Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo PHÂN TÍCH sức hấp dẫn của THỊ TRƯỜNG hb tại VIỆT NAM với DOANH NGHIỆP CJ OLIVE YOUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.97 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH SỨC HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG H&B
TẠI VIỆT NAM VỚI DOANH NGHIỆP CJ OLIVE
YOUNG
Giảng viên: Đỗ Ngọc Bích
Mã lớp học phần: 22C1BUS50317802
Thành viên nhóm 4
Nguyễn Hưng Thịnh : 31211024077
Nguyễn Anh Thư : 31211026427
Lê Thị Bích Liên : 31211021097
Nguyễn Văn Hiếu : 31211023514
Vưu Tấn Lộc : 31211022571
Huỳnh Lê Quốc An : 31211025607
TP Hồ Chí Minh, ngày 5 Tháng 10 năm 2022

pg. 1


Mục Lục
Chương 1: Mở đầu........................................................................................................................... 3
1. Lý do chọn công ty...................................................................................................................... 3
2. Về công ty......................................................................................................................................... 4
2.1. Tổng quan về công ty.......................................................................................................... 4
2.2. Mục tiêu chính của cơng ty............................................................................................... 5
2.3. Mơ hình kinh doanh............................................................................................................ 5

Chương 2: Nội dung........................................................................................................................ 6


I.

Thị trường Việt Nam..................................................................................................................... 6
1. Quy mô thị trường........................................................................................................................ 6
a) Kinh tế................................................................................................................................ 6
b) Lạm phát........................................................................................................................... 6
c) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).......................................................................................... 7
2. Đối tượng khách hàng – Tầng lớp trung lưu.................................................................... 8
3. Xã hội................................................................................................................................................ 8
3.1. Theo vùng............................................................................................................................... 9
3.2. Theo nhóm thu nhập......................................................................................................... 10
3.3. Nhân khẩu học.................................................................................................................... 10
4. Tăng trường.................................................................................................................................. 11
4.1. Tăng trưởng trong ngành H&B.................................................................................... 11
4.2. Nhu cầu và sức chi mua sắm của ngành H&B....................................................... 11
II. Nguồn lực:...................................................................................................................................... 13
1.1. Nguồn lực tự nhiên............................................................................................................ 13
1.2. Nguồn nhân lực.................................................................................................................. 14
1.3. Cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 15
a) Cải tiến đường sắt........................................................................................................ 15
b) Cơ sở hạ tầng cảng...................................................................................................... 15
c) Hệ thống sân bay......................................................................................................... 15
d) Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông............................................................ 15
e) Kết luận........................................................................................................................... 16
III. Cạnh tranh...................................................................................................................................... 16
IV. Chính sách ưu đãi........................................................................................................................ 27
1. Cải cách trong kinh doanh....................................................................................................... 27
2. Ưu đãi về thuế............................................................................................................................... 27
3. Miễn thuế hải quan..................................................................................................................... 28
V. Rủi ro................................................................................................................................................. 28

1. Chính trị......................................................................................................................................... 28
2. Kinh tế............................................................................................................................................. 29
3. Cạnh tranh.................................................................................................................................... 30
4. Hoạt động...................................................................................................................................... 31
VI. Văn hóa............................................................................................................................................ 31
pg. 2


VII.
VIII.

Đánh giá chung............................................................................................................................ 33
TIMING........................................................................................................................................... 34
1. Cơ hội.............................................................................................................................................. 34
1.1. Thị trường Việt Nam...................................................................................................... 34
1.2. Nguồn lực tiềm năng...................................................................................................... 34
1.3. Các chính sách của chính phủ.................................................................................... 35
2. Thách thức..................................................................................................................................... 35
2.1. Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................................... 35
2.2. Rào cản................................................................................................................................ 36
3. Cách thức gia nhập.................................................................................................................... 36
3.1. Thời điểm gia nhập......................................................................................................... 36
3.2. Phương thức gia nhập.................................................................................................... 36
3.2.1. Phân tích 5W1H................................................................................................. 37
3.2.2. Phân tích SWOT................................................................................................ 39
3.3. Đề xuất................................................................................................................................ 40

Chương 5: Kết luận...................................................................................................................... 41
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................... 41


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn công ty:
Theo Statista, doanh thu của thị trường chăm sóc sắc đẹp và cá nhân tại Việt Nam đạt 2,01 tỉ
USD năm 2021 và doanh thu của thị trường mỹ phẩm là 399 triệu USD. Dự kiến đến năm
2026, doanh thu của hai thị trường này lần lượt là 2,6 tỉ USD và 580 triệu USD. Theo một
báo cáo của Viện Thương mại Quốc tế thuộc Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc
(KITA), các thương hiệu Hàn Quốc chiếm thị phần cao nhất với 48,1% trong thị trường mỹ
phẩm nhập khẩu tại Việt Nam và đã giữ vị trí dẫn đầu 5 năm liên tiếp. Việt Nam là đối
pg. 3


tác kinh tế lớn nhất của Hàn Quốc tại ASEAN. Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3,
đồng thời cũng là đối tác FDI lớn nhất của Việt Nam hiện nay.
CJ OLIVE YOUNG là chuỗi cửa hàng sức khỏe và sắc đẹp số 1 tại Hàn Quốc. Sau thành
công trong nước, công ty bắt đầu mở rộng thị trường ra tồn cầu. Năm 2019, cơng ty cho
ra đời trang web mua sắm trực tuyến dành cho khách hàng đến từ các nước khác trên thế
giới và lập cửa hàng trên các nền tảng mua sắm trực tuyến khác để tăng cường hoạt động
kinh doanh quốc tế. Hiện Oliveyoung đang nhắm tới thị trường Bắc Mỹ và Đông Nam Á.
Tất cả những thông tin trên cho thấy Việt Nam có thể có mặt trong danh sách những điểm
đến tiếp theo trong q trình tồn cầu hóa của CJ OLIVE YOUNG. Chính vì vậy, chúng
tơi sẽ tiến hành phân tích sâu hơn để đánh giá mức hấp dẫn của thị trường Việt Nam với
công ty.
2. Về công ty
2.1. Tổng quan về công ty
Năm 1999, công ty CJ CheilJedang (nay là CJ Corporation) thành lập đơn vị kinh doanh
Health & Beauty Convenience (HBC) - doanh nghiệp bán lẻ đầu tiên trong lĩnh vực sức
khỏe và sắc đẹp tại Hàn Quốc. Khác với các cửa hàng thương hiệu chỉ bán một sản phẩm
duy nhất, HBC tập hợp nhiều thương hiệu, trở thành mơ hình tối ưu để đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng. Đến năm 2002 thì tách khỏi cơng ty CJ CheilJedang và thành lập CJ
Olive Young Co., Ltd.. Công ty bắt đầu tiến vào thị trường toàn cầu từ năm 2013. Vào

cuối năm 2014, công ty sáp nhập với CJ Systems (thuộc lĩnh vực công nghệ thông minh)
và đổi tên thành CJ OliveNetworks Co., Ltd.. 2016 cũng là một cột mốc quan trọng khi
doanh thu công ty vượt 1 nghìn tỷ KRW và xếp hạng đầu trong phân khúc cửa hàng H&B
trong Chỉ số Hài lòng Người tiêu dùng Quốc gia năm 2016 . Năm 2019, công ty cho ra
mắt OLIVE YOUNG Global Mall (global.oliveyoung.com) - website mua sắm dành cho
khách hàng nước ngoài nhằm tăng cường kinh doanh tồn cầu của cơng ty cũng như
quảng bá các sản phẩm K-beauty và cũng là nền tảng thương mại điện tử đầu tiên cho
người tiêu dùng ở nước ngoài được cung cấp bởi một nhà bán lẻ mỹ phẩm Hàn Quốc.
Sau hơn 20 năm phát triển, OLIVE YOUNG đã có hơn 1.200 cửa hàng khắp Hàn Quốc
và đưa sản phẩm đến 150 quốc gia. Hiện nay, OLIVE YOUNG từ Cửa hàng sức khỏe và
sắc đẹp số 1 Hàn Quốc trở thành nền tảng phong cách sống toàn cầu (Global Lifestyle
Platform) cho tất cả mọi người trên thế giới. Công ty đang có kế hoạch phát hành cổ
phiếu lần đầu (IPO) trong thời gian tới.
• Tầm nhìn: Tạo ra vẻ đẹp khỏe mạnh (Curating a healthy beauty)
• Sứ mệnh: Bằng cách cung cấp các sản phẩm sức khỏe, sắc đẹp và các sản phẩm
phục vụ cuộc sống khác cũng như các trải nghiệm mua sắm, chúng tôi truyền cảm
hứng và khuyến khích khách hàng của mình quan tâm đến sức khỏe và sắc đẹp của
họ nhiều hơn (By curating new health, beauty, and lifestyle products as well as
shopping experiences, we inspire and encourage our customers to enrich their lives
with health and beauty).
• Khẩu hiệu: TẤT CẢ SỐNG TỐT HƠN. Triết lý của OLIVE YOUNG là hướng tới
việc hỗ trợ cuộc sống khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng của mọi người (ALL
LIVE BETTER. OLIVE YOUNG’s corporate philosophy is geared toward
supporting a healthy and vibrant life for everyone)
pg. 4


Triết lý kinh doanh: Ủng hộ sự thịnh vượng chung và chia sẻ cũng như tạo ra
những giá trị mới (business philosophy of championing co-prosperity and
sharing as well as a new value creation)

• Giá trị xã hội:
Tạo ra các giá trị xã hội khác biệt cho OLIVE YOUNG
OLIVE YOUNG giúp đỡ những người dễ bị tổn thương và cần được giúp đỡ, và chúng
tôi tin rằng sự phát triển của cơng ty có thể hỗ trợ cộng đồng địa phương. Chúng tôi cũng
giải quyết các vấn đề mà mọi người trên thế giới quan tâm.
Chúng tôi xem mỗi đơn hàng là một hành động tin tưởng và là một cách sâu sắc hơn để
chia sẻ các nguồn lực và giá trị của chúng tôi.
Các chiến dịch xã hội của OLIVE YOUNG rất thú vị.
Cam kết của chúng tôi với các nhà cung cấp là sự chân thành. Khi mọi người cùng
làm việc, chúng ta có thể chung tay tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn.
2.2. Mục tiêu chính của cơng ty
• Xây dựng nền tảng phong cách sống
• Trở thành nền tảng phong cách sống toàn cầu cho tất cả mọi người trên thế giới
• Đưa mỹ phẩm Hàn Quốc ra thế giới
• Dẫn đầu q trình tồn cầu hóa của ngành mỹ phẩm Hàn Quốc
2.3. Mơ hình kinh doanh:
Với khẩu hiệu TẤT CẢ SỐNG TỐT HƠN, qua hơn 20 năm hoạt động, OLIVE YOUNG
hiện là chuỗi cửa hàng sức khỏe và sắc đẹp số 1 Hàn Quốc. Năm 2016, doanh thu của
công ty vượt 1.000 tỷ won. Năm 2021, công ty ghi nhận doanh thu hợp nhất
(consolidated sales) là 2,11 nghìn tỷ KRW và lợi nhuận hoạt động là 137,8 tỷ.
Sản phẩm của OLIVE YOUNG gồm 5 nhóm: chăm sóc sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp,
chăm sóc cá nhân, thực phẩm và đồ lặt vặt (Sundries) từ các cơng ty uy tín và chất lượng
của Hàn Quốc. Hoạt động kinh doanh của công ty gồm bán lẻ và bán buôn. Về bán lẻ,
OLIVE YOUNG là đơn vị phân phối đa kênh với hình thức bán hàng trực tiếp tại các cửa
hàng kết hợp với hình thức trực tuyến trên trang mua sắm trực tuyến riêng của công ty
cũng như thông qua gian hàng trên Rakuten và Qoo10 tại Nhật Bản, Tmall và Kaola tại
Trung Quốc, LAZADA và Shopee tại thị trường Đông Nam Á.
Trang mua sắm trực tuyến riêng của cơng ty hiện có hơn 1.000 sản phẩm từ 130 thương
hiệu và hướng tới thị trường Bắc Mỹ, nhất là Mỹ. Gian hàng trên Shopee có khoảng 300
sản phẩm và trên LAZADA là 200 sản phẩm thuộc 6 nhãn hiệu riêng của OLIVE

YOUNG. Công ty hiện chỉ mới có cửa hàng trên nền tảng trực tuyến tại Indonesia và
Malaysia.


pg. 5


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
I. Thị trường Việt Nam

1.1. Quy mô thị trường:
a. Kinh tế
- GDP Việt Nam trong quý III năm 2022 đã tăng trưởng được 13,67% so với cùng
kì năm ngoái, cao hơn đáng kể so với mức dự báo tăng trưởng 10-11% của các
chuyên gia dự báo. Đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc so với quý II năm 2022
(7,7%). Có thể thấy đây là kì tăng trưởng mạnh mẽ nhất kể từ quý II năm 2007 và
cũng là kì tăng trưởng cao nhất của quý II kể từ quý II năm 2011.
- Cũng nhờ vậy mà GDP Việt Nam 9 tháng năm 2022 đã tăng 8,83% so với cùng kì
năm ngối và cũng là mức tăng trưởng cao nhất của 9 tháng giai đoạn từ 20112022, cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính
sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả.

Tốc độ tăng GDP 9 tháng so với cùng kì các năm 2011-2022 (%)
b. Lạm phát
Lạm phát cơ bản tháng 6/2022 tăng 0,44% so với tháng trước, tăng 1,98% so với cùng kỳ
năm trước. Bình quân 6 tháng đầu năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,25% so với cùng kỳ
năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,44%), điều này phản ánh biến
động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu. Tỉ lệ lạm phát hàng năm
của Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba tháng qua với 2,89% (8/2022) từ
mức 3,14% (7/2022).


pg. 6


Lạm phát cơ bản tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2018 –
2022 c. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng 8/2022; tăng 4,01% so với tháng 12/2021 và tăng
3,94% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân quý III/2022 tăng 3,32% so với quý III/2021.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng đầu năm nay tăng 2,73% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó tại các thành phố lớn như Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2022 tăng
4,47% so với cùng kì năm ngối và tại TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2022 tăng
0,3% so với tháng trước. Kinh tế phục hồi mạnh, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu
dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch
vụ thiết yếu tăng lên nhưng nhìn chung, mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát tốt.

Bảng 1. Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 9 năm 2018 đến năm 2022
pg. 7


Kết luận: Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi sau đại dịch COVID-19 cũng
như đang có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, “Thị trường mới nổi” Việt Nam được dự
đoán là thị trường tiềm năng thu hút nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài. Bên cạnh đó sức
mua của người tiêu dùng Việt Nam cũng là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của
nền kinh tế.
1.2 Đối tượng khách hàng – Tầng lớp trung lưu







Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ gia tăng tầng lớp trung
lưu nhanh nhất trong khu vực châu Á. Theo dữ liệu của World Lab Data (Anh
Quốc) công bố vào đầu tháng 9 năm 2021, tầng lớp trung lưu của Việt Nam dự
kiến sẽ đạt vào khoảng 35 triệu người, qua đó tăng thêm 2 triệu người so với
năm trước. Theo World Lab Data, chi tiêu hộ gia đình trung lưu sẽ nằm trong
khoảng từ 11 đến 110 đô la Mỹ trên đầu người mỗi ngày. Bên cạnh đó, World
Lab Data cịn dự báo rằng là trong một thập niên tới tầng lớp trung lưu tại Việt
Nam sẽ tăng thêm 23,2 triệu người.
Theo báo cáo của hãng tư vấn Boston Consulting Group (BCG), sự tăng trưởng
nhanh chóng của tầng lớp trung lưu Việt Nam là một chỉ số quan trọng cho các
doanh nghiệp Việt Nam và nước ngồi tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh
doanh.
Bên canh đó, tầng lớp trung lưu cũng được xem là một trong những bệ phóng quan
trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Các chuyên gia kinh tế cho rằng tầng lớp
trung lưu là khối trục xương sống của xã hội, vừa là nhân tố thúc đẩy kinh tế phát
triển, vừa đảm bảo ổn định xã hội và gia tăng mối liên kết giữa các nhóm xã hội
khác nhau.

Tầng lớp trung lưu tại Việt Nam đang ngày một trở nên lớn mạnh và phát triển
một cách khá đa dạng và có vị trí, vai trị ngày càng quan trọng, thể hiện rõ nét trên tất
cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống. Đây là điều kiện để kinh tế Việt Nam bứt phá
mạnh mẽ, vươn lên trở thành một nước phát triển.


1.3. Xã hội
Theo Bộ Xây dựng, 6 tháng đầu năm 2022, tỷ lệ đô thị hóa tồn quốc tăng 0,6%
so với cùng kỳ năm 2021. Đến tháng 6/2022, tỷ lệ đơ thị hóa tồn quốc đạt 41%,
với 883 đơ thị. Trong đó, tốc độ tăng trưởng đô thị nhanh nhất là ở Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.
• Vào năm 2021, nhóm thu nhập cao nhất có thu nhập bình qn 1 người 1 tháng đạt

9.1 triệu đồng cao gấp 9 lần so với nhóm thu nhập thấp nhất.
→ Có sự chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong đó sự chênh lệch giàu nghèo
thể hiện rõ nét nhất ở các tỉnh và thành phố lớn.
• Theo khảo sát của mức sống dân cư năm 2021 của Tổng cục Thống kê, chi tiêu bình
quân hộ gia đình cả nước là 2.89 triệu đồng/người/tháng. Trong đó các hộ gia đình


pg. 8


ở thành thị và nơng thơn có mức chi tiêu bình quân trên 1 người/tháng lần lượt là

3.8 triệu đồng và 2.4 triệu đồng (mức chênh lệch là 1.4 triệu đồng).
→ Tốc độ đơ thị hóa ở Việt Nam ngày càng tăng nhanh kéo theo đó là sự chênh lệch
giàu nghèo giữa các tầng lớp ngày một rộng ra. Mặc dù vậy, sự chênh lệch đó cũng
tạo cơ hội cho doanh nghiệp muốn nhắm đến phân khúc khách hàng giàu có và
chịu chi.
1.3.1. Theo vùng
• Về mặt xã hội, năm 2021 khu vực nông thôn chiếm 62,9%, trong khi khu vực
thành thị chiếm 37,1 phần trăm. Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và mức thu
nhập của người dân tăng cũng góp phần vào khả năng chi tiêu của đất nước tăng
lên. Việc mở rộng quy mô người tiêu dùng trở nên ngày càng dễ dàng hơn khi có
nhiều người di chuyển từ nông thôn đến thành thị và tốc độ gia tăng dân số.
Ở Việt Nam, có những sự khác biệt giữa các khu vực trong hành vi mua hàng.
Người tiêu dùng ở các khu vực thành thị thường có xu hướng chi tiêu nhiều hơn so
với người tiêu dùng ở khu vực nông thôn, cụ thể là mức chi tiêu bình quân đầu
người ở thành thị là gần 3,8 triệu đồng, cao hơn gần 1,4 triệu đồng so với ở nơng
thơn là gần 2,4 triệu đồng.
• Bên cạnh đó, cũng có sự khác nhau trong chi tiêu đối với người tiêu dùng ở các vùng
miền khác nhau. Lý giải cho điều này, có thể thấy người tiêu dùng ở phía bắc thích

các thương hiệu địa phương, trong khi những người ở miền nam thích sự tiện lợi và
cởi mở để thử các món mới. Đặc biệt, khu vực Đông Nam Bộ luôn đứng đầu cả nước
về chi tiêu hộ gia đình, với mức trung bình là 3,9 triệu đồng một người mỗi tháng.
Trong khi đó, vùng Trung du và Miền núi phía Bắc chi ít nhất khoảng
2,1 triệu đồng/người/tháng.

pg. 9


1.3.2. Theo nhóm thu nhập:
• Theo khảo sát mức sống dân cư 2021 của Tổng cục Thống Kê, thu nhập bình quân
người/tháng năm 2021 đạt 4.205 nghìn đồng, giảm 1,1% so với năm 2020. Trong
đó, thu nhập bình qn người/tháng năm 2021 ở khu vực thành thị đạt mức 5.388
nghìn đồng, cao gấp gần 1,5 lần khu vực nông thôn là 3.486 nghìn đồng.



Nhóm hộ giàu nhất (gồm 20% dân số giàu nhất - thuộc nhóm 5) có thu nhập bình
quân người/tháng đạt 9.184 nghìn đồng cao gấp 8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất
(gồm 20% dân số nghèo nhất - thuộc nhóm 1) là 1.152 nghìn đồng/người/tháng.

Đơn vị tính: 1000
đồng
1.3.3. Nhân khẩu học:
• Dân số Việt Nam hiện tại vào năm 2022 là 98.186.856, tăng 0,74% so với
năm 2021. Dân số Việt Nam năm 2022 dự kiến sẽ tăng thêm hơn 784.000
người và có thể đạt 99 triệu người vào đầu năm 2023. Bên cạnh đó Chất
lượng dân số được cải thiện, mức sinh giảm, tỷ suất chết giảm vẫn ở mức
thấp và tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
• Đối với việc phân bổ độ tuổi, dân số trong tương lai được dự báo sẽ chứng

kiến sự thay đổi theo hướng của dân số "già" khi tháp dân số ngày càng
lớn. Tỷ lệ người Việt Nam ở độ tuổi từ 65 trở lên được dự báo sẽ vượt quá
15% tổng dân số vào năm 2039.
pg. 10


Do đó, Olive Young cần thực hiện các thay đổi thích hợp nếu muốn nhắm mục
tiêu đến cơ sở khách hàng này.
• Theo số liệu mới nhất của Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, năm
2022 nước ta có hơn 22,1 triệu người đang trong độ tuổi thanh niên, chiếm
khoảng 22,5% dân số cả nước. Đây có thể được xem là phân khúc mục tiêu
của Olive Young.
• Năm 2021, Việt Nam có phân bố các độ tuổi như sau:
o Dưới 15 tuổi chiếm 23% (khoảng 22,74 triệu người)
o Từ 15 đến 64 tuổi chiếm 69% (khoảng 67,36 triệu
người) o Trên 65 tuổi chiếm 8% (khoảng 3,2 triệu người)
→ Dân số tại Việt Nam ngày càng tăng cao cùng với tỉ lệ người trong độ tuổi lao
động cao biến Việt Nam trở thành một thị trường có nhu cầu lớn .Bên cạnh đó, khi
ngày càng có nhiều người di chuyển từ các khu vực nông thôn đến các thành phố
và thị trấn, đồng thời dân số tăng nhanh, thì việc mở rộng người tiêu dùng sẽ dễ
dàng hơn.
1.4. Tăng trưởng
1.4.1 Tăng trưởng trong ngành H&B
Tại Việt Nam, theo BritCham Việt Nam đến hết năm 2020, tổng giá trị thị trường
đạt 12.933 tỉ VND, tăng trưởng chung cả thị trường đạt 13%, đây là cơ hội để
nhiều nhà sản xuất vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Tốc độ tăng trưởng 56% hàng
năm của thị trường mỹ phẩm và thực phẩm chức năng cho thấy hầu hết người Việt
Nam, đặc biệt là phụ nữ, ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe và sắc
đẹp từ bên trong.
• Hầu hết các nhà đầu tư doanh nghiệp trong lĩnh vực mỹ phẩm đều đánh giá rằng thị

trường Việt Nam có tiềm năng to lớn khi dân số vàng và tầng lớp trung lưu đang gia
tăng nhanh chóng. Đặc biệt ở các thành phố lớn, nhu cầu sử dụng các sản phẩm chất
lượng cao rất lớn và người tiêu dùng có tâm lý chuộng hàng ngoại. Và mơ hình
chuỗi cửa hàng bán lẻ sản phẩm chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp khơng cịn q mới
mẻ với người tiêu dùng, nhưng cũng chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam.
→ Đây là cơ hội cho Olive Young tham gia vào thị trường Việt Nam khi thị trường
cịn ít đối thủ cạnh tranh.


1.4.2. Nhu cầu và sức chi mua sắm của ngành H&B:


Theo nghiên cứu của Mintel là một công ty nghiên cứu toàn cầu, năm 2021 thị trường
mỹ phẩm Việt Nam đang có doanh thu vào khoảng 2,3 tỷ USD một năm (tức khoảng
51.000 tỉ đồng). Trong đó mức chi tiêu của phụ nữ Việt Nam thường tập trung nhiều
hơn vào việc trang điểm hơn là chăm sóc da. Tốc độ phát triển nhanh chóng thị
trường làm đẹp tại Việt Nam được thúc đẩy nhờ nền tảng kinh tế và nhu cầu chăm sóc
bản thân ngày càng cao của thế hệ trẻ. Trong đó có đến 95% nữ giới chăm sóc da ít
nhất 1 lần/tuần và 62% nữ giới trang điểm ít nhất 1 lần/tuần.
pg. 11


Dựa trên khảo sát của Q&Me về thị trường mỹ phẩm vào tháng 7/2022:
- Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm theo độ tuổi:
• Đối với độ tuổi từ 25-32, tần suất sử dụng mỹ phẩm của họ là 33% sử dụng
mỗi ngày và 34% trang điểm vài lần 1 tuần. Ở nhóm tuổi này, mỗi tháng họ sẽ
chi trung bình 700.000 đồng cho chăm sóc sắc đẹp.
• Đối với độ tuổi từ 33-39, với tần suất sử dụng mỹ phẩm là 21% sử dụng mỗi
ngày và 28% trang điểm vài lần 1 tuần thì mỗi tháng họ chi trung bình
610.000 đồng cho chăm sóc sắc đẹp.

• Đối với người từ 40 trở lên, 20% người sử dụng mỗi ngày và 29% trang điểm
vài lần 1 tuần. Ở nhóm tuổi này, mỗi tháng họ sẽ chi trung bình 590.000 đồng
cho chăm sóc sắc đẹp.
→ Qua bài khảo sát,nhóm khách hàng tiềm năng nhất là nhóm người tiêu dùng trong
độ tuổi từ 25-32 tuổi khi cả tần suất sử dụng và mức độ chi trả đều đứng đầu.

- Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm theo thu nhập:
• Nhóm người tiêu dùng có mức thu nhập dưới 20 triệu: trung bình chi



560.000/ tháng. Nhóm tập trung chủ yếu ở mức chi dưới 500.000 chiếm 57%.
Nhóm người tiêu dùng có mức thu nhập từ 20 – 30 triệu: trung bình chi
660.000/ tháng. Nhóm tập trung chủ yếu ở mức chi từ 500.000-1 triệu là 79%.
Nhóm người tiêu dùng có mức thu nhập từ 30 triệu trở lên: trung bình chi
820.000/ tháng và có đến 26% người chịu chi từ 1 triệu trở lên.

pg. 12


→ Như vậy, người tiêu dùng có thu nhập càng cao thì càng chi mạnh tay hơn cho mỹ

phẩm. Đây là 1 tín hiệu tốt cho thị trường.

II. Nguồn lực
1.1.Nguồn lực tự nhiên:
Việt Nam với vị trí vừa là trung tâm kết nối cái nước Đông Nam Á vừa là cửa ngõ quan
trọng cho các doanh nghiệp đầu tư hay tham gia vào các thị trường khác trong khu vực.
Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tiếp giáp với các nước ở bán đảo Đông Dương đặc biệt là
tiếp giáp với một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển cao nhất thế giới là Trung

Quốc. Không những thế Việt Nam cịn có đường bờ biển dài, tiếp giáp liền với biển
Đơng, qua đó gần với các tuyến hàng hải trọng điểm và quan trọng của thế giới.
→ Có thể thấy vị trí địa lý của Việt Nam là vơ cùng thuận lợi phục vụ cho q trình
giao thương quốc tế của Việt Nam.
1.2.Nguồn nhân lực:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lực lượng lao động từ
15 tuổi trở lên trong quý 1 năm 2022 ở Việt Nam là 51,2 triệu người (trong tổng dân số
gần 99 triệu người), tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước.
- Lực lượng lao động trong quý 1 vừa qua ở Việt Nam đạt mức 68,1%, tăng 0,4 điểm
phần trăm so với quý trước. Lực lượng lao động khu vực thành thị là 65,9%, ở nơng
thơn là 69,5%.
- Tỷ lệ thất nghiệp:


Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2022 là 2,35% (quý 3/2022
ước tính là 2,28%), trong đó khu vực thành thị là 2,88%, khu vực nơng thơn là
2,02%.



Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15-24 tuổi) 9 tháng năm 2022 ước tính là 7,86%
(quý 3/2022 là 8,02%), trong đó khu vực thành thị là 9,65%, khu vực nông thôn là
6,91%.

pg. 13




Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,29% (q 3/2022 là

1,92%), trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,75%, tỷ lệ thiếu việc
làm khu vực nông thôn là 2,63%.

- Trình độ học vấn/kỹ năng của lực lượng lao động Việt Nam như sau:
-

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022)
Số lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý 1 là 26,1%, cao hơn 0,1 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê (2022),
tỷ lệ lao động Việt Nam có trình độ kỹ năng chuyên môn là chưa đến 30% và chỉ
10% người lao động Việt Nam đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong thời
kỳ chuyển đổi số. Bên cạnh đó, người lao động ở Việt Nam cịn được đánh giá cao
bởi sự cần mẫn, chăm chỉ trong khi làm việc và dễ đào tào.

Nguồn: Tổng cục Thống kê – Bộ kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo Điều tra lao động
→ Con số này cho thấy kỹ năng chun mơn của người lao động cịn thấp, chưa đáp

ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh hội nhập, đòi hỏi về kỹ
năng tay nghề của lao động ngày càng cao. Bên cạnh đó, tỷ lệ sử dụng tiếng Anh
chỉ chiếm 5%, dẫn đến sức cạnh tranh của lực lượng lao động Việt Nam còn hạn
chế.
-

Mức lương trung bình tháng của lao động Việt Nam khoảng 300 USD (khoảng 7
triệu đồng), thấp hơn khá nhiều so với lao động trong khu vực (1.992 USD) và thế
giới (2.114
pg. 14


USD). Với chi phí nhân cơng rẻ cùng những ưu điểm của người lao động tại Việt Nam có

thể làm giảm chi phí sản xuất và qua đó tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
→ Từ những số liệu trên có thể thấy, Việt Nam là nước sở hữu lượng nhân cơng dồi

dào cùng với chi phí nhân cơng rẻ. Bên cạnh đó, lao động Việt Nam gặp khá nhiều
hạn chế khi các doanh nghiệp đưa công nghệ mới vào sản xuất, khả năng thích
nghi và đáp ứng của lao động còn thấp.
1.3.Cơ sở hạ tầng:
Chi tiêu cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam đứng đầu ASEAN, luôn chiếm trên 6% trong
tổng GDP hàng năm. Tuy nhiên, khoảng 90% chi tiêu cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam
đến từ các nguồn cơng. Do đó, mơ hình đối tác công tư (PPP) là một giải pháp “bền
vững” để hỗ trợ nhu cầu ngày càng tăng của cơ sở hạ tầng mà khơng gây thêm gánh nặng
về tài khóa và nợ.
a. Cải tiến đường sắt
Bên cạnh đó, các tuyến đường lớn trải dài từ Bắc vào Nam cũng là một lợi thế cho doanh
nghiệp khi phải vận chuyển hàng hóa qua các tỉnh thành khác.
Tháng 9/2021, Việt Nam đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển đường bộ giai đoạn
2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, quy hoạch đầu tiên cho một ngành cụ thể theo Luật
Quy hoạch.
Hiện tại có khoảng 1.290 km đường cao tốc, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển 5.000 km
vào năm 2030 và tiếp tục đạt trên 9.000 km vào năm 2050.
b. Cơ sở hạ tầng cảng
Ở Việt Nam có rất nhiều các cảng biển được xây dựng dọc theo bờ biển phía Đơng.
Việc mạng lưới cảng biển, các tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển được hình
thành và nối với các khu vực trong nội địa và đặc biệt là các tuyến đường xuyên Á
cho phép Việt Nam có khả năng vận chuyển hàng hóa nhập khẩu tới mọi miền đất
nước một cách nhanh chóng và thuận lợi. Ngồi ra những hàng hóa khi xuất hay
nhập khẩu của Việt Nam sẽ không cần phải quá cảnh qua những nước láng giềng.
c. Hệ thống sân bay
Các sân bay quốc tế tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng kết nối cả nước với
các thành phố lớn trong khu vực như Bangkok cũng như là các nước trọng điểm và quan

trọng ở châu Á, Châu Âu và Hoa Kỳ. Ngồi ra, cịn sân bay lớn thứ 4 là sân bay quốc tế
Long Thành hiện đang khởi công xây dựng, dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2025 và
sẽ trở thành sân bay quốc tế lớn nhất tại Việt Nam.
d. Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông
Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông quốc gia được phát triển mạnh, phủ sóng rộng
rãi thời gian gần đây. Hạ tầng viễn thông quốc gia đã được phủ rộng toàn quốc, kể cả ở
những vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo với hơn 800.000 km cáp quang và các trạm
thu phát sóng. Bên cạnh đó chất lượng hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông ngày càng
được nâng cao và tiến bộ.
Các ngành công nghiệp viễn thông hay các ngành cộng nghiệp vận chuyển ở Việt Nam
cũng rất phát triển có thể phụ trợ cho doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường.
pg. 15


e. Kết luận
Việt Nam cũng đã đạt được những tiến bộ về cơ sở hạ tầng. Trong một hoặc hai thập kỷ
qua, chính phủ đã tài trợ rất nhiều khoản chi tiêu công nhằm tăng vốn nhân lực và vật
chất. Nhưng trên thực tế, cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn kém hơn nhiều so với các nước
trên thế giới, điều này gây ra nhiều khó khăn cho các nhà phát triển. đầu tư nước ngoài
vào vận chuyển hàng hóa hoặc điều hành một cơng ty.
III. Cạnh tranh

ÁP LỰC

Nhà cung
cấp





=> Có nhiều lựa chọn để thay thế nhà cung
cấp này bằng nhà cung cấp khác.
1/5 Điểm => Mối đe dọa thấp
Hiện nay, Oliveyoung từ Cửa hàng sức khỏe và sắc đẹp số 1 Hàn Quốc trở thành nền tảng
phong cách sống toàn cầu (Global Lifestyle Platform) . Sau hơn 20 năm phát triển,
Oliveyoung đã có hơn 1.200 cửa hàng khắp Hàn Quốc và đưa sản phẩm đến 150 quốc gia.
Là một thương hiệu lớn, các nhà cung cấp luôn phải cạnh tranh về giá thành và chất lượng
để có thể được cung cấp. OLiveyoung có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà
cung cấp khác với chất lượng tốt hơn và chi phí thấp hơn mà khơng gặp khó khăn gì. Khơng
ai có thể từ bỏ một đối tác lớn như Oliveyoung.

Sự ganh đua
cạnh tranh






4/5 Điểm => Mức độ đe dọa cao
Đối thủ cạnh tranh của các chuỗi bán lẻ sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường Việt Nam hiện
nay bao gồm các chuỗi nổi tiếng đến từ rất nhiều nước khác nhau. Bên cạnh đó, các đối thủ
cạnh tranh cũng đang hoạt động rất mạnh mẽ và sôi động trên thị trường bằng các chương
trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Một số chuỗi bán lẻ còn đẩy nhanh việc mở
rộng ra nhiều chi chánh phủ sóng ở các tỉnh/ thành phố lớn. Khơng những thế, các chuỗi bán
lẻ cịn tăng cường hoạt động trên các trang mạng xã hội, chạy các quảng cáo nhằm tiếp cận
được nhiều khách hàng.

NEW
ENTRANCE




×