Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN đề tài CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT tật TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.11 KB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN
KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

ĐỀ TÀI
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT
TẬT TRÍ TUỆ

NGƯỜI THỰC HIỆN: Mai Huyền Nhi
LỚP : CT15A
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S Nguyễn Thị Phương Mai
KIỂM HUẤN VIÊN: Lý Hữu Tài
CƠ SỞ THỰC HÀNH: UBND phường Đồng Tiến – TP.Hịa Bình – Tỉnh
Hịa Bình

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH..........................................................

1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển...........................

1.1.Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, mục tiêu và nhiệm vụ của c


hành................................................................................................
1.2.

Đối tượng và điều kiện thụ hưở

1.3.

Mô tả công việc của nhân viên

1.4.

Các chính sách ứng dụng tại cơ

1.5.

Tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ....

2. Đánh giá của sinh viên về cơ sở thực hành..............................
II. TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ........................................................

1.Thơng tin về thân chủ (TC).......................................................

2.Tóm tắt q trình tiếp cận thân chủ.........................................
2.1.

Tính nguyên tắc trong thực hàn

2.2.

Áp dung quy điều đạo đức CTX


2.4.

Mục tiêu chung:.........................

2.3.Những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận thân chủ:.......

3.Đánh giá và xác định vấn đề :....................................................
3.1.

Đánh giá tâm - sinh – xã và đán

2


4. Chuyển những vấn đề của thân chủ thành những nhu cầu được giúp
đỡ, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên:...................................................................37
5. Lên kế hoạch giúp đỡ TC:.......................................................................38
5.1. Những kỹ năng, kiến thức được sử dụng:........................................ 41
6. Thực hiện kế hoạch................................................................................... 43
7. Lượng giá các hoạt động.......................................................................... 47
8. Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực hành........................................ 48
9. KẾT LUẬN................................................................................................49
III. NHẬT KÝ THỰC HÀNH............................................................................50
NHẬT KÝ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN..........................50
IV. BÁO CÁO QUAN SÁT VÀ PHỎNG VẤN................................................ 61
4.1. Báo cáo quan sát:................................................................................... 61
4.2. Phỏng vấn................................................................................................64
V. BÀI TỰ LƯỢNG GIÁ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN.............................66


3


HỊA BÌNH, tháng 8 năm 2021

LỜI MỞ ĐẦU
Cơng tác xã hội (CTXH) là 1 ngành nghề với sứ mạng giúp đỡ, hỗ trợ, chăm
sóc những người khơng may mắn, có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn trong cộng
đồng, nhằm giúp họ hịa nhập và có cuộc sống tốt hơn. Những người này có thể
là người khuyết tật, người nghèo, những người khơng có khả năng tự chăm
sóc, tự vệ, những người mắc bệnh nan y, hoặc những nạn nhân của các biến cố
chính trị, … Hoạt động cơng tác xã hội vì vậy hiện diện ở khắp nơi trên thế
giới, ở bất kỳ đâu có những người cần được giúp đỡ, ở đó có mặt của các tổ
chức cơng tác xã hội. Tuy nhiên, vai trò và vị thế cũng như tính chất chuyên
nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được khẳng định.
Đê cung cô va bô sung kiên thưc cung như năm vưng quy trinh cua nghanh
công tac xa hôi va tim hiêu rõ hơn thưc tê vê chuyên môn công tac xa hôi ca
nhân. Đông thơi hiêu biêt thêm vê chưc năng, nhiêm vụ va quyên han cua nhân
viên công tac xa hôi; từ đo hinh thanh ý thưc đao đưc nghê nghiêp thuc đẩy qua
trinh tư ren luyên theo yêu câu cua nghê nghiêp nay.
Thông qua quá trình thực hành CTXH, sinh viên được rèn luyện kĩ năng, vận
dụụ̣ng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Chinh vi thê, nên đơt thưc hành nay
rât quan trong va no sẽ đưa lai cho em nhiêu bai hoc thưc tê trong công tac xa
hôi ca nhân. Ban bao cao cho em cung như cac thây cô trong khoa nhin lai qua
trinh lam viêc cua em. Đê từ đo rut ra nhưng bai hoc kinh nghiêm cho nhưng
lân thưc hành lân sau va trong công tac chuyên môn sau nay. Để có được kết
quả như vậy em xin trân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Cô Nguyễn Thị
Phương Mai và tồn thể giảng viên Khoa Cơng tác xã hội, trường Đại học Cơng
Đồn với sự giảng dạy và quan tâm của các quýý́ thầy cô.


4


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện tập có thể được thực hiện tốt và hoàn thành đúng thời hạn,
trước tiên, em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy, cơ giáo tận
tình hướng dẫn, giờ ngày trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện
ở trường Đại Học Cơng Đồn
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị
Phương Mai người tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian
kiểm tra kết quả và thực hiện tốt các bài tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy, Cô thuộc Khoa Công Tác Xã Hội Đại Học
Cơng Đồn tận tình truyền đạt những kiến thức quýý́ báu trong các năm học tại
trường tạo nên nền tảng cho quá trình Nghiên cứu, thực hiện tập tốt nghiệp mà
còn là hành trang để giúp em vững bước trên con đường lập nghiệp sau này.
Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn chị Kiểm huấn viên Lýý́ Hữu Tài đã
nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ em cũng như chỉ về mặt lýý́ thuyết chun mơn trong
q trình thu thập thơng tin, chương trình can thiệp phụụ̣c vụụ̣ cho đợt thực hành
này.
Vì kiến thức cịn hạn chế, trong q trình thực hành, hồn thiện báo cáo này
em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ýý́ kiến đóng
góp của thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Công tác xã hội
Nhân viên xã hội

Thân chủ
Giảng viên hướng dẫn
Kiểm huấn viên
Công tác xã hội cá nhân
Trẻ khuyết tật
Trẻ khuyết tật/Người khuyết tật
Người khuyết tật
Trẻ khuyết tật trí tuệ

6


I.
1.

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển
Phường Đồng Tiến là phường trung tâm thành phố Hồ Bình, được thành

lập năm 1962. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước,
của tỉnh và của thành phố Hịa Bình, kinh tế của phường Đồng Tiến cũng có sự
tăng trưởng đáng kể. Đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình an ninh được
giữ vững, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo; văn hóa văn nghệ, thể dụụ̣c thể
thao, y tế, giáo dụụ̣c được duy trì và phát triển, chính sách xã hội, cơ sở hạ tầng
cũng được quan tâm.
Phường Đồng Tiến luôn là một trong những đơn vị đi đầu trong các phong
trào xây dựng và phát triển kinh tế của thành phố. Trong đó cơng tác văn hóa,
văn nghệ, thể dụụ̣c thể thao ln được quan tâm hàng đầu và đạt nhiều thành tích
đáng kể góp phần đoàn kết dân tộc và thực hiện các chủ trương đường lối chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Một số thành tựu hỗ trợ người khuyết tật/ trẻ khuyết tật trên địa bàn phường
Đồng Tiến:
-

Ngày 19/9/2018 UBND phường Đồng Tiến phối hợp với Hội bảo trợ người
tàn tật và trẻ mồ cơi tỉnh Hịa Bình đã tổ chức Lễ trao tặng xe lăn cho người
khuyết đật trên địa bàn phường Đồng Tiến. Tại Lễ trao tặng, đã có 65 người
khuyết tật được nhận xe lăn. Đây là những người khuyết tật vận động, tai
biến, bại biệt có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn UBND phường được lựa
chọn từừ̀ cơ sở. Việc trao tặng xe lăn nhằm giúp họ dễ dàng hơn trong di
chuyển cũng như phù hợp với tình trạng khuyết tật của bản thân. Tại buổi
lễ, người khuyết tật và thân nhân đã được nghe hướng dẫn cách sử dụụ̣ng xe
an tồn, tiện ích.

7


-

Công tác tuyên truyền triển khai các hoạt động trợ giúp TKT trí tuệ đã góp
phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp Nhân dân về TKT trí tuệ. Ngày
càng nhiều tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân hảo tâm tham gia các
hoạt động từừ̀ thiện trợ giúp TKT về trí tuệ.

-

Tổ chức các chương trình dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ với sự tham gia và
hỗ trợ của hội chữ thập đỏ và các nhà hảo tâm, mạnh thường quân.

1.1.Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, mục tiêu và nhiệm vụ của cơ sở thực

hành

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức phường Đồng Tiến

8


* Mục tiêu:
Thúc đẩẩ̉y thực hiện quyền của NKT và Luật NKT nhằm cải thiện chất lượng
cuộc sống của NKT; tạo điều kiện để NKT tham gia bình đẳng vào các hoạt
động của xã hội; xây dựng môi trường không rào cản bảo đảm quyền lợi hợp
pháp của NKT và hỗ trợ NKT phát huy khả năng của mình.
Giúp NKT cảm thấy họ được quan tâm ngồi gia đình, cịn có các ban ngành địa
phương quan tâm, chăm sóc đến NKT về mặt sức khỏe thể chất và tinh thần.
Tim hiểu về thực trạng đời sống của TKT/NKT tại địa bàn phường Đồng Tiến
TP.Hịa Bình - Tỉnh Hịa Bình.
- Xây

dựng mụụ̣c tiêu giáo dụụ̣c trẻ khuyết tật trí tuệ giúp cho giáo viên, học sinh

và những người liên quan biết trẻ đang đi đến đâu, cần đạt đến mức nào trong
q trình giáo dụụ̣c, từừ̀ đó có định hướng và thực hiện bằng các hoạt động với
phương tiện và vật chất… phù hợp, cần thiết.
Đảm bảo cho trẻ khuyết tật trí tuệ được hưởng những quyền giáo dụụ̣c cơ bản,
quyền tự do không tách biệt, tham gia vào hoạt động xã hội và có cơ hội cống
hiến.
Phát triển tồn diện các mặt cho trẻ khuyết tật trí tuệ, bao gồm: Đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩẩ̉m mĩ và khả năng lao động; phát triển kiến thức, kĩ năng văn hóa
xã hội, thái độ tích cực, tạo điều kiện hịa nhập cộng đồng khi trẻ 18 tuổi.


Trẻ khuyết tật trí tuệ có cơ hội hịa nhập vào mơi trường giáo dụụ̣c bình
thường, phát triển hài hịa và tối đa những khả năng cịn lại để hình thành, phát
triển nhân cách.
Những mụụ̣c tiêu giáo dụụ̣c cụụ̣ thể cho trẻ khuyết tật trí tuệ:
-

Về kiến thức, kĩ năng văn hóa: Đạt trình độ phát triển tối đa so với khả

năng của trẻ trong cùng thời gian và môi trường giáo dụụ̣c phổ thông.

9


-

Về kĩ năng xã hội: Được trang bị những kiến thức và kĩ năng xã hội như

trẻ bình thường ở cùng độ tuổi, có điều chỉnh cho phù hợp.
-

Phụụ̣c hồi chức năng: Cải thiện tình trạng suy giảm chức năng do

khuyết tật gây nên đồng thời phát huy tối đa những chức năng còn lại.
-

Giáo dụụ̣c tự phụụ̣c vụụ̣, lao động: Phát huy tối đa khả năng tự phụụ̣c vụụ̣

của trẻ trong các hoạt động sống, sinh hoạt, học tập hàng ngày.
-


Duy trì hàng năm 100% NKT tiếp cận các dịch vụụ̣ y tế dưới các hình thức

khác nhau; 90 - 95% trẻ em từừ̀ sơ sinh đến 6 tuổi được sàng lọc phát hiện sớm
khuyết tật bẩẩ̉m sinh, rối loạn phát triển và được can thiệp sớm các dạng khuyết
tật; khoảng 200 trẻ em và TKT/NKT được phẫu thuật chỉnh hình, phụụ̣c hồi chức
năng và cung cấp dụụ̣ng cụụ̣ trợ giúp phù hợp.
-

Duy trì 100% trẻ khuyết tật ở độ tuổi mầm non và phổ thơng có khả năng học

tập được tiếp cận giáo dụụ̣c.
-

Có từừ̀ 90 NKT trở lên có nhu cầu và đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo

việc làm; 100% NKT có nhu cầu và đủ điều kiện được vay vốn với lãi suất ưu
đãi theo quy định.
-

50% cơng trình xây mới và 30% cơng trình đã được đầu tư xây dựng là trụụ̣ sở

làm việc của cơ quan nhà nước; bến xe; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở giáo
dụụ̣c, dạy nghề, cơng trình văn hóa, thể dụụ̣c thể thao bảo đảm điều kiện tiếp cận
đối với NKT.
-

30% NKT có nhu cầu tham gia giao thông được sử dụụ̣ng phương tiện giao

thông đảm bảo quy chuẩẩ̉n kỹ thuật về giao thông tiếp cận hoặc dịch vụụ̣ trợ giúp
tương đương; 100% NKT tham gia giao thông nội tỉnh được miễn, giảm giá vé

theo quy định.
-

100% NKT có nhu cầu được tiếp cận và sử dụụ̣ng các dịch vụụ̣ công nghệ thông

tin và truyền thông.

10


-

20% NKT được hỗ trợ tham gia tập luyện thể dụụ̣c, thể thao; 20% NKT được

hỗ trợ tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và biểu diễn nghệ thuật.
-

100% NKT có khó khăn về tài chính được cung cấp dịch vụụ̣ pháp lýý́ miễn phí

theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lýý́ khi có nhu cầu.
-

100% cán bộ làm công tác trợ giúp NKT được tập huấn, nâng cao năng lực

quản lýý́, chăm sóc, hỗ trợ TKT/NKT; 60% gia đình có TKT/NKT được tập huấn
về kỹ năng, phương pháp chăm sóc phụụ̣c hồi chức năng cho NKT; 50% NKT
được tập huấn các kỹ năng sống.
-

50% trẻ khuyết tật trí tuệ có nhu cầu được trợ giúp dưới các hình thức khác


nhau.
* Nhiệm vụ:
-

Làm sang tỏ cơ sở lýý́ luận về CTXH với TKT/NKT.

-

Tìm hiểu về đời sống vật chất tinh thần của người khuyết tật và những khó

khăn mà họ đang gặp phải.
-

Kêu gọi ngân sách nhà nước hỗ trợ dạy nghề và tìm việc làm cho TKT/NKT.

-

Thành lập cơ sở cung cấp dịch vụụ̣ xã hội cho TKT/NKT, nhân viên CTXH

phải chú trọng vào sự an toàn, an ninh tốt. Đảm bảo cho TKT/NKT cảm thấy sự
an tồn, thoải mái vì họ là những người yếu thế, rất dễ bị tổn thương.
-

Tổ chức các chương trình, hoạt động để tang sự chú ýý́ từừ̀ các nhà hảo tâm,

mạnh thường quân để thành lập một cơ sở cung cấp dịch vụụ̣ cho TKT/NKT.
-

Tạo cơ hội bình đẳng nhằm đáp ứng tốt hơn về quyền lợi chính đáng, hợp


pháp, động viên TKT/NKT phát huy năng lực, vươn lên hịa nhập, đóng góp cho
xã hội.

11


1.2. Đối tượng và điều kiện thụ hưởng
- Đối tượng thụụ̣ hưởng: Trẻ khuyết tật/Người khuyết tật
-

Điều kiện thụụ̣ hưởng:
+

Hàng năm, UBND phường Đồng Tiến bố trí ngân sách để thực hiện chính

sách về TKT/NKT. Đây là các chích sách về giáo dụụ̣c, việc làm, bảo hiểm xã
hội, những chính sách đặc trưng, xuất phát từừ̀ những khó khăn của người khuyết
tật.
+

Hỗ trợ chi phí học tập được ưu tiên cho người khuyết tật là trẻ em, học sinh

phổ thông có khó khăn về kinh tế. UBND phường thực hiện hỗ trợ chi phí học
tập trực tiếp với mức 100.000 đồng/học sinh/tháng để mua sách, vở và các đồ
dùng khác; thời gian được hưởng theo thời gian học thực tế và khơng q 9
tháng/năm học.
+

Phịng ngừừ̀a, giảm thiểu khuyết tật bẩẩ̉m sinh, khuyết tật do tai nạn thương


tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.
+

Bảo trợ xã hội; trợ giúp TKT/NKT trong chăm sóc sức khỏe, giáo dụụ̣c, dạy

nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng và cơng
nghệ thơng tin, tham gia giao thơng; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội
và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
+

Lồng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh

tế – xã hội.
+

Hỗ trợ trẻ em khuyết tật nặng được chỉnh hình và phụụ̣c hồi chức năng, như :

hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích chỉnh hình phụụ̣c hồi chức năng cho
trẻ em khuyết tật, đặc biệt là trẻ em khuyết tật nặng ở các trung tâm chỉnh hình
phụụ̣c hồi chức năng, kết hợp với phụụ̣c hồi chức năng ở cộng đồng theo một quy
trình liên thơng; vận động các nhà tài trợ trong và ngoài nước trợ giúp sản xuất
12


dụụ̣ng cụụ̣ chỉnh hình, phẫu thuật và phụụ̣c hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật
nặng.
+

Đào tạo, bồi dưỡng người làm cơng tác tư vấn, chăm sóc TKT/NKT. Chủ


yếu là những người làm trong cơ sở khám, chữa bệnh; trung tâm hỗ trợ phát
triển giáo dụụ̣c hòa nhập; tổ chức giới thiệu việc làm; cơ sở chăm sóc người
khuyết tật. Đây là những người có sự tiếp xúc trực tiếp và có vai trị ýý́ nghĩa
quan trọng tác động thay đổi tâm lýý́ hoặc thể chất của TKT/NKT.
+

Khuyến khích hoạt động trợ giúp trẻ khuyết tật, khuyết tật trí tuệ.

+

Tạo điều kiện để tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tật

hoạt động.
+

Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc

trợ giúp người khuyết tật. Điều này hoàn toàn phù hợp trong sự khuyến khích,
hỗ trợ, cải thiện tâm lýý́ cho người khuyết tật cho họ thấy được sự quan tâm của
nhà nước và sự bình đẳng trong khen và phạt.
Mặc dù nhà nước đã xây dựng rất nhiều quy định, chính sách ưu tiên hỗ trợ
việc giáo dụụ̣c cho NKT nói chung và trẻ em khuyết tật trí tuệ nói riêng. Tuy
nhiên việc giáo dụụ̣c cho các em vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khả năng giao
tiếp của trẻ khuyết tật trí tuệ cịn gặp nhiều hạn chế. Đó là thách thức của các
em trong việc học chữ, học nghề, cũng như cũng là khó khăn trong việc hồ
nhập cộng đồng của các em sau này.

1.3. Mô tả công việc của nhân viên xã hội tại cơ sở
- Tham gia các chương trình dịch vụụ̣ xã hội, soạn thảo chính sách hỗ trợ, thủ

tụụ̣c và hướng dẫn cho những người chương trình.
-

Cung cấp dịch vụụ̣ CTXH tại gia đình, kể cả tư vấn cá nhân ngắn hạn,

hoạch định nguồn lực cộng đồng và can thiệp khủng hoảng.
13


-

Đảm bảo mối quan hệ với các nhà lãnh đạo làm việc theo nhóm tài nguyên

cộng đồng để giải quyết các nhu cầu xã hội của bệnh nhân.
-

Đóng vai trị như một người hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm chăm

sóc sức khỏe trong việc tìm hiểu các yếu tố xã hội và tình cảm liên quan đến
vấn đề sức khỏe.
-

Quan tâm đến các vấn đề xã hội mà thân chủ gặp phải.

1.4. Các chính sách ứng dụng tại cơ sở
Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ sửa
đổi điểm b Khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5
năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số
75/2006 NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Giáo dụụ̣c;

Theo đề nghị của Vụụ̣ trưởng Vụụ̣ Giáo dụụ̣c Tiểu học;
Bộ trưởng Bộ Giáo dụụ̣c và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về giáo dụụ̣c hòa
nhập đối với người khuyết tật.
Nghị định 136/2013/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định
chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
NKT được miễn, giảm học phí, chi phí học tập theo quy định tại Nghị định
49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập
và cơ chế thu, sử dụụ̣ng học phí đối với cơ sở giáo dụụ̣c thuộc hệ thống giáo dụụ̣c
quốc dân từừ̀ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 - 2015 và Nghị định số
74/2013/ NĐ-CP ngày 15/07/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 49/2010/ NĐ-CP ngày 14/05/2010.

14


Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ban hành ngày
24/10/2014 hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định 136/2013/NĐ-CP
ngày 21 tháng 10 năm 2013 của chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội
đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ban hành ngày
12/05/2016về vấn đề sửa đổi, bổ xung khoản 2 và khoản 4 điều 11 thông tư liên
tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ
Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số
điều của nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của chính
phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.

1.5. Tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ
-

Hỗ trợ: Cung cấp các dịch vụụ̣ hỗ trợ trực tiếp cho những đối tượng/thân chủ để


họ giảm bớt những khó khăn đang gặp phải (tiếp cận và sàng lọc, giới thiệu
chuyển tuyến, cung cấp dịch vụụ̣ bảo vệ khẩẩ̉n cấp/tạm lánh, tư vấn, hỗ trợ khám,
chăm sóc y tế, cung cấp thức ăn/nước uống, giới thiệu thông tin đến các dịch vụụ̣
xã hội/pháp lýý́...Sau giai đoạn này, các hoạt động hỗ trợ dài hạn hơn được tiếp
tụụ̣c nhằm góp phần phụụ̣c hồi chức năng xã hội của họ;
Trẻ em khuyết tật được tiếp cận với các dịch vụụ̣ bảo vệ, chăm sóc, giáo dụụ̣c trẻ
em tại cộng đồng để được hòa nhập cộng đồng và có cơ hội thực hiện đầy đủ
các quyền của trẻ em khuyết tật.
-

Phục hồi hồi chức năng cho TKT/NKT: Cung cấp các dịch vụụ̣ trực tiếp cho

những đối tương/thân chủ nhằm mụụ̣c đích phụụ̣c hồi chức năng xã hội của họ mà
trước đây đã bị tổn thương/bị tác động vì những khó khăn về mặt thể chất, tinh
thần gây nên. Ví dụụ̣:
15


+

Phát triển cảm giác nghe bằng cách để cho người có khó khăn về nhìn nghe

các loại tiếng động khác nhau và nhận biết chúng như tiếng chuông, tiếng
nhạc... để cho họ đốn tiếng ồn đó từừ̀ phía nào tới.
+

Ln ln nói và chỉ dẫn cho trẻ các hoạt động hàng ngày như ăn uống, để

cho trẻ tự tắm rửa.

+

Đưa trẻ hoặc người lớn bị mù ra ngoài để cho họ cảm nhận được môi trường

xung quanh họ. Hãy mô tả và nói cho họ biết.
Khuyến khích trẻ chơi đùa, tìm kiếm, khám phá những gì mà trẻ thích như

+

những trẻ khác. Bảo vệ trẻ không bị tổn thương khi chơi nhưng đừừ̀ng q bảo vệ
khơng cho trẻ làm gì cả thì trẻ sẽẽ̃ khơng học được nhiều.
Phát triển: Tiếp tụụ̣c theo dõẽ̃i, giúp đỡ đối tượng/thân chủ sau khi họ đã phụụ̣c

-

hồi về cơ bản ( hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, hỗ trợ phát triển cộng đồng...)
-

Phòng ngừa: Cung cấp các dịch vụụ̣ kịp thời cho những người/nhóm/cộng đồng

yếu thế trong xã hội, thúc đẩẩ̉y các chức năng xã hội của họ trước khi các vấn đề
phát sinh/phát triển
2.

Đánh giá của sinh viên về cơ sở thực hành
* Khó khăn :
-

Nguồn nhân lực cịn hạn chế, một nhân viên CTXH sẽẽ̃ chịu trách nhiệm


hay giải quyết nhiều trường hợp khác nhau nên kết quả đạt được chưa thực sự
tốt.
-

Cơ sở vật chất vẫn còn nhiều hạn chế, thiết bị phụụ̣c vụụ̣ còn thiếu thốn.

-

Chưa tiếp cận được với tất cả người dân.

-

Còn chậm trễ trong việc hỗ trợ người dân.

16


Nhiều người vẫn cịn thờ ơ vì vấn đề của nhóm thân chủ gặp phải.

-

Nhân lực tham gia vào việc giải quyết vấn đề còn hạn chế bởi chưa được

-

đào tạo bài bản, chuyên sâu.
Cơ chế chính sách rõẽ̃ ràng nhưng đơi khi vẫn cịn đặt tình cảm cá nhân hay

-


tình làng nghĩa xóm để giải quyết những chưa triệt để dẫn đến các vấn đề của
thân chủ vẫn còn diễn ra.
* Thuận lợi :
Tạo điều kiện để nhóm thân chủ vượt qua được những rào cản sau khi bị

-

ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan cũng như khách quan.
-

Giúp thân chủ vượt qua những giai đoạn khó khăn.

-

Ln bảo đảm quyền lợi cho người dân.
-

Hệ thống các dịch vụụ̣ xã hội cơ bản, thiết yêu ngày càng được chú trọng

đầu tư, phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận và thụụ̣ hưởng.
-

Công tác trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, từừ̀ng

bước chuyển sang hướng tiếp cận dựa trên quyền con người, lấy con người là
trung tâm.

17



AI.

TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ
1.

Thơng tin về thân chủ (TC)

Họ và tên TC: Nguyễn Thị Thảo
Ngày tháng năm sinh: 03/03/2015
Giới tính: Nữ
Tơn giáo: Khơng
Dân tơc: Kinh
Tên ơng: Nguyễn Trung Kiên
Chỗ ở hiện tại: Tổ 11 Phường Đồng Tiến – TP.Hịa Bình – Tỉnh Hịa Bình
Thảo có hồn cảnh gia đình:
Bố mất sớm, mẹ bỏ đi khi em mới được 2 tuổi hơn, thân chủ được ông nội
nuôi dưỡng và rất u thương em. Hồn cảnh gia đình em rất khó khăn,
ơng nội em là cựu chiến binh, ni em bằng đồng lương hưu ít ỏi và khơng
may em là trẻ bị khuyết tật trí tuệ. Gia đình em khơng cịn ai, ơng bà ngoại
em đã mất. Ngồi ơng nội ra khơng có ai quan tâm chăm sóc cho em. Thảo
cịn cơ chú nhưng mối quan hệ của em và họ không mấy thân thiết, em
được sự hỗ trợ từừ̀ cô chú nhưng không đáng kể. Em gần như không có bạn
vì em khơng biết cách giao tiếp hay trị chuyện cùng ai. Chỉ có ơng nội vào
giáo viên dạy em tại trung tâm là người gần gũi với em nhất. Hiện tại thân
chủ đang là học sinh tại trung tâm dành cho trẻ khuyết tật – tự kỉ.
Tình trạng hiện tại của thân chủ : Là trẻ khuyết tật trí tuệ dạng nhẹ. Khả
năng ghi nhớ kém, khơng nhận biết, không khái quát được kiến thức. Chỉ
phân biệt được các màu sắc cơ bản. Vận động và nhận thức kém, nói được
ít từừ̀, phát âm chưa rõẽ̃ ( chậm nói ).


18


2. Tóm tắt q trình tiếp cận thân chủ.
Trong thời gian đầu ở địa phương, tôi đã gặp gỡ các Ban, ngành, đồn thể
của phường và tơi đã được kiểm huấn viên giới thiệu về trường hợp của em
Thảo một cơ bé 6 tuổi là trẻ khuyết tật về trí tuệ dạng nhẹ. Sau khi tìm hiểu về
hồn cảnh của em qua kiểm huấn viên tôi quyết định chọn em làm thân chủ.
KHV trao đổi với tôi rất kĩ về kỹ năng, cách tiếp cận và những điều lưu ýý́ khi
làm việc với thân chủ, luôn tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi rất nhiệt tình trong
q trình thực hành.
Chiều ngày 26/07/2021 được sự hướng dẫn của KHV tôi đã liên hệ gặp
gỡ và trò chuyện với người giám hộ của thân chủ ( ông nội của TC) về vấn đề
của Thảo trước. Qua trị chuyện với ơng nội của thân chủ, tơi hiểu về tình trạng
của bé Thảo và tạo dựng mối quan hệ thân thiết với người giám hộ để ơng tin
tưởng hồn tồn vào tơi. Sau một hồi trao đổi với người giám hộ, ông đồng ýý́
cho tôi tiếp cận với TC và người giám hộ được quyền kiểm tra và theo dõẽ̃i sát
sao toàn bộ quá trình của nhân viên CTXH với thân chủ. Sáng ngày 27/07/2021
ông nội của TC đã đưa tôi đến gặp TC ở lớp học tại trung tâm dạy học của TC
để có thêm sự hỗ trợ của giáo viên giảng dạy TC.
Khi mới tiếp xúc với thân chủ, thân chủ khá dè dặt và ít nói . Tơi cố gắng
tiếp xúc với TC một cách tự nhiên nhất để TC không cảm thấy sợ sệt hay dè
chừừ̀ng với người lạ. Trong lần gặp đầu tiên tôi mua cho TC đồ ăn ( kẹo, bánh
mà TC thích ăn ) để lấy thiện cảm. Mới đầu trị chuyện tơi rất khó để hiểu được
TC muốn gì và nói gi vì TC rất khó giao tiếp, cần có sự trợ giúp của ơng nội và
giáo viên giảng dạy của TC. Sau khi được giáo viên giảng dạy giới thiệu về tôi,
TC đã chịu mở long và thân thiện với tôi hơn. Lúc mới đầu thân chủ tỏ khá rụụ̣t
rè và chỉ trả lời những câu hỏi mà sinh viên CTXH đưa ra, sau đó dần dần thân
chủ đã có những tương tác cụụ̣ thể và đồng ýý́ với sự trợ giúp của sinh viên đối
với TC.


19


2.1.
-

Tính ngun tắc trong thực hành Cơng tác xã hội

Ngun tắc dựa vào sức mình nhấn mạnh vai trị chủ thể của thân chủ, vị

trí tích cực của họ trong việc giải quyết những vấn đề của bản thân họ.
Không thể có ai lại có thể thay cho chính thân chủ giải quyết các khó khăn
trong đời sống. Từừ̀ đó, tự khuyến khích thân chủ hiểu rõẽ̃ vấn đề của mình, và
tự bản thân TC động trong việc giải quyết, tích cực thực hiện kế hoạch can
thiệp được sinh viên và người giám hộ của thân chủ thống nhất đề ra.
Nguyên tắc là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của
kế hoạch.
-

Nguyên tắc bảo mật khi giữ kín các thơng tin liên quan đến thân chủ mà

mình thu thập được trong tiến trình làm việc. Tất cả những thông tin này đều
chỉ nhằm và phụụ̣c vụụ̣ cho mụụ̣c đích mơn học cũng như vì lợi ích của thân
chủ. Nguyên tắc đảm bảo sự an toàn, tin tưởng của thân chủ và người giám
hộ của TC với sinh viên, giúp thân chủ và người giám hộ thoải mái trong
việc hợp tác, cung cấp thông tin cho sinh viên. Qua đó mà sinh viên có thể
hồn thành được báo cáo kiến tập đồng thời cũng gián tiếp tạo lòng tin của
thân chủ đối với các nhân viên xã hội sau này trợ giúp thân chủ.
-


Nguyên tắc chỉ thực hành trong khả năng và hiểu biết của mình. Sinh viên

cịn hạn chế và kiến thức, kỹ năng do đó khơng tùy tiện thực hành những gì
mình khơng nắm rõẽ̃ và vững. Kì vọng sinh viên đặt ra cho đợt thực hành vì
thế cũng vừừ̀a phải. Do đó, những kết quả đạt được tương đối đáp ứng được
những kì vọng này, giúp cho sinh viên có thêm động lực để tiếp tụụ̣c học tập
và thực hành công việc về sau.
2.2. Áp dung quy điều đạo đức CTXH:

Điều 3. Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội

20


1.

Tôn trọng và phát huy quyền lựa chọn, quyền quyết định mà không phân biệt

giá trị, niềm tin, tư tưởng và cuộc sống của đối tượng và không ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
2.

Thúc đẩẩ̉y sự tham gia đầy đủ của đối tượng bằng cách giúp đối tượng tự

quyết định và giải quyết các vấn đề có ảnh hưởng đến cuộc sống.
3.

Tập trung vào điểm mạnh, tận dụụ̣ng các nguồn lực sẵn có của đối tượng


để thúc đẩẩ̉y việc trao quyền.
4.

Chịu trách nhiệm đối với các hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội, bảo

đảm đối tượng được cung cấp dịch vụụ̣ công tác xã hội phù hợp và chất lượng.
5.

Thúc đẩẩ̉y công bằng xã hội, bảo đảm cung cấp nguồn lực một cách

công bằng, minh bạch theo nhu cầu của đối tượng.
6.

Tôn trọng sự đa dạng, không phân biệt đối xử về khả năng, tuổi tác, giới tính,

tình trạng hơn nhân, tình trạng kinh tế - xã hội, màu da, chủng tộc, quốc tịch,
quan điểm chính trị, tín ngưỡng tơn giáo và các đặc điểm sức khỏe của đối
tượng.
Điều 4. Yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
1.

Cần, kiệm, liêm, chính, khơng được lạm dụụ̣ng các mối quan hệ với đối tượng

để vụụ̣ lợi cá nhân; xác định rõẽ̃ ranh giới giữa cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp.
2.

Tâm huyết, trách nhiệm, chủ động và sáng tạo trong việc cung cấp dịch vụụ̣

công tác xã hội chuyên nghiệp cho đối tượng.
3.


Kiên nhẫn, thấu hiểu, chia sẻ và quan tâm đối với đối tượng.

4.

Đặt lợi ích của đối tượng là quan trọng nhất trong quá trình hoạt động nghề

nghiệp cơng tác xã hội.
5.

Chịu trách nhiệm về các hoạt động nghề nghiệp của mình theo quy định của

pháp luật.

21


6.

Giữ gìn sự đồn kết với các đồng nghiệp; khơng lợi dụụ̣ng, chia rẽẽ̃ mối

quan hệ giữa các đồng nghiệp.
7.

Chăm sóc bản thân và xây dựng hình ảnh phù hợp để đảm bảo hoạt động

cung cấp dịch vụụ̣ công tác xã hội chuyên nghiệp, hiệu quả.
Điều 5. Tuân thủ kỷ luật nghề nghiệp
1.


Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị. Hoạt động nghề

nghiệp công tác xã hội trong phạm vi nhiệm vụụ̣ được giao và không được từừ̀
chối yêu cầu cung cấp dịch vụụ̣ công tác xã hội phù hợp của đối tượng.
2.

Bảo mật thông tin liên quan đến đối tượng. Trường hợp chia sẻ thông tin phải

thực hiện theo quy định của pháp luật hoặc có ýý́ kiến đồng ýý́ của đối tượng và
người quản lýý́ chuyên môn.
3.

Tôn trọng quyền được xem hồ sơ của đối tượng. Trường hợp từừ̀ chối, phải lập

biên bản nêu rõẽ̃ lýý́ do cho đối tượng.
4.

Tôn trọng, chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ đồng nghiệp trong mối quan hệ

công việc và xã hội.
5.

Sẵn sàng hợp tác với các đối tác, chuyên gia trong lĩnh vực công tác xã hội và

lĩnh vực khác có liên quan.
6.

Sử dụụ̣ng ngơn ngữ, văn phong chính xác, chuẩẩ̉n mực trong các hoạt động

truyền thông, giao tiếp với đồng nghiệp và đối tượng.

7.

Chỉ dừừ̀ng cung cấp dịch vụụ̣ công tác xã hội khi đối tượng khơng cịn nhu cầu.

Trong trường hợp bất khả kháng, phải có giải pháp phù hợp để bảo đảm dịch vụụ̣
công tác xã hội được cung cấp liên tụụ̣c, không ảnh hưởng đến lợi ích của đối
tượng.
8.

Thường xuyên học tập, nâng cao kiến thức, kỹ năng và nhận thức về chuyên

môn công tác xã hội, đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩẩ̉n nghề nghiệp công tác
xã hội theo quy định của pháp luật.
22


Có kiến thức về chun mơn nghiệp vụụ̣ cơng tác xã hội, văn hóa, phong tụụ̣c,

9.

tập qn, tơn giáo để phụụ̣c vụụ̣ cho cơng việc.
10.

Có trách nhiệm và khả năng hợp tác làm việc trong các nhóm liên ngành.

Đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức của mình để nhóm liên ngành
hoạt động có hiệu quả.
11.

Có khả năng tham vấn ýý́ kiến đồng nghiệp và đối tượng để nâng cao chất


lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụụ̣ công tác xã hội.
12.

Có khả năng tạo lập mối quan hệ trong xã hội, uy tín, liên kết và giới thiệu

những chuyên gia giỏi, tổ chức có uy tín đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đối
tượng.
13.

-

Luôn yêu nghề và bảo vệ uy tín nghề nghiệp

2.4. Mục tiêu chung:
NVXH xác định vấn đề, nhu cầu của thân chủ và đánh giá theo thứ tự khẩẩ̉n

cấp của những vấn đề, nhu cầu đó
-

NXVH thơng báo cho người giám hộ về vai trò của NVXH và mụụ̣c tiêu hỗ trợ

+ Giúp người giám hộ hiểu về mụụ̣c tiêu và vai trò của NVXH
+ Phạm vi ranh giới của hoạt động can thiệp
+

TC sẽẽ̃ được giúp những gì, giúp như thế nào ? ( giúp TC phân biệt được màu

sắc, phiên âm rõẽ̃ chữ hơn…)
+


Bản thân TC sẽẽ̃ phải làm gì?

+

Trao đổi, thống nhất về nguyên tắc bảo mật

-

NVXH đánh giá ban đầu về vấn đề của thân chủ

+ Vấn đề của TC là gì?
+ Nguyên nhân của vấn đề
23


+

Những yêu cầu, mong muốn của thân chủ và người giám hộ

+

Tình trạng thể chất và tinh thần của TC trong những buổi đầu

+

Động lực muốn giải quyết vấn đề

+


Mối quan hệ của TC

+

Phản ứng của TC với NVXH



Hoạt động cụụ̣ thể:
Thời

Mục T

gian
Buổi

Thân

chủ

1

được

vai

trách

nhiệ


tự
các
bản thân

24


Buổi

Thân chủ thực
2

được

n

mẫu

câu

trong giao
chào,
lỗi, cho tôi mượn..,
giúp tôi….)

25

cả



×