BÀI GIẢNG
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2021
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT....................................1
1.1. Khái niệm........................................................................................................................ 1
1.2. Đặc điểm của đất đai....................................................................................................... 2
1.2.1Đặc điểm tạo thành................................................................................................... 2
1.2.2. Tính cố định về vị trí................................................................................................ 2
1.2.3. Tính hạn chế về số lượng......................................................................................... 2
1.2.4. Tính khơng thay thế..................................................................................................3
1.2.5. Tính vĩnh cửu...........................................................................................................3
1.2.6. Tính dị biệt...............................................................................................................3
1.2.7. Tính thích ứng.......................................................................................................... 3
1.3. Một số đặc điểm thổ nhưỡng cần nghiên cứu................................................................. 3
1.3.1. Độ dày tầng đất........................................................................................................ 3
1.3.2. Chất hữu cơ của đất................................................................................................. 4
1.3.3. Thành phần cơ giới đất.............................................................................................5
1.3.4. Độ chua của đất........................................................................................................6
1.3.5. Khả năng trao đổi cation (CEC).............................................................................. 7
1.3.6. Hàm lượng Ca, Mg.................................................................................................. 8
1.3.7. Hàm lượng N, P, K...................................................................................................8
1.4. Đặc điểm tài nguyên đất thế giới và Việt Nam............................................................. 10
1.4.1. Tài nguyên đất thế giới.......................................................................................... 10
1.4.2. Tài nguyên đất Việt Nam.......................................................................................12
CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI.........................................................................16
2.1. Khái niệm...................................................................................................................... 16
2.1.1. Khái niệm Giá trị sử dụng của đất đai................................................................... 16
2.1.2. Một số khái niệm khác...........................................................................................16
2.2. Chỉ tiêu xác định giá trị sử dụng đất đai........................................................................16
2.2.1. Thuộc tính tự nhiên của đất đai............................................................................. 17
2.2.2. Thuộc tính xã hội của đất đai.................................................................................19
2.3. Các phương pháp sử dụng đất đai................................................................................. 21
2.4. Khả năng sử dụng của một số nhóm đất chính ở Việt Nam..........................................22
2.4.1. Nhóm đất cát biển..................................................................................................22
2.4.2. Nhóm đất mặn........................................................................................................22
2.4.3. Nhóm đất phèn.......................................................................................................22
2.4.4. Nhóm đất phù sa.................................................................................................... 23
2.4.5. Nhóm đất xám........................................................................................................23
2.4.6. Nhóm đất đỏ.......................................................................................................... 23
2.4.7. Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá................................................................................. 24
2.5. Ảnh hưởng của chuyển đổi sử dụng đất đến chất lượng đất đai................................... 24
2.5.1. Khái niệm và sự cần thiết phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất........................ 24
ii
2.5.2. Ảnh hưởng của chuyển đổi sử dụng đất đến chất lượng đất đai........................... 24
CHƯƠNG 3. THỐI HĨA VÀ Ơ NHIỄM ĐẤT...................................................................26
3.1. Một số vấn đề thối hóa và ơ nhiễm đất........................................................................26
3.1.1. Khái niệm...............................................................................................................26
3.1.2. Các loại hình thối hóa, ơ nhiễm đất..................................................................... 27
3.1.3. Nguyên nhân..........................................................................................................28
3.1.4. Thực trạng và hậu quả........................................................................................... 34
3.2. Các phương pháp sử dụng khi đánh giá thoái hóa, ơ nhiễm đất....................................44
3.2.2. Phương pháp bản đồ.............................................................................................. 44
3.2.3. Phương pháp so sánh............................................................................................. 44
3.2.4. Phương pháp đánh giá đa tiêu chí..........................................................................44
3.2.5. Phương pháp Chuyên gia.......................................................................................47
3.2.6. Phương pháp phân tích đất.................................................................................... 47
3.3. Các bước tiến hành điều tra thối hóa đất.....................................................................55
3.3.1. Thu thập tài liệu liên quan..................................................................................... 55
3.3.2. Đánh giá, lựa chọn các thông tin đã thu thập........................................................ 55
3.3.3. Xử lý, tổng hợp, chỉnh lý các loại bản đồ chuyên đề............................................ 55
3.3.4. Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa...................................................55
3.3.5. Điều tra phục vụ chỉnh lý bản đồ đất và xây dựng bản đồ độ phì nhiêu của đất...56
3.3.6. Điều tra phục vụ xây dựng bản đồ loại sử dụng đất nông nghiệp......................... 56
3.3.7. Điều tra xác định các loại hình thối hóa.............................................................. 56
3.3.8. Điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp.......................................................... 57
3.3.9. Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội và ngoại nghiệp......................................... 57
3.3.10. Xây dựng bản đồ thối hóa đất............................................................................ 57
3.3.11. Đánh giá thối hóa đất......................................................................................... 58
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ ĐẤT....................................................................................................59
4.1. Khái niệm, sự cần thiết phải bảo vệ đất........................................................................ 59
4.1.1. Khái niệm...............................................................................................................59
4.1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ đất...................................................................................59
4.2. Biện pháp bảo vệ đất..................................................................................................... 61
4.2.1. Biện pháp pháp lý.................................................................................................. 61
4.2.2. Biện pháp kỹ thuật................................................................................................. 64
4.2.3. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho nhân dân về bảo vệ đất và môi
trường...............................................................................................................................71
4.3. Điều tra cơ bản về đất....................................................................................................71
4.3.1Giai đoạn chuẩn bị.................................................................................................. 71
4.3.2Điều tra thực địa......................................................................................................73
4.3.3Giai đoạn nội nghiệp...............................................................................................80
iii
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
1.1. Khái niệm
* Khái niệm về đất
Theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng, đất (soil) là phần trên cùng của
vỏ phong hoá của trái đất, là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động
tổng hợp của các yếu tố: khí hậu, đá mẹ, địa hình, nước, sinh vật, thời gian và
tác động của con người.
Theo Wiliam (Liên Xô (cũ)): Đất là lớp tơi xốp của vỏ lục địa mà cây trồng
có thể sinh sống được. Theo quan điểm này, đặc tính cơ bản nhất của đất là độ
phì nhiêu.
* Khái niệm về đất đai
- Đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm các yếu tố cấu
thành môi trường sinh thái ngay bên trên, bên trong và dưới bề mặt đất như khí
hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, địa mạo, nước mặt, các lớp trầm tích sát bề mặt
cùng với nước ngầm, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người,
những kết quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại.
- Đất đai là một phạm vi khơng gian có giới hạn, là một phần diện tích cụ thể của
bề mặt trái đất, bao gồm cả các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên
và dưới bề mặt trái đất.
- Theo TS. Trần Thanh Hùng: Đất đai là kết quả của mối quan hệ tổng hoà giữa
đất và hoạt động kinh tế xã hội của con người trong cộng đồng dân tộc trên một
lãnh thổ nhất định; về mặt không gian thì đất đai bao gồm cả phần bề mặt với
khơng gian bên trên và bề sâu trong lịng đất. Như vậy, đất đai bao gồm đất và
người, có các tính chất tự nhiên và xã hội. Tính chất tự nhiên của đất đai là các
đặc điểm về không gian, địa hình, địa mạo, địa chất và địa chấn, cũng như các
đặc điểm lí hóa sinh của mơi trường đất. Tính chất xã hội của đất đai là các đặc
điểm văn hóa - xã hội và kinh tế của con người.
* Tài nguyên đất đai
Tài nguyên đất đai được hiểu là số lượng, chất lượng và khả năng sử dụng
quỹ đất của một lãnh thổ. Như là: Tài nguyên đất thế giới, tài nguyên đất một
4
quốc gia, tài nguyên đất một vùng, tài nguyên đất của một tỉnh, tài nguyên đất
của một huyện hoặc tài nguyên đất của một xã, một nông trường trạm trại …
Tài ngun đất có 3 thuộc tính:
- Số lượng: được đo bằng diện tích khơng gian của một vùng đất đai
- Chất lượng: được thể hiện bằng các chỉ tiêu lý, hóa, sinh, điều kiện khí hậu, chế
độ nước,…
- Khả năng sử dụng: sử dụng được vào mục đích gì?
1.2. Đặc điểm của đất đai
1.2.1 Đặc điểm tạo thành
Đất đai hình thành và tồn tại ngồi ý chí và nhận thức của con người; là sản
phản của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động. Chất
lượng của đất với sự hình thành tự nhiên khơng phụ thuộc vào ý chí của con
người. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ thì con
người có thể làm thay đổi những đặc tính tự nhiên của đất để đáp ứng nhu cầu
của con người.
1.2.2. Tính cố định về vị trí
Vị trí của đất hồn tồn cố định trong khơng gian, khi sử dụng không thể di
chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. Do tính cố định về vị trí nên nên lợi ích và giá
trị của đất đai gắn liền với từng vị trí cụ thể, chịu tác động của yếu tố vùng và
khu vực như:
+ Những yếu tố tự nhiên;
+ Điều kiện kinh tế;
+ Tính chất xã hội;
+ Điều kiện mơi trường.
1.2.3. Tính hạn chế về số lượng
Đất đai là tài nguyên hạn chế về số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới
hạn bởi ranh giới đất liền trên mặt địa cầu. Con người ln mong muốn có nhiều
đất hơn để sử dụng, đặc biệt trong giai đoạn dân số tăng nhanh như hiện nay khi
mà các nhu cầu của con người đều tăng lên, và nó cũng là nguồn gốc của nhiều
của chiến tranh trên thế giời.
1.2.4. Tính khơng thay thế
Đất khơng thể thay thế bằng tư liệu sản xuất khác, những thay thế do áp
dụng khoa học cơng nghệ có tính chất nhân tạo chỉ mang tính tức thời, khơng ổn
định như tính vốn có của đất. Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ
phát triển của lực lượng sản xuất có thể được thay thế bằng tư liệu sản xuất khác
hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn.
1.2.5. Tính vĩnh cửu
Đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động của thời
gian). Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt là trong sản xuất nông - lâm nghiệp, đất
sẽ không bị hư hỏng, ngược lại có thể tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu)
cũng như hiệu quả sử dụng đất. Khả năng tăng tính chất sản xuất của đất tùy
thuộc vào phương thức sử dụng.
1.2.6. Tính dị biệt
Đất đai khơng đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, các
tính chất lý, hố khác nhau tạo nên tính dị biệt của đất đai. Vì tính dị biệt mà
mỗi vùng đất nên nó có giá trị sử dụng là khác nhau. Mỗi vùng đất nó sẽ thích
hợp với một số loại hình sử dụng đất nhất định.
1.2.7. Tính thích ứng
Xuất phát từ sự thay đổi về nhu cầu mà đất đai có thể chuyển đổi từ hình
thức sử dụng này sang hình thức sử dụng khác. Đất đai có thể sử dụng vào các
mục đích khác nhau: nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ phụ
thuộc vào nhu cầu cụ thể của con người.
1.3. Một số đặc điểm thổ nhưỡng cần nghiên cứu
1.3.1. Độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất được xác định từ tầng mặt đến tầng mẫu chất hình thành
đất. Độ dày của tầng đất ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cung cấp dinh dưỡng
của đất, sự phân bố của các loại cây trồng, đặc biệt là đối với cây trồng lâu năm.
Độ dày tầng đất bao gồm độ dày tầng đất nói chung và độ dày tầng canh
tác, nó được phân cấp như sau:
+ Độ dày tầng đất
Theo Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), tầng dày của đất được phân
thành 3 cấp:
> 100 cm
Tầng đất dày
50-100 cm
Tầng dày trung bình
< 50 cm
Tầng đất mỏng
+ Độ dày tầng canh tác:
Ở vùng đất đồng bằng, người ta lại quan tâm đến độ dày tầng canh tác. Nó
được chia ra 3 mức sau:
> 15 cm
Tầng canh tác dày
15- 10 cm
Tầng canh tác trung bình
< 10cm
Tầng canh tác mỏng
1.3.2. Chất hữu cơ của đất
Chất hữu cơ là phần quý nhất của đất, nó khơng chỉ là kho dinh dưỡng cho
cây trồng mà cịn có thể điều tiết tính chất đất theo hướng tốt, ảnh hưởng lớn đến
việc làm đất và sức sản xuất của đất.
Chất hữu cơ mà cụ thể là mùn đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với tất
cả quá trình xảy ra trong đất và hầu hết các tính chất lý, hố, sinh của đất. Vai
trị của chúng được thể hiện ở những điểm chính sau:
* Đối với q trình hình thành đất và tính chất đất
- Chất hữu cơ và mùn trong đất là dấu hiệu cơ bản phân biệt đất với đá mẹ.
Sự tích luỹ của chất hữu cơ và mùn trong đất gắn liền với sự phát sinh đất.
- Sự tích luỹ chất hữu cơ và mùn tập trung ở tầng đất mặt là dấu hiệu hình thái
quan trọng biểu thị độ phì nhiêu của đất.
- Với lý tính đất: Chất hữu cơ và mùn có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất,
các keo mùn gắn các hạt đất với nhau tạo thành các hạt kết tốt, bền vững, từ đó
ảnh hưởng đến tồn bộ lý tính đất như chế độ nước (tính thấm và giữ nước tốt),
chế độ khí, chế độ nhiệt (sự hấp thu và giữ nhiệt tốt hơn), các tính chất vật lý
phổ biến của đất, việc làm đất cũng dễ dàng hơn. Nhờ đó nếu đất giàu chất hữu
cơ người ta có thể trồng trọt tốt cả nơi đất có thành phần cơ giới quá nặng hoặc
quá nhẹ.
- Với hố tính đất: Chất hữu cơ xúc tiến các phản ứng hoá học, cải thiện điều kiện
oxy hoá, gắn liền với sự di động và kết tủa của các ngun tố vơ cơ trong đất.
Nhờ có nhóm định chức phức tạp nói riêng, chất hữu cơ nói chung làm tăng hấp
phụ của đất, giữ được các chất dinh dưỡng, đồng thời làm tăng tính đệm của đất.
* Chất hữu cơ và mùn là kho thức ăn cho cây trồng và vi sinh vật
- Chất hữu cơ đất (kể cả các chất mùn và ngoài mùn) đều chứa một lượng khá lớn
các nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K, Ca, Mg và các nguyên tố vi lượng, trong đó
đặc biệt là N. Những nguyên tố này được giữ một thời gian dài trong các hợp
chất hữu cơ, vì vậy các chất hữu cơ đất vừa cung cấp thức ăn thường xuyên vừa
là kho dự trữ dinh dưỡng lâu dài của cây trồng cũng như vi sinh vật đất.
- Chất hữu cơ còn là nguồn lớn cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp.
- Chất hữu cơ đất chứa một số chất có hoạt tích sinh học (chất sinh trưởng tự
nhiên, men, vitamin…) kích thích sự phát sinh và phát triển của bộ rễ, làm nâng
cao tính thẩm thấu của màng tế bào, huy động dinh dưỡng…
* Chất hữu cơ đất có tác dụng duy trì bảo vệ đất.
- Chất hữu cơ chứa các hợp chất kháng sinh cho thực vật chống lại sự phát sinh
sâu bệnh và là môi trường rất tốt làm tăng hoạt tính của hầu hết vi sinh vật đất.
- Tăng cường sự phân giải của vi sinh vật hoặc xúc tác cho sự phân giải các thuốc
bảo vệ thực vật trong đất.
- Cố định các chất ô nhiễm trong đất, làm giảm mức độ dễ tiêu của các chất
độc cho thực vật.
1.3.3. Thành phần cơ giới đất
Thành phần cơ giới đất là tổ hợp phần trăm các cấp hạt cơ giới (hạt cát, hạt
thịt, hạt sét) có trong đất.
+ Nếu cấp hạt cát chiếm tỷ lệ càng nhiều thì tỷ trọng đất càng nhỏ, gọi là
thành phần cơ giới nhẹ.
+ Nếu cấp hạt sét càng nhiều, tỷ trọng đất càng cao, gọi là đất có thành
phần cơ giới nặng.
Thành phần cơ giới đất có ý nghĩa rất quan trọng đối với tính chất đất. Cụ
thể:
- Tất cả tính chất vật lý: tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính liên kết, tính
dính, dẻo, trương co, sức cản, thống khí, thấm nước… phụ thuộc phần
lớn vào thành phần cơ giới đất.
- Thành phần cơ giới ảnh hưởng đến tính chất hóa học của đất: sự tính lũy
mùn, sự phân giải mùn, khả năng hấp phụ, tính đệm, phản ứng oxi hóa –
khử và chế độ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Thành phần cơ giới ảnh hưởng đến sự phân bố quần thể và sự hoạt động
của vi sinh vật đất nên ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học đất.
- Ảnh hưởng đến sự phân bố cây trồng và sử dụng công cụ và áp dụng các
biện pháp kỹ thuật canh tác.
1.3.4. Độ chua của đất
Đất có phản ứng chua khi trong đất có chứa nhiều cation H+ và Al3+.
Độ
chua phụ thuộc vào nồng độ H+, Al3+; nồng độ càng cao đất càng chua.
Độ chua của đất bao gồm độ chua hoạt tính, độ chua trao đổi và độ
chua thủy phân.
Ðộ chua hoạt tính được biểu thị bằng pHH2O. pH là trị số âm của
logarit nồng độ ion H+ trong dung dịch: pH = - lg[H+]
Thông thường pHH2O của đất biến thiên từ 3-9 và người ta chia làm 6
cấp
như sau:
pHH2O
< 4,5
Đất rất chua
4,6 - 5,5
Đất chua vừa
5,6 - 6,5
Đất chua ít
6,6 - 7,5
Đất trung tính
7,6 - 8,5
Đất hơi kiềm
> 8,5
Đất kiềm nhiều
Ð
ộ
c
h
u
a
h
o
ạ
t
t
í
n
h
đ
ư
ợ
c
s
ử
d
ụ
n
g
t
r
o
n
g việc bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp trên vùng đất canh tác hoặc xác
định sự cần thiết phải bón vơi cải tạo độ chua của đất cho phù hợp với
đặc tính sinh học của loại cây định trồng. Ða số cây
trồng ưa mơi trường trung tính nhưng cá biệt có những cây cần đất chua như
chè, cà phê, dứa, khoai tây...
Dựa vào độ chua hoạt tính và cơ cấu cây trồng ta có thể xác định xem đã
cần cải tạo độ chua cho đất hay chưa. pH<4,5 cần thiết bón vơi; pH= 4,6-5,5 bón
vơi vừa; pH>5,5 chưa cần bón vơi.
Độ chua trao đổi: Là một loại độ chua của đất được xác định khi cho đất tác
dụng với một dung dịch muối trung tính, thường dùng muối KCl. Thường được
ký hiệu là pHKCl. Như vậy ngoài những ion H + có sẵn trong dung dịch đất cịn có
những ion H+ và Al3+ được đẩy ra từ keo đất. Cùng một mẫu đất pHKCl thường
có trị số pH thấp hơn pHH2O từ 0.5 đến 1.0 đơn vị.
Độ chua thủy phân: Là độ chua của đất được xác định khi cho đất tác dụng
với một muối thủy phân (muối tạo bởi một axit yếu và một bazơ mạnh:
NaCH3COO, KCH3COO, Ca(CH3COO)2…).
1.3.5. Khả năng trao đổi cation (CEC)
Dung tích trao đổi cation của đất (dung tích hấp phụ) là tổng số cation hấp
phụ (kể cả cation kiềm và không kiềm) trong 100 gam đất, tính bằng ly đương
lượng gam, ký hiệu bằng chữ CEC (cation exchange capacity) hoặc T.
Dung tích trao đổi cation được xác định bằng cách phân tích trực tiếp hoặc
tính theo cơng thức: T = S + H.
Trong đó:
S là tổng số cation kiềm, kiềm thổ hấp phụ (chủ yếu là Ca2+, Mg2+, K+ và
Na+)
H là tổng số ion H+ và Al3+ hấp phụ (độ chua thuỷ phân).
CEC diễn tả tổng số các cation mà một loại đất có thể hấp phụ và trao đổi
(với cây trồng). Một loạt đất giàu sét và chất hữu cơ sẽ có CEC cao, nói cách
khác là “giàu dinh dưỡng”, có độ phì tiềm năng cao (Bảng 1.1). Nguyên nhân là
do các loại đất giàu sét và chất hữu cơ sẽ có nhiều hạt keo sét có diện tích bề mặt
lớn, nên khả năng hấp phụ các cation lớn hơn.
Bảng 1.1. Giá trị khả năng trao đổi cation của một số loại đất
(theo J.Janick,1972)
Loại đất
Đất cát
Đất thịt pha cát
Đất thịt
Đất sét và Thịt pha
sét
Đất sét Kaolinite
Đất giàu mùn
CEC (me/100g
đất)
2–4
2 – 17
7 – 16
4 – 60
10
50 - 300
1.3.6. Hàm lượng Ca, Mg
Canxi và Magiê là các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng với cây và đóng
những vai trị sinh lý học quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bình thường của
cây. Hai ngun tố này đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định độ chua
của đất. Thường thì lượng canxi và magiê trong đất không thiếu đối với thực vật
nhưng ở những đất quá chua cây có thể bị thiếu Ca và Mg.
1.3.7. Hàm lượng N, P, K
* Hàm lượng N trong đất
Nitơ hay còn gọi là đạm, đây là nguyên tố mà cây cần nhiều nhưng đất lại
chứa ít. Trong đất Việt Nam N tổng số chứa khoảng 0,1-0,2%, có loại dưới 0,1%
như đất bạc màu. Hàm lượng N trong đất phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng hữu
cơ. Vì đạm trong đất chủ yếu tồn tại dưới dạng đạm hữu cơ, có thể chiếm tới
95% N tổng số.
N là nguyên tố đa lượng, nhưng trong đất lại ít, mà việc đảm bảo về nitơ
cho cây phụ thuộc vào tốc độ phân giải các hợp chất hữu cơ. Vì vậy, muốn có
sản lượng cây trồng cao khơng thể trông chờ vào lượng nitơ dự trữ trong đất cho
dù đất có trữ lượng mùn lớn mà cần phải bón thêm phân hữu cơ hoặc vơ cơ chứa
nitơ vào đất vì nhu cầu về nitơ của thực vật rất lớn.
* Hàm lượng P trong đất
Phospho (P) tồn tại trong đất dưới dạng P 2O5 hay còn gọi là lân là nguyên
tố dinh dưỡng đa lượng đối với cây trồng. Lân đóng vai trị quan trọng trong q
trình trao đổi chất, hút dinh dưỡng và vận chuyển các chất trong cây. Cây thiếu
lân sẽ sinh trưởng chậm, cho năng suất thấp, phẩm chất nông sản kém.
Hàm lượng lân tổng số trong đất Việt Nam khoảng 0,03-0,2%. Giàu P nhất
là nâu đỏ trên bazan và nghèo P nhất là đất bạc màu và đất cát.
Dưới đây giá trị của P trong vài loại đất.
Loại đất
P2O5 %
Ðất đỏ bazan
0,150,3
0,120,15
0,080,01
0,030,04
Ðỏ nâu trên đá vôi
Phù sa sông Hồng
Ðất bạc màu
Trong đất phospho tồn tại trong các hợp chất hữu cơ và vơ cơ. Phospho có
trong thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ của tàn tích sinh vật. Các hợp chất
hữu cơ chứa phospho gồm có: Phitin, axit nucleic, nucleoproteit, phosphatit,
sacarophosphat... và các vi sinh vật đất. Nguyên tố này được tích luỹ trong đất
tầng mặt nhờ sự tích luỹ sinh học, vì vậy trong tầng đất mặt thường chứa nhiều
lân hữu cơ hơn các tầng dưới sâu. Tỷ lệ lân hữu cơ phụ thuộc chủ yếu vào hàm
lượng mùn trong đất và dao động trong khoảng từ 10-50% của lân tổng số.
* Hàm lượng K trong đất
Kali là nguyên tố đa lượng với cây trồng. Nó tham gia vào nhiều q trình
sinh lý, sinh hố quan trọng của cây. Trong cây, kali thường được tích luỹ nhiều
trong thân lá.
Tỷ lệ kali trong cây biến động trong khoảng 0,5-6% chất khô.
Hàm lượng kali tổng số trong đất rất khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào
thành phần khoáng vật của đá mẹ, điều kiện phong hố đá và hình thành đất,
thành phần cơ giới đất, chế độ canh tác, phân bón. Ðất mặn, đất phèn, đất đỏ
vàng phát triển trên đá phiến mica giàu Kali (K 2O tổng số từ 2 đến 3%). Đất
nghèo kali là các đất xám bạc màu và một số loại đất đỏ vàng vùng đồi núi
(<0,5%). Đất Ferralit trên granit chứa nhiều K hơn Feralit trên bazan.
*Một số chỉ tiêu cần phân tích đất
Để nắm được các tính chất của đất đai, trong nghiên cứu sẽ phân tích một
số chỉ tiêu. Dưới đây là một số chỉ tiêu phổ biến trong nghiên cứu về đất cần
phải phân tích.
Bảng 1.2. Một số thông số và phương pháp phân tích đất thơng dụng trong
điều tra lập bản đồ đất
ST
T
Thơng
số
Phương pháp phân tích
1
pH
H2O
TCVN 5979 : 2007
2
pHKCl
TCVN 5979 : 2007
3
Chất hữu cơ (%)
TCVN 8941 - 2011
4
Đạm tổng số (%)
TCVN 6498 - 1999
5
Phospho tổng số (%)
TCVN 8940 - 2011
6
Kali tổng số (%)
TCVN 8660 - 2011
7
Phospho dễ tiêu (mg/100 g
đất)
Oniani (TCVN 5256 -2009)
8
Kali dễ tiêu (mg/100 g đất)
TCVN 8662 - 2011
9
Ca2+ (cmol+/kg đất)
TCVN 4405 - 1987
10
Mg2+ (cmol+/kg đất)
TCVN 4406 - 1987
11
K+ (cmol+/kg đất)
TCVN 4621 - 1988
12
Na+ (cmol+/kg đất)
TCVN 4621 - 1988
13
CEC (cmol+/kg đất)
TCVN 4620 - 1988
14
ECEC (cmol+/kg đất)
15
Sắt di động (mg/100g đất)
TCVN 4618 - 1988
16
Nhôm di động (cmol+/kg đất)
TCVN 4403 - 2011
17
EC (mS/cm)
TCVN 6650 - 2000
18
Tỷ lệ cấp hạt (%)
Phương pháp Pipet (TCVN 5257 1990)
19
Cl-; SO42-(%)
TCVN 6194 - 1996; TCVN 6656 2000
ISRIC - 1996
1.4. Đặc điểm tài nguyên đất thế giới và Việt Nam
1.4.1. Tài nguyên đất thế giới
Theo chú dẫn bản đồ đất thế giới (FAO, 2001) thì diện tích bề mặt của
quả đất ước khoảng 51 tỉ hecta, trong đó: biển và đại dương khoảng 36 tỉ hecta,
đất liền và hải đảo 15 tỉ hecta. Nhìn chung, tài nguyên đất thế giới rất đa dạng về
lọai hình thổ nhưỡng. Thống kê phân loại tài nguyên đất thế giới như sau:
Bảng 1.3. Thống kê phân loại quỹ đất thế giới (*)
S
T
T
TÊN NHĨM
ĐẤT
VIỆT
NAM
TỔNG CỘNG
DIỆN TÍCH
FAO/UNESCO
1
2
3
4
5
6
7
Đất cát
Đất mặn
Đất phù sa
Đất glây
Đất than bùn
Đất mặn kiềm
Đất mới biến đổi
Arenosols
Solonchaks
Fluvisols
Gleysols
Histosols
Solonetz
Cambisols
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
Đất đá bọt
Đất đen
Đất nứt nẻ
Andosols
Luvisols
Vertisols
(1.000
ha)
15.000.0
00
900.000
260.000
350.000
720.000
350.000
135.000
1.500.00
0
110.000
550.000
335.000
(%
)
100
Đất xám nâu
Lixisols
435.000
2,90
Đất tích vơi
Calcisols
6,67
Đất có tầng sét loang lỗ
Plinthosols
1.000.00
0
60.000
Đất podzolic
Podzoluvisols
485.000
3,23
Đất xám
Acrisols
6,67
Đất nâu tím
Nitisols
1.000.00
0
200.000
Đất đỏ
Ferralsols
750.000
5,00
Đất mùn alit núi cao
Alisols
100.000
0,67
Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
Leptosols
Đất nhân tác
Anthrosols
1.655.00
0
500
11,0
3
0,00
Đất sơ khai
Regosols
260.000
1,73
Đất tích thạch cao
Gypsisols
100.000
0,67
6,00
1,73
2,33
4,80
2,33
0,90
10,0
0
0,73
3,67
2,23
0,40
1,33
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
Đất có tầng kết cứng
Durisols
14.500
0,10
Đất nâu hạt dẻ vùng hàn đới
Chernozems
230.000
1,53
Đất đỏ vùng hàn đới
Kastanozems
465.000
3,10
Đất đen vùng hàn đới
Phaeozems
190.000
1,27
Đất bằng rửa trơi mạnh
Planosols
130.000
0,87
Đất rửa trơi có tầng bạc trắng
Albeluvisols
320.000
2,13
Đất có tầng mặt giàu mùn, chua
Umbrisols
100.000
0,67
Đất đóng băng thường xun
Cryosols
1.800.00
0
495.000
12,0
0
3,30
Đất sơng, suối
(*)Nguồn: FAO, 2001
Tài nguyên đất của thế giới phân bố theo các châu lục như sau:
Bảng 1.4. Diện tích của các lục địa
ST
T
Tên châu lục
Châu
1
Á
2
Châu
3
Phi
4
Bắc
5
Mỹ
6
Nam
7
Mỹ
Châu
Âu
Châu
Úc
Châu Nam Cực
TỔNG CỘNG
Diện tích (km2)
43.998.9
20
Tỷ lệ
(%)
29,86
29.800.5
40
20,22
24.320.1
00
11,94
17.599.0
50
5,22
9.699.5
50
16,50
6,58
9,67
100
7.687.1
20
14.245.0
00
147.350.28
0
Nguồn: Trần Cơng Tấu, 2006
Tồn bộ đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới 3,3 tỉ hecta
(chiếm 22% tổng số đất liền) còn 11,6 tỉ hecta (chiếm 78% tổng số đất liền)
không dùng cho sản xuất nông nghiệp được.
Về mặt chất lượng đất nơng nghiệp: đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%,
đất có năng suất trung bình chiếm 28% và đất có năng suất thấp chiếm tới 58%.
Ðiều này cho thấy đất có khả năng canh tác nơng nghiệp trên tồn thế giới có
hạn, diện tích đất có năng suất cao lại quá ít. Mặt khác mỗi năm trên thế giới lại
bị mất 12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng suất cao bị chuyển thành đất phi
nông nghiệp và 100 triệu hecta đất trồng trọt bị nhiễm độc do việc sử dụng phân
bón và các loại thuốc sát trùng.
1.4.2. Tài nguyên đất Việt Nam
Nước ta có diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu ha, trong đó: sơng suối và
núi đá gần 1,8 triệu ha, chiếm khoảng 5,33% diện tích tự nhiên. Nhìn chung, tài
nguyên đất của Việt Nam rất đa dạng về lọai hình thổ nhưỡng và phong phú về
khả năng sử dụng đất.
Bảng 1.5. Thống kê quỹ đất ở Việt Nam (*)
TÊN NHĨM
ĐẤT
S
T
T
VIỆT NAM
DIỆN TÍCH
FAO/UNESCO
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ
NHIÊN
(h
a)
(%)
33.104.200
100,00
1 Đất cát biển
Arenosols
533.434
1,61
2 Đất mặn
Salic fluvisols
971.356
2,93
3 Đất phèn
Thionic fluvisols
1.863.128
5,63
4 Đất phù sa
Fluvisols
3.400.059
10,27
5 Đất glây
Gleysols
452.418
1,37
6 Đất than bùn
Histosols
24.941
0,08
7 Đất đá bọt
Andosols
171.402
0,52
8 Đất đen
Luvisols
112.939
0,34
9 Đất nâu vùng bán khơ hạn
Lixisols
42.330
0,13
1
0
Đất tích vơi
Calcisols
5.527
0,02
1
1
Đất xám
Acrisols
19.970.642
60,33
1
2
Đất đỏ
Ferralsols
3.014.594
9,11
1
3
Đất mùn alit núi cao
Alisols
280.714
0,85
1
4
Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
Leptosols
495.727
1,50
1.764.989
5,33
Núi đá, sơng suối
(*)Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam, 1996
Tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay được sử dụng như sau:
STT
1.
1.1
1.1.1
1.1.1.
1
1.1.1.
2
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.3
1.4
1.5
2.
Bảng 1.6. Hiện trạng sử dụng đất tính đến 31/12/2018
Diện
Chỉ
tích
tiêu
(1000
ha)
33.123,6
Tổng diện tích tự nhiên
27.289,4
Đất nơng nghiệp
11.498,5
Đất sản xuất nông
nghiệp Đất trồng cây
6.952,1
hàng năm
4.120,5
2.831,6
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng năm
4.546,4
khác Đất trồng cây lâu năm
14.940,8
Đất lâm nghiệp
7.480,4
Rừng sản
5.256,9
xuất Rừng
2.203,5
phòng hộ
795,3
Rừng đặc
17,0
dụng
37,8
Đất nuôi trồng thuỷ
sản Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
3.773,8
Tỷ lệ
(%)
100,00
82,39
34,7
1
20,9
9
12,4
4
8,5
5
13,7
3
45,1
1
22,5
8
15,8
7
6,6
5
2,4
0
0,0
5
0,1
1
11,39
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.3
2.4
2.5
2.6
Đất ở
Đất ở đô thị
Đất ở nông
thôn Đất chuyên
dùng
Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự
nghiệp Đất quốc phịng, an ninh
Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng
nghiệp Đất có mục đích cơng cộng
Đất tơn giáo, tín
ngưỡng Đất nghĩa
trang, nghĩa địa
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
721,7
162,9
558,8
1.893,2
96,4
297,7
279,9
1.219,2
18,7
104,1
984,8
51,3
3.
3.1
3.2
3.3
Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử
dụng
Núi đá khơng có rừng cây
2.060,4
212,1
1.679,8
168,5
2,1
8
0,4
9
1,6
9
5,7
2
0,2
9
0,9
0
0,8
5
3,6
8
0,0
6
0,3
1
2,9
7
0,1
5
6,22
0,6
4
5,0
7
0,5
1
Nguồn: Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT ngày 13/11/ 2019 của Bộ trưởng Bộ TNMT.
Theo Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 11 năm 2019 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong tổng số hơn 33,123 triệu ha đất
tự nhiên tính đến ngày 31/12/2018, diện tích đất sử dụng vào mục đích nông
nghiệp là 27,289 triệu ha chiếm 82,39%, đất phi nông nghiệp là 3,773 tiệu ha,
chiếm 11,39% và đất chưa sử dụng là 2,06 triệu ha, chiếm 6,22%. Như vậy trong
tổng số diện tích đã sử dụng, đất nơng nghiệp là chủ yếu, trong đó chủ yếu là đất
lâm nghiệp là chủ yếu và đất sản xuất nơng nghiệp; trong nhóm đất phi nơng
nghiệp thì chủ yếu là đất có mục đích cơng cộng và đất mặt nước chun dùng.