúc phức điêu
tinh tế của Bach (ngôn ngữ hiên đại, cấu trúc cổ điển).
* Giai đoạn 3 (1950-1960):
Giai đoạn dodecaphone series: Sáng tác theo kiểu ÂN
12 âm theo phương pháp vô điêu tính nhưng có nhiều biến
đổi khơng áp dụng ngun xi 1 hê thống nào.
* 10 năm cuối đời: tác phẩm ngắn gọn, xúc tích, tính chất âm
nhạc hơi thần bí, xa rời thực tế.
Các tác phẩm vũ kịch tiêu biểu như: Con chim lửa (The
Firebird), Petrushka , The Rite of Spring
(Mùa xuân thiêng liêng)...                                                                
                           
*Vũ kịch “Con chim lửa (the
Firebird)”: Đây là một tác phẩm dựa trên những câu chuyện
cổ tích dân gian Nga.
Ơng sử dụng những chất liệu âm nhạc dân gian Nga rất rõ,

nhất là trong các điệu nhảy của các công chúa và khúc hát ru.


*Vũ kịch “Petrushka”:tác phẩm mang nhiều màu sắc của chủ
nghĩa ấn tượng và chủ nghĩa tự nhiên. Cấu trúc phân nhiều 
đoạn ngắn và không phát triển theo lối giao hưởng.
Giai điệu mang tính chất hát nói. Ngơn ngữ hồ âm phức tạp.
Dàn nhạc được sử dụng đồ sộ nhưng thường dùng với từng b
ộ riêng.
*Vũ kịch “Mùa xuân thiêng liêng”: Tác phẩm này nối tiếp bút
pháp của vở “Petrushka”, tuy nhiên về âm nhạc phức tạp
hơn.
Hoà âm sử dụng chồng âm gồm nhiều nốt. Vũ kịch này gồm
có hai phần: Phần 1 Hồn trái đất; Phần 2 Sự diệt vong vĩ đại.

Câu 8:
Khái quát nhạc sĩ G.Mahler và giao hưởng của
ông?( người Áo) ( Gut – tap- măc – lơ )

Khơng stac nhạc kịch,( có 1 vở ko thành công nên trở về 0 )
-G.Mahler( 18601911) là nhà soạn nhạc vĩ đại, nghệ sĩ dương cầm xuất sắc
nhà chỉ huy hàng đầu ng Áo.Ông là nhà giao hưởng lớn của
Châu Âu cuối thế kỉ XIX đầu tk XX. CẢ CUỘC ĐỜI ÔNG CHỈ
SÁNG TÁC GIAO HƯỞNG VÀ CA KHÚC.
Các sáng tác giao hưởng có nội dung: có những xung đột kịch
tính, căng thẳng gay gắt,
bi kịch, mỉa mai cay đắng, có cả tính chất trữ tình tươi sáng,
cảnh đồng quê nên thơ. Sử dụng những âm điệu thu nhận
trong cuộc sống xung quanh: Kèn hiệu nhà binh, Điệu nhạc
hành quân,

tang lễ, bài hát, điệu nhảy, những motif của cac vở operette….
để tác phẩm dễ hiểu và nhiều ng yêu thích.


-Tp tiêu biểu: Bài ca về trái đất- Das Lied von dẻ Erde (1908)
–là bản giao hưởng
thanh xướng dựa trên bài thơ “ Chiếc sáo TRung Hoa” của Be
tghe với lời thơ cổ, phỏng dịch các bài thơ của các thi sĩ TQ tk
8,9.
+Tp có bề ngồi như bộ 6
ca khúc với phần đệm của dàn nhạc nhưng dc tổ chức thành
4 phần tương tự như các chương giao hưởng.Mỗi chương là
1 cấu trúc độc lập.
Nội dung của các chương:
Có cùng nội dung tư tưởng, quan điểm triết lí là sự giãi bày về
cuộc sống với những niềm vui ước vọng của con
người, thoát khỏi ý muốn trần tục để đi vào cõi hư vô vĩnh
cửu.
+Tp gồm 6 bài hát có tiêu đề:
1: Bài ca về những tai họa của Trái Đất
2: Mùa thu hiu quạnh.
3: Về tuổi trẻ
4: Về cái đẹp
5:Người say rượu trong ngày xuân
6: Từ biệt

Câu 9: Khái quát nhạc sĩ Bela .Bartok (Hungari)

Bela Bartok(1881-1945) là một trong những ng đại diện xuất s
ắc của ÂN hiện

đại người Hungari.Hoạt động stac, biểu diễn piano, nghiên
cứu, sưu tầm dân ca của ơng có ý nghĩa lớn đối
với nền ÂN Hungari.


-Khởi đầu, stac của Ông ảnh hưởng phong cách của các nhạc
sĩ tiền bối như Liszt, Brahms,
Wagner, các nhạc sĩ cổ điển Nga sau đó là phong cách ấn
tượng, cuối cùng là âm nhạc dân
gian Hungari và các nước láng giềng. ÔNG SÁNG TÁC CHỦ
YẾU CHO PIANO VÀ GIAO HƯỞNG.
-Sáng tác sdung chất liệu ÂN dân gian rất phong phú và đa
dạng: Chủ yếu theo 3 cách
+Sd nguyên dạng
+Sd1 vài nhân tố
+ Tổng hợp chất liệu dân gian nhiều dân tộc để tạo ra ngơn
ngữ mới ( Cịn gọi là ÂN dân gian tưởng tượng).
-Thời kì đầu: ảnh hưởng phong cách ÂN
Đức, chịu ảnh hưởng của Lizst,
Brahms, Wagner.ÂN có điệu tính.
-Thời kì sau: Có sự sáng tạo rõ dệt sd nét đặc trưng của âm
nhạc dân
gian, hòa âm gợi đến những bài hát dân gian Hungari.
Các stac mang đặc điểm ÂN
polytonal và atonal, cũng có thể chồng các điệu thức
trung cổ, nối tiếp hợp âm nghịch, chuyển giọng đột ngột.
Giai điệu Chromatique dẫn đến khó xđinh cơng năng hịa âm.
-ÂN có tính cảm xúc mạnh và nhiệt tình, HẦU HẾT CÁC SÁNG
TÁC KO CÓ TIÊU ĐỀ.
Giai điệu thường gãy khúc , ngắt quãng các tuyến đi, hòa âm s

ắc và chói.
-TP tiêu biểu: “ Những bài hát nơng thơn Hungari”,
“ Những vũ khúc Rumani”, “ Tổ khúc nhảy múa”,
“Những bài dân ca Hungari”, “ Những bức tranh HUngari”,
“concerto cho dàn nhạc”,…


Câu 10:
Đặc điểm sáng tác nhạc kịch của G.Puccini và 
giới thiệu một vài vở nhạc kịch tiêu biểu
của ông.

Giacomo Puccini (1858-1924) là nhạc sĩ người Ý. Sáng tác của 
ơng khơng chỉ bó hẹp
trong khn khổ của trường phái tả chân mà còn tiến gần
đến chủ nghĩa hiện thực.Nhân vật trên sân khấu của ông
thường là người phụ nữ có thân phận thấp kém với những
đau khổ và có kết cục bi thảm trong tình u và hạnh phúc. 
Puccini được đánh giá là người kế thừa xứng đáng nhạc sĩ
Verdi bởi sự sáng tạo trong hòa thanh, nghệ thuật tinh xảo
trong phối dàn nhạc và đặc biệt là vẻ đẹp của giai điệu. Hơn
thế nữa, các opera của ông luôn gắn liền với cội nguồn dân
tộc.
Đặc điểm trong nhạc kịch của ơng là: đề cao tính trữ tình để
khắc hoạ hình ảnh người phụ nữ. Nhạc kịch của ông theo cấu
trúc xuyên suốt không theo cấu trúc số mục.Cuối đời, ông
chịu ảnh hưởng xu hướng nghệ thuật của chủ nghĩa ấn tượng
. 
 Tác phẩm: 12 vở nhạc kịch. Vở đầu tiên “Le Villi”.Các vở
thành công sau này và trở nên phổ biến là: “La Boheme”;

“Madam Butterfly” còn gọi là “Chio Chio San”;
“Turandot”, tác phẩm này là vở nhạc kịch cuối cùng của ơng.

Câu 11:
Trình bày khái qt về âm nhạc ngẫu nhiên
(Aleatoire) ( A-lê-a-toa)


Vào những năm 40 của thế kỷ XX, ở một sốnước trên thế giới
và đặc biệt ở Mỹ đã hình thành một trào lưu âm nhạc mới có
tên gọi là âm nhạc Aléatoire.
Như vậy, định nghĩa về âm nhạc Aléatoire cũng bao gồm cả n
hững đặc trưng cơ bản của âm nhạc thử nghiệm.
Hay nói cách khác âm nhạc Aléatoire phát triển trên nền tảng
của âm nhạc thửnghiệm. 
Một trong những người mở đường và là đại diện tiêu biểu ch
o khuynh hướng sáng tác này là John Cage (1912-1992).
Ông được coi là người đi tiên phong và có một ảnh hưởng lớn
 đến khá nhiều nhạc sĩ ở nửa sau thế kỷ XX. Chính John
Cage là người đã dám phá bỏ những quan niệm truyền thống
về âm thanh và thẩm mỹ âm nhạc bất chấp những lời cơng kí
ch và đàm tiếu của cơng luận.
Tác phẩm Composition entilted 4’33 (1952). đây là một tác p
hẩm có thể chơi bằng bất cứ loại nhạc cụ nào hoặc bằng một
cái gì đó tương đương nhưnhạc cụ. Tổng phổ hồn tồn là sự 
im lặng, khơng có nốt nhạc. Người biểu diễn ngồi im lặng trên
sân khấu trong suốt thời gian của tác phẩm  (4 phút 33 giây). 

Câu 12: Khái quát về Âm nhạc tả chân


1. Khái niệm
- ÂN tả chân: tư tưởng thẩm mĩ đề cao tự nhiên, không tô
hồng hiện thực.
Các nghệ sĩ thuộc phái tả chân viết về những người nơng dân
bình dị. những người đói khổ ở các ngoại ô chật hẹp.
- Phong cách ÂN: giản đơn, linh hoạt, dễ hiểu với quần chúng
và dựa trên truyền thống nhạc kịch thế kỉ XIX

Câu 13: Khái quát Âm nhạc cổ điển mới


- Còn gọi là Tân cổ điển, xuất hiện vào đầu thế kỉ XX.
Các nhạc sĩ “khôi phục” lại trật tự sáng tác theo kiểu cổ điển n
hưng mang hơi thở thời đại
- Các nhạc sĩ Tân cổ điển học tập các nhạc sĩ cổ điển về hình
thức, thể loại, cịn ngơn ngữ ÂN mang phog cách riêng của họ
. Họ có thể bắt chước lại một hình bóng giai điệu, nhắc lại
hoặc trích dẫn một giai điệu điển hình của một phong cách
sáng tác điển hình của nhạc sĩ nào đó

Câu 14: Khái qt Âm nhạc Serie tồn phần:

-Cuối năm 1940, kĩ thuật sáng tác Serie toàn phần bắt đầu
phát triển từ phương pháp sáng tác trên nhân tố serie độ cao
cảu Schoenberg, đồng thời mở rộng thêm các nhân tố khác
như trường độ, cường độ, âm sắc, kết cấu, dấu lặng,….
-Các đại diện tiêu biểu: Messian (Pháp) , Boule (Pháp), Babbit
(Mỹ), Stockhausen (Đức)

Câu 15: Khái quát Âm nhạc Dodecaphone


-Là một hệ thống hình thức của antonal. Một tác phẩm luôn
chỉ được sáng tác tối đa trong 12 âm thuộc hệ thống
chromatic với nguyên tắc cơ bản là mỗi nốt chỉ xuất hiện 1
lần. 12 âm sử dụng trong các tác phẩm này còn được gọi là 1
serie nốt (hàng âm). Từ hàng âm này, có thể phát triển thêm
bằng cách sử dụng các dạng của chúng
-Có 4 dạng:
+Dạng nguyên thể: kí hiệu P
+Dạng đi giật lùi từ cuối lên đầu: Kí hiệu R
+Dạng soi gương: Kí hiệu D
+Dạng đi giật lùi kết hợp với soi gương: kí hiệu RI
-Nổi tiếng sáng tác theo kiểu Dodecaphone là nhạc sĩ
Aremold Schoenberg, Anamag Berg và Antol Webern. Kĩ


thuật 12 âm đã tạo ra 1 bước ngoặt lớn trong lịch sử âm nhạc
Thế giới và cũng đặt ra quan niệm mới về âm nhạc: đó là âm
nhạc khơng có sức hút.
-A.Schoenberg (Săn béc), A.Berg và A.Webern đã tạo ra
trường phái Viên mới.

Câu 16: Nhạc sĩ Olivier Messian (Pháp)

-Là một nhạc sĩ quan trọng nhất ở thế kỉ XX. Trong lịch sử âm
nhạc thế kỉ XX, ông là người có tầm ảnh hưởng khá to lớn,
ơng có nhiều nghiên cứu, tìm tịi để sáng tạo nên nhiều âm
nhạc mang tính mới lạ
-Ơng cịn là người có những đóng góp về đào tạo các nhạc sĩ
nổi tiếng Thế giới như Nguyễn Thiện Đạo, Boule,

K.Stockhausen, Xenckis (Đức)
-Âm nhạc của ông khai thác và sử dụng tiết tấu cổ của đạo
Hindu và hay dùng tiết taais ngắn với sự nhân lên của chúng
nên ơng cịn được gọi là một nhà tiết tấu học
-Sử dụng điệu thức chuyển dịch có giới hạn
-Hịa âm độc đáo, đóng vai trị thống trị hồn tồn cao độ
khơng chỉ theo chiều dọc mà cịn cả chiều ngang. Ơng chịu
ảnh hưởng mở rộng điệu tính của Debussy, ngơn ngữ hòa âm
là sự kết hợp giữa tonal, atonal và serie.
-Âm nhạc của ơng cịn được coi là màu sắc: ông có thể dành
hàng trang tổng phổ chỉ để mô tả màu tím hoặc màu trắng
sữa
-Phối khí chiếm vị trí quan trọng và ông hay nghiên cứu để
đưa ra các nhạc cụ lạ vào dàn nhạc giao hưởng
-Ông là người tiên phong đưa đàn phím điện tử vào dàn
nhạc
-Ơng khai thác màu sắc âm thanh của các loài chim, tiêu biểu
là cuốn sách bàn về tiết tấu, màu sắc và tiếng chim.


-Các sáng tác tiêu biểu: Giao hưởng “Turangalila”, 4 tập tiết
tấu, mode của các giá trị và sự tăng cường và “Catalogue” của
chim cho Piano.

Câu 17: Nhạc sĩ A.Schoenberg (Áo)

-Là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo, sau là nhà soạn nhạc
người Mỹ và là người đứng đầu trường phái Viên mới
-Ông đã phát triển phương pháp 12 âm và áp dụng vào một
số tác phẩm

-Sự nghiệp của ông được chia ra làm 2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1: Chịu ảnh hưởng của âm nhạc biểu hiện
+Giai đoạn 2: Âm nhạc antonal và dodecaphone
-Các tác phẩm tiêu biểu:
+Nhạc kịch: “Pierro lunaire”, “Moses & Aron”
+Giao hưởng: “Biến tấu cho giàn nhạc op.31”
+Tác phẩm cho piano: “Tổ khúc cho piano op.25”
+Nhạc thính phịng: “Đêm trong suốt”
+Tác phẩm cho thanh nhạc: 48 bài hát khơng có đệm

Câu hỏi nhanh LSAN phương Tây

1. Nhạc sĩ G. Mahler sáng tác bao nhiêu giao hưởng?
=> 10 bản giao hưởng
2. Các sáng tác của M. Ravel thường có tiêu đề đúng hay
sai?
=> Đúng
3. Kể tên các vũ kịch tiêu biểu của nhạc sĩ I. Stravinsky?
=> Con chim lửa, Petrushka (pê trô
ca ) , Thánh lễ mùa xuân ( Mùa xuân thiêng liêng )
4. Tác phẩm “Buổi chiều của thần Păng” của nhạc sĩ C.
Debussy thuộc thể loại?
=> Thể loại giao hưởng


5. Tác phẩm “Thánh lễ mùa xuân” của nhạc sĩ? Thuộc thể
loại?
=> Nhạc sĩ I.Stravinsky, thể loại Kịch (Vũ Kịch)
6. Lĩnh vực sáng tác thành công của Bella Bartok?
=> Lĩnh vực sáng tác thành công của Bella Bartok là piano và

giao hưởng
7. Lĩnh vực sáng tác tiêu biểu của G. Mahler?
=> Lĩnh vực sáng tác tiêu biểu của G. Mahler là giao hưởng và
ca khúc
8. Ai là người sáng tạo phong cách hòa âm
“nối tiếp các hợp âm song song” trong tác phẩm?
=> Nhạc sĩ C. Debussy
9. Nhạc sĩ C. Debussy là người có quan niệm về cấu trúc,
hình thức phải khúc triết rõ ràng, cân phương,
vuông vắn trong trường phái ÂN ấn tượng? Đúng, sai?
=> Sai
10.Nêu đặc điểm sử dụng điệu thức của tác phẩm ÂN Ấn
tượng?
=> Điệu thức Trung cổ (cấu tạo giống C-dur - amoll), ngũ cung, tồn cung
Điệu thức trung cổ: mi xơ li-êng,
11.Chủ đề chính của tác phẩm ÂN Ấn tượng thường quan
tâm tới xung đột xã hội và đời sống tâm lý của con người? Đ
úng, sai?
=> Sai. (mà ns về Những điều kỳ dị hoạc cảnh trí thiên nhiên )
12.Thuật ngữ ÂN Ấn tượng xuất hiện vào đầu TK
XX tại nước Pháp và xuất phát từ bài thơ có tên “Ấn tượng
mặt trời mọc”? Đúng hay sai?
=> Sai


13. G. Puccini ( người Ý)
là nhạc sĩ chuyên sáng tác nhạc kịch nổi tiếng người Ý? Đúng
, sai? Ông có bao nhiêu nhạc kịch?
=> Đúng. Ơng sáng tác 12 vở nhạc kịch
14.Tác phẩm “Bolero sáng tác cho dàn nhạc giao hưởng” là s

áng tác của ai?
=> Nhạc sĩ M. Ravel
15. Ông là đại diện xuất sắc của trường phái ÂN Ấn tượng.
Ngồi ra ơng cịn là nhà chỉ huy, nghệ sĩ piano, ông là ai?
=> Nhạc sĩ M.Ravel
16.Tác phẩm: Đêm Gaspard, Gương
(phản chiếu), Đài phun nước, Mẹ ngỗng,… thuộc thể loại gì
của tác giả nào?
=> Tác phẩm: Đêm Gaspard, Gương
(phản chiếu), Đài phun nước, Mẹ ngỗng,… thuộc thể loại sáng
tác cho dàn nhạc của nhạc sĩ M.Ravel ( các tác phẩm là nhạc
viết cho đàn)
17.Ai là nhạc sĩ tiên phong của trường phái Ấn tượng?
=> Nhạc sĩ C.Debussy
18.Văn hóa ÂN Tây Ban
Nha đã được khai thác nhiều trong các sáng tác của nhạc sĩ?
=> Nhạc sĩ M.Ravel
19. Những chủ đề về: những điều kỳ dị, cảnh trí thiên nhiên
(phong cảnh thôn
quê, cảnh buổi sáng, buổi tối, hướng về Phương
Đông, chủ đề về nước...) đó là chủ đề trong các tác phẩm
của trường phái ÂN?
=> Trường phái Âm nhạc Ấn tượng
20.Sáng tác của B. Bartok trong tác phẩm “Nhạc cho
dây, gõ và celesta”?


=> Là tác phẩm xuất sắc và tiêu biểu trong viêc khai thác tinh
tế chất liêu âm nhạc dân gian. Đây là cơng trình sáng tạo
trong lĩnh vực khí nhạc, sáng tạo mới trong tác phẩm: trống

trở thành nhạc cụ đôc tấu trong dàn nhạc giao hưởng.
21.Đây là bức tranh về nước Nga cổ xưa với những thế lực
thiênnhiên, biểu hiện màu sắc huyền bí. Vở Ballet này của
ơngmang những âm điệu gay gắt, sử dụng lối hòa âm khác
lạ với sự thống trị của nhạc cụ hơi và đồng so với bộ dây?
Đó là tác phẩm? Của nhạc sĩ?
=> Tác phẩm “Thánh lễ mùa xuân” của nhạc sĩ I.Stravinsky
22.Nhạc sĩ Bella Bartok là người đã sáng tạo phong cách hòa
âm “nối tiếp các hợp song song” trong tác phẩm đúng hay
sai?
=> Sai
23.Nhạc sĩ nào là người mở đường và là đại diện tiêu biểu
của ÂN Ngẫu nhiên (Aleatoire)? ( An lô toa)
=> Nhạc sĩ John Cage ( người Mỹ )
24. Baì ca về Trái đất là của mac lơ ( gồm 6 bài cho dàn nhạc)
25. G. Macner sáng tác ca khúc và giao hưởng ( ko sang tác
nhạc kịch )sang tác 1 bản nhạc kịch nhưng ko thành công
nên ở thể loại nhạc kịch ông ko sáng tác
26. G. Macner là người Áo, sang tác 10 bản giao hưởng
27. Nsi nào stac vở nhạc kịch có chất liệu dân gian nhật bản
“ chio chio san “ - Pus syn nhi (có stac 12 vở )
28. Nhạc sỹ cho Bolero – Mô rit- ra ven ( thuộc thể loại giao
hưởng )
29. Thuật ngữ ÂN ấn tượng xuất hiện TK bao nhiêu? Và xuất
xứ trong bài thơ “ Ấn tượng mặt trời mọc “ đunhs hay sai?
TK XX, ở Pháp. Sai. Vì có xuất xứ từ bức tranh “ Ấn tượng mặt
trời mọc” của danh hoạ Mô-net


30. macler : giao hưởng, ca khúc

31. các sang tác cho TBN : mơ rit ra ven ( vì mẹ ông là ngừoi
TBN và nhà ông gần giáp TBN )
32. Tác phẩm tiêu biểu của Bella Bartok: là nhạc viết cho
đàn piano ( lĩnh vực tiêu biểu của ông là giao hưởng và
piano )
33. Tác phẩm Bolero của M. Ravel sang tác năm nao nhiêu:
năm 1928
34. Lĩnh vực sang tác tác của Mac lơ: là giao hưởng và ca
khúc
35. ÂN phức điệu thuộc tk XVII – nửa đầu TK XVIII ( của nsi
Back )

* VỀ ÂM NHẠC PHƯƠNG ĐÔNG
- PĐ cổ gồm: Tây Á + Ai Cập + Angieri
- PĐ = Trung + Nhật + Triều Tiên + ĐNÁ + 1 số nước Nam Á
- PĐ (đầu tk XX): Châu Á +1 Phần của Bắc Phi (Ai Cập +
Angieri)
B. Âm nhạc Đông Á
- Gồm: Trung + Nhật + bán đảo Triều Tiên
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc
- ÂN của Nhật và Triều Tiên tiếp thu ảnh hưởng của TQ về:
nhạc cụ, điệu thức, lý luận ÂN
* TRUNG QUỐC
I. Khái quát
- Đặc sản: gốm sứ, tơ lụa, chè thơm


- S: 9,6tr km2
- Dân tộc: 56 dân tộc ( Hán, Choang. Mãn, Thái, Miêu..)
- Ngôn ngữ: Hán là tiếng phổ thơng

- Tơn giáo: Nho, Phật, Thiên Chúa
- Có lịch sử lâu đời: 8000 năm TCN
- Có nhiều thành tựu di sản văn hóa, khoa học từ xa xưa để
lại cho nhân loại (la bàn, thuốc nổ, in, giấy, nấu chảy KL)
II. Đại cương về ÂN TQ
1. Thời Thái cổ, thời Hạ, thời Thượng (8000 năm TCN – tk XI
TCN)
- Thời kì hình thành ẨN nguyên thủy TQ
- Sinh hoạt ÂN gắn liền với nghi lễ nông nghiệp, tôn giáo
(liên quan đến lao động sản xuất)
- Nhạc cụ cổ như: cịi đất (Hn), cịi đá, biên chung, biên
khánh, chng đồng, thanh la, não bạt, sáo xương chim, kèn

2. Thời Tây Chu, Xuân Chu Chiến Quốc ( TK XI TCN – 221
TCN)
- ÂN cung đình ra đời: lục đại chi nhạc, tụng nhạc, nhã nhạc...
- Xuất hiện nhạc cụ mới: đàn cầm, tỷ bà, tranh, khèn, bầu,
sênh
- Xuất hiện cách phân loại nhạc cụ theo nguyên tắc bát âm:
kim, mộc, thổ, thạch, cách, bảo, ti, trúc (kim loại, gỗ, đất, đá,
da, bầu, tơ, tre)
- Định ra tên âm và âm luật theo phương pháp Tam phân tổn
ích (chia 3 bớt 1, thêm 1)


- Điệu thức: Cung- thương- giốc- chủy- vũ
- Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng; triết gia nổi tiếng, có ảnh
hưởng tới sự tồn tại và phát triển của ÂN (Khổng Tử, Lão Tử,
Trang Tử, Mạc Tử)
3. Thời Tần, Hán, Ngụy, Tấn (221 TCN — 589)

- Nhạc phủ (cơ quan quản lí hoạt động ÂN) thành lập
- Cổ xúy nhạc ra đời (hoà tấu kèn trống)
- Sử ký Tư mã thiên lần đầu tiên viết sử nhạc
- Nghệ thuật đàn cầm phát triển mạnh
4. Thời Tùy – Đường (Năm 589 – Năm 960)
- Thời kì phồn vinh thịnh vượng nhất: kinh tế, văn hóa, chính
trị phát triển
- Ca múa nhạc phát triển. ÂN cung đình là yến nhạc
- Xuất hiện nhiều nghệ nhân giỏi, sách lý luận, nhạc phổ
5. Thời Tổng - Nguyên (Năm 960 – Năm 1368)
- Đô thị ra đời, nhà hát ra đời, sân khấu ra đời với Tạp kịch ở
phương Bắc, phương Nam có Nam hý
- Hịa tẩu ti trúc (dây-sáo)
– Hòa tấu kèn ra đời
- Tiếp thu ảnh hưởng điệu thức 5 âm từ Mông Cổ (hò, xự,
xang, xê, cống) thế kỉ XX
6. Thời Minh – Thanh ( Năm 1268 – Năm 1911)
- Giai đoạn cuối cùng của phong kiến TQ
- Định hình các thể loại cơ bản trong ÂN truyền thống TQ
- Xuất hiện lối hát sân khẩu nổi tiếng Côn Xoang (giọng CônGiang Châu TQ)
- 1790 Kinh kịch ra đời
7. Thời Cận đại, hiện đại (Năm 1911 – Năm 1949)


- ÂN phương Tây du nhập vào TQ
- Phong tào ÂN cứu quốc, phong trào ÂN mới làm này sinh
hàng nghìn ca khúc quần chúng
8. Thời đương đại (Năm 1949 – now)
- Có 2 phương châm chỉ đạo ÂN:
+ Tìm ra yếu tố độc đáo ÂNTT

+ TQ hóa những yếu tố ngoại lại để phong phú ÂN (tiếp thu,
phát triển)
III. Các thể loại cơ bản trong ẨN truyền thống TQ ( HÁT +
ĐÀN)
a. Dân ca (dân ca lao động, sơn ca & tiểu khúc)
- Dân ca lao động: có nhiều lần điệu, được hát trong lúc làm
việc với hình thức diễn xướng là độc xướng, hát đối đáp đồng
ca
- Sơn ca: là dân ca ở vùng núi cao trung du, thảo nguyên. Nội
dung về ty quê hương, ty đôi lứa, ty lao động với hình thức
diễn xướng là đối đáp tập thể
Sơn ca có giai điệu, tính chất ngẫm ngợi. sử dụng điệu thức 4
âm, hoặc 2,3 âm. Có những tỉnh Cam Túc, Quảng Châu,
Quang Đông, Phúc Kiến, Hồ Nam
- Tiểu khúc hay còn được gọi là lý khúc, tiểu điệu. Đây là loại
dân ca có trình độ nghệ thuật cao, khúc điệu chặt chẽ lưu
lốt, có nội dung phong phú thường nói về 1 chuỗi sự việc (4
mùa, 1 tuần, 1 năm,...)
b. Thanh nhạc cổ điển (hát nói & ÂN sân khấu)
- Hát nói: Có nội dung kể chuyện thời sự, chuyện làng nước


Gồm 341 kiểu chia làm 8 loại trong đó nổi bật có: cổ từ, đàn
từ, bài tử khúc
+ Cổ từ: Thường gặp ở các tỉnh phía Bắc TQ. Hình thức hát kể
với trống cổ, phác bản, khi có thêm đàn tam huyền (3 -dây)
+ Đàn từ: Thường gặp ở các tỉnh phía Nam TQ. Hình thức hát
nổi tự đệm bằng đàn tỷ bả, trống
- Bài tử khúc: Ở các thành phố, đô thị với phần đệm bằng nhị,
tam huyền

- ÂN sân khấu: gồm 317 loại, là nghệ thuật tổng hợp kịch, hát,
múa, nhạc, vô thuật, thở, văn học, hội họa, kiến trúc. Tiêu
biểu nhất là sân khấu người Hán
- Có 4 lối hát: + Cơn xoang (tình cảm)
+Cao xoang ( hồnh tráng)
+Bang tử xoang (kịch tính)
+ Bì hồng (hài hước)
- Dàn nhạc được chia làm 2 bộ phận
+ Văn trường (nhạc cụ dây)
+ Võ trường (nhạc cụ gõ, hơi)
- Đề tài tự truyện lịch sử như: Tam quốc, Thủy hử,...
2. Đàn (Nhạc cụ TQ)
- Có nhiều loại nhạc cụ dân tộc
- Có phương pháp phân loại nhạc cụ riêng (bát âm)
- Có nhiều nhạc cụ ảnh hưởng tới nhạc cụ các nước khác
- NC dây: cầm, tranh, dương cầm, tỳ bà, nhị hồ, tử hồ, tam
huyền, lôi cầm
- NC hơi: sáo, sênh, sôna (kèn), tiêu, đại quản


- NC gõ: chuông, khánh, thanh la, não bạt, trống mặt da,
phách
* Nhạc cụ cổ điển TQ
* Các loại hình độc tấu
- Đàn tranh: rất phát triển, phát triển thành nhiều trường
phái như: Sơn Đông, Triết Giang, Hồ Châu
- Tỳ bà: đạt được trình độ kĩ thuật cao với 2 loại bài bản; văn
khúc (trữ tình, mọc mạc), sử dụng nhiều kĩ thuật rung nhấn
(vitabo), võ khúc (sinh động, mạnh mẽ), sử dụng kĩ thuật về
(tremolo)

- Đàn cầm; dành cho giới tri thức, thượng lưu. Hiện còn để lại
nhiều tp kinh diễn như tập nhạc “Thần kỉ bí phổ”
* Các loại hình hịa tấu (5 loại)
- Hịa tấu nhạc cung đình: trình diễn trong nghi thức triều
chính và tế lễ cung đình, có khi kèm theo hát và múa
- Hịa tấu nhạc sân khấu: thường có nhị, tam huyền, 36, kèn,
trống, phạc, thanh, la,…
– Hòa tấu ti trúc (dây+sáo); nhị tỷ bà+36 , có trường phái
Giang Nam ti trúc
- Hịa tấu cổ xúy nhạc (kèn gõ): chơi những bản nhạc hành
khúc, nghi thức (Ra đời vào thời Tần, Hán, Ngụy, Tấn)
- Hịa tấu dàn nhạc (khí nhạc dân gian): xuất hiện vào đầu thế
kỉ XX, do những người không chuyên tổ chức, chơi những bản
nhạc theo tư duy phương Tây. (giao hưởng) với nhạc cụ
người Hán (VD: Concerto Buterfly Love)


×