Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

(TIỂU LUẬN) nghiên cứu hành vi mua và sử dụng sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường của người tiêu dùng tại TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 54 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯƠNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETNG

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC NGHIÊN CỨU MARKETING 1

LỚP HỌC PHẦN: 2111702032105
KHOA: MARKETING
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING

NHÓM THỰC HIỆN:
NGUYỄN TẤN LỘC – 2021008471
NGUYỄN MAI TRÂM – 2021008571
LÊ HOÀNG KHẢI NGUYÊN – 2021008499
NGUYỄN NHƯ QUỲNH – 2021008536
ĐOÀN THU HÀ – 2021008430

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

0

0


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
1. Thời gian: 14/12/2021
2. Hình thức: trực tuyến


3. Thành viên có mặt: Đủ
4. Thành viên vắng mặt/Lý do: Khơng vắng
5. Chủ trì cuộc họp (Nhóm trưởng): Nguyễn Tấn Lộc
6. Thư ký cuộc họp: Đoàn Thu Hà
7. Kết quả đánh giá được thống nhất và tổng hợp như sau:
STT

Họ và tên

MSSV

Mức độ hồn
thành cơng việc
(%)

Ký tên

1

Nguyễn Tấn Lộc

2021008471

100%

Lộc

2

Đoàn Thu Hà


2021008430

100%



3

Lê Hoàng Khải Nguyên

2021008499

100%

Nguyên

4

Nguyễn Như Quỳnh

2021008536

100%

Quỳnh

5

Nguyễn Mai Trâm


2021008571

100%

Trâm

Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc: 22 giờ 00 phút cùng ngày.
Thư ký (ký và ghi họ tên)

Nhóm trưởng (ký và ghi họ tên)

i

0

0




LỘC

ii

0

0



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TP.HN: Thành phố Hà Nội

iii

0

0


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả thảo luận của các chuyên gia............................................23
Bảng 3.2 Kích thước mẫu.............................................................................................24
Bảng 3.3 Thang đo về Thành phần dinh dưỡng............................................................27
Bảng 3.4 Thang đo về Giá cả........................................................................................29
Bảng 3.5 Thang đo về Hương vị sữa............................................................................29
Bảng 3.6 Thang đo về Chia sẻ người dùng khác...........................................................30
Bảng 3.7 Thang đo về Kiến thức..................................................................................31

iv

0

0


DANH MỤC HÌ
Hình 2.1 Mơ hình hành vi tiêu dùng...............................................................................6
Hình 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng...................................................7

Hình 2.3 Tiến trình ra quyết định tiêu dùng..................................................................11
Hình 2.4 Mơ hình rào cản kép của Cragg.....................................................................16
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................18
YHình 3.1 Quy trình nghiên cứu..................................................................................19

v

0

0


MỤC LỤC

BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CƠNG VIỆC.......................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................iv
MỤC LỤC......................................................................................................................v
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
1.5 Ý nghĩa và đóng góp mới của nghiên cứu................................................................4
1.5.1 Ý nghĩa của nghiên cứu......................................................................................4

1.5.2 Đóng góp của đề tài............................................................................................4
1.6 Kết cấu đề tài............................................................................................................4
TIỂU LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................6
2.1 Các lý thuyết liên quan đến đề tài.............................................................................6
2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng.................................................................................6
2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng....................................................................6
vi

0

0


2.1.3 Mơ hình hành vi người tiêu dùng.......................................................................6
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng...........................................7
2.1.4.1 Văn hóa......................................................................................................7
2.1.4.2 Xã hội.........................................................................................................8
2.1.4.3 Các yếu tố cá nhân......................................................................................9
2.1.4.4 Các yếu tố tâm lí.......................................................................................10
2.1.5 Tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng....................................................11
2.2 Tổng quan về sữa và địa bàn Tp.HCM...................................................................12
2.2.1 Khái niệm sữa..................................................................................................12
2.2.2 Khái niệm về bệnh tiểu đường..........................................................................12
2.2.3 Các tiêu chí chọn sữa cho người bệnh tiểu đường............................................13
2.2.4 Giới thiệu địa bàn.............................................................................................13
2.2.5 Dân số..............................................................................................................13
2.2.6 Tình hình kinh tế - xã hội.................................................................................13
2.2.7. Tình hình bệnh nhân tiểu đường tại TP.HCM..................................................14
2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài.......................................................................14

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước..............................................................................14
2.3.1.1 Nghiên cứu của Neal D. Barnard và cộng sự (2006)..................................14
2.3.1.2 Nghiên cứu BMJ Open Diabetes Research & Care (2020)......................15
2.3.1.3 Nghiên cứu của Andrea Sujová and Lucia Krajčírová (2015)....................15
2.3.1.4 Nghiên cứu Bansal & Voyer (2000)...........................................................16
2.3.2 Nghiên cứu trong nước.....................................................................................16
2.4 Giả thuyết nghiên cứu và Mơ hình nghiên cứu.......................................................17
2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................17
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................20
TĨM TẮT CHƯƠNG 2...............................................................................................21
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................22
3.1. Mô tả quy trình nghiên cứu....................................................................................22
3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính........................................................................23
vii

0

0


3.2.1. Mục đích sử dụng nghiên cứu định tính..........................................................24
3.2.2. Phân tích dữ liệu..............................................................................................24
3.2.3. Kết nối dữ liệu.................................................................................................24
3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng.....................................................................24
3.3.1 Kích thước mẫu................................................................................................24
3.3.2 Phương pháp chọn mẫu....................................................................................25
3.3.3 Mục đích nghiên cứu........................................................................................26
3.3.4 Quy trình nghiên cứu........................................................................................26
3.3.5 Diễn đạt và mã hóa thang đo............................................................................27
3.3.6 Mơ tả dữ liệu nghiên cứu.................................................................................31

3.3.6.1 Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................31
3.3.6.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo..............................................................31
3.3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA...............................................................32
3.3.6.4 Phân tích tương quan – hồi quy.................................................................32
TĨM TẮT CHƯƠNG 3...............................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................35
DÀN BÀI THẢO LUẬN..........................................................................................36
BẢNG CÂU HỎI......................................................................................................38

viii

0

0


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1

Lý do chọn đề tài

Trong xã hội hiện nay, song song với dịch bệnh Covid -19 nghiêm trọng, một căn bệnh
nguy hiểm mang tính cấp bách vẫn đang có dấu hiệu gia tăng một cách chóng mặt, nó
có thể gây ra những hậu quả nặng nề, những biến chứng vơ cùng khủng khiếp đến tính
mạng cho người dân – đó là căn bệnh tiểu đường, một căn bệnh “thế kỷ”, là nỗi đau
đầu dài đằng đẵng trong giới y khoa vì tính phát triển nhanh chóng của nó.
Theo cơng bố của tổ chức Y Tế thế giới WHO năm 1985 có 30 triệu người mắc đái
tháo đường, con số này ở năm 2010 là 215.6 triệu người và tiếp tục gia tăng không
ngừng nghỉ trong thời gian gần đây, nhất là trong khoảng thời gian chúng ta bị “niêm
phong” ở nhà, ăn uống và sinh hoạt không hợp lý cũng là một trong những lý do mắc

phải căn bệnh này. Tiểu đường hay đái tháo đường được định nghĩa là sự rối loạn
chuyển hóa của cơ thể hoặc do nỗi thiếu hụt Insulin hay tế bào kháng Insulin trong cơ
thể chúng ta. Nếu không kiểm sốt cơ thể tốt, nó sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy
hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng của con người, địi hỏi những người bệnh phải thường
xun có chế độ ăn, sử dụng thực phẩm chức năng chuyên biệt và các bài tập vận động
thể lực dành riêng cho họ để kiểm soát đường máu tốt hơn. Để chữa trị căn bệnh này
không phải là ngày một ngày hai mà khỏi, đó là cả một q trình cố gắng và nổ lực,
thích ứng với một cơ thể tốt hơn. Trên thị trường hiện nay, có những phương pháp đa
dạng khác nhau để hỗ trợ cho người bệnh tiểu đường phục hồi chức năng của cơ thể,
một trong các cách hàng đầu và được chuyên gia y khoa khuyên dùng là sử dụng sản
phẩm sữa dành cho người tiêu đường. Đối với người bệnh đái tháo đường, vấn đề dinh
dưỡng đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt chỉ số đường huyết, sữa dành cho
người tiểu đường là sản phẩm có cơng thức đặc biệt nhằm bổ sung một phần hoặc thay
thế hồn tồn bữa chính, giúp người bệnh ổn định đường huyết nhưng vẫn cung cấp
đầy đủ năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Qua đó, việc sử dụng sữa rất quan
1

0

0


trọng và cần thiết với sức khỏe của người bị đái tháo đường, thế nhưng không phải các
loại sữa dành cho người bệnh được bày bán trên thị trường đều phù hợp với cơ địa, thị
hiếu và mong muốn của mỗi người, người dùng cần chọn lọc và xem xét một cách kĩ
lưỡng để đưa ra quyết định một cách đúng đắn nhất.
Chính vì vậy, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hành vi mua
và sử dụng sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường của người tiêu dùng tại
TP.HCM”.
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá các tiêu chí quyết định mua và sử

dụng sữa dành cho người tiểu đường và các nhân tố tác động thúc đẩy người tiêu dùng
đưa ra quyết định của mình. Thơng qua đó, xử lý, phân tích dữ liệu thống kê các dữ
liệu đã thu thập được trong quá trình nghiên cứu, đồng thời hy vọng các kết quả nghiên
cứu này sẽ cung cấp thông tin, mang lại lợi ích cho các nhà quản lý doanh nghiệp có
cái nhìn tồn diện và sâu sắc hơn về chủ đề này tại TP.HCM. Từ đó sẽ là cơ sở, nền
tảng để nhà quản lý có định hướng, chính sách phù hợp cho doanh nghiệp và đem lại
thành công cho tổ chức.

1.2

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu về hành vi mua và sử dụng sữa cho người bị bệnh tiểu đường của
người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh từ đó tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi mua và tiêu dùng các sản phẩm sữa cho người bị bệnh tiểu đường.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Khảo sát và phân tích thực trạng về việc sử dụng sản phẩm sữa cho người bị
bệnh tiểu đường ở TP.HCM.
 Mô tả hành vi mua và tiêu dùng các sản phẩm sữa này của người tiêu dùng
TP.HCM.

2

0

0



 Tìm ra và đo lường các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi mùa và tiêu dùng
các sản phẩm sữa cho người bị bệnh tiểu đường ở TP.HCM.
 Đưa ra các đề xuất cụ thể để nâng cao nhận thức của hành vi mua và tiêu
dùng của người dân TP Hồ Chí Minh.
Các câu hỏi nghiên cứu:
Nghiên cứu tập trung giải đáp các câu hỏi sau:
 Thực trạng hiện nay về hành vi mua và tiêu dùng sản phẩm sữa cho người bị
bệnh tiểu đường tại TP.HCM.
 Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến quyết định mua và tiêu dùng sản phẩm?
Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất?
 Giải pháp nào giúp nâng cao nhận thức của hành vi mua và tiêu dùng các sản
phẩm sữa cho người tiểu đường của người dân TP.HCM.

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hành vi mua và sử dụng sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường của
người tiêu dùng tại TP.HCM

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Địa bàn TP.HCM
- Thời gian nghiên cứu: 1/2022 – 12/2022

1.4 Phương pháp nghiên cứu
-

Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng những phương pháp nghiên cứu đơn giản, cụ thể:


-

Nghiên cứu tại bàn: nghiên cứu những dữ liệu sơ cấp có sẵn trên internet, sách báo,
tạp chí,…lấy đó làm tư liệu để phân tích, đánh giá.

3

0

0


-

Phương pháp phỏng vấn trực tuyến qua google form.

-

Phương pháp phân tích - tổng hợp: thơng qua những dữ liệu có được từ phương
pháp nghiên cứu tại bàn, tiến hành phân tích các khía cạnh của vấn đề chia dữ liệu
thành nhiều bộ phân, sau đó tổng hợp, liên kết các khía cạnh, các bộ phận đã phân
tích để tạo ra hệ thống thông tin đầy đủ và sau sắc về vấn đề nghiên cứu.

-

Đánh giá: Đưa ra những nhận xét, đánh giá tổng thể.

1.5 Ý nghĩa và đóng góp mới của nghiên cứu
1.5.1 Ý nghĩa của nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu có ý nghĩa nhất định đối với các doanh nghiệp kinh

doanh sản phẩm sữa dành cho người bệnh tiểu đường, là nền tảng, cơ sở thực tiễn để tổ
chức hoàn thiện hơn trong phương pháp kinh doanh của mình. Đồng thời, có ý nghĩa
trong việc góp phần làm phong phú hơn cơ sở lý luận và thực tế của xu hướng sử dụng
sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường tại TP.HCM và nó có giá trị như một tài liệu
tham khảo cho những đề tài nghiên cứu liên quan, tương tự.

1.5.2 Đóng góp của đề tài
-

Làm rõ hơn về quyết định mua và hành vi tiêu dùng các sản phẩm sữa cho người bị
bệnh tiểu đường của người tiêu dùng ở TP.HCM.

-

Làm rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua và tiêu dùng này.

-

Đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao số lượng người tiêu dùng mua và tiêu dùng các
sản phẩm sữa dành cho người bị bệnh tiểu đường.

1.6 Kết cấu đề tài
Cơng trình nghiên cứu gồm 38 trang, 7 bảng, 6 hình và 0 biểu đồ cùng phụ lục. Ngồi
phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục, đề tại được kết cấu thành 3 mục như sau:

4

0


0


 Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu.
 Chương 2: Cơ sở lí thuyết và mơ hình nghiên cứu.
 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

5

0

0


TIỂU LUẬN CHƯƠNG 1
Trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm sự cần thiết của đề tài, mục
tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, kết cấu đề tài.
Chương 01 sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hơn về các cơ sở lý thuyết liên
quan trong chương tiếp theo.

6

0

0


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1


Các lý thuyết liên quan đến đề tài

2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng
Tác giả sử dụng định nghĩa trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Ủy
ban thường vụ Quốc hội: “Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ
cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình và tổ chức”.

2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Theo Philip Kotler, “hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứu cách các cá nhân,
nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng và trải
nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ”.

2.1.3 Mơ hình hành vi người tiêu dùng

Hình 2.1 Mơ hình hành vi tiêu dùng
Theo mơ hình trên, các kích thích marketing và những kích thích khác tác động vào
hộp đen của khách hàng và tạo ra các đáp ứng của người mua, Tiến trình quyết định
mua hàng bản thân nó sẽ tác động lên hành vi của khách hàng. Từ đó đưa ra các đáp
ứng của khách hàng mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát được hành vi tiêu dùng sản
phẩm của khách hàng qua việc: chọn sản phẩm, nhãn hiệu, cửa hàng, thời gian mua, số
lượng mua.
7

0

0


2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng


Hình 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
Theo Kotler & Levy, hành vi người dùng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi
thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ.
Xác định hành vi người tiêu dùng:
Thứ nhất: Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu
dùng.
Thứ hai: Hành vi người tiêu dùng là năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi
những yếu tố từ mơi trường bên ngồi và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.
Thứ ba: Hành vi người tiêu dùng bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý
sản phẩm dịch vụ.

2.1.4.1 Văn hóa
Là yếu tố cơ bản nhất quyết định ý muốn và hành vi của người mua hàng. Chẳng hạn
như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị chi phối bởi các yếu tố văn hóa
mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn. Người làm marketing cần quan tâm
đến các yếu tố này khi thiết kế chiến lược marketing hay các thông điệp quảng cáo,
màu sắc và kiểu dáng sản phẩm hay thái độ của nhân viên bán hàng.

8

0

0


Nhánh văn hóa: Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hay các văn hóa đặc thù,
là những văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng và mức độ hịa nhập với xã hội cho các
thành viên đó. Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tơn giáo, tín
ngưỡng, các vùng địa lý.

Tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội là những giai tầng tương đối đồng nhất và bền trong
một xã hội, được sắp xếp theo một trật tự tôn ti và các thành viên trong những thứ bậc
ấy đều cùng chia sẻ những giá trị, mối quan tâm và cách cư xử giống nhau.

2.1.4.2 Xã hội
Hành vi của một người tiêu dùng cũng chịu sự tác động của những yếu tố xã hội như
nhóm tham khảo, gia đình, vai trị và địa vị xã hội
Nhóm tham khảo: Hay cá nhân tham khảo là một nhóm người hay một cá nhân mà thái
độ, hành vi của họ được người khác coi như là chuẩn mực cho thái độ và hành vi của
mình. Điều này ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người đó.
Gia đình: Từ cha mẹ, một người nào đó nhận được sự định hướng về chính trị, kinh tế
và ý nghĩa của mong ước cá nhân, tình yêu và phẩm hạnh. Ngay cả những người mua
khơng cịn quan hệ nhiều với cha mẹ mình nhưng vẫn ảnh hưởng của cha mẹ lên hành
vi của người mua vẫn có thể rất đáng kể. Ở những gia đình mà cha mẹ vẫn tiếp tục
sống chung với con cái đã trưởng thành thì ảnh hưởng của họ mang tính chất quyết
định có phần nhiều hơn.
Vai trò địa lý: Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị phản ánh sự kính trọng nói chung của
xã hội, phù hợp với vai trị đó. Chính vì vậy, người mua thường lựa chọn các sản phẩm
nói lên vai trò và địa vị trong xã hội. Người làm marketing cần nhận thức rõ khả năng
thể hiện địa vị xã hội của các sản phẩm và nhãn hiệu. Tuy nhiên, các địa vị không chỉ
thay đổi tùy theo các tầng lớp xã hội, mà còn khác nhau theo các vùng địa lý.

9

0

0


2.1.4.3 Các yếu tố cá nhân

Tuổi tác: Mỗi độ tuổi đều có những thói quen và nhu cầu mua hàng khác nhau. Dân
chúng thay đổi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua qua các giai đoạn của cuộc đời họ. Khi
còn ấu thơ, họ ăn thức ăn của trẻ nhỏ và ăn hầu hết các loại sản phẩm khi lớn lên và
trưởng thành và ăn những thức ăn kiêng khi về già yếu. Sở thích của họ về thời trang,
giải trí cũng thay đổi theo.
Những người làm marketing thường chọn lọc các nhóm khách hàng theo chu kỳ sống
và hoàn cảnh sống của họ làm thị trường mục tiêu của mình.
Nghề nghiệp: Mỗi nghề nghiệp cũng có những nhu cầu mua sắm khác nhau để phù hợp
với nghề. Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng tới việc mua sắm và tiêu dùng
hàng hóa của họ. Một người cơng nhân sẽ mua quần áo, giày dép, để phục vụ cho công
việc của họ…Nhưng nhà làm marketing cần định dạng những nhóm nghề nghiệp có
nhiều quan tâm đến các sản phẩm và dịch vụ của mình.
Hồn cảnh kinh tế: Hồn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa
chọn sản phẩm của người đó. Hồn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu nhập
dành cho tiêu dùng, số tiền gửi tiết kiệm và tài sản, kể cả khả năng vay mượn và thái
độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm. Ngoài ra, riêng đối với những nhóm sản phẩm
thuộc loại nhạy cảm với thu nhập thì những người làm marketing cần thường xuyên
chú ý đến các xu hướng thay đổi của thu nhập cá nhân, tiết kiệm và lãi suất.
Phong cách sống: Dù cho mọi người ở chung tầng lớp xã hội, chung độ tuổi hay chung
nền văn hóa thì cũng sẽ có những người có những phong cách sống khác nhau dẫn đến
nhu cầu mua sắm của họ cũng khác nhau.
Phong cách sống của một người là sự tự biểu hiện của người đó được thể hiện ra thành
những hoạt động, mối quan tâm và quan điểm của người ấy trong cuộc sống. Người
tiêu dùng tuy cùng nhóm văn hóa đặc thù hoặc tầng lớp xã hội như nhau và thậm chí
cùng nghề nghiệp giống nhau, cũng có thể có sự khác biệt trong phong cách sống.
10

0

0



2.1.4.4 Các yếu tố tâm lí
Động cơ: Một người có thể có nhiều nhu cầu ở vào bất kỳ thời kỳ nào trong cuộc sống
của họ. Một số nhu cầu có tính chất bản năng, chúng phát sinh từ những trạng thái căng
thẳng về sinh lý của cơ thể như đói, khát, mệt mỏi,…Một số khác lại có nguồn gốc tâm
lý, chúng phát sinh từ những trạng thái căng tâm lý như nhu cầu được cơng nhận,
ngưỡng mộ hay kính trọng. Mọi nhu cầu chỉ trở thành động cơ khi nó được tăng lên
đến một cấp độ đủ mạnh.
Một động cơ hay sự thúc đẩy là một nhu cầu đang gây sức ép đủ để người ta tìm cách
thỏa mãn nhu cầu đó, và sự thỏa mãn nhu cầu là giảm đi sự căng thẳng. Các nhà tâm lí
đã phát triển nhiều lý thuyết về động cơ của con người, tiêu biểu là lý thuyết độngc ơ
của A. Ma Slow và lý thuyết về động cơ của F. Herzberg.
Nhận thức: Theo B. Berelon và G. Steiner, nhận thức có thể định nghĩa như là “Tiến
trình mà từ đó một cá nhan lựa chọn, tổ chức và giải thích các thơng tin nhận được để
tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới”.
Nhận thức không chỉ tùy thuộc vào đặc điểm cá nhân của con người, vào sự tác động
của các nhân tố ảnh hưởng mà còn tùy thuộc vào mối tương quan giữa nhân tố ấy với
hoàn cảnh chung quanh và với đặc điểm cá nhân của người đó.
Người ta có thể có những nhận thức khác nhau đối với cùng một nhân tố tác động do
có 3 q trình nhận thức như sau:
o Sự quan tam có chọn lọc
o Sự bóp méo có chọn lọc
o Ghi nhớ có chọn lọc
Kiến thức: Các nhà lí luận về kiến thức cho rằng kiến thức của một người có được từ
sự tương tác của những thơi thúc, tác nhân kích thích, những tình huống gợi ý, những
phản ứng đáp lại và sự củng cố. Sự thôi thúc là một nhân tố kích thích nội tại thúc đẩy
hành động. Một người tiêu dùng có thể thơi thúc là muốn chủ động về phương tiện đi
11


0

0


lại, sự thôi thúc của anh ta đã trở thành một động cơ khi nó hướng vào một nhân tố
kích thích cụ thể có khả năng giải tỏa sự thơi thúc, trong trường hợp này là một chiếc
xe máy hoặc một ô tô.
Niềm tin và quan điểm: Niềm tin là ý nghĩa khẳng định mà con người có được
về những sự việc nào đó, niềm tin có thể dựa trên cơ sở những hiểu biết hay dư luận
hay sự tin tưởng và có thể chịu ảnh hưởng hay khơng chịu ảnh hưởng của các yếu tố
tình cảm.

2.1.5 Tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng

Hình 2.3 Tiến trình ra quyết định tiêu dùng
Các nhà sản xuất, dĩ nhiên cần hết sức quan tâm đến những niềm tin mà công chúng có
trong đầu về những sản phẩm và dịch vụ đó.
Tiến trình ra quyết định:
-

Nhận thức nhu cầu: Giai đoạn đầu tiên của quá trình mua hàng, khi người tiêu
dùng nhận thức được vấn đề, nhu cầu đối với một loại bột giặt.

12

0

0



-

Tìm kiếm thơng tin: Người tiêu dùng có thể biết về sản phẩm qua những nguồn
thông tin (Nguồn thông tin cá nhân, nguồn thông tin phổ thông, nguồn thông tin
thương mại hay từ kinh nghiệm bản thân).

-

Đánh giá các phương án: Người tiêu dùng sẽ dùng những thơng tin có được để
đánh giá các phương án phục vụ cho việc lựa chọn cuối cùng.

-

Quyết định mua: Sau khi đánh giá các phương án người tiêu dùng sẽ chọn
những sản phẩm mà họ cho là tốt nhất. Họ sẽ mua ở đâu? Số lượng bao nhiêu?
Chủng loại như thế nào?

- Hành vi sau mua: Hành vi của người tiêu dùng đối với việc có sử dụng hay
khơng sử dụng sản phẩm trong tương lai.

2.2 Tổng quan về sữa và địa bàn Tp.HCM
2.2.1 Khái niệm sữa
Sữa là một loại thực phẩm lỏng giàu chất dinh dưỡng, màu trắng được sản xuất bởi
các tuyến vú của động vật có vú (sữa động vật) hoặc từ các loại thực vật giàu dinh
dưỡng trong tự nhiên (sữa thực vật). Nó chứa nhiều chất dinh dưỡng khác bao gồm
protein và 16 loại chất dinh dưỡng thiết yếu khác nhau. Sữa sau đó được chế biến thành
một loạt các sản phẩm khác như phô mai, bơ và kem.

2.2.2 Khái niệm về bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là một tình trạng sức khỏe mãn tính (kéo dài) ảnh hưởng đến cách
cơ thể bạn biến thức ăn thành năng lượng. Hầu hết thực phẩm bạn ăn được phân hủy
thành đường (cịn gọi là glucose) và được giải phóng vào máu. Khi lượng đường trong
máu quá cao do cơ thể của bạn bị thiết hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn
chuyển hóa đường trong máu. Vì vậy, khi cơ thể thiếu insulin hoặc insulin khơng
chuyển hóa được đường trong cơ thể, đường sẽ tồn đọng lại trong máu, đường huyết
sẽ tăng cao gây ra tiểu đường.

13

0

0


2.2.3 Các tiêu chí chọn sữa cho người bệnh tiểu đường
Việc kiểm sốt đường huyết ở mức an tồn là mục tiêu rất quan trọng cho người
tiểu đường.
 Tốt nhất là sữa chiết xuất từ thực vật
 Nên dùng sữa tách kem, tách béo
 Dùng sữa đúng với chế độ dinh dưỡng, thể trạng

2.2.4 Giới thiệu địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và
quy mơ đơ thị hóa. Đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục tại Việt
Nam.

2.2.5 Dân số
- Theo số liệu cập nhật mới nhất, dân số TP.HCM hiện tại đạt hơn 9 triệu người. Trở
thành nơi có dân số đơng nhất cả nước, tăng 1.8 triệu người so với cùng kỳ năm

2009. Trong đó nam chiếm 48,7%, nữ 51,3%.
- Trong đó, dân số thành thị hiện tại là 7.125.494 người, dân số nơng thơn chiếm
1.867.589 người. Tuy nhiên, nếu tính thêm những người cư trú khơng đăng ký hộ
khẩu thì dân số thực tế của TP.HCM khoảng hơn 14 triệu người
- Hiện tại, mật độ dân số TP.HCM là 4.292 người/km², mật độ dân số của TP. HN là
2.398 người/km². Cho thấy TP.HCM có mật độ dân số cao nhất cả nước (tăng 26% so
với năm 2009)

2.2.6 Tình hình kinh tế - xã hội
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2021 của Cục Thống kê
TPHCM cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 đã được cải thiện đáng kể, sau khi
TP nới lỏng giãn cách, một số hoạt động sản xuất, thương mại, kinh doanh, dịch vụ

14

0

0


được phép hoạt động lại theo phương châm “An toàn là trên hết”, “An tồn tới đâu mở
cửa tới đó, mở cửa thì phải an tồn”.
Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn lũy kế 10 tháng đầu năm 2021 ước
thực hiện 311.895 tỷ đồng, đạt 85,5% dự toán và tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Tổng chi ngân sách địa phương (chưa tính tạm ứng) lũy kế 10 tháng đầu năm 2021 ước
thực hiện 58.312 tỷ đồng, đạt 60,1% dự toán và tăng 3,3% so với cùng kỳ. Tổng chi
cân đối ngân sách địa phương ước thực hiện 56.409 tỷ đồng, đạt 60,8% dự toán, chiếm
96,7% tổng chi ngân sách địa phương và tăng 10,8% so với cùng kỳ.
Trong tháng 10, thành phố đã giải quyết việc làm cho 25.995 lượt lao động; số việc làm
mới tạo ra là 14.121 chỗ. Lũy kế từ đầu năm đến nay, đã giải quyết việc làm cho

203.432 lượt, đạt 67,8% kế hoạch năm, 95.703 chỗ việc làm mới, đạt 68,36% kế hoạch.
Về thu nhập, tính chung thu nhập bình quân của người lao động quý 1/2021 , thì HCM
đang đứng vị trí thứ 2 trên cả nước với 6.537 triệu đồng/người /tháng, theo báo cáo của
trang Vietnamnet.

2.2.7. Tình hình bệnh nhân tiểu đường tại TP.HCM
Theo báo cáo gần đây nhất, Nhóm nghiên cứu xương và cơ (BMR) thuộc Trường ĐH
Tôn Đức Thắng thực hiện ngày 5-5-2016 cho thấy bệnh tiểu đường ở tp.HCM đã đạt
mức dịch bệnh.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện có đến 12% người mắc bệnh tiểu đường. Nhưng trong
số này, chỉ có 1/3 là biết mình mắc bệnh, cịn lại 2/3 khơng hề biết mình mắc bệnh. Bên
cạnh đó, những bệnh nhân này cịn đi kèm các triệu chứng khác như: lở loét bàn chân,
có khi phải cắt chân; gây rối loạn chức năng thận; dẫn đến bệnh tim mạch và sơ gan.
Do đó, bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ tử vong tăng gấp 5 lần so với người không
mắc bệnh.

15

0

0


2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước
2.3.1.1 Nghiên cứu của Neal D. Barnard và cộng sự (2006)
- Thiết kế và Phương pháp được tác giả áp dụng: Các cá nhân mắc bệnh tiểu đường
loại 2 (n = 99) được chỉ định ngẫu nhiên vào chế độ ăn thuần chay ít chất béo ( n = 49)
hoặc chế độ ăn theo hướng dẫn của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) ( n = 50).
Những người tham gia được đánh giá ở thời điểm ban đầu và 22 tuần.

- Kết quả cho thấy: 43% (21 trong số 49) người ăn chay trường và 26% (13 trong số
50) người tham gia nhóm ADA giảm thuốc tiểu đường. Bao gồm tất cả những người
tham gia, giảm 0,96 điểm phần trăm ở nhóm ăn chay và 0,56 điểm ở nhóm ADA Loại
trừ những người thay đổi thuốc, A1C giảm 1,23 điểm ở nhóm thuần chay so với 0,38
điểm ở nhóm ADA.
- Kết luận lại nghiên cứu: Rằng chế độ ăn thuần chay ít chất béo sẽ cải thiện đáng kể so
với chế độ ăn kiêng dựa trên hướng dẫn của APA.

2.3.1.2 Nghiên cứu BMJ Open Diabetes Research & Care (2020)
 Nghiên cứu sử dụng phương pháp của nghiên cứu PURE đã được mô tả trước đây- là
một nghiên cứu thuần tập quy mô lớn gồm những người tham gia ở độ tuổi 35 và 70 sử
dụng cách tiếp cận không thiên vị đối với các cá nhân lấy mẫu từ 664 cộng đồng ở 21
quốc gia (Argentina, Bangladesh, Brazil, Canada, Chile, Trung Quốc, Colombia, Ấn
Độ, Iran , Malaysia, lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, Pakistan, Philippines, Ba Lan,
Nam Phi, Ả Rập Saudi, Thụy Điển, Tanzania, Thổ Nhĩ Kỳ, Các Tiểu vương quốc Ả
Rập Thống nhất và Zimbabwe).
 Kết quả cho thấy: Đối với bệnh tiểu đường, lượng sữa cao hơn (ít nhất hai khẩu
phần / ngày so với khơng tiêu thụ) có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn
(HR 0,88, KTC 95% 0,76 đến 1,02, p-trend = 0,01) với các ước tính tương tự về hướng

16

0

0


×