Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài số xoá đói, giảm nghèo ở việt nam thực trạng và những vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.05 KB, 23 trang )

,

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI SỐ 04:

Xố đói, giảm nghèo ở Việt Nam: Thực trạng
và những vấn đề đặt ra

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Văn Hoàng
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Quỳnh Giang

Lớp

: K23KTB-BN

Mã sinhviên

: 23A4020541

Bắc Ninh, ngày tháng 3 năm 2021


MỤC LỤC

Chương 1: Khái quát về vấn đề nghèo đói
1.1. Một số khái niệm về nghèo đói .....................................................3


1.2. Những quan điểm về nghèo đói ....................................................4
Chương 2: Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
2.1. Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay ...................................6
2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói ...................................7
2.3. Việc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay .............................9
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
3.1. Giải pháp ......................................................................................14
3.2. Kiến nghị ......................................................................................16
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO




PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo ln được Đảng, Nhà nước và
toàn xã hội quan tâm thực hiện trong suốt q trình xây dựng xã hội mới
và coi đó là nhiệm vụ quan trọng để ổn định và phát triển. Cùng với các
địa phương khác trong cả nước, Thủ đơ Hà Nội đã có nhiểu cố gắng trong
cơng tác xóa đói, giảm nghèo. Hà Nội đã trở thành một trong số địa
phương tiêu biểu, đi đầu của cả nước về thành tựu xóa đói, giảm nghèo.
Tính đến năm 2005 về cơ bản Hà Nội khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo
giảm theo từng năm. Tính đến cuối năm 2007, Hà Nội chỉ cịn 2,3% hộ
nghèo, hồn thành vượt mức Nghị quyết thành phố đề ra. Kể từ
01/8/2008 Thủ đô Hà Nội bước sang thời kỳ phát triển mới với sự mở
rộng đáng kể về địa giới hành chính, từ đó cũng có nhiều vấn đề mới
đang
đặt
ra

trong đó có vấn đề nghèo. Nếu tính chung cho Hà Nội ngày nay, tỷ lệ hộ
nghèo đang ở mức cao: 8,43%. Vì vậy, vấn đề nghèo ở Hà Nội nếu không
được nghiên cứu và giải quyết thỏa đáng có thể gây nhiều bức xúc về
chính trị, xã hội, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Do đó
tác giả đã chọn vấn đề “xố đói giảm nghèo” cụ thể là các huyện ngoại
thành Hà Nội làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần của mình. Cho đến
nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề nghèo nói chung và
ở thành phố Hà Nội nói riêng. Tuy vậy, về vấn đề giảm nghèo tại các
huyện ngoại thành của Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính cho
đến nay vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu dưới giác độ kinh tế
chính trị.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tiểu luận là nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo và giảm
nghèo trên địa bàn các huyện ngoại thành của Hà Nội, từ đó đề xuất các
giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả công tác giảm
nghèo của Thủ đô trong thời gian tới. Đồng thời khái quát và hệ thống
hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo trong q
trình đơ thị hóa, phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo tại các huyện
ngoại thành của Hà Nội thời gian từ năm 2000 đến nay, làm rõ những
thành công, hạn chế và nguyên nhân; đề xuất những giải pháp chủ yếu để
nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội
đến 2013 và tầm nhìn 2021.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1


Đối tượng nghiên cứu: thực trạng xố đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: về không gian bao gồm các huyện ngoại thành Hà
Nội; Thời gian từ năm 2000 đến nay.

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị làm
cơ sở, kết hợp sử dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch
sử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa trên các số liệu thống
kê có sẵn và tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hoá, nhằm rút ra
các kết luận và đề xuất cần thiết.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Sự nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cũng như
phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề đói nghèo cho các cấp, các ngành
và mọi người dân đặc biệt là người nghèo và xã nghèo. Xóa đói giảm
nghèo khơng chỉ là vấn đề của Nhà nước mà trước hết thuộc về các cá
nhân và tổ chức cộng đồng – đây là mấu chốt thực hiện thành cơng
chương trình.
Xã hội hóa về nguồn lực, nhân lực, vật lực được đẩy mạnh. Chính sự hợp
lực này tao ra phong trào xóa đói giảm nghèo sơi động nhiều năm trong
cả nước, góp phần vào thành cơng xóa đói giảm nghèo.
Sự đồng thuận và hỗ trợ của quốc tế, các quốc gia trong khu vực, các tổ
chức quốc tế đã giúp đỡ Việt Nam rất nhiều và có hiệu quả trong lĩnh vực
xóa đói giảm nghèo khơng chỉ cả về tài chính mà trong cả kỹ thuật, chia
sẻ kinh nghiệm, xây dựng mơ hình nhóm hộ, xã nghèo nâng cao năng lực
cho cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo điều tra giám sát. Điển hình
là chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã và đang giúp đỡ
Chính Phủ Việt Nam xây dựng chiến lược, chương trình xóa đói giảm
nghèo.
6. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Khái quát về vấn đề nghèo đói
1.1. Một số khái niệm về nghèo đói
1.2. Những quan điểm về nghèo đói
Chương 2: Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
2.1. Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay

2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói
2.3. Việc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
3.1. Giải pháp
2


3.2. Kiến nghị

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát về vấn đề nghèo đói
1.1. Một số khái niệm về nghèo đói
Tiếp cận theo khía cạnh đa chiều: Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều
phương diện như: thu nhập hạn chế, thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để
đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn và dễ bị tổn thương trước những đột biến, ít
được tham gia vào quá trình ra quyết định,...
Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP (The
United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) tổ
chắc tại Băng Cốc – Thái Lan (9/1993) đã đưa ra định nghĩa chung về đói nghèo
như sau: “ Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khơng được hưởng và thoả
mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này được xã hội thừa
nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa
phương”.
1.1.1. Nghèo khổ về thu nhập
Phạm vi nghèo khổ ngày càng mở rộng . Trước đây thì nghèo khổ thường gắn
với sự thiếu thốn trong tiêu dùng . Nhưng từ những năm 1970-1980, nghèo khổ
được tiếp cận theo nhu cầu cơ bản gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội và nguồn lực.
Từ giữa những năm 1980 đến nay, tuy nghèo khổ được tiếp cận theo nhu cầu cơ
bản gồm tiêu dùng, dịch vụ xã hội, nguồn lực và tính dễ bị tổn thương. Đối với
các nước đang phát triển thì việc đánh giá, phân tích nghèo khổ chủ yếu là dựa

vào tiêu chí thu nhập. Chúng ta muốn biểu thị “nghèo khổ” bằng một con số có
ý nghĩa để so sảnh xem đầu là nước giàu , đầu là nước nghèo, vùng nào giàu
hơn và vùng nào nghèo hơn.
Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm:
+ Nghèo khổ tuyệt đối
+ Nghèo khổ tương đối
- Nghèo tuyệt đối về thu nhập: là tình trạng khơng đảm bảo mức thu nhập y chi
tiêu tối thiểu cần thiết để đáp ứng những nhu cầu vật chất tối thiểu cần thiết để
đáp ứng những nhu cầu vật chất tối thiểu để con người có thể tồn tại như lương
thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở...
3


- Nghèo tương đổi về thu nhập: là tình trạng khơng đảm bảo mức tiêu chuẩn để
có thể chấp nhận được trong những địa điểm và thời gian xác định. Đây là
những người cảm thấy bị tước đoạt của cải mà đại bộ phận những người khác
trong xã hội được hưởng, đó là một biểu hiện bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập.
Dù đã có những khái niệm về nghèo đói , song việc xác định nhóm người nghèo
cũng khơng phải là đơn giản, những khó khăn gặp phải:
+Việc xác định mức nghèo là một vấn đề chủ quan gây khó khăn cho việc so
sánh giữa các nước.
+Mức thu nhập tối thiểu cần thiết sẽ biến đổi theo tiêu chuẩn của mức sống theo
thời gian, theo quốc gia và theo khu vực.
+Các nhà kinh tế đã sử dụng phương pháp là xác định “giới hạn nghèo khổ”
( chuẩn nghèo). Chúng ta lựa chọn xác định giới hạn nghèo dựa vào chỉ tiêu của
các hộ gia đình liên quan chặt chẽ đến phúc lợi hơn là thu nhập (vì có thể thu
nhập cao nhưng dùng để trang trải cho những việc khác như: quốc phịng, qn
sự... người dân thì vẫn nghèo đói)
+WB đã đưa ra “ngưỡng nghèo”: Ngưỡng nghèo là chỉ tiêu có thể đảm bảo mức

cung cấp năng lượng tối thiểu cho con người 2100 calo/ người/ ngày đêm tương
ứng 1USD/1 người/ngày. Đây là ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm vì với
mức chi tiêu đó, ngồi cung cấp mức năng lượng tối thiểu để tồn tại thì khơng
cịn có thể chi tiêu cho bất cứ một nhu cầu nào khác.
+Ở Việt Nam, theo phương pháp của Bộ LĐ - TB và XH (dựa trên thu nhập của
hộ gia đình) giai đoạn 2001-2005 (dựa vào điều kiện của đất nước trong từng
giai đoạn): Thành thị: 150.000 đ/ người/ tháng tức 1.800.000 đ/ người/ năm.
+Nông thôn đồng bằng: 120.000 đ/người/tháng tức 1.440.000đ/người/năm
+Nông thôn miền núi hải đảo: 80.000 đ/người/tháng tức 960.000đ/người/năm.
+Giai đoạn 2006 -2010: Thành thị: 260.000/1người/1tháng
Nông thôn: 200.000/1người/1tháng.
Vậy so với ngưỡng nghèo chung của các nước đang phát triển do WB quyđịnh
thì ngưỡng nghèo của Việt Nam thấp hơn nhiều nước ta có thu nhậpthấp chậm
phát triển.
1.2. Quan điểm về nghèo đói
1.2.1. Quan điểm của Nhà Nước ta đối với xố đói giảm nghèo
Xố đói, giảm nghèo, hạn chế phân hố giàu nghèo là nội dung được đề cập
nhiều trong các văn kiện của Đảng. Chủ trương “khuyến khích làm giàu hợp
pháp đi đơi với xố đói, giảm nghèo, khơng để diễn ra chênh lệch quá đáng về
mức sống và trình độ phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dân cư” được cụ thể
hố thành các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cơng bằng, bình
đẳng, tiến bộ xã hội. Thành công của Việt Nam sau hơn 20 năm tấn công vào
4


đói nghèo là đã đưa nước ta từ một nước nghèo trở thành quốc gia có thu nhập
trung bình.
Ở nước ta hiện nay, việc xố đói, giảm nghèo đang hướng mạnh tới thu hẹp
khoảng cách giàu nghèo. Đây là vấn đề có liên quan tới cơng bằng, bình đẳng
xã hội, ảnh hưởng tới sự ổn định chính trị. Vấn đề này được nhấn mạnh trong

nhiều văn kiện của Đảng, trở thành hệ thống quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định,
thực hiện kinh tế thị trường phải “thừa nhận trên thực tế... sự phân hố giàu
nghèo nhất định trong xã hội”, coi đó là một hiện tượng xã hội đang hiện hữu,
chi phối đời sống xã hội. Đại hội chỉ rõ, khuyến khích các tầng lớp nhân dân
vươn lên làm giàu, đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, hạn chế phân hố giàu nghèo
gắn với mục tiêu “phải luôn luôn quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa
khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, coi trọng xố đói
giảm nghèo, từng bước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi người,
mọi nhà đều khá giả”. Đại hội lần thứ IX, đã có bước phát triển mới: “Khuyến
khích làm giàu hợp pháp, đồng thời ra sức xố đói giảm nghèo, tạo điều kiện về
cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất để các vùng, các cộng đồng đều có thể tự
phát triển, tiến tới thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá,
xã hội”. Đại hội lần thứ X của Đảng tiếp tục chỉ rõ và đề ra mục tiêu cụ thể:
“Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các
chính sách xố đói, giảm nghèo”, “Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục
tiêu xã hội trong phạm vi cả nước ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển”; phấn đấu đến năm 2010,
tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 10 - 11% (năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo cả nước
còn khoảng 22%). Đặc biệt, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020, Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đề ra định hướng cơ bản: “Nâng cao thu
nhập và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các
nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. Thực
hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng
hoá các nguồn lực và phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, nhất là tại
các huyện nghèo nhất và các vùng đặc biệt khó khăn. Khuyến khích làm giàu
theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Có chính
sách và các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh
lệch về mức sống giữa nông thôn với đô thị”. Chỉ tiêu phấn đấu cụ thể: “Tỉ lệ hộ
nghèo giảm 2%/năm”; dựa trên cơ sở sự định hướng chiến lược “Tạo môi
trường và điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn. Có

chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp
lý thu nhập trong xã hội. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xố nghèo
bền vững; giảm dần tình trạng chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền, các
tầng lớp dân cư”.
Như vậy, Đảng ta đã có cách nhìn ngày càng tồn diện và đưa ra những chủ
trương, biện pháp thiết thực để xố đói, giảm nghèo, hạn chế phân hố giàu
5


nghèo trên cơ sở tiến hành đồng bộ các giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng gắn
liền với phát triển văn hoá - xã hội; chú trọng đẩy mạnh việc thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường trợ giúp với đối tượng
yếu thế; tập trung triển khai có hiệu quả các chương trình kinh tế - xã hội, nhất
là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Thực tiễn những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đã có những
chính sách, giải pháp tương đối đồng bộ, hiệu quả tập trung giải quyết vấn đề
xố đói, giảm nghèo và hạn chế phân hoá giàu nghèo mang tầm quốc gia được
quốc tế ủng hộ và đánh giá cao. Thơng qua các chương trình xố đói giảm
nghèo, hàng triệu hộ gia đình, hàng chục triệu người thốt khỏi đói nghèo, vươn
lên làm giàu; góp phần hạn chế phân hố giàu nghèo, thực hiện cơng bằng, bình
đẳng và tiến bộ xã hội.
Chương 2: Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
2.1. Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay
2.1.1. Thực trạng nghèo đói ở nước ta
Theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, vào năm
2004 chỉ số phát triển con người của Việt Nam xếp hạng 112 trên 177 ước, chỉ
số phát triển giới xếp 87 trên 144 nước và chỉ số nghèo tổng hợp xếp hạng 41
trên 95 nước. Cũng theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc,
vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo
chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo lương thực (số hộ nghèo lớc lượng năm

2002) là 10.87%. Vào đầu thập niên 1990, chính phủ Việt Nam đã phát động
chương trình xóa đói giảm nghèo cùng với lời kêu gọi của Ngân hàng thế giới,
UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và
kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song vẫn còn tồn tại tình trạng nghèo
củng cực ở một số vùng . Để đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ,
Việt Nam cần phải giải quyết tình trạng nghèo cùng cực. Cho đến năm 2009,
theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt
tỷ lệ 119% dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam rất nhiều đại
biểu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm khơng phải ảnh thực chất vì số người nghèo
trong xã hội khơng giảm, thậm chí cịn tăng do tác động của lạm phát (khoảng
40% kể từ khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế. Chuẩn
nghèo quốc gia của Việt Nam hiện nay là gồm những hộ có mức thu nhập bình
quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/ người/ tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình
vừa thốt nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói. Trong thập kỷ tới đây
nỗ lực của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều
cơ hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp
giảm nghèo. Ở khu vực nơng thơn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm hơn thành thị
nhưng tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 còn
27,5% năm 2004. Sự phân bổ hộ nghèo giữa các vùng, các miền là không đều.
Năm 2005 mặc dù tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc giảm xuống chỉ còn 7% nhưng
6


sự chênh lệch về số hộ nghèo giữa các vùng là rất lớn, cụ thể là tỷ lệ hộ nghèo ở
vùng Đông Nam Bộ là 1,7% trong khi số hộ nghèo ở vùng Tây Bắc chiếm đến
12% tổng số hộ nghèo trong cả nước. Người dân chịu nhiều rủi ro trong cuộc
sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở
lại như thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thất
nghiệp... Theo số liệu thống kê của Bộ Lao Động-Thương binh và Xã hội đến
cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện với số dân 2,4 triệu người thuộc 20 tỉnh có

tỷ lệ hộ nghèo trên 50%.
2.1.2. Khái quát chung về Hà Nội và tình hình nghèo của Hà Nội
Cuối năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo tính chung trên địa bàn Hà Nội mới là dưới 5%
(trung bình của cả nước -14,87%). Đầu năm 2009, theo chuẩn nghèo mới, tồn
Thành phố có: 117.825 hộ nghèo, với 406.232 nhân khẩu, chiếm 8,43% tổng số
hộ toàn thành phố. Trong tổng số hộ nghèo có: 39.543 hộ với 147.219 nhân
khẩu cận nghèo, chiếm 2,83% so với tổng số hộ dân cư.
-Tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội:
Các huyện ngoại thành chiếm 90,33% diện tích tự nhiên Hà Nội (3.021,18 km
2), 60,34% dân số (3.761.174 người), trong đó dân số nơng thơn chiếm 93,92%
(3.532.677 người). Q trình đơ thị hóa tại các huyện ngoại thành đang diễn ra
mạnh mẽ với sự hình thành các dự án khu dân cư. Tính tới ngày 31/12/2008,
diện tích đất cần phải thu hồi phục vụ cho các dự án tại các huyện ngoại thành
Hà Nội là 11,543.04 ha (chiếm 85,85% tổng diện tích đất phải thu hồi trên địa
bàn Thành phố), trong đó chủ yếu là đất nơng nghiệp - 11,424.41 ha (chiếm
98,97% diện tích đất phải thu hồi tại các huyện ngoại thành Hà Nội). Tỷ lệ
nghèo trung bình của các huyện ngoại thành vào đầu năm 2009 - 12,19%.
Những huyện có tỷ lệ nghèo cao đều nằm khá xa trung tâm Thủ đô. Tác động
tiêu cực của việc thu hồi đất nông nghiệp tới tỷ lệ nghèo của các huyện ngoại
thành chưa thể hiện rõ. Do đó, đơ thị hóa có thể là một trong những nhân tố có
tác động tới tình hình nghèo, song chưa phải là nguyên nhân chủ yếu.
2.2. Ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói
2.2.1. Ngun nhân dân đến tình trạng nghèo đói ở Việt Nam
- Nguyên nhân khách quan:
+ Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh
lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn,
nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm do mất mát trong chiến
tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo
trong một thời gian dài.
+ Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính

sách tập thể hóa nơng nghiệp, cải tạo cơng thương nghiệp và chính sách giá
lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam
7


làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đình ở nơng thơn cũng
như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm.
+ Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và
tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột
động lực sản xuất.
+ Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt
rời sản xuất với thị trường,sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu
hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiểu hàng
hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao.
+ Lao động dư thừa ở nơng thơn khơng được khuyến khích ra thành thị lao
động,không được đào tạo để chuyển sang khu vực cơng nghiệp, chính sách quản
lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nơng dân di cư,
nhập cư vào thành phố. Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời
kỳ đổi mới do nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hậu quả vào các cơng trình thảm
dụng vốn của Nhà nước.
- Ngun nhân chủ quan: Sau 20 năm đổi mới đến năm 2005 kinh tế đã đạt
được một số thành tựu nhưng số lượng người nghèo vẫn cịn đơng, có thể lên
đến 26% (4,6 triệu hộ) do các nguyên nhân khác như sau:
+ Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với
chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ ngày) cho các nước đang phát triển làm tỷ lệ
nghèo tăng lên.
+ Việt Nam là nước nông nghiệp đến năm 2004 vẫn cịn 74,1 % dân sống ở
nơng thơn trong khi tỷ lệ đóng góp của nơng nghiệp trong tổng sản phẩm quốc
gia thấp. Hệ số Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình đẳng cao
trong khi thu nhập bình qn trên đầu người cịn thấp.

+ Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các
thiết chế phịng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như thiên tai, dịch bệnh, sâu
hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu
vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng
về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường
trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham
nhũng.
+ Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là
do nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi
nguồn vốn đầu tư trong nước cịn thấp. Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, vẫn còn
thu tiền cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả thấp, khơng thế chấp,
môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào con người ở mức cao nhưng hiệu quả
còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường cịn
thấp, nơng dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước.

8


+ Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của
tuổi thơ. Các em khơng được thừa hưởng quyền có một tuổi thơ được thương
yêu, chăm sóc và bảo vệ trong mái ấm gia đình hoặc được khích lệ phát triển hết
khả năng của mình. Khi trưởng thành và trở thành cha mẹ, đến lượt con cái các
em có nguy cơ bị tước đoạt các quyền đó bởi vì các hiểm hoạ đối với tuổi thơ
lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Sự chênh lệch lớn giwuxa các vùng miền, thành thị, nông thôn và các dân tộc
cao.
+ Môi trường sẽ sớm bị huỷ hoại vì đa số người dân nghèo sống nhờ vào nơng
nghiệp.
+ Hiệu năng quản lý chính phủ thấp.
2.2.2. Nguyên nhân nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội

-Nguyên nhân khách quan:
+ Trước những năm 2000, các vùng ngoại thành Hà Nội có điều kiện kinh tế và
cơ sở hạ tầng yếu kém. Trình độ dân trí chưa cao, nguồn vốn tự có trong dân để
phát triển sản xuất cịn ít, nơng dân cịn chưa thích ứng với phát triển sản xuất
hàng hoá gắn với cơ chế thị trường, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp là chính, phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ
chậm.
+ Ruộng đất manh mún cản trở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
theo hướng tập trung và hiện đại hố nơng nghiệp. Ngành nghề phụ phát triển
chưa đồng bộ, lao động dư thừa nhiều nên thu nhập của nông hộ hầu hết là rất
thấp.
-Nguyên nhân chủ quan: + Năm 2006: tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo do thiếu vốn
sản xuất chiếm 81,69%; thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật - 43,12%; thiếu việc
làm cần hỗ trợ nghề - 28,48%; Hộ thuộc đối tượng chính sách chiếm 5,24 %;
+ Ngun nhân tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong q
trình đơ thị hóa: thiếu vốn, thiếu hoặc khơng có ruộng đất canh tác; thiếu kiến
thức khoa học kỹ thuật và phương thức tổ chức sản xuất, khơng có việc làm ổn
định; tình hình thiếu sức lao động hoặc gia đình có người tàn tật, ốm đau hoặc
mắc tệ nạn xã hội; gia đình đơng con làm tăng tỷ lệ đói nghèo; bất cập trong
chính sách của Nhà nước với nơng nghiệp, nơng thơn; ngồi ra là các yếu tố
khác gây nghèo đói như trây lười lao động, do mắc tệ nạn xã hội, rủi do trong
sản xuất kinh doanh....
+ Hộ nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội thường do các tác động bởi một
nhóm hoặc nhiều nguyên nhân trên đây gây ra. Vì vậy để thực hiện tốt cơng tác
xố đói giảm nghèo cần xem xét giải quyết đồng bộ các nguyên nhân cho phù
hợp với từng hộ gia đình, từng xã, huyện.
9


2.3. Việc xố đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay

2.3.1. Cơng tác xố đói giảm nghèo ở Việt Nam
- Sổ hộ nghèo vẫn còn nhiều, phần lớn ở vùng nơng thơn, số hộ ở cận kề chuẩn
nghèo cịn đơng.
- Sự phân hố giàu nghèo giữa các khu vực nơng thôn và thành thị, giữa các
vùng kinh tế và giữa các đơn vị hành chính đang tồn tại với khoảng cách tương
đối lớn, có xu hướng tăng.
- Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khá rõ nét, các hộ nghèo ít có cơ hội
tiếp cận với giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hoá,... so với hộ giàu.
- Nghèo ở nước ta do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Nguyên
nhân chủ yếu là do thiếu vốn và kiến thức, kinh nghiệm, bên cạnh đó cịn do rủi
ro và tệ nạn xã hội.
- Với chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo đúng đắn của Đảng và Nhà
nước, việc thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo mang lại những kết quả
to lớn, mang tính xã hội cao.
- Giảm nghèo là một quá trình thường xuyên, liên tục, cần khắc phục những tồn
tại, yếu kém chủ quan, đồng thời xác định và giải quyết những khó khăn trước
mắt và lâu dài.
- Các giải pháp giảm nghèo cần đồng bộ, kết hợp hài hịa lợi ích của người
nghèo, cộng đồng và đất nước. Các giải pháp cần hướng tới giảm nghèo bên
vững trên cơ sở sự vận động của chính các hộ nghèo với sự trợ giúp và trách
nhiệm của cộng đồng và xã hội.
2.3.1.1. Thành tích xóa đói giảm nghèo mà Việt Nam đã đạt được
- Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ 60%
năm 1990 xuống 58% năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% năm 2000, 29% năm
2002 và còn 18,1% năm 2004. Năm 2006 có khoảng 10,8% số hộ được xếp vào
loại thiếu ăn theo chuẩn quốc tế.
- Căn cứ vòa chuẩn nghèo quốc gia do Bộ Lao Động thương binh và xã hội ban
hành, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ hơn 30% năm 1990 xuống còn xấp xỉ 17% năm
2001.
- Sổ hộ nghèo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ đến năm 2005 chỉ còn 1,1triệu hộ.

Như vậy tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 đã giảm khoảng 50 % so với năm 2000.
- Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh, từ 17,2 % năm 2001 xuống 6,3% năm
2005, bình quân mỗi năm giảm được 30.000 hộ, đạt được mục tiêu Nghị quyết
Đại hội Đảng thứ VIII và IX đề ra.
2.3.1.2. Những tồn tại trong cơng tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

10


- Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng, miền và đang có xu hướng
chậm lại.
- Bất bình đẳng trong thu nhập giữa các vùng.
- Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu
hướng gia tăng.
2.3.2. Chủ trương và chính sách giảm nghèo của Hà Nội
2.3.2.1. Quan điểm và chủ trương của các cấp bộ Đảng và Chính quyền
- Trước 1/8/2008, tại Hà Nội, các quan điểm, chủ trương, chính sách về phát
triển kinh tế – xã hội, xố đói giảm nghèo đối với các huyện ngoại thành Hà Nội
được cụ thể trong: Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII, XIV Đảng bộ Thành phố Hà
Nội; Chương trình số 06/CT – TU, của Thành uỷ về phát triển kinh tế ngoại
thành Hà Nội và xây dựng nông thôn mới; Nghị quyết số 16/NQ-TƯ ngày
21/5/2005 của Ban Thường vụ Thành uỷ về việc phát triển kinh tế - xã hội
huyện Sóc Sơn.
- Ở Hà Tây, Chủ trương xóa đói giảm nghèo cũng được thể hiện trong nhiều văn
bản như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ VIII, IX, X; Chỉ thị số 23/CTTU ngày 10 tháng 01 năm 1996 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Về lãnh đạo cơng
tác xóa đói, giảm nghèo”, Nghị quyết 04/NQ của HĐND tỉnh và Quyết định của
UBND tỉnh số 1062/QĐ-UB về “Chương trình xóa đói, giảm nghèo”. Sau ngày
điều chỉnh địa giới hành chính (01/08/2008), Thành ủy đã triển khai thực hiện
Chương trình hành động số 02-CTr/TU về “Thực hiện Nghị quyết số 26NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (khóa X) về nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn”. UBND Thành phố ban hành Quyết định số

1592/QĐ-UBND về Kế hoạch xố đói, giảm nghèo giai đoạn 2009 – 2013.
2.3.2.2. Những cơ chế, chính sách cụ thể của Hà Nội về giảm nghèo
- Trước ngày 01/08/2008 các cơ chế chính sách về xóa đói giảm nghèo được
thực hiện tương đối riêng rẽ trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây.
- Tại Hà Nội được cụ thể hoá trong: Nghị quyết số 19/2001/NQ-HĐ ngày 18/
7/2001 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 của Thủ đô;
Kế hoạch số 09/KH – UB ngày 14/3/2000 của UBND Thành phố; Quyết định số
33/QĐ – UB ngày 04/1/2000 của UBND Thành phố. Quyết định số 171/QĐ –
UBND của UBND Thành phố về miễn giảm học phí và 100% các khoản đóng
góp khác đối với học sinh nghèo; Kế hoạch số 61/KH – UB ngày 28/8/2004 của
UBND Thành phố về phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn, Hà Nội; Quyết
định số 5042/QĐ – UBND ngày 05/12/2006 của UBND Thành phố về thực hiện
cơ chế, chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 –
2010. Ngày 27/12/2007, UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định số
5192/QĐ – UBND về việc phê duyệt đề cương và dự tốn kinh phí lập Tiểu đề
án giảm hộ nghèo khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội.
11


- Tại Hà Tây, nhiều chính sách đã được thực hiện như đào tạo, nâng cao năng
lực cho cán bộ làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo, thực hiện các dự án ngành,
làm điểm rồi nhân rộng các mơ hình xóa đói, giảm nghèo, các hộ nghèo được
tạo điều kiện vay vốn với lãi suất thấp để phát triển sản xuất, đi học và đi lao
động nước ngoài. Đảng bộ, chính quyền các cấp và nhân dân cịn thực hiện xây
dựng nơng thơn mới, ngói hóa nhà ở cho hộ nghèo; quan tâm việc học văn hóa,
học nghề và khám chữa bệnh cho người nghèo...
- Sau ngày 01/08/2008, Thành phố cũng đã ban hành nhiều văn bản đề cập tới
vấn đề giảm nghèo như Nghị quyết Số: 07/2008/NQ-HĐND ngày 02/8/2008
“Về nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của thành phố Hà Nội 5 tháng
cuối năm 2008”, Nghị quyết Số: 09/2008/NQ-HĐND, ngày 09/12/ 2008 “Về

nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của thành phố Hà Nội”, Kế hoạch
của UBND số 50/KH-UBND ngày 7/4/2009 về “Thực hiện chương trình giảm
nghèo Thành phố Hà Nội năm 2009”, Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 17/07/2009
“Về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015”...
2.3.3. Tình hình triển khai thực hiện giảm nghèo tại các huyện ngoại thành
2.3.3.1. Về công tác tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng
thu nhập
- Trong sản xuất nông nghiệp: Cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ có sự chuyển
biến tích cực theo hướng giảm cây lương thực, tăng diện tích cây cơng nghiệp
ngắn ngày. Chương trình phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vườn đồi, phát
triển thuỷ sản và các mơ hình sản xuất áp dụng giống mới, áp dụng khoa học kỹ
thuật trong sản xuất được đầu tư mở rộng.
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển: Hồn thành nâng
cấp cải tạo điện nơng thơn; Đầu tư phát triển giao thông ngoại thành; Xây dựng
các công trình thuỷ lợi, cứng hố kênh mương và cấp nước phục vụ sinh hoạt và
sản xuất kinh doanh; Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ngành giáo dục.
- Tạo điều kiện về vốn cho các hộ nghèo vay phát triển sản xuất: Thơng qua
Ngân hàng chính sách, uỷ thác nguồn vốn cho các tổ chức chính trị – xã hội,
’’Quỹ vì người nghèo ’’... Tổng số hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn là 44.292
lượt hộ, với tổng số tiền là 280.945 triệu đồng. Mức vay bình quân từ 4 đến 6 tr
đồng /1 hộ, thời gian vay ngắn từ 1 – 2 năm.
2.3.3.2. Về công tác tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội:
- Tạo điều kiện cho các hộ nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý. Đầu
tư mạng lưới y tế, hệ thống cơ sở khám chữa bệnh trong các huyện ngoại thành;
Công tác xã hội hố giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực - Công tác trợ giúp
pháp lý: đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng, thông qua các buổi tập huấn.... Tổng số trong 5 năm đã trợ giúp pháp lý
miễn phí cho trên 5.328 vụ việc đối với người nghèo.

12



- Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và giải quyết việc làm cho người nghèo
tại các huyện ngoại thành. Từ năm 2001 đến nay, từ thành phố đến các xã đã mở
được 1479 lớp đào tạo dạy nghề và tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho 35.546
lượt người; bên cạnh đó các tổ chức chính trị – xã hội đã có 1890 lớp tập
huấn....Các huyện, xã đã triển khai cho tạo điều kiện cho vay được 756 dự án
với số tiền 65,7 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 37.565 việc làm.
- Hỗ trợ sửa chữa, làm nhà ở cho các hộ nghèo: Đã xây dựng và sửa chữa làm
mới nhà ở cho 3.578 hộ nghèo, hộ chính sách (mỗi hộ trị giá từ 5 đến 20 triệu
đồng). Với tổng giá trị trên 32 tỷ đồng. Quỹ vì người nghèo đã hỗ trợ xây dựng
và sửa chữa nhà ở cho 534 nhà ở cho các hộ nghèo.
- Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình: Tỷ lệ sinh bình quân các huyện năm
2001 giảm 1,5%, tỷ lệ sinh con lần thứ 3 giảm xuống còn 10,05% ; đến năm
2004, tỷ lệ sinh giảm 0,08%, tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm trở lên giảm 0,31%. ; tỷ
lệ suy dinh dưỡng giảm 2,35%.
- Các sở, ban, ngành, đoàn thể Thành phố , các cơ quan, đơn vị tham gia hỗ trợ
chương trình giảm nghèo: Các sở, ban, ngành, đơn vị thuộc thành phố đã tích
cực triển khai các hoạt động hỗ trợ các hộ nghèo trên địa bàn các huyện ngoại
thành Hà Nội.
2.3.3.3. Nâng cao năng lực và nhận thức của đội ngũ cán bộ giảm nghèo và
truyền thông: đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trương của Đảng, pháp
luật của Nhà nước và các chương trình, kế hoạch về xố đói giảm nghèo của
Thành phố.
2.3.4. Hạn chế trong công tác giảm nghèo và nguyên nhân
- Những hạn chế: gồm 8 nội dung cơ bản sau:
+ Hiện nay tỷ lệ hộ nghèo vẫn ở mức cao : 12.19%. Số hộ nghèo các huyện
ngoại thành đang chiếm 91,03% tổng số hộ nghèo tồn thành phố. + Cơng tác
xây dựng quy hoạch chi tiết của các huyện chậm. Cơng tác cải cách hành chính
cịn nhiều lúng túng.

+ Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; chưa có chính sách, mơi
trường thuận lợi thu hút đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn. + Do một
số hộ nghèo thiếu ý chí vương lên trong cuộc sống, vì vậy họ rất khó thốt
nghèo hoặc rễ bị tái nghèo.
+ Chưa phát huy và khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế đất đai, nguồn lao
động.
+ Chưa có chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời đối với cán bộ làm công tác
giảm nghèo tại tuyến cơ sở.
+ Việc tuyên truyền, thu hút xã hội hoá trong giảm nghèo chưa thực sự có hiệu
quả, cịn nặng về hành chính. Nguồn vốn xố đói, giảm nghèo vận động trong
nhân dân còn thấp.

13


+ Nguồn lực hỗ trợ của các Sở, ban, ngành, đồn thể Thành phố cịn hạn chế.
Hệ thống quản lý, chỉ đạo nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cịn chồng chéo.
- Nguyên nhân của hạn chế:
+ Một số địa phương nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền và một số ban,
ngành, đoàn thể chưa sâu sắc, đầy đủ về chương trình xố đói giảm nghèo.
+ Việc theo dõi, quản lý dự án vay vốn ở một số huyện, xã chưa chặt chẽ; công
tác chỉ đạo tại một số đơn vị thiếu kiên quyết, rứt điểm, hiệu quả.
+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng chưa thực sự bền vững. Kết quả đào tạo
nghề, giải quyết việc làm hầu như chỉ mang tính thời vụ.
+ Trình độ dân trí của các hộ nghèo thấp, việc tiếp cận và phát huy khoa học kỹ
thuật trong đời sống và phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế; tinh thần tự lực, tự
cường, tự thân vận động để vương lên thoát nghèo chưa cao.

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
3.1. Giải pháp

3.1.1. Những giải pháp chủ yếu
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng; nâng cao năng lực, hiệu quả
quản lý nhà nước.
- Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự chuyển biến và đồng
thuận của tồn xã hội trong thực hiện chính sách và nâng cao tính chủ động của
người dân trong vươn lên làm giàu.
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý
thức trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên, mọi tầng lớp xã hội
- Tăng cường tính chủ động của địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng
đồng dân cư trong thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
xố đói giảm nghèo.
- Hồn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm và bền vững ứng phó
với những thách thức của bối cảnh mới.
- Thiết kế các chương trình trợ giúp theo hướng linh hoạt, điều chỉnh kịp thời,
đáp ứng nhu cầu người dân và cộng đồng sau thiên tai, thảm hoạ, hỗ trợ kịp thời
người thiệt thòi khắc phục rủi ro.
- Hỗ trợ người dân có sinh kế bền vững thơng qua đào tạo, chuyển đổi việc làm;
14


phát triển bảo hiểm nông nghiệp để bù đắp tổn thất của người dân do tác động
của thiên tai, dịch bệnh, thị trường.
- Tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội cơ bản.
3.1.2. Giải pháp xố đói giảm nghèo ở các huyện ngoại thành Hà Nội.
3.1.2.1. Hồn thiện cơ chế chính sách về xố đói, giảm nghèo
Thứ nhất, xây dựng và ban hành các chương trình, kế hoạch đảm bảo tính đồng
bộ, hiệu lực, hiệu quả.
Thứ hai, chính sách hỗ trợ đời sống, học tập, đào tạo nghề và việc làm cho các
hộ dân bị thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp.
Thứ ba, chính sách y tế và giáo dục.

Thứ tư, chính sách tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo.
3.1.2.2. Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đơ kết
hợp với xóa đói giảm nghèo
- Tập trung hồn thành quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn;
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động;
- Phát triển đô thị gắn với xây dựng nông thôn; Thực hiện tốt công tác đào tạo
nghề, giải quyết việc làm;
- Triển khai thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ hộ nghèo: Về hỗ trợ vốn, Về
giáo dục, Về y tế.
3.1.2.3. Huy động các nguồn lực phục vụ xố đói, giảm nghèo.
- Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, vận động các cấp, các ngành, các đơn vị
đóng trên địa bàn và bên ngồi cùng với các tầng lớp nhân dân tham gia giúp đỡ
các xã, thơn đặc biệt khó khăn và hộ nghèo, người nghèo.
- Vận động các tổ chức, các nhân có điều kiện giúp đỡ cụ thể từng xã, thôn,
từng hộ nghèo.
- Đẩy mạnh các phong trào xố đói giảm nghèo, giúp nhau xố đói giảm nghèo,
tự giúp nhau thốt nghèo, vươn lên làm giàu trong công đồng dân cư.
- Tăng cường cán bộ cho cơ sở.
- Kiện toàn củng cố Ban Chỉ đạo xố đói, giảm nghèo các cấp.
15


- Xây dựng chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo các cấp, phân công rõ trách
nhiệm từng thành viên Ban Chỉ đạo.
3.1.2.4. Kết hợp xố đói giảm nghèo với an sinh xã hội
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về
xố đói giảm nghèo và an sinh xã hội.
- Kịp thời và chủ động phịng ngừa tái nghèo và có chính sách an sinh xã hội
phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực khi kinh tế - xã hội Thủ đô chịu tác động
của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng đầu tư và ngân sách cho thực hiện hiệu quả chính sách và các chương
trình mục tiêu về phát triển xã hội, an sinh xã hội.
3.1.2.5. Liên kết phát triển vùng Thủ đơ gắn với xố đói, giảm nghèo
- Phát triển một số trung tâm đô thị, du lịch, nghiên cứu đào tạo và các hoạt
động lĩnh vực công nghệ cao, hạn chế công nghiệp tập trung lớn và kiểm sốt
bảo vệ mơi trường.
- Liên kết phát triển kinh tế vùng Thủ đô trở thành động lực cho sự phát triển
kinh tế toàn vùng. Hà Nội đi đầu cả nước về giảm nghèo đến năm 2020.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với nhà nước
- Cần khẳng định một cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo khơng dừng lại
ở việc thực hiện chính sách xã hội, khơng phải việc riêng của ngành lao động xã hội hay một số ngành khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, là
nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân. Muốn thực hiện thành cơng việc xóa
đói giảm nghèo, tất cả mọi cán bộ đảng, chính quyền đều phải quan tâm cùng
giải quyết, thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ và phải có sự tham gia của
tồn thể cộng đồng.
- Cần củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm cơng tác xóa đói giảm
nghèo từ trung ương đến cơ sở.
- Hồn thiện các chính sách xã hội nơng thơn, khuyến khích các tổ chức, cá
nhân trong nước và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo.
16


3.2.2 . Đối với cơ quan địa phương
- Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo. - ---Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo.
- Củng cố Ban xố đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp
làm trưởng ban, có các đồn thể tham gia.
- Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã , thơn.
Xác định chính xác các hộ đói, nghèo ở địa phương. Xác định rõ số lượng hộ
đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực...để xây dựng kể hoạch và

có biện pháp hỗ trợ cụ thể.
- Dành một lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật ni
(trâu, bị,…) có kỹ thuật đơn giản và thu lại vốn bằng sản phẩm để tiếp tục đầu
tư mở rộng.
- Kiện toàn các tổ chức khuyến nông , xây dựng các dự án chuyển giao kỹ thuật
trồng trọt , chăn nuôi cho các hộ nghèo.
3.2.3 . Đối với từng hộ gia đình
Phải nhận thức đúng đắn xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là trách nhiệm của cộng
đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo.
3.2.4. Đối với Trung ương, Thành phố Hà Nội
Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các chính sách xã hội nhằm
giúp các hộ nghèo đói phát triển sản xuất kinh doanh và khắc phục khó khăn
trong cuộc sống như:
+ Chính sách về đất đai theo hướng tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, quy
định mức đền bù đất khi nhà nước thu hồi phục vụ các cơng trình cơng cộng,
cơng trình quốc gia và các cơng trình dân sinh phù hợp với giá thị trường trong
từng thời điểm.
+ Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn về điện, đường, trường,
trạm, các cơng trình thuỷ lợi, coi đó là biện pháp quan trọng để phát triển kinh
tế - xã hội.
+ Về xã hội: giảm tối đa các khoản đóng góp các khoản chưa cần thiết đối với
17


các vùng nơng thơn; có chính sách ưu đãi hơn nữa dành cho nông dân khi vay
vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Trung ương cần có chính sách hỗ trợ bảo
hiểm xã hội việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất.
+ Các chính sách khác: đẩy mạnh việc phân cấp cho các địa phương trong điều
hành kinh tế - xã hội. Nâng cao trách nhiệm của các địa phương trong việc phát
triển kinh tế-xã hội trên, xoá đói giảm nghèo trên địa bàn.

+ Trung ương và Thành phố cần có chính sách miễn hoặc giảm thuế hợp lý cho
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có dự án hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo.
Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của cá hộ nghèo cần có chính sách
miễn giảm thuế.
3.2.5. Đối với các huyện ngoại thành Hà Nội
- Tập trung sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nâng cao năng lực,
nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức và người dân về chương trình
giảm nghèo.
- Thường xuyên tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và
của Thành phố về giảm nghèo.
- Phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ-công
nghiệp-nông nghiệp.
- Tập trung đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng
thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh.
- Phục hồi và tu bổ, tơn tạo những di tích lịch sử văn hố trên địa bàn huyện góp
phần phát triển du lịch, dịch vụ.
- Các huyện cần đặc biệt quan tâm có những chính sách hỗ trợ phù hợp để đẩy
mạnh việc phát triển làng nghề.
- Tại các vùng đô thị hóa cần tích cực phát triển các ngành nghề phi nơng
nghiệp, tạo điều kiện cho người nơng dân có việc làm.

18


KẾT LUẬN
Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo từ lâu đã là vấn đề mà Đảng và Nhà
nước rất quan tâm, là một trong những nhiệm vụ được thực hiện hàng đầu. Tìm
hiểu đề tài này đã giúp chúng ta thấy được thực trạng đói nghèo, xóa đói giảm
nghèo cũng như nguyên nhân dẫn đến đói nghèo từ đó đề xuất một số giải pháp.
Tơi hy vọng tiểu luận sẽ được xem xét, triển khai nhanh chóng các biện pháp đã

đề ra ở trên và chủ động trong việc kiểm sốt tình trạng đói nghèo ở Việt Nam
hiện nay. Việc thực hiện các biện pháp xóa đói giảm nghèo một cách hợp lí sẽ
giúp cải thiện tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay, đời sống của nhân dân
sẽ chuyển biến theo hướng tích cực, là cơ sở để người nghèo từng bước thốt
nghèo. Đó là mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nước và cũng là nguyện vọng
của mỗi công dân Việt Nam .
Thành tựu giảm nghèo tại các huyện ngoại thành đã đóng góp vào thành tựu
giảm nghèo và quá trình phát triển kinh tế - xã hội chung của Thành phố. Bên
cạnh đó, cơng tác giảm nghèo tại các huyện ngoại thành vẫn còn khơng ít những
hạn chế. Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại các huyện
ngoại thành của Hà Nội trong thời gian tới phải thực hiện đồng bộ các giải pháp
như tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách về giảm nghèo, gắn phát triển kinh tế
19


- xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô với giảm nghèo, tăng cường huy
động các nguồn lực phục vụ giảm nghèo, kết hợp giảm nghèo với đảm bảo an
sinh xã hội, liên kết phát triển vùng Thủ đô gắn với giảm nghèo.

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Tuyên giáo, Thành tựu xố đói, giảm nghèo tại Việt Nam.
2. Khảo cứu The Life and Labour of the People in London (cuộc sống và lao động
của người dân London).
3. Từ điển Xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh
Huy Hoá dịch), Nxb. DDaHQG Hà Nội, tr.370-373
4. Nguyên nhân nghèo của Việt nam, nghèo ở Việt Nam; Wikipedia Tiếng Việt.
5. Th.s Phạm Duy Khiêm (1999), đề tài điều tra hiện trạng xố đói, giảm nghèo và

đề xuất các giải pháp xố đói giảm nghèo.
6. Trung tâm Mơi trường và Phát triển nguồn lực Cộng đồng (10/2007). Báo cáo
“Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng và giảm nghèo ở Việt Nam”.



×