Tải bản đầy đủ (.pptx) (107 trang)

Bài giảng sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất chương 2 phương pháp đánh giá tài nguyên đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.7 KB, 107 trang )

Chương 2: Phương pháp đánh
giá tài nguyên đất
Trước khi phương pháp đánh giá đất (LE) của FAO ra đời (1976), hầu hết các
nước trên thế giới đã tiến hành LE phục vụ cho công tác quản lý và sử dụng đất. Tuy
vậy, phương pháp LE rất khác nhau giữa các nước. Điều đó gây trở ngại cho việc
thống kê tài nguyên đất đai, nhằm cho việc tiên đoán khả năng sản xuất nông nghiệp
nhất là vấn đề sản xuất lương thực cho chiến lược toàn cầu.


Vì vậy tổ chức FAO, đã tập hợp các nhà khoa học đất hàng đầu thế giới, nghiên
cứu biên soạn và đã qua nhiều kỳ hội thảo quốc tế về LE. Một tài liệu hướng dẫn LE
đầu tiên của FAO ra đời năm 1976 (A FRAMEWORK FOR LAND EVALUATION).
Tài liệu này nhiều nước trên thế giới thử nghiệm và được công nhận là phương pháp
tốt nhất để LE phục vụ sản cuất nông, lâm, ngư nghiệp.
1 Khái niệm đánh giá đất của FAO

FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất
(Land Evalution – LE), 1976 như sau:

LE là qúa trình so sánh, đối chiếu những tính
chất vốn có của một vạt/ khoanh đất cần đánh
giá với những tính chất đất đai và loại yêu cầu
sử dụng đất cần phải có. LE là quá trình xem
xét khả năng thích ứng của đất đai với những
loại hình sử dụng đất khác nhau.
1 Khái niệm đánh giá đất của FAO

Theo Stewart (1968): “LE là đánh giá khả năng thích nghi
của đất đai cho việc sử dụng đất đai của con người vào
nông, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sản xuất.”


Hay có thể nói khác đi là: LE nhằm mục tiêu cung cấp
những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử
dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra những quyết định
về việc sử dụng và quản lý đất đai một cách hợp lý.
Đánh giá đất đai là quá trình xem xét khả năng thích ứng của đất đai với những loại hình sử
dụng đất khác nhau
(Trả lời 8 câu hỏi sau).

1. Chất lượng đất đai của vạt đất đó như thế nào?
(LQ)

2. Các loại hình sử dụng đất (LUTs) nào được chọn
cho LE?

3. Yêu cầu sử dụng đất của LUTs dùng cho đánh
giá đất? (LR)

4. Vạt đất đó thích hợp với những LUTs nào?

5. Cho biết mức độ thích hợp của từng LUTs?

6. Cho biết yếu tố hạn chế của vạt đất đó đối
với LUT, nếu có?

7. Sau khi đánh giá đất thì những hệ thống sử
dụng đất nào được chọn?

8. Đề xuất sử dụng vạt đất đó một cách hợp lý?
2. Đánh giá đất đai để làm gi?


(1) LE cho phép phát hiện các tiềm năng đất đai.

(2) Trong quá trình LE sẽ phát hiện ra các loại đất mới, đủ phẩm chất sẽ đưa
vào sử dụng. Cũng trong quá trình LE sẽ chọn cho vùng một LUS hợp lý bảo
đảm cho việc sử dụng đất vững bền.

(3) LE cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp tăng
cường độ phì nhiêu đất đai, đồng thời phát hiện những nguyên nhân làm cho
năng suất cây trồng thấp kém từ đó dự kiến các phương án khắc phục.

(4) LE là cơ sở khoa học quan trọng nhất cho công tác lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả.
3. Các dạng đánh giá đất đai:

3.1. Theo mức độ chi tiết:
-
Đánh giá đất đai định tính;
-
Đánh giá đất đai bán định lượng và
-
Đánh giá đất đai định lượng;

3.2. Theo thời gian:

- Đánh giá đất đai hiện tại và

- Đánh giá đất đai tương lai
4. Khái niệm về đất (Soil)

Là phần trờn cựng của vỏ phong hoỏ trỏi

đất được hỡnh thành từ 6 yếu tố: (1) sinh
vật; (2) khớ hậu; (3) đỏ mẹ; (4) địa hỡnh;
(5) thời gian (tuổi tương đối); (6) yếu tố
nhõn tỏc (đối với đất đó sử dụng)

Cỏc hoạt động vật lý, hoỏ học, sinh học 
đất cũng cú cỏc quỏ trỡnh: phỏt sinh, phỏt
triển và thoỏi hoỏ
* Đưa ra các đề xuất có liên quan đến các phương án sử dụng đất đai.
* Chỉ ra các loại hình sử dụng đất hợp lý cho các đơn vò đất khác nhau
* So sánh và đánh giá hiệu quả KTâ, hiệu quả xã hội, môi trường của các
LUT trên các đơn vị đất khác nhau.
Hình 1.3 Các bước đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất của FAO
1
Xác định
mục tiêu
2
Thu thập
tài liệu
3
Xác định loại
hình sử dụng
đất
4
Xác định đơn
vị đất đai
5
Đánh giá
khả năng
thích hợp

6
Xác định hiện
trạng, KH-XH
& Mơi trường
7
Xác định
LUTs thích
hợp nhất
8
Quy
hoạch sử
dụng đất
9
Áp dụng
kết quả
đánh giá
đất
1. Khí hậu
2. Sinh vật,
3. Địa hình,
4. Thời gian
5. HĐ của con người
ĐÁ MẸ VÀ MẪU CHẤT
ĐẤT
(Là tầng mặt tơi xốp của vỏ trái
đất có khả năng tạo ra sản phẩm
của cây” Thành phần tạo ra sản
phẩm của cây chính là độ phì
nhiêu)
Lớp vỏ thổ nhưỡng

Hình 1.4: Khái niệm về đất (Soil:
5. Khái niệm về đất đai (land)
*
(1) Định nghĩa của Brinkman và Smyth (1976): “về mặt
địa lý đất đai là một vùng đất chuyên biệt trên bề mặt
của trái đất có những đặc tính mang tính ổn định, hay
có chu kỳ dự đoán được trong khu vực sinh khí quyển
theo chiều thẳng từ trên xuống dưới, trong đó bao gồm:
Không khí, đất và lớp địa chất, nước, quần thể thực vật
và động vật và kết quả của những hoạt động bởi con
người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và
trong tương lai”
5. Khái niệm về đất đai (land)

Theo quan điểm kinh tế học: Đất là tài sản
quốc gia, là tư liệu sản suất chủ yếu, là đối
tượng lao động đồng thời cũng là sản phẩm
lao động. Đất là mặt bằng để phát triển nền
kinh tế quốc dân.
Hình 1.5: Khái niệm về đất đai (Land):
Khí hậu: Mưa,
nhiệt, ánh sáng….
Đất (Soil)
Đá (Thạch học)
Trên mặt đất: Địa
hình, Sinh vật,
Nước mặt, hoạt
động của con
người…
Nước ngầm

Khoáng sản…
ĐẤT ĐAI
(LAND)
6. Chức năng và vai trò của đất đai
Theo FAO (1995), các chức năng của đất đai đối với hoạt động và
sinh tồn của xã hội loài bao gồm:
1) Sản xuất,
2) Môi trường sự sống,
3) Điều chỉnh khí hậu,
4) Cân bằng sinh thái,
5) Tồn trữ và cung cấp nguồn nước,
6) Dự trữ (nguyên liệu khoáng sản);
7) Không gian sự sống;
8) Bảo tồn, lịch sử;
9) Vật mang sự sống;
10) Phân dị lãnh thổ.
Khái niệm về sử dụng đất (land use):

Khái niệm về loại hình (Land use type – LUT).

LUTs hiện tại là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất
của một vạt/khoanh đất với những phương thức quản lý,
sản xuất trong điều kiện KT – XH và kỹ thuật được xác
định. Bao gồm:
1) Sử dụng trên cơ sở SX trực tiếp (cây trồng, gỗ, trồng
cỏ…);
2) Sử dụng trên cơ sở SX gián tiếp (chăn nuôi);
3) Sử dụng vào mục đích bảo vệ (Khu bảo tồn…);
4) Sử dụng cho các chức năng phi nông, lâm nghiệp (đất ở,
giao thông, thủy lợi, công nghiệp, công viên…).

Khái niệm về sử dụng đất (land use):

Thông thường người ta chia sử dụng đất ra
các cấp sau:
(1)Loại sử dụng đất chính (Major type of land
use) hoặc có thể mô tả chi tiết hơn
(2)Loại sử dụng đất (Land use type) hoặc kiểu
sử dụng (Land use utilization).
Phân loại theo Luật đất đai (2003)
STT Loại hình sử dụng đất (LUTs)
1
NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1 ĐẤT SẢN XUẤT NN
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
1.2 ĐẤT LÂM NGHIỆP
1.2.1 Đất có rừng sản xuất
1.2.2 Đất có rừng phòng hộ
1.2.3 Đất có rừng đặc dụng
1.3
ĐẤT NUÔI .T.THỦY SẢN
1.4 ĐẤT RUỘNG MUỐI
1.5 ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHÁC
2
NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
2.1
ĐẤT Ở
2.2

ĐẤT CHUYÊN DÙNG
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan,CT sự nghiệp
2.2.2
Đất quốc phòng an ninh
2.2.3
Đất SXKD phi nông nghiệp
2.2.4
Đất có mục đích công cộng
2.3
Đất tôn giáo tín ngưỡng
2.4
Đất nghóa trang nghóa đòa
2.5
Đất sông suối và MN CD
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
3
NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
1.1
ĐẤT SX NÔNG NGHIỆP
1.1.1 ĐẤT CÂY HÀNG NĂM
1.1.1.1
Đất trồng lúa
1.1.1.1.1
Đất chuyên trồng lúa nước
1.1.1.1.2
Đất trồng lúa nước còn lại
1.1.1.1.3
Đất trồng lúa nương

1.1.1.2
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
1.1.1.2.1
Đất trồng cỏ
1.1.1.2.2
Đất cỏ tự nhiên có cải tạo
1.1.1.3
Đất cây hàng năm khác
1.1.1.3.1
Đất bằng trồng cây HN
1.1.1.3.2
Đất nương rẫy trồng cây HN
1.1.2
ĐẤT CÂY LÂU NĂM
1.1.2.1
Đất cây công nghiệp LN
1.1.2.2
Đất cây ăn quả LN
1.1.2.3
Đất trồng cây LN khác
7. Phân loại sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp.
1. Phân theo thời gian sinh trưởng (chu kỳ kinh tế):
- Cây hàng năm (Lúa, ngô, rau, đậu đỗ…)
- Cây lâu năm (Cao su, điều, tiêu…)
2. Phân theo loại sản phẩm
- Cây lương thực (Lúa, ngô, khoa…);
- Cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu…);
- Cây ăn quả (cam, quýt, sầu riêng, chôm chôm…);
- Cây thực phẩm (Các loại rau, đậu…)
7. Phân loại sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp.

3. Phân theo số vụ trong năm với cây hàng năm:
- 01 vụ (Lúa 02 vụ);
- 02 vụ, 03 vụ…
4. Phân theo cây trồng và thời vụ gieo trồng
- Lúa ĐX + Lúa HT (Lúa Đông xuân + Lúa Hè thu)
- Lúa ĐX + Lúa mùa;
- Lúa ĐX + Lúa HT + Lúa M;
- Rau ĐX + Lúa HT…
8. Phân loại sử dụng đất trong lâm nghiệp.
1. Chia theo chức năng hay mục đích:
- Rừng phòng hộ;
- Rừng đặc dụng;
- Rừng sản xuất.
2. Phân theo thành phần rừng:
- Rừng gỗ
- Rừng hỗn giao
- Rừng đặc sản
8. Phân loại sử dụng đất trong lâm nghiệp.
3. Phân theo trữ lượng rừng:
- Rừng giàu;
- Rừng trung bình (TB);
- Rừng nghèo…
4. Theo phân loại tự nhiên Quốc gia và các vùng
sinh thái NN
- Đất không có rừng (I)
- Đất khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên (II)
- Đất dưới rừng tự nhiên (III)
- Đất rừng trồng (IV)
Hình 1.6: Phân loại đất lâm nghiệp theo chức năng (Mục đích)
Cấp

quốc
gia
Cấp
vùng
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng sản xuất
1. Vườn
quốc gia
2. Khu bảo
tồn thiên
nhiên
1. Rừng PH đầu nguồn
2. Rừng PH chống gió hại
3. Rừng PH chắn sóng
4. RPH môi trường sinh
1. Rừng gỗ
2. Rừng tre nứa
3. Rừng tre nứa + gỗ
4. Rừng đặc sản
1. Hệ ST
vùng cửa
sông, ven
biển
2. Hệ ST
vùng đồi núi
3. Hệ ST
vùng núi đá
2. Khu bảo tồn
loài hoặc sinh

cánh
3. Khu văn
hóa, lịch sử
Môi trườngù
1. Khu dự
trữ thiên
nhiên
1. Rừng PH đầu nguồn
1.1 Rất xung yếu
1.2 Xung yếu
2. Rừng PH chống sói hại
2.1 Rất xung yếu
2.2 Xung yếu
3. Rừng PH chắn sóng
3.1 Rất xung yếu
3.2 Xung yếu
4. Rừng PH môi trường, sinh
thái – cảnh quan
1. Rừng tự nhiên
1.1 Rừng gỗ,TN: Tiếp tục
chia theo loại,trữ lượng
1.2 Rừng tre nứa: tiếp tục
Chia theo loại, trữ lượng
1.3 Rừng trê nứa + gỗ: tiếp
tục chia theo loại, trữ lượng
2. Rừng trồng:
2.1 Rừng gỗ
2.2 Rừng tre nứa
2.3 Rừng đặc sản
Hình 1.7: Phân loại LN theo PL tự nhiên Quốc gia và các vùng sinh thái NN

IVA. Rừng gỗ
IVA1: R cây lá rộng
IVA2: Rừng lá kim
IV 3: Rừng đặc sản
IVB: Rừng tre nứa
IVB1: Thân cụm
IVB2: Thân tản
IVC: Rừng đặc sản
IVD: Rừng hỗn giao
IIIA: Rừng gỗ
IIIA1: Rừng giầu
IIIA2: Rừng TB
IIIA3: Rừng nghèo
IIIC: R tre ưứa+gỗ
IIC1: Trữ lượng cao
IIIC2: TL trung bình
IIIC3: TL thấp
IIIB: Rừng tre nưa
IIB1: Mật đô cao
IIIB2: Trung bình
IIIA3: Thưa
IIA: Trảng cỏ, cây bụi gỗ
tài sinh >1000 cây
IIA1: Độ tàn che 15-30%
IIA2: Độ TC 30-60%
IIB: Rừng non phục hồi
trên trảng cây bụi >1000
cây/ha
IIB1: Đường kinh H=10-15
cm

IIB2: Đường kính h= 10-25
cm
IA: Đất trảng cỏ
IA1: TC thấp
IA2: TC cao (lau sậy)
IB: Đất cây bụi
IB1: CB thấp
IIB2: CB cao
IC: Cây bụi+gỗ rải rác
IC1: cây gỗ <500c/ha
IIC2: 500-1000c/ha
ID: Đất tre nứa mọc rải rác
Chú thích: Có thể chia nhỏ thêm theo cấp tuổi của rừng
IIIA. Rừng gỗ
IIIB. Rừng tre nứa
IIIc. Rừng tre nứa + gỗ
IIA. Đất trảng cây bụi có
nhiều gỗ tái sinh
>1000 cây
IIB. Rừng non phục/ trảng
cây bụi
IA. Đất trảng cỏ
IB. Đất cây bụi
IC. Đất cây bụi + gỗ rải rác
IVA. Rừng gỗ
IVB. Rừng tre nứa
IVC. Rừng đặc sản
IV. Đất rừng trồng
III. Đất dưới rừng tự
nhiên

II. Khoanh ni phục hồi
R tự nhiên
I. Đất khơng có rừng
Khái niệm về hệ thống sử dụng đất (Land use system – LUS).
LUS là một LUT bố trí trong một điều kiện tự nhiên cụ thể, có thể là một LMU.
Nó bao hàm cả vấn đề đầu tư, cải tạo đất và thu nhập có thể có. Hệ thống sử
dụng đất đai của FAO được trình bày ở sơ đồ 4.
LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT
(Land use type)
YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT
(Land use requirements)
ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
(Land units)
CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI
(Land qualities)
CẢI TẠO ĐẤT
(Land improvement)
ĐẦU TƯ (Inputs)
THU NHẬP
(Outputs)
Hình 1.8: Hệ thống sử dụng đất

×