Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Lịch sử Âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.79 KB, 53 trang )

Nhạc sĩ
nguyễn xuân khoát
(1910 1994)
Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát thuộc thế hệ đầu tiên của nền Âm nhạc VN hiện
đại, một nhạc sĩ đã hoạt động âm nhạc qua nhiều giai đoạn từ thời kì thuộc Pháp, thời
kì 2 cuộc kháng chiến, thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc, thời kì kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc cho đến thời kì thống nhất đất nớc trọn vẹn.
Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sinh ngày 11/2/1910, quê ở Hà Nội. Trớc C/M
tháng Tám ông tốt nghiệp Viễn đông nhạc viện của Pháp mở ở Hà Nội về đàn Violon
và Công-tơ-rơ-bat (1927-1930) khoá đầu tiên và cũng là khoá cuối cùng của Pháp mở
để khai hoá âm nhạc cho dân ta, dù chỉ là đào tạo nhạc công phục vụ cho các khách
sạn, tiệm nhảy đáp ứng nhu cầu giải trí cho bọn quan chức thực dân.
Mấy năm sau, Nguyễn Xuân Khoát đã bắt tay vào nghiên cứu âm nhạc Chèo,
Ca trù ột cách say sa và có hiệu quả để trở thành phơng hớng phấn đấu suốt đời của
ông. Đó là trân trọng vốn âm nhạc của cha ông, tiếp thu tinh hoa của nền văn hoá âm
nhạc thế giới để xây dựng nền âm nhạc của dân tộc mình.
Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát bắt đầu con đờng sáng tác âm nhạc của mình là
bài Bình minh (thơ của Thế Lữ) in trên tờ báo Ngày nay. Lúa thu (1938) đợc
coi là mốc son đánh dấu sự ra đời của Tân nhạc VN. Tiếp theo là một loạt bài hát hài
hớc nhng lại mang tính triết lý sau sắc, răn đời qua ca từ, còn âm nhạc thì lại đậm chất
âm nhạc dân gian: đó là Con cò đi ăn đêm, Con voi, Thằng bờm Nhạc sĩ đã
lấy từ ca dao để phổ nhạc. Giai điệu bài Con cò đi ăn đêm hầu nh không rơi vào điệu
tính nào nhng rất phù hợp tâm trạng hoang mang của con cò bị ngã xuông ao! Nét
nhạc Xi-mí-đô (thăng) đi cùng mấy chữ phù phu phú ông trong bài Thằng Bờm
nói đợc tính cách của anh nhà giàu béo phị.
Năm 1942, ông tham gia nhóm Xuân thu nhã tập và đã phổ nhạc cho bài thơ
Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ).
C/M tháng Tám thành công, ông cùng nhà thơ Thế Lữ tổ chức đoàn kịch Anh
Vũ. Ông là thành viên quan trọng trong hội khuyến nhạc tổ chức ở Hà Nội vào thời kì
này. Quán Nghệ sĩ ở Hà Nội mà ông là linh hồn của ban nhạc đã ghi một dấu ấn về
văn hoá trớc ngày toàn quốc kháng chiến ở Thủ đô.


Mùa xuân đầu tiên của cuộc trờng kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946)
ca khúc Tiếng chuông nhà thờ ra đời, góp phần vào thành công trong việc giáo dục
t tởng đoàn kết lơng-giáo, chung lng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Về ca khúc này, nhạc
sĩ kể:
1
Một đêm không trăng sao, sông nớc mấp mé mạn thuyền mà những tiếng
chuông nhà thờ không biết từ đâu cứ vang vọng mãi trong đầu. Những lời ccô em họ
kể với tôi cứ nhắc đi nhắc lại bên tai nh một âm hình tiết tấu trì tục của một bản nhạc
nào đó: Giặc Pháp nó tàn ác quá anh ơi! Nhng vùng chúng em tản c qua làng đạo,
chúng đặt súng trên gác chuông bắn xuống.
Có lẽ làn đầu tiên tôi thực sự có hào hứng, dốc toàn bộ tâm lực, trí lực dồn vào
những tiếng chuông. Bao nhiêu kỉ niệm đã đợc đánh thức, bao nhiêu kỹ thuật tích luỹ
đợc cũng dấy lên, đòi đợc thể hiện thành âm điệu. Ôi! cả đôi mắt bồ câu của cô bán
hao giả để bày lên bàn thờ Đức bà cũng hiện lên với một niềm chua chát mà khi đó chỉ
mình mình biết. Đôi mắt long lanh một màu uất hận hay một tâm sự Chúa đã an bài.
Cô ta đã bỏ nghề bán hoa giả đi bán mình cho một ông Tây.
Bài hát đó đã đợc hoạ sĩ Tô Ngọc Vân khuyến khích trong trại sáng tác và chính
hoạ sĩ đã vẽ bìa cho bài hát. Ông chủ nhà trọ cũng là ngời có đạo nên cũng góp một ý
khiến nhỏ nhng chính xác để đời chữ thánh đờng thành giáo đờng. Chính nhạc sĩ
Nguyễn Xuân Khoát cũng là ngời đi giáo.
2
Nhạc sĩ lu hữu phớc
(1921- 1989)
Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc (L H P) còn có các bút danh là Huỳnh Minh Siêng, Long
Hng, Anh Lu, Hồng Chí, sinh ngày 12-9-1921 tại huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ.
Ông nguyên là viện trởng Viện nghiên cứu âm nhạc, chủ tịch Hội đông âm nhạc
quốc gia, Đại biểu Quốc hội nhiều khóa, Tổng uỷ viên Tổng đoàn Thanh niên VN,
giảng dạy âm nhạc ở Trờng Thiếu nhi nghệ thuật (Nam Ninh- Trung Quốc). Thời kì
chống Mỹ cứu nớc ông làm bộ trởng Bộ văn hoá thông tin- Tuyên truyền của chính
phủ lâm thời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN.

Nhạc sĩ L H P là một trong những nhạc sĩ đầu đàn của giới nhạc sĩ VN. Thanh
niên- Lịch sử- Dân tộc là những yếu tố chính của âm nhạc Lu Hữu Phớc, còn thể loại
Hành khúc là sở trờng của ông để tạo ra những ca khúc đầy sức sống C/M với những
ca khúc đầu tay nh Giang sơn gấm vóc (1936) soạn cho đàn nguyệt, Bạch Đằng
giang, Ta cùng đi, Ngời xa đâu tá (1940), Ai Chi Lăng (1942), Hồn tử sĩ
(1943) viết để tởng niệm Hai Bà Trng: Sóng thét qua bãi lau nh nhắc ngời xa anh
dũng, đã hi sinh giữ gìn nớc non. Lòng Bà Trng vững bền sắc son nay trở thành khúc
nhạc mặc niệm anh hùng liệt sĩ.
Khi mặt trận Bình dân ở nớc Pháp lên cầm quyền, chế độ thực dân ở Đông dơng
phần nào đợc nới lỏng, hoạt động thể thao, thanh niên do Đuy-cua-roay chủ trơng định
ru ngủ thanh niên VN vào ăn chơi hởng thụ mà quên đi Tổ quốc bị đô hộ thì L H P đã
có một loạt bài ca thức tỉnh, kêu gọi thanh niên đấu tranh C/M nh các bài Tiếng gọi
thanh niên (1941) khi phổ biến thì có bài Tiếng gọi sinh viên, đến khi bị kiểm
duyệt tịch thu thì lại tái bản mang tên Quốc dân hành khúc nh bài Lên đàng
(1943), Xếp bút nghiên (1944), Gieo ánh sáng, Thợng lộ tiểu khúc (1943), bài
ca Thiếu sinh quân Những bài ca này đã trở thành lời hiệu triệu, là hình ảnh không
thể nào quên đợc của lễ tuyên thệ giữa đô thành, công viên Tao Đàn với 20 ngàn thanh
niên ngày 15-8-1945, là không khí sôi động trớc ngôi nhà số 14 đờng Sác-ne (nay là đ-
ờng Nguyễn Huệ) trụ sở của thanh niên tiền phong trớc giờ phút tổng khởi nghĩa, là
hiệu lệnh chiến đấu cho các cuộc nổ súng kháng Pháp trên đờng Mác-na-hông đại lộ
Lê Lợi, Hàm Nghi, cảng Sài Gòn Là tiếng hát của cảm tử quân Nam bộ
Nhiều ca khúc của L H P trở thành chính ca của đất nớc, của các đoàn thể:
Hồn tử sĩ: bài ca mặc niệm tử sĩ của cả nớc.
Lên đàng: bài ca của hiệp hội H/S, S/V
3
Tiếng gọi thanh niên: chính ca của đoàn thanh niên (Bài ca này có một thời, dù
biết rõ lai lịch nhng bọn Nguỵ quyền vẫn lấy làm Quốc ca của chính phủ bù nhìn bằng
cách đổi lời ca).
Ca ngợi Hồ Chủ Tịch: bài lãnh tụ ca của toàn dân (1948)
Lục quân Trần Quốc Tuấn: bài ca của lực lợng bộ binh VN.

Bài hát Thiếu sinh: Bài ca của đội quân trẻ tuổi.
Giải phóng miền Nam: bài ca chính thức của mặt trận DTGP miền Nam.
Bài hát Giải phóng quân: bài hát chính thức của giải phóng quân M. Nam.
Bạch Đằng giang: nhạc hiệu chính thức của đài phát thanh truyền hình Hải
Phòng...
Ca khúc của L H P luôn bám sát cuộc sống, đi cùng sự kiện lịch sử, cổ vũ thúc
đẩy sự nghiệp C/M của quần chúng nh Xuống đờng, Hành khúc giải phóng,
Tiến về Sài Gòn, Tất cả cho tiền tuyến Tình cảm kính yêu Bác đợc thể hiện qua
2 ca khúc Ca ngợi Hồ Chủ Tịch những ngày đầu lập nớc, Tình Bác sáng đời ta khi
Bác đã đi xa.
Một mảng tình cảm của ông giành cho lứa tuổi thiếu nhi từ những ngày ông trực
tiếp phụ trách các em Thiếu sinh quân (1942) phụ trách đội Thiếu sinh nghệ thuật. Các
ca khúc Reo vang bình minh, Thiếu nhi Thế giới liên hoan, nhạc cảnh Con thỏ ngọc,
Diệt sói lang là những tác phẩm đợc thiếu nhi yêu thích.
Về ca khúc Thiếu nhi Thế giới liên hoan, ông kể lại:
Ngày 19-5-1950, mừng thọ Bác 60 tuổi, tôi và đoàn thiếu nhi nghệ thuật đợc vào khu
căn cứ Tân Trào phục vụ nghệ thuật mừng thọ Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng
và Nhà nớc. Khi đó trở về cơ quan, tôi biết tin Hội liên hiệp phụ nữ dân chủ Thế giới
và liên đoàn Thanh niên dân chủ Thế giới lấy ngày 1-6 hàng năm là ngày Quốc tế
Thiếu nhi. Chính trong hoàn cảnh đấy, với tất cả tấm lòng kính yêu hớng về Bác Hồ và
nhiều tình cảm nồng nhiệt giành cho các em bé trên Thế giới đang bị đế quốc gây
chiến, đe doạ trong ngày mà tôi viết bài hát này . Về lời ca, các em đã thuộc, chỉ xin
mách với các em là bài hát đã tiếp thu truyền thống âm nhạc dân tộc, tôi dùng thang
âm 5 cung: Câu 1 và 3 dùng S L Đ R M, câu 2 và 4 dùng R M S L X chắc các em
biết nhạc sẽ phát hiện ra.
Ông còn là nhà hoạt động chính trị xã hội, chăm sóc, tuyên truyền, giáo dục âm
nhạc cho thế hệ trẻ, cùng Bộ GD, Viện khoa học GD xây dựng chơng trình, giáo trình
Âm nhạc để giảng dạy trong nhà trờng.
Những tiểu luận, bài viết sau này đợc tập hợp trong cuốn sách Âm nhạc-một vũ
khí đấu tranh thể hiện t tởng, quan điểm chỉ đạo của Đảng mà ông là ngời chủ trì biên

soạn. Ngoài ra, ông còn viết nhiều thể loại khác nh hợp xớng Đông Nam A Châu,
4
nhạc kịch múa Hái hoa dâng Bác (viết cùng Vĩnh Cát), ca kịch Bông sen (viết cùng
Hoàng Việt), Hội nghị Diên HồngTác phẩm của ông đã xuất bản thành 3 tập, 1
Album Lu Hữu Phớc (Dihavina).
L H P mất ngày 12-6-1989 tại TP Hồ Chí Minh. Với những đóng góp lớn của
ông trong lịch sử âm nhạc C/M, nhạc sĩ L H P đã đợc tặng thởng nhiều Huân chơng,
Huy chơng, trong đó có Huân chơng độc lập hạng nhất và đợc Nhà nớc truy tặng giải
thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Một công viên lớn ở TP Cần Thơ quê hơng
ông, một ngôi trờng trung học của huyện Ô Môn vinh dự đợc mang tên Lu Hữu Phớc.
Nhạc sĩ L H P tự kể:
Tôi lớn lên trong một gia đình bình thờng ở huyện Ô Môn. Dãy phố nhà tôi
quay mặt ra sông, gần ngã ba sông Ô Môn và Rạch Tắc. Gần nhà có nhà giảng của
Hội thánh Tin lành, các buổi sáng chủ nhật có giảng đạo và hát Thánh kinh. Ngời láng
giềng làm thợ Bạc, đánh đàn thập lục rất khá, thỉnh thoảng các bác các chú họp nhau
đàn ca tài tử thâu đêm. Bên kia sông, anh Năm (gác bệnh viện huyện) vê đàn đoản rất
ròn. Ơ phố chợ còn có một dàn nhạc Quảng Đông, dàn nhạc Triều Châu của ngời Hoa
thờng hoà tấu những bản nhạc Trung quốc vang khắp phố. Cách vài cây số về phía Bắc
có một sóc Khơ-me, đồng bào có đội ngũ âm. Về phía Đông có cụ T Long là thầy
đờn nổi tiếng ở Cần Thơ. Chợ Ô Môn có vị trí thuận tiện trong việc giao lu thủy-bộ
giữa Cà mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, thị xã Long Xuyên, Châu Đốc đến tận
thủ đô Cam-pu-chia là Phờ-nông-pênh. Vì thế, nhiều gánh hát bộ, hát cải lơng, hát
Quảng, hát Triều châu, hát hình (múa rối), hát Sơn đôngđều qua diễn ở quê tôi. Rồi
đồng bào các vùng xa nh Phú Yên cũng vào làm ăn, buôn bán mang theo điệu Hò bài
chòi
Ba tôi Làm thầy giáo dạy lớp 3 trờng tiểu học Ô Môn, lúc trẻ cũng tập đàn thập
lục. Vì không có đièu kiện cho mình phát triển tài năng, nên ba tôi chuyển hoài bão đó
cho tôi, cố dành dụm tiền , đón thầy về dạy cho tôi học đàn nguyệt và tôi đã đánh các
bài Tây Thi, Dạ cổ hoài lang, Văn thiên Trờng Nhng rồi tiền hết, tôi lại phải nghỉ
học đàn.

Năm 1933 học hết tiểu học Ô Môn, chú bé loắt choắt 11 tuổi lên tỉnh lỵ Cần
Thơ học trờng College, sau đổi tên là trờng PTTH Châu Văn Liêm. Lần đầu tôi trông
thấy chiếc đàn Violon ở nhà ông thanh tra tiểu học. Tôi lần mò lên dây, ôm đàn dựng
ngợc nh đàn nhị mà kéo làm ai cũng bật cời. Ông chú tôi nhặt đợc cây đàn Măng-đo-
lin hỏng đem về làm ngựa cho con cỡi chơi. Ba tôi xin về cho tôi. Tôi tự làm phím tre,
quấn dây tơ và gảy nh đàn đoản.
Quá trình học ký âm pháp là quá trình lần mò, gian khổ vì trờng phổ thông
không dạy nhạc. Bạn Luận có học qua loa vài nốt nhạc ở trờng dòng giải thích nôt xi
5
đuôi lên thì cao hơn nốt xi đuôi quay xuống. Sách nhạc lý thì không bán, còn sách
tiếng Pháp thi tôi cha đủ trình độ đọc. Những hiểu biết do tự mò mẫm từ 1933 1937
chỉ là đủ cho tôi nhìn nốt nhạc gảy đún g nốt, đúng nhịp những bản đàn khiêu vũ. Một
số bạn cùng quê là Nguyễn Việt Nam, Trần Bửu Kiếm, Mai Văn Bộ, Nguyễn Mĩ Ca,
Tạ Bá Tòng, Nguyễn Văn Điều, Tạ Ngọc Tốtngời thì cùng lớp, ngời thi học trên, dới
một vài lớp tối tối đến hoà đàn với nhau. Anh Mĩ Ca vốn con nhà nòi nhạc cổ, biết
chơi Violon, dạy vỡ lòng các nốt nhạc vời hình tợng đàn chim én nô đùa trên dây thép
bu điện. Hội Hớng đạo phát triển vào học sinh Cần Thơ, các huynh trởng nh anh Hai
Định, Lan Quế rất mê đàn, thích hát. Tôi làm đội trởng đội Ong xanh sinh hoạt tập thể
đã thúc giục tôi sáng tác.
Cuối năm đệ nhất, thầy trớc dạy thể dục hớng dẫn chúng tôi vừa nhịp chân vừa
hát bài Nghỉ hè theo điệu Ma-đơ-lông. Tôi nghe đã phát hiện chỗ sai nhịp và sửa lại đ-
ợc thầy tín nhiệm giao cho vai trò làm mẫu đứng ở góc trái hàng đầu, nhờ tôi dạy các
bạn hát cho đúng bài, đúng nhịp.
Lúc bấy giờ trờng Co-le Cần Thơ là trờng trung tâm của miền Tây Nam Bộ
đóng vai trò đáng kể trong lịch sử âm nhạc địa phơng. Ngoài ý muốn của Thực dân, tr-
ờng này đã tập hợp đợc một đội ngũ trẻ, chiều hớng nhận thức XH chính trị không
đồng nhất nhng nói chung đồng lòng ngấm ngầm chống lại bà giáo Pháp vẫn luôn
mồm miệt thị dân An nam hôi hám lắm, đừng đứng gần tao. Lòng yêu nớc trỗi dạy,
và những bài hát C/M không biết từ đâu đến đã làm bùng cháy ý thức tự tôn dân tộc
nh Bớ công nông, phất cờ lên! hoặc Toàn thế giới sấm đang nổ vang rền- các dân

nghèo đứng lên cùng nhau
Hội hớng đạo hoạt động mạnh, tổ chức các cuộc họp mặt. Năm 1935 họp bạn ở
Long Xuyên, lần đầu tôi mới thấy núi và nhận thức về quê hơng sông núi. 1936 họp
bạn ở Sài Gòn trên sân đá bóng, một phần t dành cho các bạn từ Hà Nội vào, một phần
t dành cho các bạn Huế, còn dân Nam kỳ cùng cắm trại chung với Hớng đạo công giáo
Pháp (SDE) và không công giáo (EEF) có thêm các bạn Hớng đạo từ Phơ-nông-pênh
sang. Lần đầu tiên sống cắm trại tập thể quả là một sự khám phá. Hớng đạo 3 miền hát
những bài hát giống nhau, thề 3 lời giống nhau Trung thành với Tổ quốc- giúp chí
cho mọi ngời- tuân theo luật hớng đạo. Hàng trăm lồng ngực thét lên nhất loạt
Chúng ta thẳng tiến!. Tối lửa trại chúng tôi cùng hát Hồi chiêng khua, Hoa t đô
Một bạn học quê Rạch Giá dạy tôi hát bài hát C/M Toàn thế giới sấm đang nổ
vang dậy, một em bé Hoa kiều cho tôi chép bài Nghĩa dũng quân tiến hành khúc
bằng nhạc số. Rồi những bài hát hùng mạnh của Pháp nh Bài ca lên đờng, bài Mác-
xây-e lời Việt nói về Hai bà Trng nh những luồng ánh sáng dẫn tôi đến với C/M,
soạn nhạc phục vụ C/M. Bài hát đầu tiên tôi soạn năm 1937 là bài Non sông gấm
6
vóc tôi yêu thích nhng ngợng không dám phổ biến. Sở dĩ tôi nghĩ đến đề tài này là vì
năm đó giáo s Phạm Văn Bạch, khi dạy đến bài luân lý Trung tín với nớc Pháp thầy
không giảng nh bình thờng mà chỉ trích ra những câu có sẵn trong sách, buộc phải
học. Học trò phản ứng khi làm bài luân lý đó, bác bổ luận điệu ban ơn, khai hoácủa
Đế quốc. Thầy Bạch cời và nói tiếng Việt với chúng tôi: Qua cám ơn các em đã tin
cậy qua nhng các em nên cẩn thận hơn!.
Mùa thu 1940, tôi ra Hà Nội học Đại học Y khoa. Hồi học lớp sơ đẳng về sử, tôi
tự hào rằng mình cùng họ với Lu Vĩnh Phúc bắn chết tớng Pháp. Tôi lại thấy thầy giáo
Chung bị cách chức vì tội làm cộng sản. Ba tôi hỉnh thoảng đa tôi vài đồng bạc, bảo tôi
lén dúi vào tay thầy. Bằng cách đó, ba tôi gián tiếp dạy tôi yêu mến những ngời Cộng
sản. Chúng tôi trọ ở nhà kí túc Nam Bộ đợc miễn tiền thuê buồng. Nhng ở đấy có ngời
hay chửi tục, đánh chửi, lôi kéo, chia rẽ địa phơng. Tôi cùng 2 bạn khác không chịu
nổi mà cũng không chống lại đợc nên đã rời kí túc, nhịn bớt ăn và dạy học t để lấy tiền
chung nhau thuê một căn gác nhỏ ở góc phố Huyền Trân công chúa. Chúng tôi mua

một l hơng con, các tối chủ nhật, tắt đèn đốt hơng trầm, nhắc nhau những cảm xúc tốt
đẹp trong ngày. Dần dần nhiều bạn cả 3 miền đến chơi với chúng tôi trò chuyện, chan
hoà trong niềm thông cảm, rạo rực tình yêu nớc.
Chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra từ 9/1939, Tình hình quốc tế biến đổi nhanh
ảnh hởng tới tình hình trong nớc. Chính quyền thực dân khủng bố các chiến sĩ C/M,
giải tán các đoàn thể yêu nớc. Đông đảo SV-HS đã nghĩ về tơng lai đất nớc, mạnh dạn
tìm con đờng đi. Tôi và Mai Văn Độ đã soạn bài Ta cùng đi. Mặc dù có lẽ còn nhiều
nhợc điểm về kỹ thuật, nhng là tiếng lòng chung của lớp trẻ lúc đó nên anh chị em rất
hăng say hát, gần nh là bài dân ca vậy.
Một buổi tối chủ nhật, bàng hoàng sau khi thăm các đền Cổ Loa, Sóc Sơn, Lý
Bát Đế, tôi soạn bài Ngời xa đâu tá phản ánh tâm sự chúng tôi đang tởng nhớ và học
tập gơng anh hùng xa.
Tin Nam Kỳ khởi nghĩa bị thực dân dìm trong biển máu. Anh chị em Nam Bộ
đang học ở Hà Nội tìm gặp nhau thì thầm, lòng đau nh cắt và máu thì sôi sục trong
tim. Một đêm tháng 4, chúng tôi bàn nhau nên làm một bài hát cho ngời khởi nghĩa
nh kiểu Bài hát Hoàng Phố (Trung Quốc), Mác-xây-e (Pháp). Trằn trọc thâu đêm
tôi bỗng nghĩ ra câu nhạc, tôi vùng dậy bật đèn viết lia lịa cả nhạc lẫn lời. Tôi đánh
thức các bạn dạy, cùng nhau gọt dũa và đồng thanh hát vang. Đến khi cánh sát can
thiệp mới thôi. May mà họ chỉ phạt vì bọn tôi làm ầm chứ không chú ý đến lời ca dù
đó chính là tâm sự của chúng tôi: Này thanh niên ơi! Tiến lên đến ngày giải phóng
7
Bài hát khởi nghĩa này chỉ lu hành trong bạn bè thân thiết nhng rồi không cánh
mà bay rất nhanh. Mùa hè 1942, ngay ở quê tôi, em gái tôi chép đợc cũng không biết
do ai sáng tác.
Phong trào sinh viên Đại học hoạt động yêu nớc đợc mở rộng. Bì hát của chúng
tôi đợc lấy làm bài hát sinh viên công khai, có sửa lời cho việc kiểm duyệt của chính
quyền thực dân đợc chót lọt với tên gọi Tiếng gọi sinh viên lời ca của Lê Khắc
Thiều và Đặng Ngọc Tốt. Sau này quần chúng tự động đổi thành Tiếng gọi thanh
niên.
Năm đó, bài hát này đã khá phổ biến. Phong trào trong nữ SV tuy cha nhiều lắm

nhng là một lực lợng đáng kể. Sài Gòn có trờng Gia Long, Huế có trờng Đồng Khánh,
Hà Nội có 2 trờng Đồng Khánh và Hoài Đức. Anh Dơng Đức Hiền nhắc chúng tôi
soạn một bài cho nữ sinh. Tôi và anh Huỳnh Văn Tiểng cố gắng làm bài hát vui tơi mà
không tách rời trách nhiệm. Bài Thiếu nữ VN ra đời: Ngời thiếu nữ VN là hoa của
đời, là hơng, là tiên của đời, làm cho đời đẹp, đời thơm và giúp ích cho đời. Những ý
chính của bài ca tuy có đáp ứng yêu cầu ca hát của chị em nhng chị em đòi hỏi một
phơng thức tích cực hơn. Chúng tôi đã soạn lại và bài Việt nữ gọi đàn ra đời, phản
ánh đợc tâm trạng con ngời nữ thanh niên mới.
1943 tôi đã viết Sông Bạch Đằng (bị kiểm duyệt bỏ phần điệp khúc) bài Ng-
ời xa đâu tá (buộc phải đổi thành Kinh cầu nguyện), tôi đã viết Chi Lăng, Lam
SơnNhng tôi nghĩ rằng nớc ta đang bị thống trị, một chiến bại cũng vẫn có thể kích
thích lòng yêu nớc thấm thía hơn.
Nhân một buổi ma to, gió lớn, tôi đi Hồ Tây nghe thấy tiếng sóng gào thét.
Đang đêm, tôi đi về phía đền Đồng nhân vắng vẻ, tĩnh mịch. Rồi một ngày chủ nhật,
tôi lên thăm Sông Hát nơi Hai Bà Trng tuẫn tiết. Đa chủ đề quật khởi vào đề tài thất
trận không phải là dễ. Tôi phải làm sao nói đợc cái buồn đầy uất hận của ngời mất nớc,
muốn quật cờng, nét nhạc buồn mà không xa đoạ. 6 tháng sau tôi mới hoàn thành bài
Hận buồn Sông Hát (tức là Hồn tử sĩ).
Nghỉ hè, chúng tôi về hát trên đài phát thanh Sài Gòn. Một tuần sau, sở mật
thám có giấy cấm bài hát và truy tố tác giả. Nha Thanh niên Thể dục Đuy-cua-roa
chỉ thị cho các thủ lĩnh thanh niên-thể dục cấm không cho thanh niên hát.
1943, một số SV liên hệ đợc với Mặt trận Việt Minh. Đầu 1944, chúng tôi nhận
nhiệm vụ bỏ học, về Nam vận động C/M. Riêng tôi, chủ trơng đó làm tôi do dự. Năm
1942, tôi đã chuyển từ khoa y sang khoa răng miệng để có nhiều thời gian hoạt động.
Nay đang là năm thứ 2, bỏ học thì tơng lai ra sao? Anh Dơng Đức Hiền khuyến khích
Thời buổi này thêm một lớp để làm gì? Để độc lập rồi học cũng không muộn. Rồi
8
các bạn Huỳnh Văn Tiểng, Nguyễn Việt Nam, Trần Bửu Kiếm, Đặng Ngọc Tốt cũng
đang chuẩn bị xe đạp, ba lô trở về Nam. Tôi quyết tâm bỏ học vì C/M.
Tôi sống những phút sôi nổi nhất của thời SV: họp bí mật, đót th từ, nghiên cứu

bản đồ và chuẩn bị đôi chân, sẵn sàng đạp xe vợt 1800 km về Sài Gòn. Trớc khi lên đ-
ờng, tôi cùng Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Độ, Đặng Ngọc Tốt chụm đầu với nhau suốt
1 đêm. Bao nhiêu lời bàn bạc, những tình cảm đợc ghi trong 3 bài hát Xếp bút nghiên
Gieo ánh sáng Nam tiến. Sau khi chúng tôi rời Hà Nội, các bài hát này còn
vang mãi ở Đông Dơng học xá, lôi cuốn thêm nhiều anh em nữa bỏ học đi làm C/M.
Cũng năm 1943, các anh Đặng Văn Chung, Huỳnh Văn Tiểng, Ngô Nh Hoà,
Nguyễn Việt Nam mở trại Suối Lồ ô, một trại hè cho HS toàn Nam Bộ với mục đích
xây dựng tình đoàn kết yêu nớc và làm cho anh chị em gần gũi với nhân dân. Còn tôi
bị quản thúc ở Ô Môn không đợc đi dự trại. Các bạn viết th yêu cầu tôi soạn bài hát
cho trại. Chỉ một ngày sau, tôi đã có đợc bài hát Suối Lồ ô gửi lên cho trại.
Và trên đờng thiên lý, đạp xe về Nam tham gia C/M, anh Tiểng làm 4 câu thơ
thì chỉ lát sau, tôi đã phổ nhạc thành bài Tám mơi năm sống đời tăm tối. Ngồi từ ở
khám lớn Sài Gòn, anh Tiểng gửi th ra cho các bạn. Tôi đã phổ nhạc và khi anh ra tù,
với sự góp ý của anh Mĩ Ca, bài hát Xin giữ lời nguyền đã hoàn thành.
Ngoài Bắc bị đói, th các bạn Hà Nội gửi vào làm chúng tôi khóc cả buổi. Xúc
cảm ấy chúng tôi có bài Đói lạnh `để các bạn hát biểu diễn lấy tiền gửi ra cứu đói.
Tôi bị bắt tù từ tháng 10/1944, đến tháng 2/1945 tôi bị đa ra khám lớn và bị
giam lỏng tại ngoại hầu tra ở Ô Môn. Tháng 3 Nhật hất cẳng Pháp, tôi chuẩn bị trở
lại hoạt động. Dù biết việc làm của tôi là phải nhng ba má tôi rất thơng con. Tôi rời gia
đình lên SG thoát ly hoạt động từ đó.
Tôi và bạn Phan Huỳnh Tấn vay tiền mở hiệu sách Hoàng Mai Lu và xuất bản
âm nhạc. Hiệu sách là nơi tụ hội bạn bè đồng chí để tiến hành các hoạt động C/M.
Cảm nhận thấy ngày thắng lợi dần tới, tôi và Mĩ Ca soạn bài Khúc khải hoàn.
C/M tháng Tám thành công, tháng 12/1945 uỷ ban kháng chiến miền Nam VN đợc
thành lập và tôi đợc gọi về làm công tác tổng th kí của UB . Tôi có đợc một chuyến đi
đem mệnh lệnh quân sự cho UB kháng chiến các tỉnh. Trong cuộc sống sôi nổi ấy, tôi
viết đợc các ca khúc: Âu ca VN, Đoàn quân ma. Và trong chuyến thuyền đi liên
lạc với nhiều tỉnh, trải nhiều sóng gió trùng khơi, tôi viết nên ca khúc Vợt trùng d-
ơng.
Hiệp định sơ bộ vừa ký đợc 2 ngày, tôi đang ở Quảng Ngãi. Đợc ít lâu, tôi đợc

gọi ra Hà Nội nhận công tác Thanh niên rồi công tác Thiếu nhi, học sinh. Một quãng
đờng mới bắt đầu.
9
Nh¹c sÜ V¨n cao
Ngêi nghÖ sÜ ®a tµi n¨ng
(1923 – 1995)
10
Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15-11-1923 tại thành
phố Hải Phòng, cạnh nhà máy nớc , nhìn thnẳng ra bến Bính. Cha của Văn Cao, một
ngời cai của nhà máy nớc, do bị mối t hiềm mà bị mất chức. mẹ của Văn Cao, ngời
phụ nữ quen với tảo tần ở một miền quê xã Liên Minh, Vụ Bản, NĐ.
Ngời bạn đời thuỷ chung, một lòng một dạ chăm lo vun đắp gia đình, săn sóc
ông từ những ngày kháng chiến gian khổ đến khi nhạc sĩ về già, yếu đau bệnh hoạn là
bà Nghiêm Thị Thuý Băng, con gái ông Nghiêm Xuân Huyến nguyên là chủ tiệm chụp
hình sau đó làm C/M và bị giặc thủ tiêu.
Hai ngời có với nhau 5 ngời con mà cô gái út đợc Văn Cao cng chiều nhất, làm
niềm cảm xúc để nhạc sĩ có nhiều sáng tác xuất sắc khi viết nhạc phim hoạt hình. Cho
đến cuối đời, nhạc sĩ đã có 8 cháu và sắp có 1 chắt.
Kinh tế gia đình ngày càng khó khăn, ngời cha phải kiếm việc chữa máy bơm để
nuôi sống gia đình. Hoàn cảnh túng bấn đến mức cái bàn học xinh xắn cũng phải bán
đi để thay bằng tấm ván gỗ kê lên ghế làm bàn suốt những năm học tiểu học, rồi bậc
trung học Saint Jofef (bây giờ là trờng bồi dỡng GV Hải Phòng) và thế là Văn Cao bỏ
học dở chừng.
Tuy vóc ngời nhỏ bé nhng Văn Cao lại the anh Tú học võ. Cha ông đã chạy vạy
cho ông chân điện thoại viên ở sở Bu điện. Nhng chỉ một thời gian, chán ngán với một
công chức thuộc địa, Văn Cao bỏ việc để cùng một số bạn bè nh Hoàng Quý, Trần
Khánh thành nhóm hát, ông kéo đàn Violon ở các tiệm, các quán, khách sạn ở Hải
Phòng. Bài Buồn tàn thu, sáng tác đầu tay ra đời trong những ngày này (1939). Cuộc
sống của ông từ đó cơ bản là dựa vào bạn bè, lúc ở Hải Phòng, lúc lên Hà Nội, đi Huế,
rồi Sài Gòn. Đó cũng là lúc ra đời ca khúc Thiên Thai (1941), Bến xuân (nay là

Đàn chim Việt) (1942).
Có lúc dờng nh cảm thấy âm nhạc cha bộc lộ hết tâm t cảm xúc, Văn Cao lao
vào hội hoạ, theo học dự thính 2 năm ở trờng Cao đẳng nghê thuật Đông Dơng (Yết
Kiêu Hà Nội). Trong cuộc triển lãm Duy Nhất ở nhà Khai trí tiến đức, Văn Cao
có 3 bức tranh sơn dầu đợc trng bày trong đó có bức Cuộc khiêu vũ của những ngời tự
tử đợc báo chí ca ngợi hết lời, tuy nhiên cũng không bán đợc, cuộc sống vẫn túng
bấn. Văn Cao lại trở lại với Âm nhạc.
Trớc cảnh đất nớc bị nô lệ, một cổ đôi chòng. Từng chứng kiến cảnh lầm than
của dân tộc, nhất là những cảnh đau lòng trong vụ chết đói năm Ât Dậu (1945), lòng
Văn Cao quặn đau muốn làm điều gì đó khích lệ dân tộc đứng lên. Điều này đợc thể
hiện trong một loạt ca khúc lấy từ truyền thống lịch sử của dân tộc đứng lên chống
ngoại xâm nh các bài Thăng Long hành khúc ca, Đống Đa, Suối mơ (1943);
Cung đàn xa (1944) và đánh dấu bởi Tiến quân ca viết cho khoá huấn luyện quân
11
chính kháng Nhật ở chiến khu Việt Bắc để nay trở thành Quốc Ca (1944) tại căn gác
171 Mông-grăng.
Năm 1944 ấy là năm tạo ra bớc ngoặt trong cuộc đời của Văn Cao khi ông đợc
gặp lại đồng chí Vũ Quí, nguyên là phụ trách Hớng đạo sinh giác ngộ C/M. Chính
đồng chí Vũ Quí là ngời gợi ý để Văn Cao sáng tác Quốc ca. Văn Cao bắt đầu tham
gia hoạt động bí mật, viết báo, phụ trách ấn loát cơ quan Phan Chu Trinh, in sách báo,
truyền đơn. Sau đó ông phụ trách Đội danh dự trừ gian, thi hành bản án tử hình tên
Việt gian thân Nhật là Đỗ Đức Phin, gây tiếng vang, ảnh hởng to lớn cho phong trào
C/M của Việt Minh.
Sau C/M tháng Tám (945), Văn Cao vừa trình bày báo, vừa làm bảo vệ cho toà
báo lao động, cơ quan của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Từ tình cảm giai cấp ấy,
ông cho ra đời bài Công nhân VN và đã trở thành bài ca truyền thống chính thức của
giai cấp công nhân Việt Nam. Văn Cao nhanh chóng hoàn thành bộ tứ bình về các
binh chủng quân đội tơng lai, đó là Chiến sĩ VN (Bộ binh), Bắc Sơn (dân quân du
kích), Không quân VN, Hải quân VN. Cũng thời gian này Văn Cao hoàn thiện bài
Trơng Chi, viết thêm lời cho bài Đàn chim Việt, gửi gắm tình cảm với những ngời lính

Nam Tiến. Đặc biệt, ông hoàn thành ca khúc Trơng Chi theo cảm hứng của chế độ
mới.
Đầu năm 1945, khi Quốc hội khoá I công nhận bản Tiến quân ca là Quốc ca
Việt Nam, Văn Cao lại cùng đồng chí Hà Đăng Ân chuyên trở vũ khí và tiền vào mặt
trận Nam Bộ. Sau đó ông chính thức đợc mời tham gia Hội văn hoá cứu quốc và là uỷ
viên BCH Hội.
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (1946) ông cùng gia đình lùi ra khu 3 vùng Chợ
Đại, Cống thần (Hà Tây) là nơi giáp danh vùng tạm chiến với vùng tự do.
Ngay đầu năm 1947, ông đợc cử phụ trách một bộ phận điều tra đặc biệt của công an
liên khu 10 ở Lào Cai do tài võ nghệ của ông, ngời thì nhỏ thó nhng bắn súng 2 tay nh
một, thoắt ẩn thoắt hiện. Ông còn làm báo Độc lập (tiền thân của báo Cứu quốc). Hoàn
thành nhiệm vụ sau chiến thắng Sông Lô, cảm hứng trớc chiến thắng đã cho Văn Cao
tác phẩm hoành tráng tại chiến khu Việt Bắc nh một kỷ niệm với Doãn Tuế để rồi nh
một tiền định, khi ông mất lại nằm cạnh mộ Doãn Tuế, ngời đã cùng ông lang thang
dọc Sông Lô với tấm chăn chiên choàng thân để viết Trờng ca Sông Lô bất hủ. Và
đây là những lời tự bạch của nhạc sĩ khi viết tác phẩm này:
Mùa đông 1947, tôi từ Vĩnh Yên lên, đi ngợc triền sông để đến Phan Lơng, tìm
nơi gia đình tôi tản c. Quân dâ ta vừa thắng một trận lẫy lừng. Từ xã Minh Hà (Việt
Trì) đến bến Than, đối ngạn cùng Lập Thạch, dới gót chân tôi nhiều xóm làng còn
nghi ngút khói giặc đốt làng. Ruột trâu, ruột lợn còn vơng đầy do chúng quăng vứt lại.
12
Đi ngợc chiều với tôi, từng đoàn dân binh trở về thu dọn thôn xóm sau trận tàn phá.
Trớc con sông từng thu ru bến sóng vang, từng nhà mờ biếc chìm một màu khói thu
ngày nao trong mắt tôi giờ trở nên cháy bờ lau tha đã tàn thôn trang Tự nhiên cảm
xúc âm nhạc cứ rồn rập cuộn réo trong lòng tôi nh sóng dới mặt sông, nh gió trên đôi
bờ ngô mía. Và dòng cảm xúc mãnh liệt ấy cứ dâng trào mãi trong bớc đi của tôi theo
bớc chân những ngời thân chạy giặc. Đến khi về tới thị xã Phú Thọ thì ca khúc đã đợc
viết xong trong đầu. Những đêm rừng Phú Thọ tiếp theo, tôi mợn đợc cây đàn
Mandoline thì chỉ còn mõi việc ghi thành nốt nhạc với ý thức làm thành một bản giao
hởng thơ nhạc với 4 khúc biến tấu. Nhng những ngày đầu kháng chiến còn chập

chững, thiếu thốn và gian khổ ấy, tôi chỉ dám đặt cho tác phẩm của mình một cái tít
thật khiêm tốn: Bản trờng ca.
Sau khi đợc kết nạp Đảng, tháng 3-1948 Văn Cao về lại liên khu 3 công tác
phong trào văn nghệ, trình bày báo Thủ đô của uỷ ban hành chính Hà Nội. Cũng thời
gian này, Văn Cao viết Làng tôi, Ngày mùa. Với 2 ca khúc này, nhạc sĩ tâm sự:
Bài Ngày mùa tôi viết ở Tam Dơng đấy! Hôm ấy trên đờng từ Vĩnh Yên lên phố
Me thấy bà con nông dân đang thu hoạch vụ mùa, quang cảnh gặt hái thật nhộn nhịp,
vui vẻ. Từ phía đồi xa có mấy anh du kích đi ngợc lại, thế là tôi chớp đợc cái tứ ngày
mùa và hoàn thành ngay ở đó (1948). Còn bài Làng tôi, tôi sáng tác tại Bỉnh Di
Lập Thạch. Lúc ấy, cuộc kháng chiến của ta đang phát triển mạnh mẽ song tội ác của
giặc cũng không nhỏ sau mỗi lần đi càn của chúng. Khi viết song bài hát này, tôi đã đa
in tại đó để phổ biến (1947).
Sang đầu năm 1949 Văn Cao và gia đình về khu 3 ở tại làng Hoà Xá, gần Chợ
Đại (Hà Tây). Đất nớc còn đang trong khói lửa thì Văn Cao đã viết nên một ca khúc
dự báo ngày toàn thắng để 5 cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về đó là bài Tiến về
Hà Nội. Còn ngời đợc dạy để hát đầu tiên là hoạ sĩ Tạ Ty và Bùi Xuân Phái khi các
hoạ sĩ đang chuẩn bị mở cuộc triển lãm hội hoạ ở Liên khu 3. Cuối 1949 Văn Cao thôi
không làm báo văn nghệ mà chuyển sang phụ trách đoàn nhạc sĩ Việt Nam, Trởng ban
Âm nhạc Vụ văn nghệ thuộc Bộ GD-ĐT.
Cuối 1951, Văn Cao trở về Hội văn nghệ, công tác trong ban hội hoạ. Cũng
trong thời gian này, nhạc sĩ đã viết Tiểu đoàn Lũng Vai, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch,
Công nhân VN và Toàn quốc thi đua. Ông đợc thởng Huân chơng kháng chiến
hạng nhất về công lao soạn Quốc ca.
Khi hoà bình lập lại, từ 1955 đến 1958 ông là cán bộ thuộc hội liên hiệp Văn
học nghệ thuật, hội viên Hội nhạc sĩ, Hội mỹ thuật, Hội nhà văn và là uỷ viên BCH
Hội nhạc sĩ VN khoá I, đông thời là phó tổng thơ ký Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật.
13
Từ 1959, trong văn nghệ có nhiều biến cố phức tạp xung quanh hoạt động nhân
văn giai phẩm, ông chuyển về Hội nhạc sĩ rồi làm cán bộ nghiên cứu âm nhạc. Văn
Cao âm thầm làm thơ, lặng lẽ tự học để viết các khí nhạc cho Piano nh Sông tuyến,

Biển đêm, Hàng dừa xa, nhiều nhạc phim và đặc biệt là giao hởng thính phòng
Anh bộ đội Cụ Hồ trớc ngày giải phóng miền Nam.
Sau đại thắng mùa xuân, Văn Cao có nhạc phẩm mùa xuân đầu tiên. Bài hát
đã đợc dịch ra tiếng Nga, ấn hành tại Matxitcơva. Ông tiếp tục lầm thơ, vẽ minh hoạ
và làm bìa sách nhiều năm để nuôi sống mình và gia đình.
Năm 1983, ông đợc tái cử trở lại là Uỷ viên BCH Hội Nhạc sĩ khoá III. Năm
1988, 60 đêm nhạc Văn Cao đã mở ra từ mùa Xuân đến mùa thu, ghi nhận những thay
đổi đáng mừng đầu tiên của thời kỳ đổi mới.
Năm 1993 có sự kiện Yêu cầu thay đổi Quốc ca. Một cuộc thi viếtđợc phát
động, các sáng tác đã đợc thu, phát trên đài để trng cầu ý kiến quần chúng. Song
Quốc ca của Văn Cao đã đi vào máu thịt của nhân dân nhất là lực lợng vũ trang, vì có
Tiến quân ca mà cổ vũ đợc toàn quân, toàn dân đánh thắng mọi bè lũ xâm lợc, bảo vệ
và xây dựng Tổ quốc. Quốc hội môt lần nữa lại khẳng định vị trí bất di bất dịch của
Quốc ca mà tác giả là Văn Cao. Cũng năm ấy, Văn Cao vinh dự đợc hận Huân chơng
Độc lập hạng Nhất, phần thởng cao quý ở tuổi 70, phần thởng của một Đảng viên 45
tuổi Đảng.
Đúng 4 giờ sáng ngày 10/7/1995 trái tim ngời nghệ sĩ đa tài năng đã ngừng đập.
Sau khi qua đời, ông đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật. Buổi đầu Văn Cao xuất hiện trong làng văn nghệ với mấy truyện ngắn và kịch.
Nhng sau khi đã biết, đã đọc văn xuôi của Nam Cao, nhà văn của Hà Nam (cùng quê
Nam Hà với ông), Văn Cao từ bỏ việc viết văn xuôi để bớc vào làm thơ, làm họa và
nhạc.
Bài thơ đàu tiên là bài Một đêm đàn lạnh trên sông Huế, kỷ niệm chyến đi
Huế vào cuối thu năm 1940, gợi cảm xúc cho ca khúc Thiên Thai cất cánh:
Một đêm đàn lạnh trên sông Huế
Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh!
Quan điểm làm thơ của ông thể hiện trong lời ông nói: Ngời làm thơ phải đi
tìm những t tởng, cảm xúc trong thực tế ở những con ngời hàng ngày túi bụi xây dựng.
Càng tới gần cái cuộc sống đầy mâu thuẫn đấu tranh là càng nh đi gần lại một kho
thuốc nổ. Có ngời dao động và sợ hãi quay lng lại, có ngời vụng về và làm nổ. Nhng

cũng có ngời can đảm biết làm nổ để mở đờng.
Trong cuộc hành trình du ca, Văn Cao đã ghi lại cảm xúc về các địa phơng đã
đến trong các bài thơ Ai về Kinh Bắc, Bến Ngự trên thơng cảng, Đêm phá Tam
14
Giang, Quy Nhơn 1-2-3 nhất là trờng ca về Hải Phòng, nơi ông sinh ra và lớn lên
với Bản Trờng ca Những ngời trên cửa biển
Thơ ông có bài rất ngắn nhng đầy tính triết lý để ngời đọc phải suy ngẫm nh bài
Những bó hoa.
Những bó hoa mang tới chúc tụng
Thành công một con ngời
Hàng ngày hàng ngày
Xây thành cái mồ chôn
Con ngời thành công ấy
Ngời ta đôi khi bị giết
Băng những bó hoa.
Với bài Chiếc xe chở xác qua phờng Dạ Lạc (Hải Phòng) là những cảm th-
ơng, đau xót cho dân tộc khi chứng kiến cảnh chết đói năm At Dậu (1945) để dẫn nhà
thơ đi theo con đờng C/M
Tuy chia tay với văn xuôi nhng Văn Cao không dứt bỏ đợc món nợ sân khấu.
Trong kháng chiến, Văn Cao viết vở kịch Cái hầm sống (1948). Nhà hát chèo VN
thì luôn luôn coi Văn Cao là ngời sáng lập ra mình từ trứng nớc vì có Văn Cao thì mới
giữ đợc bà Dị Hơng, ông Năm Ngũ những cây đa, cây đề của làng chèo. Ngời ta
cũng hay nói đến những trang trí bi tráng cho tuồng cổ của ông. Rồi cả nghệ thuật
trang trí và viết nhạc cho vở cải lơng Những ngời quyết trí cho đoàn Kim Phụng dàn
dựng để ngời ta còn nhắc mãi sự thành công.
Vì thế, dấu chân của ôngcòn in sâu ở khá nhiều tỉnh, vừa nghe ông có mặt ở
Thái Bình, đã lại nói ông có mặt ở Hải Hng để làm vở Gió xoay chiều. Văn Cao
thành công trong vở diễn Ta nhi a cho kịch Hải Phòng thì tiếp theo là tạo ra một
trang trí độc đáo cho Lịch sử và nhân chứng, sau đó lại trở lại Hải Hng làm vở Chỗ
đứng kịch bản của Phạm Ngọc Côn.

Về hội hoạ, dù chỉ học dự thính 2 năm ở trờng CĐ Mỹ thuật Đông Dơng nhng
năng khiếu hội hoạ của Văn Cao lại đáng kính nể. Nhà phê bình Mỹ thuật Thái Bá
Vân đã nhận xét:
Nếu âm nhạc và thơ ca là một bản thể tơi tốt của anh thì hội hoạ là một tri thức
sâu sắc: là bởi cách nhìn thế giới của anh nghiêng về Hội hoạ, là bởi phép viễn cận của
thời đại hội hoạ là tiềm thức sâu kín của phối cảnh XH, nơi Văn Cao tỏ ra nhạy bén về
xúc cảm và tinh tờng trong quan sát.
ức tranh đầu tiên của Văn Cao là bức Khiêu vũ của những ngời tự tử vẽ năm
1942 ở Hà Nội đợc báo trí ca ngợi trong triển lãm Duy Nhất tại nhà Khai trí tiến đức.
15
ét vẽ của Văn Cao khoẻ khoắn, tranh minh hoạ của ông phóng khoáng với
những mảng đen, dẹt, khoẻĐề tài của tranh rất sâu sắc buộc ngời xem phải suy
ngẫm.
gời ta có thể coi nh một huyền thoại khi nói về một Văn Cao vẽ giấy bạc giả để
chi dùng trong khi hoạt đọng bí mật bị thiếu tiền; đến khi hành vi bị lộ đã rút súng Côn
45 chĩa vào những ngời có mặt, bắt họ giữ nguyên vị trí để mình rút lui, rồi sau ngày
19/8 mang giấy bạc thật đến hoàn lại số tiền đã trả bằng bạc giả với lời xin lỗi.
Xu hớng hội hoạ của Văn Cao là nét vẽ của phái lập thể, sử dụng màu sắc mặn nồng.
Trong cuộc triển lãm Hội hoạ năm 1949, Văn Cao trình bày bức tranh sơn dầu
Cây đàn đỏ vẽ một anh bộ đội ôm cây đàn chủ nghĩa. Văn Cao thời kì này vẽ
nhiều tranh minh hoạ báo, trang trí phòng cảnh cho sân khấu. Chính Văn Cao và 3 ng-
ời nữa vào những năm thập kỷ 60 đã mở lối thẩm mĩ mới cho minh hoạ và đồ hoạ sách
thành một trờng phái minh hoạ và vẽ bìa sách. Nhiều minh hoạ của ông trên báo văn
nghệ phải nói là Xuất sắc ( Thái Bá Vân).
Từ trang trí và làm nhạc cho sân khấu mà dẫn Văn Cao sang nghệ thuật thứ 7:
Làm nhạc cho phim. Phải kể đến nhạc phim Chị Dậu, coi nh nén hơng thắp lên viếng
hơng hồn cụ Ngô Tất Tố. Một loạt nhạc cho phim làm chúng ta tháy rõ t duy sáng tạo
mang đầy sức nặng của ấn tợng, sự thể nghiệm một cá tính trong một thời kỳ XH nhất
định. Đó là nhạc phim Lửa rừng, Đi bớc nữa.
Cảm hứng tơi non của cô con gái út (tôt nghiệp nhạc viện Traixcôpki- 1995

khoa dơng cầm) đã tạo ra nhạc cho Văn Cao trong các phim hoạt hình thật sống động.
Để vơn tới làm nhạc không lời với một ngời không đợc học hành chính quy nh
Văn Cao quả là sự khổ luyện trong tự học, từ ôm cây đàn ghi ta sang còng lng xuống
cây đàn Piano để có bộ ba bản nhạc không lời Hang dừa xanh, Sóng tuyến, Biển
đêm. Năm 1983, những đêm Hà Nội ngập sơng và tràn trề mùi hoa sữa, sau buổi thu
thanh nhạc phim do nhạc trởng Cao Việt Bách chỉ huy, do quá vui với thành công mà
nhạc trởng Cao Việt Bách đã làm té nhào tác giả đến nỗi do Tai bay vạ gió mà ông
lỡ hẹn làm nhạc phim cho Hải Phòng. Nhng ngay sau đó, Văn Cao đã kịp thời giữ lời
hứa để năm 1984 ông vẫn cho ra dòng nhạc đậm nét chất khí nhạc của vở Hành khúc
công nhân.
Tại sao tôi viết quốc ca?
(tự bạch của Văn Cao).
Tin từ Hải Phòng lên cho biết mẹ tôi, các em và các cháu đang đói khổ. Bà đa
các đa nhỏ ấy từ Nam Định ra Hải Phòng, dọc đờng đã để lạc mất đứa cháu gái con
anh cả tôi. Có thể nó nằm ở dọc đờng trong đám ngời chết đói năm ấy . Nó mới lên 3,
16
đôi mắt nó giống nh mắt con mèo con. Cac anh tôi cũng đang chờ tôi tìm cách giúp
đỡ. Năm ấy rét hơn mọi năm, tôi ngủ với cả quần áo. Có đêm tôi phải đốt dần bản thảo
và kí họa để sởi. Đêm năm ấy cũng dài hơn mọi năm, những ngày đói của tôi bắt đầu.
Tôi đã gặp lại Vũ Quí. Anh là ngời vẫn dõi theo những hoạt động nghệ thuật
của tôi từ mấy bài hát yêu nớc nh Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca, Tiếng
rừng Chúng tôi gặp nhau ở ga Hàng Cỏ HN. Chúng tôi vào một hiệu ăn, ở đây
quyết định một cuộc đời mới của tôi. Câu chuyện giữa chúng tôi hế sức đơn giản:
- Văn có thể thoát ly hoạt động đợc cha?
- Đợc.
- Ngày mai Văn bắt đầu chận công tác và nhận phụ cấp hàng tháng.
Ngày hôm sau, anh đa tôi lại nhà một đồng chí thợ giày ở đầu ngõ chợ Khâm
Thiên để ăn cơm tháng và cho qyuết định về công tác. Đây là lần đầu tiên chấm dứt
ngày cuộc sống lang thang của tôi.
Vũ Quí đến tìm tôi và giao công tác: Hiện nay trên chiến khu thiếu bài hát phải

dùng những điệu hớng đạo. Khoá quân chính kháng Nhật sắp mở, anh hãy soạn bài hát
cho quân đội C/M chúng ta!.
Phải làm nh thế nào đây? Chiều hôm ấy, tôi đi học theo đờng phố Ga, đờng
Hang Bông, đờng bờ hồ theo thói quen, tôi cố tìm một cái gì để nói; tìm một âm thanh
đầu tiên. Nhng đờng phố quen thuộc ấy thờng không vang một âm thanh gì hơn những
tiếng nghe buồn bã hàng ngày.
Hôm nay phố đông ngời hơn và lòng tôi cũng thấy vui hơn. Tôi đang chờ nhận
một khẩu súng và đợc tham gia vào đội vũ trang. Tôi đang chờ đợ và chuẩn bị một
hành động gì có thể mạo hiểm, hy sin chứ không chuẩn bị để quay lại làm bài hát.
Thật khó nghĩ tới làm nghệ thuật lúc này.
Tôi đi mãi tới lúc đèn các phố bật sáng. Bên cạnh một gốc cây bóng những ngời
đói khổ, trần truồng, loang lổ trên hồ lạnh. Họ đang đun thứ gì trong một ống bơ sữa
bò. Ngọn lửa tím sẫm, bập bùng trong những hố mắt. Có một đứa bé gái, nó khoảng
lên ba. Tôi ngờ ngợ nh gặp lại cháu tôi. Đôi mắt nó nh mắt mèo con. Cháu bé không
có mảnh vải che thân. Nó ngồi ở xa nhìn mấy ngời lớn sởi lửa. Hình nh nó không phải
là con cái số ngời đó. Nó là đứa trẻ bị lạc, củng không phải là cháu tôi. Cháu tôi chết
thật rồi. Có thể nó đã nằm trong đám ngời chết đói dọc đờng Nam Định Hải Phòng.
Tôi bỗng trào nớc mắt và quay đi. Đêm ấy về căn gác tôi đã viết nét nhạc đầu tiên của
bài Tiến quân ca.
Bài hát đã làm trong thời gian không biết bao nhiêu ngày, tại căn gác hẹp số 45
Nguyễn Thợng Hiền, bên một cái cửa sổ nhìn sang căn nhà 2 tầng, mấy lùm cây và
một màn trời xám. Ơ đây thờng vọng lên những tiếng xe bò chở xác ngời chết đói về
17
phía Khâm Thiên. Ơ đây hằng đêm mất ngủ vì gió lạnh luồn vào từng khe cửa, vì tiếng
đánh chửi nhau của gia đình anh viên chức nghèo khổ, thiếu ăn vọng qua những khe
sân gác hở. Ơ đây, tôi hiểu thêm nhiều chuyện đời. Ơ đây đêm đêm có những tiếng gõ
cửa, những tiếng gọi đêm không ngời đáp lại.
Tin từ Nam Định lên cho biết mẹ tôi và các em đã về quê và đang đói. Họ đang
tìm mọi cách để sống qua ngày nh mọi ngời đang chờ đợi một cái chết thật chậm, tự
ăn mình nh ngọn nến. Tiếng kêu cứu của mẹ tôi, các em, các cháu tôi vọng cả căn gác,

cả giấc ngủ chiều hôm. Tôi cha đợc cầm một khẩu súng, tôi cha đợc gia nhập đội vũ
trang nào. Tôi chỉ đang làm một bài hát. Tôi cha đợc biết chiến khu, chỉ biết những
con đờng phố ga, đờng Hàng Bông, Bờ hồ theo thói quen tôi đi. Tôi cha đợc gặp các
chiến sĩ C/M của chúng ta trong khóa quân chính đầu tiên ấy và biết họ hát nh thế
nào? Ơ đây, đang nghĩ cách viết một bài hát thật giản dị cho họ có thể hát đợc.
Đoàn quân VN đi chung lòng cứu quốc
Bớc chân dồn vang trên đờng gập ghềnh xa.
Và ngọn cờ đỏ sao vàng bây giữa màu xanh của núi rừng. Nhip điệu ngân dài
của bài hát, mở đầu cho một tiếng cồng vang vọng.
Đoàn quân VN đi sao vàng phấp phới
Dắt giống nòi quê hơng qua nơi lầm than
Không, không phải chỉ những khóa học sinh quân chính kháng Nhật đang hành
quân, không phải chỉ có những chiến sĩ áo chàm đang dồn bớc mà cả đất nớc đang
chuyển mình.
Trớc mắt tôi, mảnh trời xám và lùm cây ở Hà Nội không còn nữa, tôi đang sống
ở một khu rừng nào đó trên kia, trên Việt Bắc. Và bài hát đã xong. Tôi nhớ lại nụ cời
hài lòng của đồng chí Vũ Quí, da mặt anh đen xạm, đôi mắt và nụ cời của anh lấp
lánh.
Tháng 11 năm 1944, tôi tự tay viết bài Tiến quân ca lên đá, in trong trang văn
nghệ đầu tiên của tờ báo độc lập, còn giữ lại nét chữ viết của một anh thợ mới vào
nghề.
Một tháng sau khi báo phát hành, tôi từ cơ quan ấn loát trở về Hà Nội. Qua đ-
ờng phố nhỏ, nay là đờng Mai Hắc Đế tôi chợt nghe tiếng đàng Măngdolin từ một căn
gác vọng xuống. Có ngời đang tập Tiến quân ca. Tôi dừng lại và tự nhiên thấy xúc
động, một xúc động đến với tôi hơn tất cả những tác phẩm của tôi đã đợc ra mắt ở các
rạp hát trớc đây.
Tôi nhận ra đợc vài chỗ nhịp điệu còn cha hoàn chỉnh. Nhng bài hát đã in ra rồi,
đã đợc phổ biến. Có thể những ngời cùng khổ mà tôi đã gặp trên bớc đờng cùng khổ
18
của tôi lúc này đang cầm súng và hát. Tới lúc cần hành động tôi lại bị ốm nặng, phải

đa những vũ khí tôi giữ cho một đồng chí khác.
Ngày 17/8/1945 tôi cố gắng đến dự cuộc mít tinh của công chức Hà Nội. Ngọn
cờ đỏ sao vàng đợc thả từ trên bao lơn nhà hát lớn xuống. Bài Tiến quân ca đã nổ
nh một trái bom. Nớc mứt tôi trào ra.
Ngày 18/9/1945, một cuộc mít tinh lớn tại Quảng trờng Nhà hát lớn. Dàn đồng
ca của thiếu niên hát Tiến quân ca chào lá cờ đỏ sao vàng. Các bạn nhỏ ngày nay đã
lớn tuổi rồi còn nhớ lại cái buổi sáng nắng vàng rực rỡ ấy, nhớ lại giọng hát của họlẫn
với giọng tôi, vô cùng xúc động chào lá cờ C/M. Hàng chục ngàn giọng hát cất lên,
thết lên tiếng thét căm thù bọn đế quốc, với sự hào hứng chiến thắng của C/M. Bài
Tiến quân ca đã là của dân tộc VN độc lập kể từ ngày hôm đó.
7/7/1976
Văn Cao.
Vậy mà, năm 1991, báo TPCN nêu vấn đề tồn nghi do ông Đỗ Hữu Ich (ĐHI)
thông tin rằng bài Tiến quân ca nhạc của Văn Cao, lời của ĐHI và đòi hỏi đợc chia
quyền tác giả. Để hiểu rõ vấn đề này, xin hãy đọc trích đoạn cuộc trao đổi giữa nhạc sĩ
Văn Cao với nhạc sĩ, nhà văn Nguyễn Thuỵ Kha (NTK):
NTK: Tha bác! xin bác nói thêm với cháu và mọi ngời về cái buồn của bác
trong thời gian này!
VC: Có gì đâu! Mọi việc vì tôi là tác giả Quốc ca. Trong việc này có cái nhìn bị
nhiễu từ kênh này sang kênh khác. Tiếc rằng anh Xuân Ba, ngời phỏng vấn tôi kỳ trớc
không viết hết ra mặt báo. Trong việc này có 3 sự thật:
-Một là: Tôi là ngời viết Tiến quân ca. Điều này chỉ mình tôi biết vì khi tôi
sáng tác bài này trong hoàn cảnh bí mật, không ai đợc biết. Ai nói biết là bịa.
-Hai là: Tôi đã có ý để anh ĐHI đứng tên cùng là tác giả phần lời với mật danh
Anh Dũng, còn tôi là Anh Thọ. Bài Tiến quân ca đầu tiên do tôi trực tiếp ấn loát ghi:
Nhạc Anh Thọ, lời Anh Dũng. Tôi có ý nh vậy bởi 2 lí do:
1. Lúc ấy, tôi là bạn anh Ich và đang lấy nhà anh ấy tạm làm cơ sở hoạt động.
2. Để anh Ich đứng tên chung có lợi ở chỗ nếu anh ấy có muốn phản bội thì
cũng không dám vì đã chót đứng tên chung cùng tôi. Đây là một phép trong hoạt động
bí mật, buộc phải đề phòng mọi khả năng. Anh Ich quen rất nhiều Hiến binh. Bài

Tiến quân ca khi đó mới là bài ca của quân C/M. Ngời sáng tác là kề với cái chết bất
kỳ lúc nào. Tôi để anh Ich đứng chung bằng mật danh là để bảo vệ bài ca này.
Nhng đó là thời kỳ bí mật. Sau C/M, khi anh ích lập nhà xuất bản Đỗ Văn thì
anh ta tự ý chuyển sang nhạc Văn Cao, lời Đỗ Hữu Ich, kể cả khi anh vận động nhà in
in ở Hải Phòng. Nó đã lột đợc bản chất xấu xa của anh ta.
19
- Ba là: Khi Tiến quân ca đợc công nhận là Quốc ca, nó đã đợc anh Đinh
Ngọc Liên, Đỗ Hữu Hiếu góp ý về nhạc, anh Tố Hữu sửa chữa lời. Khi Bác Hồ yêu
cầu gặp tác giả thì Bác mời một mình tôi do anh Tố Hữu đa đến gặp Bác. Vì thế, năm
1946 Nhà nớc in Tiến quân ca và Quốc ca trong Hiến pháp công bố với toàn dân và
nớc ngoài tác giả là Văn Cao. Vậy báo TPCN sao không đấu tranh với nhà nớc? Tôi
làm sao biết đợc việc đó.
NTK: Cháu nghe nói ông Ich đã đi khắp Bắc Nam yêu cầu báo chí can thiệp
chuyện này, song chẳng có tờ nào cả. Có phải TPCN nhạy bén hơn tất cả?
VC: Tôi đã làm báo nhiều năm. Quốc hội đã công nhận tôi là tác giả Quốc ca.
Báo TPCN đã hỏi ý kiến Quốc hội cha? Năm 1982 cũng chỉ có tôi, tác giả Quốc ca
VN đợc mời sang thăm nớc CHDC Đức chính thức.
NTK: Nhng nếu đã thanh thản bớc vào tuổi Xa nay hiếm sao bác còn làm đơn
tố cáo ông Ich, đòi truy cứu hình sự báo TPCN về tội tung tin thất thiệt?
VC: Nếu tôi độc thân, tôi sẽ im lặng. Đấy là việc của nhà nớc. Nhng tôi có vợ,
có con cháu và sắp có chắt nữa. Những thế hệ thành viên trong gia đình tôi sẽ nhìn vào
mặt chủ gia đình Văn Cao nh thế nào? Một ngời 46 năm cớp công sáng tạo của một
ngời bạn đau khổ ? Anh hãy đặt địa vị anh vào vị trí của tôi thì anh sẽ thấy tôi phải làm
gì!
NTK: Nhng dù sao cũng không nên kiện tụng.
VC: Đây là Văn Cao chủ gia đình một vợ, năm con, tám cháu và sắp có một
chắt chứ không phải là Văn Cao nghệ sĩ trong chuyện này. Tôi nhắc lại lần nữa. Xin
anh và mọi ngời hiểu cho!
Hà Nội ngày 7/10/1991
Vào năm Nam Định tổ chức đa hài cốt cụ Tú Xơng về hồ Vị Xuyên. Hai nghệ sĩ

lão thành đồng hơng Liên Minh-Vụ Bản là nhà văn Vũ Cao, nhạc sĩ Văn Cao về dự và
có ghé về thăm quê. Qua ngõ Bầu, hai ông chia tay về thăm nhà mình nhng khi ra chỗ
đợi Vũ Cao đã thấy Văn Cao ở đó lâu rồi. Thì ra về thăm quê nhng quê lại không có
nhà có cửa. Đó cũng là chuyến đi dối già của Văn Cao với quê hơng. Ngày ông mất,
Liên Minh cũng có 1 vòng hoa trong hơn 800 vòng hoa đến viếng. Liên Minh nay là
xã anh hùng và trờng THCS xã đợc mang tên ông: Trờng THCS VĂN CAO
20
Nhạc sĩ Phạm tuyên
Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/01/1930 quê tại xã Lơng Ngạn huyện Bình
Giang tỉnh Hải Dơng, hiện c trú tại Hà Nội.
Năm 1949, ông công tác tại trờng Lục quân Trần Quốc Tuấn khoá V và có sáng
tác đầu tay về âm nhạc. Đó là ca khúc Vào lục quân rồi một số bài hát cho trờng
Tiếu sinh quân, nơi ông bắt đầu tham gia công tác.
Năm 1950, ônh là Đại đội trởng trờng Thiếu sinh quân VN. Năm 1954 là cán bộ
phụ trách Văn-Thể-Mĩ tại khu học xá TW đặt tại Nam Ninh Trung Quốc.
Từ năm 1958, ông về công tác tại Đài tiếng nói VN, đảm nhiệm nhiều chức vụ
chỉ đạo và biên tập Âm nhạc. Từ 1963 đến 1983 ông là uỷ viên thờng vụ BCH Hội
nhạc sĩ VN. Ông là ngời đề xớng và chỉ đạo nhiều cuộc thi về âm nhạc toàn quốc nh
Tiếng hát Hoa phợng đỏ trên sóng phát thanh- Liên hoan văn nghệ truyền hình và
tham gia Chủ tịch hội đồng giám khảo niều cuộc hội diễn về văn hoá - nghệ thuật của
Bộ văn hoá và các ngành khác. Ông là phó chủ tịch Hội đồng nghệ thuật của Uỷ ban
phát thanh và truyền hình VN; Trởng ban âm nhạc thiếu nhi của Hội nhạc sĩ VN.
Về sự nghiệp Âm nhạc, Phạm Tuyên hoạt động rất phong phú trong nhiều lĩnh
vực: sáng tác, lý luận và hoạt động âm nhạc quần chúng.
Về sáng tác, tác phẩm của ông luôn đi sát cuộc sống chính trị, XH, có tác dụng
cổ vũ động viên quần chúng trong sự nghiệp đấu tranh C/M rất kịp thời.
Với tấm lòng biết ơn Đảng, ông đã có Đảng cho tôi sáng mắt sáng lòng (thơ
A-ra- Gông -1959), Đảng cho ta cả một mùa xuân (1960), Màu cờ tôi yêu (Thơ
Diệp Minh Tuyền 1979) và Khi ta có mặt trời chân lý (thơ Tố Hữu).
Năm 1969, trong cái tang chung của cả dân tộc khi Bác đi xa, Phạm Tuyên đã

khắc hoạ hình tợng Bác trong ca khúc Từ làng Sen (1969), Việt Bắc nhớ Bác Hồ
(1969), Suối Lê-nin (phỏng thơ Trần Văn Loa- 1970). Và khi thống nhất đất nớc,
ông đã nói hộ quần chúng về lòng thơng nhớ biết ơn Bác qua bài Ngày thống nhất
Bác đi thăm và Nh có Bác trong ngày đại thắng. Về bài Nh có Bác trong ngày đại
thắng, nhạc sĩ tâm sự:
Tháng 4-1975, khi những binh đoàn chủ lực của bộ đội ta rầm rộ tiến vào giải
phóng Sài Gòn, tôi đang viết dở bản hợp xớng nhiều chơng. Tôi thấy cha thể viết tiếp
ngay đợc mà phải viết một cái gì đó ngắn gọn, súc tích thật quần chúng, nói lên đợc
không khí hân hoan của dân tộc.
Một buổi chiều, tôi đi qua ngôi nhà sàn năm xa Bác đã ở. Ngày vui đã đến mà
Bác lại đi xa. Cha lúc nào tôi cảm thấy phấn chấn, sung sớng đến nghẹ ngào nh lúc
21
này. Năm mơi triệu ngời dân VN trong những ngày vinh quang này đều hớng về Bác.
Bác không còn nữa nhng chiến thắng này là của cả dân tộc kính dâng lên Bác. Ngời
vẫn bắt nhịp cho cả dân tộc hát bài ca đại thắng! Tôi đã viết một mạch nhng chỉ trong
vòng 2 tiếng đồng hồ để hoàn thành ca khúc Nh có Bác trong ngày đại thắng. Cha
bao giờ tôi lại viết nhanh và viết trong nghẹn ngào, xúc động đến tột độ nh lúc ấy.
Chiều 30/4/1975, khi lá cờ Tổ quốc tung bay trên nóc Dinh Độc Lập thì bài hát
cũng đợc đồng thời phát lên. Bài hát ngắn gọn đợc mọi ngời học thuộc ngay vì đoạn
hai hoàn toàn chỉ là 5 tiếng Việt Nam Hồ Chí Minh đợc nhắc lại, chỉ xê dịch về cao
độ mà thôi.
Từ khi bài hát ra đời đã trở thành ca khúc quần chúng trong những buổi họp
mặt, buổi nghi lễ khi kết thúc và trong các cuộc gặp gỡ, giao lu với bạn bè quốc tế.
Nhạc sĩ Việt Hồng, trởng đoàn Thiếu nhi VN tại trại hè Thiếu nhi Quốc tế năm 1984
tổ chức tại Bec-lin (CHDC Đức) kể lại: Trong cuộc Hội thảo thiếu nhi Thế giới về
chủ đề hoà bình ở thành phố Svết (khu công nghiệp dầu khí CHDC Đức) có tổ chức
liên hoan văn nghệ ngay trên bờ sông Ô-đe. Trại có 54 đoàn thiếu nhi các nớc nhng
BTC chỉ mời 11 nớc tham gia biểu diễn. Tô cho mở đầu tiết mục tốp ca 10 em (5 em
của Thuận Hải, 5 em của Hà Nam Ninh) với bài Nh có Bác trong ngày đại thắng.
Tôi kéo đàn Arcocdeon, các em thiếu nhi vừa hát, vừa múa khăn quàng đỏ. Bên kia bờ

sông Ô-đe (biên giới t nhiên giữa Đức và Ba lan) nhân dân Ba lan đổ ra đứng kín cả bờ
sông, hớng sang bên này sông. Khi hát đến đoạn Việt Nam Hồ Chí Minh thì không
chỉ còn là các em thiếu nhi VN hát mà là cả thế giới cùng hát, các bạn ở trại hè và cả
nhân dân Ba lan cùng vỗ tay và hát cùng.
Thật là xúc động! Tổ quốc VN vinh quang, Bác Hồ vĩ đại đã làm bạn bè thế giới
yêu mến kính phục. Tiếng hát thật sự là thứ ngôn ngữ chung không biên giới.
Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, ngay từ những năm đầu Phạm Tuyên đã có
mặt ở miền địa đầu bom đạn nóng bỏng để có Bám biển quê hơng (Quảng Bình
1964), Gảy đàn lên hỡi ngời bạn Mỹ!
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ XHCN ở miền Bắc, nhạc sĩ đã có Những
ngời con gái đồng chiêm (1963), Bài ca ngời thợ rừng (1964), Lá th hậu phơng
(1964), Yêu biết mấy những con đờng (1966), Chiếc gậy Trờng sơn (1967), Đêm
Cha-lo (1971), Hà Nội- Điện Biên Phủ (1972)
Gửi tình cảm kính phục miền Nam anh dũng và bất khuất, Phạm Tuyên đã có
Tiếng hát những đêm không ngủ (1970), Những cánh chim Hồng Gấm (1971).
Từ sau ngày đất nớc tống nhất, ông có nhiều bài hát đợc phổ biến khá rộng rãi
nh Con kênh ta đào (thơ Bùi Văn Dung 1977), Chiến đấu vì độc lập tự do (chiến
tranh biên giới 1979), Tiếng hát bên bờ sông biên giới (1979), Tiễn thầy giáo đi bộ
22
đội, Từ một ngã t đờng phố, Gửi nắng cho em (1976), Thành phố 10 mùa hoa,
Khúc hát ru ngời mẹ trẻ, Nhớ và quên
Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã giành nhiều tâm huyết để sáng tác âm nhạc cho thế hệ
trẻ vì trong ông vẫn giàu chất s phạm từ những ngày giảng dạy Âm nhạc, phụ trách
thiếu nhi. Không một em nhỏ nào (của nhiều thế hệ) lại không thuộc, không hát những
bài hát của nhạc sĩ. Có thể kể ra: Tiến lên đoàn viên (1954), Chiếc đèn ông sao (1966),
Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh (1970), Gặp nhau dới trời thu Hà Nội (1981), Chú
voi con ở Bản Đôn, Tiếng chuông và ngọn cờ hoà bình, Hát dới cờ Hà Nội Những ca
khúc xinh xắn của nhạc sĩ giành cho lứa tuổi mẫu giáo-mầm non nh: Đêm pháo hoa
(1973), Cô và mẹ, Cả tuần đều ngoan (1975), Rớc đèn dới ánh trăng Hợp xớng Hát
mừng Tổ quốc, Vì những nụ cời cũng là những ca khúc khá phổ biến. Tập đồng

dao Bé hát khúc đồng dao (1993), ca cảnh Con cóc là cậu ông trời
Về một số ca khúc đợc các em thiếu nhi yêu thích, nhạc sĩ Phạm Tuyên âm sự:
Mùa hè 1954 tôi viết bài Tiến lên đoàn viên tặng các em thiếu niên lớn đang
phấn đấu trở thành đoàn viên thanh niên. Hồi đó có chủ trơng để các em thiếu niên lớn
phấn đấuổèn lyện tốt đợc chuyển thẳng lên thành đoàn viên thanh niên cứu quốc. Sau
Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, có thể nói nguyện vọng chóng trởng thành để trở về quê h-
ơng học tập và công tác đã là tình cảm cháy bỏng của hầu hết các em thiếu nhi tập kết
ra Bắc.
Để đáp ứng mục tiêu đó, tôi đã viết khá nhiều bài hát phục vụ cho sinh hoạt tinh
thần của các em, trong đó có bài Tiến lên đoàn viên.
Dịp tết 1988, bài hát Cánh én tuổi thơ lần đầu tiên đợc phát trên đài phất
thanh Hà Nội, sau đó in trên báo TN tiền phong. Bài hát nhanh chóng đợc nhiều em
nhỏ yêu thích, gửi th cho tôi xin bài. Phải chăng bên cánh én nhẹ, giànớc mơ, bài ca
còn nhắc em nhỏ tới một câu ngạn ngữ nổi tiếng của Thế giới Một cánh én nhỏ chẳng
làm nên mùa xuân
Đấy cũng là kỷ niệm thời thơ ấu của tôi. Sau này lớn lên, càng nghĩ lại càng
thấy nó sâu sắc và ý nghĩa hơn nhiều mặt! (xuân Nhâm thân 1992).
Ngoài ca khúc, nhạc sĩ Phạm Tuyên còn viết hợp xớng Miền Nam anh dũng và
bất khuất, viết sách Âm nhạc Nhạc lý cơ bản (1954), Ký âm phổ thông (1958),
Các bạn trẻ hãy đến với âm nhạc (1982), Giai điệu Tổ quốc (1985) và nhiều tiểu
luận trên báo chí.
Nhạc sĩ cũng đã đợc xuất bản nhiều tác phẩm: Tập ca khúc Chiếc gậy Trờng
Sơn (1973), Tập ca khúc Phạm Tuyên (58 bài 1994), Băng cat-xet Gửi nắng cho
em (Sài Gòn audio-1992), Lời ru của đêm (1993)
23
Với cống hiến lớn lao về Âm nhạc, Phạm Tuyên đã giành đợc nhiều phần thởng
cao quý:
-Với ca khúc Nh có Bác trong ngày vui đại thắng nhạc sĩ đợc Nhà nớc tặng
Huân chơng lao động hạng Ba.
- Năm 1982 TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng Huy chơng Vì thế hệ trẻ,

nhiều năm tham gia Hội đồng TW phụ trách đội.
- Năm 1985, Nhạc sĩ đợc Tổng Công đoàn lao động VN tặng Huy chơng Vì sự
nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn.
- Vinh dự lớn lao hơn, nhạc sĩ đợc nhà nớc phong danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân.
Nhạc sĩ Phong Nhã
Anh cả tơi
Nhạc sĩ Phong Nhã tên thật là Nguyễn Văn Tờng sinh ngày 4/4/1924 tại Hoàng
Đông- Duy Tiên- Hà Nam (cùng quê với anh hùng Dơng Văn Nội). Ông là phụ trách
từ năm 1944 tại trờng Bởi (Hà Nội) trong phong trào Hớng Đạo sinh. Bài hát đầu tay
24
của nhạc sĩ là bài Nhanh bớc nhanh Nhi đồng (1944) chính là để phục vụ cho công
tác phụ trách. Với ông thì công việc phụ trách với việc sáng tác luôn gắn bó với nhau,
hỗ trợ cho nhau.
Bài Kim Đồng là bài hát thứ hai của nhạc sĩ với lời tâm sự sau đây:
Hồi trớc C/M tháng Tám 1945 tôi đợc đọc trên báo Cứu quốc một bài viết về
gơng dũng cảm của Kim Đồng trên chiến khu Việt Bắc. C/M tháng Tám thành công,
tôi trực tiếp phụ trách một đội Nhi đồng cứu quốc mang tên Kim Đồng ngay tại Âu Trĩ
Viên (cung TN Hà Nội). Các em trong đội có yêu cầu tôi làm bài hát về ngời anh hùng
mà Đội các em mang tên. Chính các em trong đội Kim Đồng đã mạnh dạn vào Bắc bộ
Phủ gặp các đồng chí lãnh đạo Đảng và quân đội ở chiến khu trớc đây. Các đồng chí
đã niềm nở tiếp các em và kể cho các em nghe chuyện Kim Đồng. Các em về kể lại
chuyện Kim Đồng, trong đó các bạn chú ý có câu mô tả vừa là động tác, vừa là tiếng
động: Đùng đùng đùng - Đoàng đoàng đoàng anh vẫn đi. Bài hát lập tức đợc các đội
khắp nơi đến xin chép và học thuộc ngay.
Tiếp sau bài Kim Đồng là bài Cùng nhau ta đi lên mà ny đợc chọn làm Đội
ca Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Nhạc sĩ viết đều tay và rất thành công. Với trên 200 ca khúc cho Thiếu nhi, gần
nh mỗi bài hát đều gắn liền với một sự kiện hoật động của Đội. Về bài hát Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác
(19/5/1990) phóng viên đã phỏng vấn nhạc sĩ Phong Nhã:

PV: Cháu chào bác!
PN: ấy! Anh thôi chứ! Mình vẫn là phụ trách của các bạn nhỏ mà.
PV: Cháuà..em thấy râu anh đã bạcdù tóc còn đen.
PN: Nhng mà mình vẫn nhớ nguyên thời trẻ trung, đợc trông thấy Bác Hồ ngày
2/9/1945 ở Quảng trờng Ba Đình và đên trung thu độc lập đầu tiên năm ấy tại hồ Hoàn
Kiếm.
PV: Là dịp anh đợc gặp Bác Hồ và viết ca khúc đầu tiên nói về tình cảm của Nhi
đồng nơc ta với Bác Hồ ạ!
PN: Gần nh thế. Bạn biết không, Bác đứng giữa đàn cháu nhỏ. Có bạn còn sung
sớng quờ tay lên chòm râu của Bác mà nũng nịu. Bác âu yếm vẫy cả hai tay với đàn
cháu nhỏ.
PV: thế là bài hát chạy đến với anh?
PN: Cha đâu, phải đến mùa xuân 1946 mình mới viết đợc ca khúc đó.
Rồi nhạc sĩ Phong Nhã với giọng trầm trầm nh hồi tởng lại những kỷ niệm năm
xa để kể tiếp:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×