Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

chuyên đề hóa học 10 liên kết hóa học và hình học phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.13 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 18/11/2022
Chuyên đề 10.1: Cơ sở hóa học
Tiết 4,5,6,7,8,9: Bài 1: Liên kết hóa học và hình học phân tử
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Viết được công thức Lewis, sử dụng được mơ hình VSEPR để dự đốn hình học cho
một số phân tử đơn giản.
+ Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết
trong một số phân tử (CO2; BF3; CH4;...).
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập, tự nhận ra và điều chỉnh
được những hạn chế sai sót của bản thân; tự tìm kiếm thơng tin qua SGK.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức hóa học:
+ Viết được cơng thức Lewis, sử dụng được mơ hình VSEPR để dự đốn hình học cho
một số phân tử đơn giản.
+ Trình bày được khái niệm về sự lai hố AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết
trong một số phân tử (CO2; BF3; CH4;...).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thơng qua hoạt động khai thác vốn
kiến thức, kĩ năng đã học ở các bài học trước đó, kết hợp thơng tin trong SGK, HS tìm
tịi, khám phá được kiến thức, kĩ năng mới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng giải thích liên kết trong một
số phân tử dựa trên sự lai hóa.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: Thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ


học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, video sự xen phủ AO, mơ hình phân tử H 2, N2,
HCl, CO2, C2H2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu:
a) Mục tiêu: Gợi tâm thế vào bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: hình A.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh:
Theo em, dạng hình học nào sau đây của hai phân tử carbon dioxide và nước là đúng?
Yếu tố nào quyết định hình học phân tử các chất?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi
hồn thành u cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới.
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Cơng thức Lewis
2.1.1. Thảo luận cặp đôi:
a) Mục tiêu:
- HS viết được công thức Lewis theo cách đã học, nêu được các khái niệm về electron
hóa trị, electron chung, electron riêng.
b) Nội dung: Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Những electron như thế nào được gọi là:

a) Electron hóa trị
b) Electron chung
c) Electron hóa trị riêng.
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học ở phần liên kết cộng hóa trị em hãy viết cơng thức
Lewis và công thức cấu tạo của CO2 và H2O?
Câu 3: Cách viết công thức LeWis đã học dựa trên những cơ sở nào?
c) Sản phẩm:
Câu 1:
a) Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia vào việc hình thành liên kết
hóa học (thường là những electron ở lớp ngoài cùng hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài
cùng nếu phân lớp đó chưa bão hịa).
b) Electron chung là những electron hóa trị tham gia vào việc hình thành liên kết hóa
học.
c) Electron hóa trị riêng là những electron hóa trị nhưng khơng tham gia vào việc hình
thành liên kết hóa học.
Câu 2:
::O=C=O::
O=C=O
..

H–O–H
..

H–O–H
Câu 3: Dựa trên các cơ sở:
- Chỉ có electron hóa trị mới tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học.
- Mỗi liên kết được tạo nên từ một cặp electron chung.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sản phẩm đã nêu.
GV giao nhiệm vụ cho các cặp đôi suy
nghĩ thảo luận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hồn thành các u cầu,
hoạt động cặp đơi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


- Mỗi cặp đơi trình bày một câu hỏi.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
2.1.2. Thảo luận nhóm:
a) Mục tiêu: Học sinh viết được cơng thức Lewis của một số chất theo phương
pháp mới.
b) Nội dung: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em hãy đọc ví dụ 2, ví dụ 3 trang 7, trang 8 sgk và viết công thức Lewis theo
các bước sau:
CO2
NH3
PCl3
B1: Tính tổng số e hóa trị (N1)
B2: Vẽ khung phân tử tạo bởi
liên kết đơn giữa các nguyên tử

- Tính số e đã dùng để xây dựng
bộ khung (N2)
- Tính số e cịn lại: N3 = N1 – N2
B3: Dùng N3 e để octet các
nguyên tử (nguyên tử cố độ âm
điện lớn octet trước)
B4: Nếu còn nguyên tố chưa
octet thì chuyển cặp e chưa liên
kết của nguyên tố bên cạnh sang.
c) Sản phẩm
B1: Tính tổng số e hóa trị (N1)
B2: Vẽ khung phân tử tạo bởi
liên kết đơn giữa các nguyên tử
- Tính số e đã dùng để xây dựng
bộ khung (N2)
- Tính số e cịn lại: N3 = N1 – N2
B3: Dùng N3 e để octet các
nguyên tử (nguyên tử cố độ âm
điện lớn octet trước)

CO2
NH3
N1= 6 + 8.2 = 22 N1= 7 + 1.3 =
10
O–C–O
H–N–H
N2 = 2.2 = 4

H
N2 = 2.3 = 6


N2 = 22 – 4 = 18 N2 = 10 – 6 =
4
:::O – C – O:::
..
H–N–H
H

B4: Nếu còn nguyên tố chưa
::O = C = O::
octet thì chuyển cặp e chưa liên
kết của nguyên tố bên cạnh sang.

..
H–N–H
H

d) Tổ chức thực hiện

PCl3
N1 = 5 + 7.3 =
26
Cl – P – Cl
Cl
N2 = 2.3 = 6
N2 = 26 – 6 =
20
..
:::Cl – P – Cl:::
Cl:::

..
:::Cl – P – Cl:::
Cl:::


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Giao nhiệm vụ học tập:

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Sản phẩm đã nêu.

- Chia nhóm: 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập số 1.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh hoạt động cá nhân, ghi vào phiếu
học tập của mình.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
các thành viên trao đổi, thống nhất ý kiến,
thư kí ghi vào phiếu học tập chung của
nhóm.
- Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp
đỡ học sinh khi cần thiết.
Báo cáo, thảo luận:
- Giáo viên yêu cầu nhóm nhanh nhất báo
cáo sản phẩm.
- Các nhóm HS cịn lại nhận xét, bổ sung,
đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt
kiến thức.

2.2. Mơ hình VSEPR
2.2.1. Hoạt động cá nhân
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và cơ sở của mơ hình VSEPR.
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Em hãy đọc mục I.2 (trang 9) sgk và trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Mơ hình VSEP là gì? Mơ hình này được thiết lập dựa trên cơ sở nào? Ý nghĩa của
mơ hình VSEP?
Câu 2: Thế nào là đám mây electron hóa trị? Tại sao các cặp electron hóa trị lại đẩy
nhau?
c) Sản phẩm:
Câu 1: Mơ hình VSEP là mơ hình lực đẩy giữa các cặp electron hóa trị.
Mơ hình VSEP dựa trên cơ sở: các đám mây electron hóa trị của nguyên tử trung tâm đẩy
nhau tới vị trí xa nhất để lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
Ý nghĩa: Dự đốn dạng hình học của phân tử.
Câu 2: Đám mây electron hóa trị có thể là các sặp e liên kết, cặp e riêng hay e độc thân.
d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc sách, tìm tòi, trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS giơ tay phát tay phát biểu ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ GV nhấn mạnh: Dạng hình học của
phân tử phụ thuộc số lượng đám mây

e xung quanh nguyên tử trung tâm.

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Sản phẩm đã nêu.

2.2.2. Hoạt động nhóm
a) Mục tiêu:- HS sử dụng được mơ hình VSEPR để dự đốn dạng hình học của một số
phân tử đơn giản.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện nhiệm vụ được giao, thảo luận trả lời phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Em hãy đọc mục I.2 trang 11, 12 và trả lời câu hỏi
Câu 1: Xác định số lượng đám mây e xung quanh nguyên tố trung tâm trong các trường
hợp sau: CO2, NH3, H2O?
Câu 2: Dùng đất nặn và xiên tăm để mô phỏng nguyên tố trung tâm và các đám mây e
hóa trị: Nguyên tố trung tâm là quả câu to, mỗi đám mây e hóa trị là 1 quả cầu nhỏ cắm
trên các xiên tăm khác nhau.
Câu 3: Em hãy sử dụng mô hình trên xoay đám mây e sao cho lực đẩy của các đám mây,
đề xuất dạng hình học phân tử đảm bảo nhỏ nhất đối với mỗi trường hợp?
Câu 4: Rút ra kết luận cung về dạng hình học trong mỗi trường hợp sau:
AE2, AE3, AE4 (A là nguyên tố trung tâm, E là số đám mây e xung quanh nguyên tố trung
tâm)
c) Sản phẩm:
câu 1:
CO2: xung quanh C có 2 đám mây e hóa trị.
NH3:Xung quanh N có 4 đám mây e hóa trị.
H2O: Xung quanh O có 4 đám mây e hóa trị.
Câu 2: Sản phẩm mối nhóm.
Câu 3: AE2: Cấu trúc đường thảng.
AE3: Cấu trúc tam giác đều.

AE4: Cấu trúc tứ diện
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Giao nhiệm vụ học tập:

AE2: Cấu trúc đường thảng.
AE3: Cấu trúc tam giác đều.
AE4: Cấu trúc tứ diện


- Chia nhóm: 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập số 1.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh hoạt động cá nhân, ghi vào phiếu
học tập của mình.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
các thành viên trao đổi, thống nhất ý kiến,
thư kí ghi vào phiếu học tập chung của
nhóm.
- Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp
đỡ học sinh khi cần thiết.
Báo cáo, thảo luận:
- Giáo viên yêu cầu nhóm nhanh nhất báo
cáo sản phẩm.
- Các nhóm HS cịn lại nhận xét, bổ sung,
đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt
kiến thức.

2. 3. Sự lai hóa orbital
2.3.1. Khái niệm
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về sự lai hóa AO.
b) Nội dung: - GV đặt vấn đề: Khi sử dụng sự xen phủ các orbital nguyên tử tạo
thành liên kết hóa học, khơng giải thích được góc liên kết ở một số trường hợp.
- GV dẫn dắt: lấy ví dụ về CH4
+ 4 orbital lai hóa xen phủ với các orbital 1s của bốn nguyên tử H, tạo ra bốn liên
kết , nên góc liên kết trong tứ diện đều (có ngun tử C ở tâm) bằng 109o28’.
Để giải thích có thể sử dụng khái niệm lai hóa orbital.
Thảo luận cặp đôi
HS đọc mục II.1 trang 11 SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy
nghĩ trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Thế nào là lai hóa orbital? Điều kiện để các AO nguyên tử có lai hóa với
nhau?
c) Sản phẩm:
- Lai hóa orbital là sự tổ hợp các orbital của cùng một nguyên tử để tạo ra các orbital
mới có cùng dạng hình học và năng lượng nhưng có định hướng khác nhau trong
khơng gian.
Sự lai hóa thường chỉ xét với các nguyên tử trung tâm.


- Điều kiện để các orbital nguyên tử (AO) có thể lai hóa với nhau là chúng có năng
lượng gần bằng nhau.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho cá nhân.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc sách, tìm tịi, trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS giơ tay phát tay phát biểu ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, chốt kiến thức.

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
II. Sự lai hóa orbital nguyên tử
1. Khái niệm
- Lai hóa orbital là sự tổ hợp các orbital
của cùng một nguyên tử để tạo ra các
orbital mới có cùng dạng hình học và
năng lượng nhưng có định hướng khác
nhau trong khơng gian.
Sự lai hóa thường chỉ xét với các nguyên
tử trung tâm.
- Điều kiện để các orbital nguyên tử
(AO) có thể lai hóa với nhau là chúng có
năng lượng gần bằng nhau.
- Số AO lai hóa bằng tổng số AO tham
gia lai hóa.

2.3.2. Các dạng lai hóa phổ biến
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về sự lai hóa AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết
trong một số phân tử.
b) Nội dung: Thảo luận nhóm
HS đọc mục II.2 trang 11, 12 SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao,
suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập số 4.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu1: Thế nào là lai hóa sp? Vẽ hình dạng của các AO lai hóa sp?
Câu 2: Cho Be (Z = 4), H (Z = 1).
- Vẽ mơ hình VSEPR của phân tử BeH2.
- Khi tham gia lai hóa, cấu hình e của ngun tử Be ở trạng thái kích thích như thế
nào? Be đã sử dụng những AO nào tham gia lai hóa?
- Vẽ sự xem phủ AO lai hóa sp của Be với AOs của nguyên tử H?
Câu 3: Thế nào là lai hóa sp? Vẽ hình dạng của các AO lai hóa sp?
Câu 4: Cho B (Z = 5), H (Z = 9).
- Vẽ mơ hình VSEPR của phân tử BF3.
- Khi tham gia lai hóa, cấu hình e của ngun tử B ở trạng thái kích thích như thế nào?
B đã sử dụng những AO nào tham gia lai hóa?
- AO nào của F có thể tham gia xen phủ tạo liên kết.
- Vẽ sự xem phủ AO lai hóa sp2 của B với AO của nguyên tử F?
Câu 5: Thế nào là lai hóa sp3? Vẽ hình dạng của các AO lai hóa sp3?
c) Sản phẩm:
câu 1: Lai hóa sp
Lai hóa sp là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 1 AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo
thành 2 AO lai hóa sp nằm trên cùng một đường thẳng hướng về hai phía, đối xứng
nhau (góc giữa 2AO lai hóa là ).
Câu 2: H – Be – H
Be: 1s22s2.


- Cấu hình e ở trạng thái kích thích: 1s22s12p1.
- Be dùng 1AO 2s và 1 AO2p tham gia lai hóa tạo ra 2 Aosp, mỗi AO chứa 1 electron.
- Mối AO sp xem phủ với 1 AOs của H.
Câu 3: Lai hóa sp2:
Lai hóa sp2 là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 2 AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo
thành 3 AO lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, hướng từ tâm tới 3 đỉnh của một tam

giác đều (góc giữa 2 AO lai hóa là ).
Lai hóa sp2 cịn được gọi là lai hóa tam giác.
Câu 4:
B: 1s22s22p1.
- Cấu hình e ở trạng thái kích thích: 1s22s12p2.
- Be dùng 1AO 2s và 2 AO2p tham gia lai hóa tạo ra 3 Aosp2, mỗi AO chứa 1 electron.
- Mối AO sp2 xem phủ với 1 Aop của F.
Câu 5: Lai hóa sp3
Lai hóa sp3 là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 3 AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo
thành 4 AO lai hóa sp3, hướng từ tâm tới 4 đỉnh của một tứ diện đều (góc giữa 2 AO lai
hóa là ).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm: 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập số 1.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh hoạt động cá nhân, ghi vào phiếu
học tập của mình.
- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
các thành viên trao đổi, thống nhất ý kiến,
thư kí ghi vào phiếu học tập chung của
nhóm.
- Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp
đỡ học sinh khi cần thiết.
Báo cáo, thảo luận:
- Giáo viên yêu cầu nhóm nhanh nhất báo
cáo sản phẩm.

- Các nhóm HS còn lại nhận xét, bổ sung,
đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt

a) Lai hóa sp
Lai hóa sp là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 1
AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo
thành 2 AO lai hóa sp nằm trên cùng một
đường thẳng hướng về hai phía, đối xứng
nhau (góc giữa 2AO lai hóa là ).
b) Lai hóa sp2:
Lai hóa sp2 là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 2
AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo
thành 3 AO lai hóa sp2 nằm trong một mặt
phẳng, hướng từ tâm tới 3 đỉnh của một tam
giác đều (góc giữa 2 AO lai hóa là ).
Lai hóa sp2 cịn được gọi là lai hóa tam giác.
c) Lai hóa sp3
Lai hóa sp3 là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 3
AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo
thành 4 AO lai hóa sp3, hướng từ tâm tới 4
đỉnh của một tứ diện đều (góc giữa 2 AO lai
hóa là ).


kiến thức.
3. Luyện tập
3.1. Thảo luận nhóm
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng sự lai hóa AO giải thích sự hình thành liên kết trong 1
số hợp chất.

b) Nội dung: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Viết cơng thức Lewis của cá phân tử CO2, CH4 và vận dụng lí thuyết lai hóa
AO để giải thich sự hình thành các phân tử trên?
c) Sản phẩm:
Cấu hình electron của C (Z = 6) là 1s22s22p2. Để tạo liên kết với O, trước tiên có sự
dịch chuyển 1 electron từ 2s lên 2p tạo cấu hình electron ở trạng thái kích thích là
1s22s12p3
Trong phân tử CO2, nguyên tử C phải có lai hóa sp giữa 2 AO (1 AO 2s và 1 AO 2p)
để tạo ra 2 AO lai hóa (AO sp) cùng nằm trên một đường thẳng.
2 AO lai hóa này xen phủ trục với 2 AO 2p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử O
tạo thành liên kết σ.
Hai AO 2p khơng lai hóa của ngun tử C có chứa electron độc thân xen phủ bên với
2AO 2p chứa electron độc thân còn lại của 2 nguyên tử O, tạo nên 2 liên kết π.
Công thức Lewis của CH4:
Từ công thức Lewis của CH4 ta xác định được phân tử này có dạng tứ diện theo mơ
hình VSEPR.
Cấu hình electron của C (Z = 6) là 1s22s22p2. Cấu hình electron của C (Z = 6) ở trạng
thái kích thích là 1s22s12p3
1 AO 2s tổ hợp với 3 AO 2p tạo 4 AO lai hóa sp3
4 AO lai hóa sp3 của nguyên tử C xen phủ với 4 AO s của nguyên tử H tạo thành 4 liên
kết σ hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm: 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập số 1.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh hoạt động cá nhân, ghi vào phiếu
học tập của mình.

- Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành
các thành viên trao đổi, thống nhất ý kiến,
thư kí ghi vào phiếu học tập chung của
nhóm.
- Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp

Sản phẩm đã nêu


đỡ học sinh khi cần thiết.
Báo cáo, thảo luận:
- Giáo viên yêu cầu nhóm nhanh nhất báo
cáo sản phẩm.
- Các nhóm HS cịn lại nhận xét, bổ sung,
đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt
kiến thức.
3.2. Thảo luận cặp đôi
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr14).
c) Sản phẩm: HS giải được bài về công thức Lewis, cấu trúc hình học của một số
phân tử, sự lai hóa orbital nguyên tử.
Bài 1.
CF4
C2H6
C2H4
C2H2
Công thức
Lewis
Bài 2.Công thức Lewis của H2O:


Một AO 2s tổ hợp với ba AO 2p tạo bốn AO lai hố sp3.
- Ngun tử O có 4 AO lai hóa sp3, trong đó có 2 AO chứa 1 electron. Hai AO này sẽ
xen phủ với AO 1s của mỗi nguyên tử H tạo hai liên kết như sau:
Bài 3. Đáp án C.
Công thức Lewis của CHCl3 là:
Nguyên tử trung tâm C có 4 liên kết đơn xung quanh tương ứng với 4 đám mây
electron. Công thức VSEPR của CHCl3 là AE4
Do 4 đám mây hướng tới 4 đỉnh của một tứ diện nên dạng hình học khơng gian của
CHCl3 có dạng tứ diện
⇒ Trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl3 là sp3.
Bài 4.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr14).


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời một cặp đơi trình bày. Các cặp đơi khác chú ý chữa bài, theo dõi
nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên
dương.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu:
Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm Bài tập 5, 6
(SGK -tr14).
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài về cấu trúc hình học của
một số phân tử, sự lai hóa orbital nguyên tử.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành bài tập: Bài tập 5, 6 (SGK -tr14) .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.



×