Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.68 KB, 111 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục
-------***-------

Nguyễn thị đào

một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp
cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: giáo dục học mầm non


Vinh – 2012

2


Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục
-------***-------

một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp
cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: giáo dục học mầm non

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn thị quỳnh anh


Sinh viên thực hiện : nguyễn thị đào
Lớp

: 49A2 – MÇm non

MSSV

: 0859022119


Vinh – 2012

4


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp phát
triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ”, ngồi sự nỗ lực của
bản thân tơi đã nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo trong
Khoa Giáo dục, Ban giám hiệu, giáo viên và phụ huynh trẻ trường Mầm Non
thực hành Đại học Vinh, trường Mầm Non Hưng Dũng, trường Mầm Non Bình
Minh..., cũng như sự động viên của người thân và bạn bè.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo hướng dẫn
– Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Anh, người đã trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi
hồn thành tốt đề tài này.
Đây là lần đầu tiên thực hiện công việc nghiên cứu khoa học nên không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ
giáo, bạn bè để khóa luận được hồn thiện và có tính khả thi hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Thị Đào


MC LC
Trang
Khoá luận tốt nghiệp đại học............................................................................................1
Vinh 2012.............................................................................................................................2
Khoá luận tốt nghiệp đại học............................................................................................3
Vinh 2012.............................................................................................................................4


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, giao tiếp có vai trị rất quan trọng trong đời sống
cũng như sự phát triển của con người nói chung và của trẻ em nói riêng. Giao
tiếp là điều kiện để con người lĩnh hội tri thức, bồi bổ tâm hồn, thiết lập cho
mình những mối quan hệ với thế giới xung quanh. Nó là tiền đề cần thiết cho
sự hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách của trẻ sau này. Bản chất của con
người là tổng hồ các mối quan hệ xã hội. Chính vì vậy, nếu khơng có giao
tiếp thì con người khơng thể tham gia vào xã hội, không thể trở thành người.
Khi sinh ra phần lớn trẻ em dường như đã sẵn sàng hoà nhập với xã hội
và phát triển khả năng giao tiếp. Từ những ngày đầu tiên của cuộc sống chúng
đã hết sức vui thích đặc biệt với những biến động của khn mặt ai đó tiến lại
gần nó. Trẻ dường như nhận ra rằng con người là rất quan trọng, tìm sự an ủi
để chia sẻ những khoảnh khắc vui sướng. Nhưng đối với trẻ bị chậm ngơn
ngữ thì như thế nào? Chúng cho dù có muốn thể hiện một cái gì đó cũng khó
có thể diễn đạt hết những điều mình mong muốn, cũng như khả năng hồ
nhập khơng cao, do không hiểu được nội dung truyền tải để có phản ứng hợp

lí. Điều đó dẫn đến những tâm lí tiêu cực như sự tức giận hoặc căng thẳng.
Chậm ngơn ngữ khơng thể giao tiếp với người khác có thể làm cho trẻ có
những vấn đề về hành vi và giao tiếp xã hội. Nó làm suy giảm trí tuệ, ảnh
hưởng tới công việc học hành của trẻ sau này. Khiếm khuyết về ngôn ngữ là
một vấn đề rất đáng lo ngại. Trẻ gặp khó khăn trong vấn đề tiếp nhận và diễn
đạt ngôn ngữ, trong việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ cơ thể.
Chính vì vậy, việc phát triển ngơn ngữ cũng như khả năng giao tiếp cho
trẻ chậm ngôn ngữ là một vấn đề rất quan trọng và đáng được quan tâm. Việc
can thiệp sớm và đúng hướng sẽ có khả năng thành cơng cao, giúp trẻ sớm hồ
nhập với bạn bè cùng trang lứa. Trẻ em là chủ nhân của tương lai, của đất nước.

7


Vì thế, phải quan tâm để cho trẻ có một cuộc sống trọn vẹn, có ý nghĩa, để trẻ
phát triển nhân cách một cách tồn diện cũng như có những nền tảng cho sự
thành công sau này.
Trong điều kiện phát triển của xã hôi hiện nay, trẻ em đang được quan tâm
nhiều hơn với những loại hình giáo dục. Ngành giáo dục nói chung và giáo
dục Mầm Non nói riêng cũng có nhiều đổi mới cả về nội dung cũng như
phương pháp, tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển tốt hơn. Đặc biệt đối
với những trẻ chậm ngôn ngữ thì gia đình, nhà trường cũng như tồn xã hội
đặc biệt quan tâm. Nhưng nói như thế khơng có nghĩa là tất cả mọi trẻ em
chậm ngôn ngữ đều được can thiệp sớm và phát triển đúng hướng. Mặc dù đã
được chú trọng, quan tâm nhưng phương pháp giáo dục vẫn cịn hạn chế cả về
phía gia đình cũng như trường Mầm Non. Việc vận dụng các biện pháp chưa
linh hoạt nên khả năng ngôn ngữ cũng như giao tiếp của trẻ chậm ngơn ngữ
vẫn cịn hạn chế.
Xuất phát từ các lí do trên, chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp
phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngơn ngữ”.

2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
3 – 4 tuổi chậm ngơn ngữ, từ đó góp phần nâng cao chất lượng hoạt động
chăm sóc – giáo dục trẻ.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ chậm ngôn
ngữ 3 – 4 tuổi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.

8


4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng giao tiếp của một số trẻ chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi
ở gia đình và trường Mầm non thực hành Đại học Vinh, trường Mầm non
Bình Minh, trường Mầm non Hưng Dũng trên địa bàn thành phố Vinh.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đưa ra được các biện pháp có tính khoa học, khả thi và sử dụng các
biện pháp một cách linh hoạt, phù hợp thì khả năng giao tiếp của trẻ chậm
ngôn ngữ 3 – 4 tuổi sẽ phát triển theo hướng tích cực.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
6.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển khả năng giao
tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.
6.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết: Tìm hiểu, đọc và phân

tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát khả năng giao tiếp của trẻ chậm
ngôn ngữ 3 – 4 tuổi và quá trình sử dụng các biện pháp nhằm phát triển khả
năng giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.
- Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại, trao đổi với phụ huynh và giáo
viên về vấn đề phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.
- Phương pháp điều tra: Điều tra giáo viên, phụ huynh về vấn đề phát
triển khả năng giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.

9


7.3. Phương pháp thống kê toán học: Thống kê và xử lý các số liệu thu thập
được.
8. Đóng góp mới của đề tài
Xác định được một số biện pháp nhằm phát triển khả năng giao tiếp
cho trẻ chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.
9. Cấu trúc của luận văn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển khả năng giao
tiếp của trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
chậm ngôn ngữ 3 – 4 tuổi.

10



Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Như chúng ta đã biết, hiện tượng chậm ngôn ngữ ở trẻ nhỏ là một vấn
đề băn khoăn, lo lắng của tồn xã hội. Nó để lại rất nhiều hậu quả nghiêm
trọng về vấn đề giao tiếp trong xã hội, về việc thiết lập các mối quan hệ trong
mơi trường xung quanh. Chính vì vậy, vấn đề phát triển ngôn ngữ và phát
triển khả năng giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ đang là đề tài được nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nước quan tâm.
1.1.1. Ở nước ngồi
Ở nước ngồi vấn đề chậm ngơn ngữ cũng đã được đặc biệt quan tâm.
Cuốn sách “Trẻ em tự kỷ - phương thức giáo dục” của giáo sư Nguyễn
Văn Thành, làm việc với trẻ tự kỷ trong suốt 20 năm tại Thụy Sỹ, trong đó có
nói về các bước tiến lên ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ chậm ngôn ngữ.
Linda Mawhinney, Mary Scott MC Teague với cơng trình “Phát triển
ngôn ngữ sớm”, (2008), nhằm giúp phụ huynh và những người chăm sóc với
những gợi ý đơn giản, thực tiễn để kích thích sự phát triển sớm của sự hiểu
biết ngơn ngữ, bộc lộ bằng lời nói và lời nói thơng minh, cơng trình nghiên
cứu đưa ra cách cải thiện giao tiếp không lời sử dụng hệ thống giao tiếp tăng
cường và cách làm thế nào để khuyến khích giao tiếp.
Trong cuốn sách “Mạnh hơn cả lời nói” của tác giả Jenny McCarthy,
tháng 03/ 2009 nhằm “Giúp cha mẹ đẩy mạnh kỹ năng giao tiếp ở trẻ với rối loạn
tự kỉ”.
Trong cuốn sách RDI - Những can thiệp để phát triển các mối quan hệ
dành cho trẻ nhỏ, đưa ra những hoạt động nhằm phát triển xã hội, và tình cảm
cho những trẻ có hội chứng Asperger, tự kỉ, rối loạn phát triển lan toả, và mất
khả năng học hỏi không lời”.

11



Các nhà nghiên cứu tự kỉ đến từ trường Y San Deigo thuộc Đại học
California đang phát triển một chiến lược mới có tên “Kiểm tra cách tiếp cận của
trẻ một tuổi”, trong nghiên cứu các bậc cha mẹ phải trả lời bảng câu hỏi về việc sử
dụng mắt để giao tiếp, âm thanh, từ, cử chỉ, sự nhận biết vật dụng và các dạng
giao tiếp khác phù hợp với lứa tuổi của chúng. Nhóm nghiên cứu nói “điều hiển
nhiên là liệu pháp sớm có thể ảnh hưởng tích cực tới bộ não đang phát triển”.
Cuốn “Và từ chương trình dạy cách ngôn ngữ ứng xử cho trẻ tự kỷ và
trẻ chậm phát triển tâm thần” của Dr Vincent Carbone.
Trong bài viết “Bạn có liên quan gì tới khuyết tật chậm nói của con trẻ”, (09/
03/ 2011) của tác giả Michele Anderson: Chậm nói có thể là sự chịu đựng một
ngăn cách của đứa trẻ và là nỗi thất vọng làm vỡ vụn trái tim của các bậc cha mẹ.
Trong bài viết cung cấp cho các bậc phụ huynh những thơng tin về những gì phải
làm nếu họ ngờ là con mình có thể bị chậm nói và chậm phát triển ngôn ngữ.
Theo các nghiên cứu mới đây của các nhà nghiên cứu tại trường đại học
Washington và Viện nghiên cứu, bệnh viện nhi của Seatle (Mỹ): Phụ huynh
muốn các bé u của mình sớm phát triển ngơn ngữ nên hạn chế thời gian cho
trẻ xem những DVD và video như “Baby Einstein” và “Brainy Baby”
Tiến sĩ Dimitri Christakis, nghiên cứu nhi khoa thuộc viện nghiên cứu,
bệnh viện nhi cho biết: “Việc đọc sách và kể chuyện hàng ngày đặc biệt có
liên quan tới việc giúp phát triển kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ chậm ngôn ngữ”.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam vấn đề phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ chậm ngôn
ngữ cũng đã được quan tâm từ những năm gần đây.
Năm 1972 – 1974 NSND. GS. TS. Đồn Thiện Thuật phối hợp với Khoa
Thính học Viện Tai Mũi Họng nghiên cứu đề tài: “Dạy nói cho trẻ câm điếc”.
Trong cuốn “Chăm sóc bé hàng ngày - Giúp bé học nói”, (2007), NXB
phụ nữ viết: Trẻ em học nói và phát triển ngơn ngữ bằng một năng khiếu bẩm

12



sinh. Tuy nhiên, để kích thích bé phát triển năng khiếu, khả năng diễn đạt tùy
thuộc rất nhiều vào cha mẹ và môi trường xung quanh.
Phạm Thành Nghị với bài viết “Kĩ năng nghe tích cực trong giao tiếp cha
mẹ - con cái”, tạp chí giáo dục số 52, (1/ 2010). Bài viết trình bày kĩ năng nghe
tích cực và tác dụng của nó đối với việc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái. Tác
giả phân tích những khuyếm khuyết và sai lầm mà cha mẹ gặp phải khi giao tiếp
với con, tác giả khẳng định nghe tích cực là kĩ năng vô cùng quan trọng.
Nghiên cứu “Hoạt động vui chơi và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu
Giáo 3 – 4 tuổi”, của Thạc sĩ Nguyễn Thị Cẩm Bích, viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam, thiết kế một số trị chơi nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ
Mẫu Giáo 3 – 4 tuổi. Cơng trình nghiên cứu thực hiện trong hai năm từ tháng 4/
2008 – 4/ 2010.
Tháng 5/ 2010 tổ Ngôn ngữ trị liệu được thành lập từ Khoa phục hồi
chức năng – Đông Y nhằm nâng cao chất lượng điều trị và thuận lợi cho việc
phát hiện sớm, can thiệp sớm cho trẻ có khó khăn về ngơn ngữ.
“Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học hoà nhập Tiểu học”, tạp
chí giáo dục số 58, (7/ 2010), bài viết trình bày một số dạng khuyết tật học
tập, trong đó có khuyết tật ngôn ngữ và đưa ra các biện pháp hỗ trợ trẻ khuyết
tật học hoà nhập ở tiểu học.
Nguyễn Kim Hiền với cơng trình nghiên cứu “Quy trình khắc phục khuyết
tật ngôn ngữ cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ cấp tiểu học”, tạp chí giáo dục số
67, (4/ 2011). Tác giả đã đưa ra quy trình bốn bước nhằm khắc phục khuyết tật
ngôn ngữ cho học sinh khuyết tật ngơn ngữ cấp tiểu học đó là: xác định đối tượng,
lập phác đồ khắc phục, tiến hành khắc phục và đánh giá kết quả khắc phục.
Nghiên cứu “Về chương trình mơn phát triển giao tiếp dành cho trẻ
khiếm thính học chuyên biệt cấp tiểu học”, Bùi Thế Hợp, tạp chí giáo dục số
68, (5/ 2011), bài viết trình bày về cơ sở xây dựng chương trình, mục tiêu của


13


chương trình, quan điểm xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học, u cầu
cần đạt của chương trình Mơn phát triển giao tiếp dành cho trẻ khiếm thính.
Ngày 03/ 09/ 2011 tại phòng khám Tuna, quận Hai bà Trưng – Hà Nội mở
“Khố đào tạo dành cho phụ huynh có trẻ chậm ngôn ngữ”, với mục tiêu giúp
phụ huynh biết cách lựa chọn đồ dùng học tập pshù hợp, biết chơi với trẻ các trò
chơi giao tiếp mắt – mắt, biết dạy trẻ học nhận biết bằng phương pháp chụp
hình, biết giúp trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh nhằm phát triển ngôn ngữ hiểu
và ngôn ngữ thể hiện, dạy trẻ các bài tập vận động ngôn ngữ, phát triển cảm xúc.
Báo cáo nội dung hội thảo: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ chậm nói” ngày 24/
09/ 2011 tại trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập người khuyết tật: Buổi báo cáo tạo
điều kiện cho phụ huynh và nhà trường cùng trao đổi và đi đến thống nhất trong
việc phối hợp các biện pháp giáo dục nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ chậm nói.
Và đã xây dựng nên “sơ đồ phát triển giao tiếp” cho trẻ chậm ngôn ngữ.
Chuyên đề “Khi trẻ chậm nói” của bác sỹ Nguyễn Minh Tiến tại nhà
thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27/ 11/ 2011 nhằm giúp phụ huynh
có con chậm nói có thể xây dựng các dấu hiệu cũng như các biện pháp can
thiệp giúp trẻ vượt qua rối loạn ngơn ngữ.
Trong cuốn “Cẩm nang chăm sóc bé u”, đưa ra kĩ thuật giúp trẻ chậm
nói phát triển ngơn ngữ, bao gồm phát triển mối quan hệ với trẻ, phát triển các
hoạt động trong nhà và phát triển giao tiếp ngôn ngữ.
Luận văn “Biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho trẻ trẻ tự kỷ qua
hoạt động vui chơi ở trường Mẫu Giáo học hoà nhập tại Hà Nội”, của tác giả
Nguyễn Thị Bùi Thanh, Đại học Sư phạm Hà Nội.
Hiện nay can thiệp đặc biệt là một biện pháp hiệu quả nhất trong việc
điều trị chứng chậm nói ở trẻ. Người ta đang tiến hành tìm hiểu và áp dụng
phương pháp PECE – hệ thống các phương tiện giao tiếp thơng qua hình ảnh
để giúp các đối tượng gặp khó khăn trong việc sử dụng ngơn ngữ và giao tiếp.


14


Một số trang web cũng có các sáng kiến kinh nghiệnm hay luận văn về
vấn đề này như “Giúp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ - ngơn ngữ kém
hoà nhập với trường Mầm Non” của tác giả Huỳnh Thị Mỹ Lệ.
Như vậy chúng ta thấy đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về trẻ
khuyết tật nói chung, trẻ chậm ngơn ngữ nói riêng. Tuy nhiên, các nghiên cứu
chủ yếu là ở các dạng tật khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu về trẻ
chậm ngơn ngữ, đặc biệt là trẻ chậm ngôn ngữ ở độ tuổi Mầm Non thì cịn
q ít đề tài.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Giao tiếp
Giao tiếp là một phạm trù trung tâm của Tâm lí học. Tư tưởng về giao
tiếp được đề cập từ thời cổ đại, qua thời kì phục hưng đến giữa thế kỉ XX thì
hình thành nên một chuyên ngành Tâm lí học giao tiếp. Ngay từ khi cịn là
các tư tưởng về giao tiếp đến khi xuất hiện Tâm lí học giao tiếp thì các khái
niệm, bản chất chưa bao giờ thống nhất hoàn toàn. Mỗi tác giả đề cập đến một
mặt, một khía cạnh của hoạt động giao tiếp.
Nhà tâm lí học người Mĩ Osgood C.E cho rằng giao tiếp bao gồm các
hành động riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thơng
tin. Theo ơng, giao tiếp là một q trình hai mặt: Liên lạc và ảnh hưởng lẫn
nhau. Tuy nhiên, ông chưa đưa ra được nội hàm cụ thể của liên lạc và ảnh
hưởng lẫn nhau.
Sau Osgood C.E, nhà Tâm lí học người Anh M. Argyle đã mơ tả q
trình ảnh hưởng lẫn nhau qua các hình thức tiếp xúc khác nhau. Ơng coi giao
tiếp thơng tin mà nó được biểu hiện bằng ngôn ngữ hay không bằng ngôn ngữ
giống với việc tiếp xúc thân thể của con người trong quá trình tác động qua lại
về mặt vật lí và chuyển dịch không gian.


15


Các nhà tâm lí học Liên Xơ cũng rất quan tâm tập trung vào nghiên cứu
hiện tượng giao tiếp. Có một số khái niệm được đưa ra như: “Giao tiếp là sự
liên lạc và đối xử lẫn nhau” (Từ điển tiếng Nga văn học hiện đại tập 8, trang
523 của Nhà xuất bản Matxcơva). Theo L.X.Vưgơtxki: “Giao tiếp là q
trình chuyển giao tư duy và cảm xúc”. Còn X.L.RubinStein lại khảo sát giao
tiếp dưới góc độ hiểu biết lẫn nhau giữa người với người.
Một nhà Tâm lí học nổi tiếng khác, Fischer cũng đưa ra khái niệm về
giao tiếp của mình : “Giao tiếp là một quá trình xã hội thường xuyên bao gồm
các dạng thức ứng xử rất khác nhau: lời lẽ, cử chỉ, cái nhìn; theo quan điểm
ấy, khơng có sự đối lập giữa giao tiếp bằng lời và giao tiếp không lời. Giao
tiếp là một tổng thể tồn vẹn”.
Theo “Từ điển Tâm lí học” của tác giả Vũ Dũng: Giao tiếp là quá trình
thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối hợp
hành động. Giao tiếp bao gồm hàng loạt các yếu tố như trao đổi thông tin, xây
dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác và tìm hiểu người khác. Giao
tiếp có 3 khía cạnh: Giao lưu, tác động tương hỗ và tri giác.
Theo “Tâm lí học xã hội” của Trần Thị Minh Đức (chủ biên): Giao
tiếp là sự tiếp xúc, trao đổi thông tin giữa người với người thông qua ngôn
ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục...
Trong “Tâm lí học”, Phạm Minh Hạc, (1997), NXBGD định nghĩa:
“Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người - người để
hiện thực hoá các quan hệ xã hội người ta với nhau”.
Trong giáo trình “Tâm lí học đại cương”, Nguyễn Quang Uẩn, (NXB
ĐHQGHN, 2000) định nghĩa: “Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người với
người, thơng qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri
giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau. Hay nói khác đi, giao tiếp


16


xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực hoá các quan hệ xã
hội giữa chủ thể này với chủ thể khác”.
Theo tiến sĩ Tâm lí Lê Xuân Hồng: “Giao tiếp có thể hiểu là một q
trình, trong đó con người trao đổi với nhau các ý tưởng, cảm xúc và thông tin
nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội
vì những mục đích khác nhau”.
Như vậy, chúng ta thấy có rất nhiều khái niệm khác nhau về giao tiếp,
hầu hết các tác giả đều hiểu giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người với
người nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… Giao tiếp là phương thức
tồn tại của con người.
Dựa trên các ý kiến của các tác giả chúng tôi lấy quan điểm giao tiếp
trong “Tâm lí học đại cương” của Trần Thị Minh Đức: “Giao tiếp là quá trình
tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục đích nhận thức, trao đổi với
nhau về thông tin, về cảm xúc, sự ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau”. Khái
niệm này nói lên được bản chất của giao tiếp là sự tác động hai chiều giữa chủ
thể với nhau.
1.2.2. Khả năng giao tiếp
Khả năng giao tiếp là một mặt rất quan trọng trong tiến trình phát triển
của trẻ. Khả năng này sẽ dần được hoàn thiện trong năm đầu, từ việc bé sử
dụng toàn bộ cơ thể để diễn tả các cảm xúc cho đến việc bé biết dùng những
câu đơn giản để diễn tả những gì mình mong muốn và giao tiếp với những
người xung quanh là cả một bước tiến dài trong sự phát triển của bé.
Khả năng là gì?
Theo triết học Mac - Lenin thì khả năng là “cái hiện chưa có” nhưng
bản thân khả năng có tồn tại, đó là một sự tồn tại đặc biệt tức là cái sự vật
được nói tới trong khả năng chưa tồn tại, song bản thân khả năng thì tồn tại.


17


Khả năng khơng tự nhiên mà có mà nó được hình thành, phát triển trong q
trình tiếp xúc với lồi người trong xã hội.
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục
đích nhận thức, trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, sự ảnh hưởng tác
động qua lại lẫn nhau.
Như vậy, khả năng giao tiếp là gì?
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khả năng giao tiếp: Khả năng giao
tiếp là khả năng bắt chước người khác khi nhìn thấy hoạt động đó nhiều lần,
học hỏi mọi thứ xung quanh rất nhanh, khả năng tìm tịi, tị mị.
Khả năng giao tiếp là khả năng hiểu biết và khả năng ngôn ngữ, biết sử
dụng các từ ngữ khác nhau trong giao tiếp.
Có ý kiến cho rằng “Khả năng giao tiếp là khả năng hòa đồng, thân
thiện với mọi người”.
Ý kiến khác lại cho rằng “Khả năng giao tiếp là sự tiếp xúc, trao đổi
qua lại giữa các cá thể với nhau”.
Bà Mạc Thị Vân cho rằng “Khả năng giao tiếp là khả năng chú ý lắng
nghe luân phiên, bắt chước, vui chơi, hiểu biết cử chỉ, điệu bộ”.
Cũng có ý kiến khác “Khả năng giao tiếp là khả năng lôi cuốn, thu hút
người khác vào cuộc nói chuyện”.
Theo PGS. TS. Đặng Đình Bôi “Khả năng giao tiếp là khả năng biểu
đạt bằng lời nói, thể hiện qua khẩu ngữ để truyền đạt thơng tin, biểu đạt tâm
tư, tình cảm”.
Hay “Khả năng giao tiếp là khả năng nói chuyện lưu lốt và có tính biểu
cảm”.
Từ các khái niệm trên chúng ta thấy mỗi người có một cách hiểu khác
nhau về khái niệm khả năng giao tiếp. Mỗi một cách hiểu chỉ nói lên được

một mặt hay một khía cạnh, chưa thể hiện đầy đủ khả năng giao tiếp của con

18


người nói chung, của trẻ nói riêng. Tuy nhiên có điểm chung đó là đều nói
đến khả năng thu hút, nghe hiểu và diễn đạt.
Theo các cách hiểu trên về khả năng giao tiếp, chúng tơi có thể hiểu
“Khả năng giao tiếp là khả năng nghe hiểu lời nói trong giao tiếp, khả năng sử
dụng lời nói để diễn tả những mong muốn hay suy nghĩ của mình về các vấn đề
xung quanh”.
1.2.3. Phát triển khả năng giao tiếp
Con người từ khi sinh ra đã có nhu cầu liên lạc, giao tiếp và ứng xử với
môi trường và những người xung quanh để tồn tại và phát triển. Vì thế, khả
năng giao tiếp phát triển một cách bình thường là một trong những kiến thức
nền tảng của con người.
Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những
năm quan trọng nhất cho sự phát triển tồn diện của đứa trẻ và ngơn ngữ cũng là
một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ. Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được
tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ là rất quan
trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này.
Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều
hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế
cái lạc hậu.
Vậy phát triển khả năng giao tiếp là gì?
Có ý kiến cho rằng “Phát triển khả năng giao tiếp là phát triển các
phương thức giao tiếp, bao gồm giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ”.
Hay “Phát triển khả năng giao tiếp là phát triển khả năng nghe âm thanh
ngôn ngữ, phát âm lại các âm đã được nghe”.


19


Cũng có ý kiến cho rằng “Phát triển khả năng giao tiếp là phát triển khả
năng hiểu nghĩa của lời nói, sử dụng lời nói trong các tình huống giao tiếp”.
Hoặc “Phát triển khả năng giao tiếp là phát triển lời nói đúng cấu trúc,
giúp cho lời nói của trẻ có nội dung thơng báo rõ ràng, logic”.
Ý kiến khác cho rằng “Phát triển khả năng giao tiếp là phát triển cho lời
nói của trẻ có nội dung thơng báo rõ ràng, đầy đủ, khi nói trẻ diễn đạt rõ ràng,
có sắc thái biểu cảm”.
Như vậy, có một số ý kiến khác nhau về phát triển khả năng giao tiếp,
mỗi một ý kiến đề cập đến một khía cạnh, một nội dung riêng.
Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ hơn về phát triển khả năng giao tiếp, chúng
tôi xin đưa ra khái niệm về phát triển khả năng giao tiếp như sau: “Phát triển
khả năng giao tiếp là phát triển khả năng nghe hiểu lời nói, khả năng sử dụng
lời nói trong giao tiếp, biết sử dụng lời nói để diễn đạt những điều mình biết và
mong muốn, giúp trẻ chủ động và hòa nhập trong giao tiếp với mọi người”.
Khái niệm này thể hiện được đầy đủ nội dung phát triển khả năng giao tiếp
cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ.
1.2.4. Trẻ chậm ngôn ngữ
Châ ̣m ngôn ngữ là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng rố i loa ̣n ngôn ngữ ở trẻ nhỏ. Về vấ n
đề châ ̣m ngôn ngữ ở trẻ có các đinh nghia khác nhau.
̣
̃
Theo cuố n sách “Tâm bê ̣nh học trẻ em”, Tủ sách tâm lí, đưa ra đinh nghia:
̣
̃
Châm ngơn ngữ đôi khi còn đươ ̣c go ̣i là châm ngôn ngữ đơn thuầ n, nghia là cái
̣

̣
̃
mà chúng ta giả đinh: sự châm này là riêng biêt, không có châm khôn.
̣
̣
̣
̣
Rấ t nhiề u mô tả châ ̣m ngôn ngữ muố n chi tiế t hóa các ngôn ngữ của
những trẻ bi,̣ đã nhấ n ma ̣nh các đơn giản hóa phát âm của chúng, đã nhắ c la ̣i
cái hay ho của ngữ pháp kém và cấ u trúc lời nói kém.
Theo đó, châ ̣m ngôn ngữ ở trẻ kế t hơ ̣p theo các cách khác nhau:
- Châ ̣m cấ u âm hoă ̣c châ ̣m phát âm, nhưng có thể rấ t ít hoă ̣c không có

20


- Châ ̣m ngữ pháp và ngôn ngữ, khá quan tro ̣ng.
- Những khó khăn có thể có về sau, đôi khi kế t hơ ̣p với vấn đề kém các
âm vi ̣khi thử nghiê ̣m nhắ c la ̣i các từ dài
- Hiế m gă ̣p các rố i loa ̣n hiể u.
Theo Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà, Phó trưởng khoa phục hồi chức năng
(Bệnh Viện Nhi Trung Ương): Chậm ngơn ngữ là một tình trạng rối loạn phát
triển ngôn ngữ, không được gọi là một bệnh.
Theo một số nghiên cứu cho rằng: Trẻ chậm ngôn ngữ là những trẻ
chưa có khả năng trao đổi những điều thơng thường khi đã 3 tuổi.
Chậm ngơn ngữ (nói lắp, nói từng từ một...) là biểu hiện một khiếm
khuyết của giác quan trong trường hợp trẻ bị điếc hay trong hội chứng tự kỉ,
chậm khôn.
Chậm ngôn ngữ là một rối loạn trong việc diễn tả ngơn ngữ chỉ xuất
hiện khi nói với người khác, là một rối loạn chức năng giao tiếp bằng lời,

chậm ngơn ngữ làstình trạng phát âm khơng chuẩn một hay một nhóm âm vị.
Theo Thạc sĩ Ngơn ngữ trị liệu Nguyễn Tường Anh, chậm phát triển
ngôn ngữ được mô tả như sau:
+ Không diễn tả tư tưởng mạch lạc.
+ Không ghi nhớ được chi tiết mà người khác nói.
+ Khơng nhớ để lặp lại một câu nói.
+ Không biết đặt câu hỏi.
+ Không biết trả lời các câu hỏi, không biết nhiều từ vựng.
+ Yếu khả năng hiểu nghĩa bóng, thành ngữ.
+ Khơng có khả năng kể một câu chuyện quen thuộc.
Chậm ngôn ngữ đơn thuần khác với chậm ngơn ngữ của hội chứng tự
kỷ, trẻ có thể hiểu được lời nói và một số mệnh lệnh đơn giản của người khác.
Trẻ chậm ngơn ngữ có nhiều biểu hiện khác nhau, có trẻ chỉ phát ra những

21


tiếng vơ nghĩa, lặp đi lặp lại khơng dứt, có trẻ phát âm rõ ràng nhưng chỉ nói
từ đơn, khơng có khả năng ghép hai từ hay nhiều hơn hai từ thành một câu.
Một số ý kiến cho rằng chậm ngơn ngữ là sau 6 tháng trẻ chưa nói được
từ đơn, sau 24 tháng trẻ chưa nói được câu 2 – 3 từ. Trẻ có thể bắt đầu nói
muộn hơn khi bắt đầu nói từng từ đơn lúc 4 – 5 tuổi. Những từ đầu tiên của
trẻ nhiều khi không rõ, ngọng ngiụ.
Như vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về trẻ chậm ngôn ngữ, theo
quan điểm chúng tôi thì trẻ chậm ngơn ngữ là những trẻ vẫn có khả năng giao
tiếp nhưng khó khăn, chậm hơn so với những trẻ bình thường cùng trang lứa,
trẻ khơng đạt được các ngưỡng phát triển ngôn ngữ thông thường và thường
chậm hơn so với những trẻ bình thường cùng lứa tuổi ít nhất một năm.
1.3. Phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ
1.3.1. Sự cần thiết phải phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm

ngôn ngữ
Chậm ngôn ngữ ở trẻ là một trong những hiện tuợng rối loạn về ngôn
ngữ. Nếu không được phát hiện sớm và can thiệp sớm có thể để lại những hậu
quả vơ cùng nghiêm trọng sau này đối với bản thân trẻ, với gia đình có trẻ
chậm ngơn ngữ và cả cộng đồng xã hội vì mất đi một chủ nhân tương lai hay
một nguồn lực của đất nước
Nó là một hiện tượng ảnh hưởng trực tiếp lên tất cả các mặt sinh hoạt,
tác động lên cá nhân trẻ, mất hứng thú học tập, dòng tư duy chậm chạp, kém
hiệu quả, hành vi, thái độ không phù hợp với cả bản thân trẻ và các chuẩn
mực đạo đức mà xã hội đặt ra. Nó khơng chỉ ảnh hưởng đến bản thân trẻ mà
cịn ảnh hưởng tới những người xung quanh, người thân của trẻ vì những cảm
giác, tâm trạng buồn chán.
“Bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ của xã hội”
(C.Mac). Giao tiếp là một hoạt động xã hội, giúp con người trở thành một

22


thành viên tích cực của xã hội. Mà ngơn ngữ là cơng cụ của giao tiếp. Chính vì
thế, trẻ bị chậm ngơn ngữ kéo theo nguy cơ khơng hồ nhập được trong hồn
cảnh xã hội và khơng tạo lập được cho mình một mối quan hệ tích cực trong
mơi trường xung quanh. Khi khơng hồ nhập được trong xã hội thì khả năng
giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh bị hạn chế. Kéo theo sự chậm chạp
trong nhận thức cũng như sự phát triển trí tuệ, ảnh hưởng tới quá trình học tập
của trẻ sau này.
Dù do nguyên nhân nào gây ra thì chậm ngơn ngữ cũng sẽ để lại hậu quả
nghiêm trọng. Chính vì thế, nó cần có các biện pháp tác động và được chữa trị
kịp thời, vì càng để lâu càng khó chữa trị hơn. Nếu để trẻ phát triển tự nhiên
trong khi ngôn ngữ của trẻ có những khó khăn thì trẻ sẽ có khó khăn về mặt
phát triển tâm lí: chậm nhận thức so với bạn bè cùng lứa tuổi, khó khăn trong

diễn đạt ngơn ngữ, dẫn đến có tâm lí mặc cảm, tự ti, không phát triển được các
mối quan hệ trong giao tiếp, bị bạn bè trêu chọc, đánh mắng, bị cơ lập, ám sợ
đám đơng, trường học. Vì thế, có thể biểu hiện ra ngồi như: ít giao tiếp, nhút
nhát, tự ti, chơi một mình hay có trẻ lại mất tập trung, chạy nhảy quá mức,
không chịu phản ứng hồi đáp bằng ngôn ngữ với người khác, nghịch ngợm hay
cáu gắt, nói ra một tràng âm khơng có nghĩa, nhắc lại lời của người khác một
cách nguyên vẹn. Nếu không chữa trị và can thiệp sớm sẽ rất khó để khắc phục.
Nó khơng chỉ ảnh hưởng tới bản thân trẻ mà cịn ảnh hưởng đến xã hội. Vì vậy,
trách nhiệm của mỗi người là hiểu biết về nó và có sự can thiệp sớm, đúng
hướng để trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ phát triển khả năng giao tiếp như những
trẻ bình thường và sớm hồ nhập cùng bạn bè trang lứa.
1.3.2. Nội dung phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ là một
việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và thành công
của trẻ trong tương lai sau này. Tuy nhiên, để phát triển khả năng giao tiếp cho

23


trẻ chúng ta phải làm như thế nào, bằng phương pháp nào và phát triển những
nội dung gì cịn là một câu hỏi khó đối với các giáo viên Mầm non cũng như
phụ huynh có con chậm ngơn ngữ. Dưới đây chúng tôi xin đưa ra một số nội
dung phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ:
* Phát triển khả năng nghe, hiểu lời nói của trẻ
Một số trẻ em chậm ngơn ngữ do không nghe được, không hiểu được ý
nghĩa, nội dung câu chuyện hay không hiểu, không tiếp thu được những lời
người khác nói.
Khi trẻ tập nói, trẻ thường nói theo cách rất cụ thể, chẳng hạn dùng câu
nói để diễn tả nhu cầu của bản thân. Chúng thường lặp lại những từ, câu và
dùng các từ hay câu này, hoặc chỉ đơn giản là lặp lại những gì chúng nghe

được. Trẻ chỉ hiểu nghĩa đen của câu nói. Khơng hiểu những kiểu nói đùa,
suy luận hay tu từ, khi có ai đó nói đùa đơi khi trẻ hay nhầm lẫn, và cịn có thể
phát cáu, bực bội. Trẻ gặp khó khăn khi cố gắng tìm hiểu ngơn ngữ cơ thể,
điệu bộ cơ thể, những cách phản ứng hay cảm xúc của người khác.
Một số trẻ khơng hiểu những gì người khác hỏi, khi được hỏi hay nhắc
lại câu hỏi của người khác hoặc không biết cách trả lời, hoặc khi được hỏi thì
nói ra một tràng mà người nghe khơng hiểu gì cả. Một số trẻ hiểu nội dung
câu hỏi và làm một cách rất tốt nhưng lại không tự nói được, khi được mớm
lời trẻ vẫn có thể nói được.
Để giúp trẻ có thể nghe và hiểu được lời nói của người khác chúng ta
xây dựng các bài tập lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình
huống trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, phát triển khả năng nghe, hiểu lời
nói trong giao tiếp là một trong những nội dung vô cùng quan trọng của việc
phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn ngữ.
* Phát triển khả năng diễn đạt trong lời nói của trẻ

24


Khả năng diễn đạt ý kiến rõ ràng bằng lời là khả năng sử dụng ngôn ngữ
bằng lời một cách lưu lốt, trơi chảy, khơng vướng mắc, nói ngọng, nói lắp.
Tuy nhiên, đối với những trẻ chậm ngôn ngữ ở độ tuổi 3 – 4 tuổi thì
khả năng nói hay diễn đạt ý kiến của mình bị hạn chế. Như chúng ta đã biế t,
châ ̣m ngôn ngữ ở trẻ là hiê ̣n tươ ̣ng ngôn ngữ không phát triể n bình thường
như những trẻ khác cùng lứa tuổ i.
Trẻ khơng biết nói bi bơ, líu lo, khơng có khả năng bắt chước tiếng kêu
của người lớn. Đôi khi trẻ nói một cách kì lạ, khơng đúng tình huống, trả lời
không đúng câu hỏi, ngữ pháp lộn xộn, cụt lủn.
Không tìm từ đúng ngữ cảnh, sử dụng từ khơng đúng ngữ cảnh, đôi khi
dùng từ chung chung không cụ thể, trẻ khơng nhìn ra được các lỗi trong ngơn

ngữ, kém trí nhớ. Có trẻ thì ln tỏ thái độ hay trả lời là không biết nhưng thật
ra là trẻ không hiểu câu hỏi, có khiếm khuyết xử lí thơng tin từ câu hỏi. Có trẻ
thì ln lặp lại câu hỏi của người khác.
Khi trẻ tập nói, trẻ thường nói theo cách rất cụ thể, chẳng hạn dùng câu
nói để diễn tả nhu cầu của bản thân. Chúng thường lặp lại những từ, câu và
dùng các từ hay câu này, hoặc chỉ đơn giản là lặp lại những gì chúng nghe
được. Trẻ chỉ hiểu nghĩa đen của câu nói. Khơng hiểu những kiểu nói đùa,
suy luận hay tu từ, khi có ai đó nói đùa đơi khi trẻ hay nhầm lẫn, và cịn có thể
phát cáu, bực bội. Trẻ gặp khó khăn khi cố gắng tìm hiểu ngơn ngữ cơ thể,
điệu bộ cơ thể, những cách phản ứng hay cảm xúc của người khác. Chính vì
vậy cần thiết phải phát triển khả năng diễn đạt trong lời nói cho trẻ.
Như vậy, khi tổ chức bất kì hoạt động nào cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm ngôn
ngữ cần phải chú ý đến 2 nội dung trên và cần thực hiện chúng một cách
thống nhất, logic.
1.3.3. Các biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi chậm
ngôn ngữ

25


×