1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ VẬN DỤNG
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY.
Sinh viên: Muộn Thị Phương Chi
Mã SV: 11217342
Lớp tín chỉ: KTCT(221)_18
GV hướng dẫn: Tô Đức Hạnh
2
HÀ NỘI 4/2022
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU.................................................................................................................3
B. NỘI DUNG............................................................................................................4
I. Những lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa.........................................................4
1.
Sản xuất hàng hóa............................................................................................4
2.
Nền kinh tế sản xuất hàng hóa........................................................................9
II. Vận dụng lý luận Mác Lênin về sản xuất hàng hóa vào thực tiễn phát triển
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay............................................................12
1.
Lịch sử ra đời và đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam.........12
2. Thực trạng nền kinh tế hàng hóa Việt Nam..........................15
III. Giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam..........17
C. KẾT LUẬN...........................................................................................................19
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................20
3
A. MỞ ĐẦU
Sau một thời gian dài tồn cầu hóa thì những năm gần đây, nền
kinh tế thế giới bị tác động bởi đại dịch Covid-19 đã làm cho nhiều
quốc gia phải nhìn lại về thực trạng của một nền kinh tế quá mở,
đây thực sự trở thành mối đe dọa của phần lớn các nước trên thế
giới. Chính vì thế đã xuất hiện những lời kêu gọi trở về nền kinh tế
tự lực tự cường, một giấc mộng không ít lần tan vỡ của nhiều quốc
gia. Trước đây, nhiều nước theo đuổi giấc mộng độc lập hoàn toàn.
Đơn cử như đế quốc Anh được xây dựng trên nề tảng lý tưởng “ sự
cô lập vinh quang”. Hay ở phương Đông là thời kỳ “ bế quan tỏa
cảng” kéo dài ở Trung Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam. Một thế giới
bị ngăn cách là một thế giới nghèo khổ, chịu nhiều tổn thất về
kinh tế và các lĩnh vực khác . Thế chiến thứ II nổ ra một phần cũng
vì sự xung đột của các đế quốc muốn tự cường bởi một thế giới
khơng có giao lưu sẽ dễ dàng nghi kỵ và xảy ra xung đột hơn.
Khơng có thương mại, các nguồn lực khó có được sẽ trở thành
những mồi lửa châm ngòi cho xung đột.
Trước năm 1986, Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp và
phần nào cũng có những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, với tình
hình định hướng chung của Việt Nam, nó khơng cịn phù hợp và
bộc lộ ra những hạn chế kìm hãm sự phát triển, đặc biệt trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này, các cơ sở sản xuất thực
hiện theo kế hoạch của Nhà nước, năng suất lao động giảm sút,
nền kinh tế thị trường Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái;
nước ta thực hiện bao cấp với một loạt những sai lầm dẫn đến
khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Nhận thấy tình hình, tại đại hội
VI, Đảng và Nhà nước ta đã có quyết định quan trọng trong việc
đổi mới nền kinh tế, thay nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
4
thành kinh tế sản xuất hàng hóa. Từ đó, nền sản xuất hàng hóa đã
trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy phát triển bền vững đất
nước.
Vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài: “ Lý luận về sản xuất hàng
hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
hiện nay” cho bài tiểu luận của mình. Tuy nhiên do vốn kiến thức
cịn hạn hẹp về cả lý luận và thực tiễn nên bài viết khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong được Thầy nhận xét và góp ý để
cho bài tiểu luận được hồn chỉnh hơn. Cảm ơn Thầy đã dành thời
gian đọc bài.
B. NỘI DUNG
I.
Những lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa
1.1. Khái niệm:
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích nhu
cầu của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Trên thực tế, lịch sử loài người đã và đang trải qua hai kiểu tổ
chức hoạt động kinh tế cơ bản. Đầu tiên là sản xuất tự cung tự
cấp. Ở thời kỳ này, sản phẩm của lao động được tạo ra chỉ để
phục vụ cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng. Đây là
kiểu tổ chức sản xuất mà mỗi người sản xuất tồn tại độc lập với
nhau. Muốn có sản phẩm phải tự sản xuất để thỏa mãn những nhu
cầu của cuộc sống. Ví dụ muốn có lương thực phải tìm cách gieo
trồng, hái lượm. Muốn có thực phẩm phải tìm các chăn ni, săn
bắt… Tất cả mọi việc phải tự làm, tự sử dụng, khơng có quan hệ
trao đổi với nhau. Hình thức tự cung tự cấp có trong thời kì cơng
5
xã nguyên thủy và tồn tại chủ yếu trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Khi lực lượng sản xuất phát triển, phân cơng lao động mở rộng thì
dần xuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở nên
thường xuyên hơn trong việc sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời
theo đúng quy luật tất yếu của nó. Ngồi ra từng xuất hiện mầm
mống của một kiểu tổ chức kinh tế thứ ba đó là tổ chức kinh tế kế
hoạch hóa tập trung. Nó xuất hiện ở Liên Xô, Đông Âu và một số
quốc gia theo con đường xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên do lực lượng
sản xuất chưa đạt tới trình độ thích ứng với kiểu tổ chức kinh tế
này cho nên vừa xuất hiện được một thời gian ngắn đã không tồn
tại được.
1.2.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người, đưa loài người ra khỏi tình trạng “
mơng muội”, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng
lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện sau đây:
Phân công lao động xã hội: là sự phân chia trong xã hội thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chun
mơn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề
khác nhau. Khi đó, mỗi người sản xuất một hoặc một số sản
phẩm nhất định trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại
sản phẩm. Chính vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu của mình rõ ràng
họ phải có sự trao đổi sản phẩm lẫn nhau.
Xã hội phân chia thành rất nhiều ngành nghề khác nhau, có
những người chuyên trồng rau, chuyên nuôi cá, chuyên chăn
6
thả gia súc gia cầm… và mỗi họ đều làm việc với trình độ
chun mơn cao cho nên năng suất cũng cao. Khi mà xã hội
được chia thành nhiều ngành nghề độc lập với nhau như vậy thì
những người sản xuất này không thể tồn tại một cách riêng biệt
được nữa mà phải phụ thuộc lẫn nhau. Bởi người trồng lúa
không chỉ ăn mỗi cơm trắng mà họ cũng cần ăn thịt, cá và rau
hay người dệt vải không chỉ dệt vải tối ngày mà không cần đến
lương thực để sống… Chính sự phân cơng lao động xã hội, mỗi
người mỗi nghề đó làm cho họ buộc phải phụ thuộc vào nhau vì
nhu cầu cuộc sống cần rất nhiều loại sản phẩm trong khi mỗi
người chỉ có khả năng tạo ra một hoặc một số sản phẩm nhất
định.
Phân công lao động xã hội là tiền đề và cũng là cơ sở cho sản
xuất hàng hóa, C. Mác viết “ Sự phân công lao động xã hội là
điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hóa, mặc dầu ngược lại,
sản xuất hàng hóa khơng phải là điều kiện tồn tại của sự phân
công lao động xã hội.” Tuy nhiên, phân công lao động xã hội
mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để sản xuất hàng hóa ra
đời và tồn tại. Theo C. Mác “ Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại,
lao động đã có sự phân cơng xã hội, nhưng các sản phẩm khơng
trở thành hàng hóa… Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập, không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau
như là những hàng hóa.” Thật vậy, trong những thị tộc bộ lạc
thời kỳ cơng xã ngun thủy thì việc lao động được chia như
sau: những người trai tráng khỏe mạnh thì đảm nhận việc săn
bắt, hái lượm để đảm bảo nguồn lương thực cho các thành viên;
những người phụ nữ thì đảm đương việc trồng trọt, chăn ni,
se tơ, dệt vải… cịn những người già thì thường giữ vai trò như
7
trơng nhà, dạy trẻ… Ở đó đã có sự phân chia nhất định nhưng
lại khơng có trao đổi sản phẩm bởi sản phẩm mà họ tạo ra là
của chung, những con thú bắt về được chia cho cả bộ tộc. Vì
vậy muốn sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển cần phải có
điều kiện thứ hai.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất: những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc
lập nhất định với nhau. Sự tách biệt này là do các quan hệ sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất mà khởi nguồn là chế độ tư
hữu nhỏ về tư liệu sản xuất đã xác định người sở hữu tư liệu sản
xuất là người sở hữu sản phẩm lao động của người khác cần
phải có được thơng qua trao đổi, mua bán hàng hóa. Thời xa
xưa, sự tách biệt này do chế độ tự hữu về tư liệu sản xuất quy
định. Ta thấy, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản
xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và điều tất yếu là kết quả
làm ra sản phẩm đương nhiên cũng sẽ thuộc quyền sở hữu cá
nhân của bản thân họ. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc
lập, đối lập với nhau nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và
tiêu dùng. Trong điều kiện ấy, người này muốn tiêu dùng sản
phẩm của người khác phải thơng qua việc mua bán hàng hóa,
tức là phải trao đổi dưới hình thái hàng hóa.
Hai điều kiện trên kết hợp làm nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm
giữa những người sản xuất với nhau. Mọi người sản xuất phải lấy
sản phẩm mình làm ra để trao đổi lấy nhiều sản phẩm khác do
những người sản xuất khác tạo ra. Khi quan hệ trao đổi này được
diễn ra một cách phổ biến thì kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng
8
hóa được xuất hiện. Chế độ tư hữu chia rẽ những người sản xuất
độc lập với nhau cịn phân cơng lao động xã hội làm họ phải phục
thuộc lẫn nhau. Đây là một mâu thuẫn và muân thuẫn này chỉ có
thể được giải quyết thơng qua việc trao đổi, mua bán sản phẩm
lẫn nhau. Chính vì thế sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ nhu cầu
của cuộc sống.
1.3.
Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Qua q trình nghiên cứu và tìm hiểu, ta có thể rút ra được sản
xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau:
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.
Trong lịch sử loài người tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau
là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung
tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản
xuất cũng như sản xuất của người dân trong thời kỳ công xã
nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới
chế độ phong kiến… Ngược lại, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để bán chứ không
phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất ra
nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua
việc trao đổi, mua bán.
Theo chủ nghĩa Mác Lênin trong lịch sử xã hội loài người tồn tại
theo hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau đó là sản xuất tự cấp tự
túc và sản xuất hàng hóa.
Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do
lao động tạo ra nhằm để thóa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản
9
xuất. Lấy ví dụ về ngành nơng nghiệp tự cung tự cấp. Đây là hệ
thống canh tác trong đó người nông dân tập trung vào sản xuất đủ
để nuôi bản thân và gia đình. Sản lượng chủ yếu chỉ dành cho yêu
cầu tại chỗ với thặng dư mậu dịch rất ít hoặc khơng có, điển hình
là hình thức trang trại có nhiều cây trồng và động vật cần thiết
cho gia đình và quần áo mặc trong năm. Các quyết định canh tác
được thực hiện chủ yếu hướng về những gì gia đình cần trong năm
tới.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm
được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường với điều
kiện là hàng hóa được mang đi trao đổi có giá trị hữu ích với người
sử dụng chúng. Tính chất mở cửa sản xuất hàng hóa là tạo ra cơ
sở cho việc mở rộng giao lưu kinh tế, chính trị, văn hóa… từ đó tạo
ra tiền đề cho xã hội khơng ngừng phát triển. Lấy ví dụ về nền
kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới, đây là nền kinh tế chỉ huy nên
không thể phát huy được lợi thế so sánh, hàng hóa khan hiếm, đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Sau gần 20 năm đổi mới và
hội nhập chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, khai thác được lợi thế so sánh của từng vùng
từng địa phương, các hàng hóa đa dạng, đời sống của nhân dân
được cải thiện rõ rệt. Nếu sản phẩm làm ra không ai cần đến,
khơng ai muốn dùng và khơng có giá trị trao đổi hay sử dụng thì
khơng được coi là hàng hóa.
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa
mang tính xã hội.
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì
sản phẩm làm ra cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của con người trong
10
xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động
của người sản xuất hàng hóa đồng thời cũng mang tính tư nhân
bởi việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào là cơng việc riêng,
mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân có thể phù
hợp hoặc khơng phù hợp với tính chất xã hội. Đây chính là mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn giữa lao động tư
nhân và lao động xã hội là mầm mống của khủng hoảng trong nền
kinh tế hàng hóa.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị vật chất, lợi nhuận
hàng hóa mang lại chứ khơng phải giá trị sử dụng của hàng hóa
đó.
1.4.
Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với sản xuất tự cấp tự túc, sản xuất hàng hóa có nhiều ưu thế
vượt trội hơn hẳn.
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của sự phân cơng lao động
xã hội, sự chun mơn hóa sản xuất. Do đó nó khai thác được
những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng
cơ sở sản xuất cũng như từng vùng từng địa phương. Đồng thời,
sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động ngược trở
lại, thúc đẩy sự phát triển của phân cơng lao động xã hội làm
cho chun mơn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa
các ngành các các vùng ngày càng trở nên sâu sắc. Từ đó nó
phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi
ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng
lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa được mở rộng giữa các quốc
giá thì nó cịn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.
11
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng cịn bị
giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi
cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương mà nó
được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội.
Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những
thành tựu khoa hoạc – kỹ thuật vào sản xuất… thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có
của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu
cạnh tranh… buộc người sản xuất hàng hóa phải ln năng
động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải
tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi
phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng.
Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở
rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa
các nước không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống
tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú đa dạng hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có
những mặt trái. Khơng thể khơng kể đến đó là sự phân hóa giàu
– nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa; tiềm ẩn những
khả năng khủng hoảng, phá hoại moi trường sinh thái xã hội và
nhiều vấ đề nhức nhối khác.
2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa
2.1. Khái niệm
12
Kinh tế sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong
đó hình thái phổ biến của sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản
phẩm để bán, trao đổi trên thị trường.
Ở thưở sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp,
nghĩa là hàng đổi lấy hàng. Người sản xuất gạo và cần thịt có thể
gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt.
Đây đã là kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nếu khơng gặp được người
có thứ mình cần và cần những thứ mình có thì trao đổi khơng được
thực hiện.
Khi tiền đã xuất hiện, có nhiều hơn hai cá nhân, các cá nhân có
thể sử dụng tiền là phương tiện để trao đổi. Người A bán gạo cho
người B và nhận tiền để mua rượu từ người C. Người C bán rượu
cho người A và nhận tiền để mua thịt từ người B. Người B lại bán
thịt cho người C để lấy tiền mua gạo của người A. Lúc này nền kinh
tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ.
Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa
cũng là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao đổi dựa trên những sắp
xếp quy hoạch từ một trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời là
kinh tế kế hoạch.
Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối
tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm
được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua bán trên thị trường.
Hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là
quan hệ hàng hóa – tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong
đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật. Theo C. Mác, kinh tế
hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất trong lịch sử phát triển
13
của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên – kinh tế hàng hóa –
kinh tế sản phẩm. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn
đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền kinh tế hàng
hóa. Điều kiện chung tồn tại của sản xuất hàng hóa là sự phân
cơng lao động xã họi và sự độc lập kinh tế giữa những người sản
xuất. Đặcc trưng chung của kinh tế hàng hóa trong bất kỳ chế độ
xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường trong đó giá
trị của hàng hóa – lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả; quy
luật đặc trưng cuẩ sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị, và những
quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thơng tiền
tệ, quy lật hàng hóa được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
2.2.
Ưu điểm
Là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, nếu lượng cầu cao hơn
cung thì giá cả hàng hóa sẽ lập tức tăng lên. Mức lợi nhuận
cũng tăng, điều này khuyến khích người sản xuất tăng lượng
cung. Ai có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thì có tỷ suất lợi
nhuận cao hơn. Nhờ đó cho phép tăng quy mơ sản xuất. Do đó
các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất
hiệu quả hơn.
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Kinh tế sản xuất hàng hóa đã tạo ra nhiều sản phẩm thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng của con người. Điều đó buộc phải có nguồn
lao động dào, người sản xuất phải năng động, cải tiến kỹ thuật,
nâng cao năng suất lao động…
14
Tạo động lực để con người thỏa sức sáng tạo
Một nền kinh tế cho phép con người tự do cạnh tranh, điều này
đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải khơng ngừng sáng tạo để tồn
tại, tìm ra những phương thức mới cải tiến cho công việc, kinh
nghiệm. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa là nơi phát hiện, đào
tạo, tuyển chọn và sử dụng con người, cũng là nơi để đào thải
những quản lý chưa đạt hiệu quả.
Cung cấp nhiều việc làm hơn
Một ví dụ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiểm khoảng 99,7%
tổng số doanh nghiệp tại Hoa Kỳ. Với nền kinh tế hàng hóa, sự tập
trung vào đổi mới cho phép các doanh nghiệp nhỏ này tìm ra
những thị trường riêng và cung cấp các công việc với mức lương
cao ở địa phương.
2.3.
Nhược điểm
Dẫn tới bất bình đẳng trong xã hội
Gia tăng khoảng các giữa giàu và nghèo dẫn tới bất bình đẳng
trong xã hội. Người giàu sẽ sử dụng lợi thế của mình để trở nên
giàu hơn trong khi người nghèo sẽ ngày càng nghèo hơn.
Sau một thời gian cạnh tranh, các nhà sản xuất nhỏ sẽ bị các
hãng sản xuất lớn mạnh thơn tính. Cuối cùng chỉ cịn lại một số
ít các nhà sản xuất lớn có tiềm lực mạnh. Họ sẽ thâu tóm phần
lớn ngành kinh tế. Dần dần thị trường trở thành độc quyền chi
phối.
Dễ mất đến khủng hoảng cung cầu dần đến khủng hoảng kinh
tế
15
Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp sẽ đầu tư mở
rộng sản xuất. Ban đầu các công ty đầu tư phát triển sản xuất
khiến nguồn cung tăng mạnh trong khi các cầu tăng không
tương xứng. hiện tượng này tích lũy qua nhiều năm sẽ dẫn đến
khủng hoảng thừa. Nghĩa là hàng hóa bị ứ đọng, dẫ đến giá cả
sụt giảm. Hàng hóa khơng bán được để thu hồi chi phí đầu tư.
Cho nên hàng loạt doanh nghiệp phá sản và khủng hoảng kinh
tế là kết quả cuối cùng. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế ở Mỹ năm
1929 là một ví dụ điển hình. Đây là kết quả của sự tăng trưởng
sản xuất quá mức trong thập kỷ 1920 mà khơng có sự điều tiết
hợp lý của chính phủ.
II.
Vận dụng lý luận Mác Lênin về sản xuất hàng hóa vào thực tiễn phát
triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
1. Lịch sử ra đời và đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa
ở Việt Nam
Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc gia tăng rất chậm, có năm
cịn giảm. Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước đã kịp thời chuyển đổi
nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩ, nền kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta đã
có bước phát triển mạnh mẽ, thời kì này chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1986 – 2000: giai đoạn chuyển tiếp của nền kinh tế
Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Thị trường
và nền kinh tế nhiều thành phần được công nhận và bước đầu
phát triển. Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu trên cơ sở đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền
cơng nghiệp tồn diện. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
16
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước. Tuy nhiên, thời kì này
nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại chưa giải quyết
được. Điều này khiến nền kinh tế chậm phát triển chiều sâu.
Giai đoạn 2000 – 2007: đây là giai đoạn nền kinh tế hàng hóa
nước ta phát triển mạnh mẽ. GDP liên tục tăng mạnh. Tốc độ
tăng trưởng năm 2007 là 8,5%, cao nhất kể từ năm 1997 đến
nay. Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển nền kinh tế
hàng hóa dễ dàng hơn khi có cơ hội mở rộng thị trường ra thế
giới.
Giai đoạn 2007 – nay: kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại.
Tăng trường GDP giảm tốc với mức tăng trưởng bình quân là
6,2% trong khi mức tăng trường bình quân của CPI là 11,8%.
Lạm phát kéo dài và mới được kiềm chế trong 2 năm 2012 và
2013. Các chính sách đưa ra dường như khơng đem lại hiệu quả
mong muốn.
1.2. Đặc điểm nền kinh tế hàng hóa nước ta
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế tiểu nông lạc
hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa nên nền sản xuất hàng hóa nước ta không giống nền
sản xuất của các nước khác trên thế giới, thiếu cái cốt vật chất
của một “ nền kinh tế phát triển” với những đặc trưng tiêu biểu:
Nền kinh tế trong quá trình chuyển biến từ kém phát triển,
mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch
hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ thế
17
thị trường. Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế nước ta sau
nhiều năm chiến tranh: kết cấu hạ tầng và xã hội kém, trình độ
cơ sở vật chất và cơng nghệ lạc hậu, thu nhập bình qn cả
nước cịn, khả năng cạnh tranh thấp. Từ sự thật khơng mấy
sáng sủa trên, kinh tế thị trường là điều kiện rất quan trọng đưa
nền kinh tế nước ta ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất,
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp thời đại. Thực tiễn những
năm gần đây cho thấy, đất nước chuyển sang cơ chế thị trường
là phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp lòng dân, đáp ứng
được nhu cầu của cuộc sống.
Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành
phần. Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là do
cịn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Nền
kinh tế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp to lớn về nhiều
mặt có khả năng đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp
kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện
ngân sách hạn hẹp, từ đó có thái độ đúng đắn trong việc
khuyến khích sự phát triển theo nguyên tắc tự nhiên của kinh
tế, phục vụ cho việc đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và sự quản lý vĩ
mô của Nhà nước. Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thị
trường, không phải thị trường bất kỳ mà là thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Về bản
chất, đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hướng xã hội chủ
nghĩa, vừa kế thừa những thành tựu của loài người, vừa gắn liền
với đặc điểm và mục tiêu. Bằng các công cụ rất riêng: pháp luật
kế hoạch, thiết chế tài chính, tiền tệ và những điều kiện vật
chất khác, Nhà nước ta đã tạo điều kiện tốt nhất để phát huy
18
những mặt tích cực của kinh tế hàng hóa, ngăn ngừa tính tự
phát và khuyết tật của kinh tế thị trường. Như vậy, sự vận động
của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước là sự vận hành được điều tiết bởi sự thống nhất
giữa cơ chế thị trường “ bàn tay vơ hình” và sự quản lý của Nhà
nước “ bàn tay hữu hình”.
Nền kinh tế hàng hóa theo cơ cấu kinh tế mở với các nước trên
thế giới. Trước kia, với tình trạng “ bế quan tỏa cảng”, nền kinh
tế nước ta lâm vào bế tắc thậm chí có thể nói là lạc hậu bậc
nhất thế giới. Do đó, việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước
ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau thực sự cần thiết. Thơng
qua việc ở rộng quan hệ kinh tế để biến nguồn nhân lực bên
ngoài thành bên trong, tạo điều kiện cho quá trình phát triển
được rút ngắn.
2. Thực trạng nền kinh tế hàng hóa Việt Nam
2.1. Thực trạng
Nền kinh tế nước ta trong năm 2019 được đánh giá là nền kinh tế
phát triển ổn định, có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước
ngoài. Mặc dù tăng trưởng kinh tế quý 3 âm 6% do đợt bùng phát
dịch lần thứ tư, nhưng sang quý 4 đã đạt mức tăng 5,22%, cao hơn
cùng kỳ năm 2020 (4,61%), và cả năm ước tăng 2,58%. Tổng kim
ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt mức kỷ lục 668,5
tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 (đưa Việt Nam trở thành 1
trong 20 nước có nền kinh tế đứng đầu thế giới về thương mại).
Thị trường tiền tệ, tín dụng, tỉ giá ổn định; mặt bằng lãi suất bình
quân giảm; dự trữ ngoại hối tiếp tục được củng cố, tăng trên 10%.
Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tương đương 34,4% GDP,
tăng 1,2% so với năm 2020. Nông nghiệp tiếp tục giữ được vai trò
19
là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia;
xuất khẩu nông sản đạt 48,6 tỷ USD.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể sẽ phát triển theo 1 trong
2 kịch bản. Nếu nước ta thực hiện tốt Chương trình phịng, chống
dịch và Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội 2022-2023
thì lĩnh vực kinh tế có thể tăng trưởng 6,5-7%. Cịn nếu Việt Nam
phòng, chống dịch thiếu nhất quán và chậm triển khai Chương
trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội thì GDP có thể chỉ tăng 55,5%.
Nhìn chung, bỏ qua sự ảnh hưởng của đại dịch, cơ cấu ngành kinh
tế Việt Nam tới nay đã có nhiều thay đổi đáng mừng. Có sự
chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nơng lâm nghiệp và thủy sản)
sang khu vực II ( công nghiệp và xây dựng) và khu vực III ( dịch
vụ). Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta cũng đã có sự tiến bộ.
Từ nền kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh
là hình thức cao nhất, đến nay, nước ta đã có nền kinh tế nhiều
thành phần với sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của kinh tế ngồi
Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Tuy đã đạt được một số thành tựu nhất định nhưng nền kinh tế
hàng hóa Việt Nam vẫn chưa thể hiện được một cách triệt để
những ưu thế của mình. Bên cạnh đó là sự tồn đọng những hạn
chế của nền sản xuất hàng hóa cần được sớm giải quyết.
Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất
của Việt Nam dù đã có sự phát triển lớn so với trước khi đổi mới,
xong hiện nay trình độ lao động của Việt Nam còn kém. Theo
đánh giá mới nhất của Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn
20
nhân lực Việt Nam chỉ đạt mức 3,79 trên thang điểm 10, xếp
thứ 11 trong số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng.
Về đẩy mạnh trình độ xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động
xã hội ở Việt Nam còn thấp. Việc xuất khẩu hàng Việt Nam vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn do giá thành cao, bị kiện bán phá giá
hay bị kiểm soát ở thị trường một số nước.
Về đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Nước ta đã đáp ứng
khá tốt cả về mẫu mã và chất lượng. Tuy nhiên sự xuất hiện của
hàng giả và hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường
ngày càng nhiều. Giá các mặt hàng thiết yếu như điện, nước,
xăng dầu liên tục tăng.
2.2. Đánh giá thực trạng
Những thành tựu: từ nền kinh tế bao cấp, trì trệ bị bao vây
cấm vận, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, dến hơm nay,
sau hơn 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền kinh
tế nước ta đã có những bước tiến vững vàng, tạo đà cho thế kỷ
phát triển mới của đất nước. Chúng ta có thể tự hào khẳng định,
kinh tế Việt Nam 30 năm qua đạt được nhiều thành tựu to lớn
Một là, đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,
kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất – kỹ thuật được tăng
cường, đời ống của các tầng lớp nhân dân không ngừng được
cải thiện.
Hai là, thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần.
Ba là, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
dần hình thành.
21
Bốn là, cơ cấu kinh tế ngành, vùng có sự chuyển dịch tích cực
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm là, đạt được kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới.
Những hạn chế:
Một là, phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng
kinh tế - xã hội.
Hai là, suy đồi đạo đức, khơng cịn lương tâm do chạy theo lợi
huận mà làm mọi thứ ( hàng giả, hàng kém chất lượng, thực
phẩm ôi thiu…)
Ba là, kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả
năng thanh tốn, khơng chú ý đến những nhu cầu cơ bản của
xã hội. Kinh tế thị trường, đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có
lãi thì làm, khơng có lãi thì thơi nên nó khơng giải quyết được
cái gọi là “hàng hóa cơng cộng” ( đường xá, các cơng trình…)
III.
Giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
1. Phát triển nền sản xuất hàng hóa cho xuất khẩu nhằm
mở rộng thị trường.
Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi chơ việc giao thương. Nguồn lao
động dồi dào, giá rẻ. Điều này cho thấy lực lượng lao động của
nước ta hoàn toàn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất
khẩu. Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất khẩu như gạo, cá tra, cá
basa… đang đóng góp phần khơng nhỏ cho GDP nước ta.
22
2. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần sở hữu trên nền
tảng công hữu
Là một quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi
trọng công hữu là không thể bỏ qua. Nhưng với việc phát triển
kinh tế nhiều thành phần sở hữu trên nền tảng công hữu giúp
chúng ta vừa phát triển được nền kinh tế thị trường vừa phát
triển được chính trị theo hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Hoàn thiện thể chế thị trường chặt chẽ và phù hợp.
Chúng ta cần đặt ra nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường chặt chẽ và phù hợp hơn với nền kinh tế trong nước để
giúp nước ta dễ dàng kiểm sốt được tình hình, nhanh chóng
nắm bắt được thời cơ giúp nước ta kịp thời đưa ra các cách giải
quyết phù hợp để phát triển kinh tế. Đây là việc rất quan trọng
trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa.
4. Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao.
Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở Việt Nam rất cao nhưng lại khơng
đủ số lao động có trình độ lao động nên chưa đáp ứng được nhu
cầu kinh tế. Nước ta tên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có
trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đại học
cao đẳng kém chất lượng.
5. Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm.
Việc xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm giúp ta vận dụng lợi
thế từng vùng để phát triển hợp lý. Hiện nay nước ta đã có tới
24 vùng kinh tế trọng điểm với các cách phát triển kinh tế khác
23
nhau. Đây là cách nhanh chóng sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế ở nước ta.
6. Hoàn thiện công tác quy hoạch và đầu tư phát triển.
Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư và phát triển là những
cơng tác đóng vai tro quan trọng điều tiết nền kinh tế. Hồn
thiện những cơng tác này sẽ giúp nền kinh tế có một chỗ dựa
vững chắc, đẩy nhanh phát triển nền kinh tế hàng hóa.
7. Kiểm sốt lạm phát và giá cả.
Việc giá cả leo thang và lạm phát kéo dài ảnh hưởng lớn tới nền
kinh tế và cuộc sống hàng ngày của người lao động. Nhà nước
cần kiểm sốt tình hình này, Đồng thời áp giá sàn cho các sản
phẩm nông sản mua tại vườn, tại ruộng để bảo vệ quyền lợi cho
nơng dân, tránh tình trạng rớt giá xuống quá thấp khiến người
nông dân khốn đốn trong thời gian qua.
8. Giải quyết vấn đề tiền lương.
Vấn đề tiền lương một khi chưa được giải quyết sẽ còn gây ra
nhiều hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Giải quyết vấn đề
tiền lương hợp lý sẽ giúp tăng sức lao động và kích cầu khiến
nền kinh tế hàng hóa phát triển.
24
C. KẾT LUẬN
Sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa không chỉ đơn thuần là sự tìm tịi và phát triển về mặt lý
luận của chủ nghĩa xã hội mà còn là sự lựa chọn và khẳng định
con đường và mơ hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách
mạng và sáng tạo của Việt Nam. Phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu phù hợp với sự
phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nước.
Tuy nhiên đây là sự nghiệp vơ cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài bởi
lẽ nó rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh
nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng cịn khơng ít vấn đề phải tiếp
tục đi sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như: các vấn đề về
chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế, về lao động và bóc lột,
về quản lý doanh nghiệp nhà nước ra sao để nó đóng được vai trị
chủ đọa; làm thế nào để thực hiện được công bằng xã hội trong
điều kiện kinh tế còn thấp kém; vấn đề bản chất giai cấp công
nhân của Đảng trong điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành
phần; các giải pháp tăng cường sức mạnh và hiệu lực của Nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Với phương châm “ Hãy bắt tay vào hành động, thực tiễn sẽ cho
câu trả lời”, hy vọng rằng từng bước, từng bước, thực tiễn sẽ làm
sáng tỏ được các vấn đề nêu trên, góp phần làm phong phú thêm
lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
phù hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại ngày nay.
25