Tải bản đầy đủ (.pptx) (115 trang)

Tính toán móng băng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 115 trang )

VÕ VIẾT HIẾU – 10114043
LÊ QUANG ĐẠI – 10114027
NGÔ CÔNG HOÀNG –
TRẦN NGỌC PHÚ –
NGUYỄN PHI PHỤNG –
SVTH:
GVHD: TS. TRẦN VĂN TIẾNG
CHUYÊN ĐỀ:
MÓNG BĂNG
NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG
TỔNG QUAN MÓNG BĂNG
I.Khái niệm:
Móng băng là loại móng có chiều dài rất lớn
so với chiều rộng. Thường dùng dưới tường nhà,
dười tường chắn, dưới dãy cột. Khi dùng móng
băng dưới dãy cột theo 2 hướng gọi là móng băng
giao thoa.
I.1. Đặc điểm:
Giảm sự lún không đều, tăng độ cứng cho công
trình. Móng băng được xây bằng gạch, đá, bê tông hay
bê tông cốt thép.
TỔNG QUAN MÓNG BĂNG
I.2 Phân loại: Móng băng dưới tường, móng băng dưới cột
a. Móng băng dưới tường:
Được chế tạo tại chổ bằng khối xây đá hộc, Bê tông đá
hộc hoặc bê tông hoặc bằng cách lắp ghép các khối lớn và
các panen bê tông cốt thép
b. Móng băng dưới cột:
Được dùng khi tải trọng lớn, các cột đặt ở gần nhau nếu
dùng móng đơn thì đất nền không đủ khả năng chịu lực hoặc
biến dạng vượt quá trị số cho phép. Khi dùng móng băng


dưới cột không đảm bảo điều kiện biến dạng hoặc sức chịu
tải của nền không đủ thì người ta dùng móng băng giao thoa
nhau để cân bằng độ lúc theo hai hướng và tăng diện chịu tải
của móng, giảm áp lực của nền đất. Việc tính toán móng
băng dưới cột tiến hành như tính toán dầm trên nền đàn hồi.
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Móng băng dưới cột được dùng khi tải trọng lớn, các cột ở
gần nhau nếu dùng móng đơn thì đất nền không đủ khả năng
chịu lực hoặc biến dạng vượt quá trị số cho phép.
-Dùng móng băng bê tông cột thép đặt dưới hàng cột nhằm
mục đích nâng cao độ lún lệch có thê xãy ra của các cột dọc
theo hàng cột đó.
- Khi dùng móng băng dưới cột không đảm bảo điều kiện
biến dạng hoặc sức chịu tải của nên không đủ thì người ta
dùng móng băng giao thoa nhau để cân bằng độ lún theo hai
hướng và tăng diện chịu tải của móng, giảm áp lực xuống đất
nền.
- Trong các vùng có động đất nên dùng móng băng dưới
cột đê tăng sự ổn định và độ cứng chung được tăng lên. Móng
băng dưới cột được đổ tại chỗ. Việc tính toán móng băng dưới
cột tiến hành như tính toán dầm trên nền đàn hồi.
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Trình tự tính toán và thiết kế
Thông số đầu vào
- Tải trọng (N,M,H)
tại chân cột
- Địa chất: đặc trưng
γ, c, f, e- p, …

Tính toán
thiết kế
Thông số đầu đầu ra
- Chiều sâu đặt móng Df
- Kích thước đáy móng b × L
- Kích thước tiết diện ngang
-Thép trong móng
Bản vẽ thi công
TCXD (VN)
Eurocode 7
BS, ACI, …
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Bước 1. Chọn Df và Xác định kích thước đáy móng b×
L sao cho nền đất dưới đáy móng thỏa các điều kiện ổn
định, cường độ và biến dạng (trượt , lún)


Bước 2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện ngang

Bước 3. Tính toán và bố trí thép cho bản móng

Bước 4. Tính toán và bố trí thép cho dầm móng

Bước 5. Trình bày bản vẽ
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Bước 1. Chọn Df, Xác định kích thước đáy móng b× L sao
cho nền đất dưới đáy móng thỏa các điều kiện ổn định,
cường độ và biến dạng


Điều kiện ổn định
:Áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu
Trong đó:
ax
min
ax
2
min
W
6
tc tc
tc
m tb f
tc tc
tc
m tb f
tc
tc
tb tb f
N M
p D
F
N M
p D
F bL
N
p D
F
= ± +γ
= ± +γ

= ±γ
max
min
1.2
0
tc tc
tb
tc tc
tc
P R
P R
P








max min
, ,
tc tc tc
tb
P P P
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Tổng hợp lực và moment tại tâm đáy móng
di cánh tay đòn: khoảng cách từ lực Ntti đến trọng tâm đáy móng
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Cách xác định bxL thỏa điều kiện ổ định

MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Điều kiện cường độ
Áp lực tính toán cực đại
-Sức chịu tải cực hạn và cho phép của
đất nền dưới đáy móng.
FS – hệ số an toàn (FS = 2¸3)
Nγ, Nc, Nq tra bảng
Nếu điều kiện không thỏa mãn tăng
b.
ax
tt
ult
m a
q
p q
FS
≤ =
ax

tt
m
p

ax
2
6
tt tt
tt
m tb f
N M

p D
F bL
= + + γ
,
ult a
q q
2
ult c q
b
q N cN qN
γ
γ
= + +
ax
tt
m a
q q

MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Điều kiện trượt
Ea, Eb – áp lực đất chủ động và bị động
Rd – lực ma sát giữa móng và nền đất
Hệ số an toàn trược cho phép (1.2-1.5)
( tan )* *
d a a
tt
tt
tb tb f
R c b L
N

p D
F
= σ ϕ +
σ = = + γ
[ ]
truoc
FS
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Bước 2: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện ngang

Chiều cao dầm móng
→ Hàm lượng cốt thép trong dầm
móng hợp lý

Bề rộng dầm móng
bc – bề rộng cột
100mm do cấu tạo cốt pha
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Chiều cao bản móng:
Dựa vào điều kiện bản không đặt cốt đai (mục 6.2.3.4 –
TCXDVN 356:2005)
= 0.6 Đối với bê tông nặng
: Xét ảnh hưởng của lực dọc kéo
nén, bản móng không có lực dọc
thì
Xét 1m dài theo phương cạnh dài của móng:
(làm tròn lên)
3
(1 ) * * 0.6 * *

b n bt bo bt bo
Q R b h R b h
≤ ϕ + ϕ =
3b
ϕ
n
ϕ
0
n
ϕ =
ax
ax
*1 0.6 *1*
2
1.2
tt
s
m bt bo
tb
s
bo m
bt
b bo
b b
Q p R h
b b
h p
R
h h a


= ≤

⇔ ≥
→ = +
b
h
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Xét cân bằng lực của phần nón xuyên

Chiều cao bản móng ha
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Bước 3. Tính toán và bố trí thép trong bản móng

Thép theo phương ngang cho 1m dài của móng

Moment tại mặt cắt ngàm 1-1
2
1 1
1
* *1 ( )
2 2*2 8
tt tt
c c
tb tb c
b b b b
M p m p b b

− −
= = −

MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Diện tích cốt thép

Bố trí thép
• Chọn d ≥10 , @ = 100 → 200mm, đầu thanh phải uốn móc

Thép theo phương cạnh dài : chỉ cần thép cấu tạo 
10@200

Chọn   diện tích tiết diện ngang 1 thanh thép
.

số thanh thép (làm tròn lên)

Khoảng cách giữa các thanh ( làm tròn xuống)

1 1 1 1
1
0 0
0.9
s
S s
M M
A
R h R h
− −
= ≈
ζ
2

4
s
a
πφ
=
1s
s
s
A
n
a
=
2 100
@
1
s
L
n
− ×
=

MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Bước 4. Tính toán và bố trí thép trong dầm móng (xem
là móng cứng)
Xác định nội lực (M,Q) trong dầm móng
Phương pháp « dầm lật ngược »: tải là phản lực đất nền
phân bố tuyến tính hướng lên; gối tựa là các cột; giải theo kết
cấu dầm siêu tĩnh.
Lực cắt

Mô men
2
1
x
tt tt
x
x
Q p d N= +


2
1
x
tt
x
x
M Qd M
= +


MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
A/ Tính cốt dọc

Xác định moment max tại gối và nhịp.

Xác định trục trung hòa của tiết diện chữ T: xem trục
trung hòa đi qua mép cánh, tính:

Đối với nhịp hoặc gối có moment căng thớ trên:


Đối với gối hoặc nhịp có moment căng
thớ dưới: Tính thép với tiết diện chữ nhật bs*h
[( ) 0.5 ]
f b b b b
M R h h a h
γ
= − −
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
A/ Tính cốt dọc
Công thức tính: Áp dụng công thức tính phần cấu kiện cơ bản chịu
uốn (BTCT1: Cấu kiện cơ bản)
Bố trí thép:
Cắt bớt thép dọc: (dựa vào biểu đồ bao vật liệu), cốt thép phải
được kéo dài so với điểm cắt lý thuyết 1 đoạn
Với
w
0.8
W 5 20
2
s
Q
d d
q
= + ≥
2
w w
w
4
s s
s

R n d
q
s
π
=
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
B/ Tính cốt đai

Cốt đai trong dầm sườn được tính từ điều kiện lực cắt và
giống cấu kiện chịu uốn, dsw ≥ 6 (BTCT1: Cấu kiện cơ bản)

Số nhánh cốt đai phụ thuộc vào bs
bs ≤400 → n ≥ 2 ; 400 < bs ≤ 800 → n ≥ 3 ; bs > 800 → n ≥ 4
không bị phá
hoại trên tiết diện
nghiêng

Khi h ≥ 700 thì đặt thêm cốt giá ( theo qui định TCVN)
Kiểm tra điều kiện:
Tính cốt đaiKiểm tra điều kiện:
ax 3
(1 )
m b f b s bt o
Q b R h
ϕ ϕ γ
> +
ax w1 1
0.3
m b b s bt o
Q b R h

ϕ ϕ γ
>
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG
Bước 5. Trình bày bản vẽ
MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG

Bê tông lót đá 4x6, B7.5 dày 100mm (cốt pha đáy)

Thép móng AI: Rs = 225 Mpa

Bê tông bảo vệ dày 50mm

Cát lót đáy dày 100 đến 200mm, giữ vai trò biên thoát nước
khi nền đất bão hòa bị biến dạng
MÓNG BĂNG GIAO NHAU
GIỚI THIỆU.
Móng Băng giao nhau: Là hệ các móng băng giao nhau
tại vị trí cột.
MÓNG BĂNG GIAO NHAU

Ưu điểm:
o
Làm việc đồng thời giữa các cột
o
Tăng độ cứng cho móng
o
Được sử dụng rộng rãi những công trình nhà phố (5 – 7
tầng)
o
Thi công dễ dàng

o
Làm việc rất tốt khi kết hợp móng băng trên nền cọc, cừ
tràm Tiết kiệm chi phí.

Nhược điểm:
o
Nền đất có sự lún lệch đều rất ít nên việc sử dụng móng
băng rộng rãi cho các công trình lớn là rất ít.
o
Chưa được ứng dụng sự kết hợp giữa móng băng trên nền
cọc, cừ tràm trong nhà cao tầng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×